Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP CAN THIỆP PHÒNG NGỪA THỪA CÂN, BÉO PHÌ HỌC SINH MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO QUẬN 4, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2010 Phùng Đức Nhật* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thừa cân, béo phì vấn đề y tế công cộng trội, cần quan tâm nhiều Hiện nay, tình trạng không giới hạn người lớn mà tỷ lệ thu trẻ nhỏ đáng báo động Việc cung cấp biện pháp phòng ngừa thừa cân, béo phì trẻ lượng giá lại có vai trò quan trọng công tác đẩy lùi đại dịch Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ thừa cân, béo phì yếu tố liên quan trẻ học hai trường mầm non quận 4, Tp.HCM đánh giá tác động biện pháp can thiệp phòng ngừa thừa cân, béo phì Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng, tiến hành qua giai đoạn: điều tra cắt ngang thu thập số liệu, can thiệp, đánh giá tác động can thiệp Thời gian thực từ 6/2010-6/2011, nghiên cứu tiến hành cách phát phiếu hỏi cho phụ huynh để tìm hiểu nhận định họ tình trạng dinh dưỡng trẻ Kết nghiên cứu: Tỷ lệ trẻ bị thừa cân, béo phì ghi nhận sau can thiệp (38,6%) cao ban đầu (33,8%) Các yếu tố giới tính, khối lớp, tốc độ ăn ăn thức ăn chiên xào có liên quan đến tỷ lệ thừa cân, báo phì (p = 0,11 tỷ lệ thừa cân béo phì mong muốn đạt sau áp dụng biện pháp phòng ngừa thừa cân béo phì vào trường mầm non Sao mai 12 3% => = 0,03 Ta tính n = 210 trẻ Mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu theo đơn vị trường nghiên cứu Số mẫu cần thiết nhân với số trường nghiên cứu Ta có, số Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 mẫu nghiên cứu cho đợt 210 x = 420 trẻ Số lần điều tra 02 đợt, nên tổng số mẫu 420 x 2= 840 trẻ Tiêu chuẩn chọn đối tượng vào nhóm nghiên cứu Giai đọan 1: Nghiên cứu cắt ngang đánh giá số liệu ban đầu Tiêu chuẩn chọn vào nhóm nghiên cứu: Đối với trường: Đề nghị chọn trường: 01 trường can thiệp (Mầm non Sao mai 12), 01 trường đối chứng (Mầm non Sao mai 13) Có đồng ý tham gia Ban giám hiệu nhà trường, giới thiệu Phòng Giáo dục quận Hai trường nêu hai trường có sở vật chất tốt, phù hợp cho việc triển khai tăng cường vận động cho trẻ Trường Mầm non có khoảng 45 trẻ/1 lớp mầm; 55 trẻ/1 lớp chồi; 50 trẻ /1 lớp (Trường Mầm non Sao mai 12) Như ta chọn ngẫu nhiên 35 trẻ lớp Ta chọn tổng cộng 06 lớp (02 mầm; 02 chồi; 02 lá) có 210 trẻ phụ huynh điều tra trường can thiệp tương ứng với khoảng 210 trẻ phụ huynh trường không can thiệp Mẫu chọn theo phương pháp chọn mẫu theo đơn vị trường nghiên cứu Số mẫu cần thiết nhân với số trường nghiên cứu Ta có số mẫu nghiên cứu cho đợt 210 x = 420 trẻ Số lần điều tra đợt nên tổng số mẫu 420 x 2= 840 trẻ Giai đoạn 2: Can thiệp trường nghiên cứu: Truyền thông dinh dưỡng phòng chống béo phì nhà trường tài liệu truyền thông tờ bướm, thông tin định kỳ dán bảng thông tin trường, khuyến khích nhà trường tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ Nghiên cứu Y học Nghiên cứu Y học Truyền thông cho phụ huynh, khuyến khích gia đình tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ Giai đoạn 3: Đánh giá tác động can thiệp Định nghĩa thừa cân “Nguy thừa cân” “thừa cân” thuật ngữ dùng để tình trạng trẻ em có cân nặng vượt mức bình thường Ở người lớn, đo lường tình trạng dựa vào số BMI (body mass index), ta tính cách lấy cân nặng tính kg chia bình phương chiều cao tính mét(1) Tuy nhiên, tính toán đối tượng trẻ em, có nhiều khuyến cáo nên sử dụng số BMI theo tuổi giới tình trạng thừa cân hay béo phì trẻ bị phụ thuộc tác động yếu tố tuổi giới Theo phân loại Tổ chức y tế giới(5): Thừa cân: >+ SD (tương đương với BMI 25kg/m2 tuổi 19) Béo phì: >+ 2SD (tương đương với BMI 30 kg/m2 tuổi 19) KẾT QUẢ Bảng 1: Tỷ lệ thừa cân, béo phì (TCBP) hai trường mầm non quận TCBP Mầm non SM 13 Mầm non SM 12 (n=420) (n=420) Trước điều Sau điều Trước can Sau can tra (n=210) tra (n=210) thiệp thiệp (n=210) (n=210) Có 81 (38,6%) 72 (34,3%) 71 (33,8%) 81 (38,6%) Không 129 (61,4%) 138 139 (66,2%) 129 (61,4%) (65,7%) Tại trường mầm non SM 12, tỷ lệ trẻ bị thừa cân, béo phì sau can thiệp 38,6% cao so với tỷ lệ thu ban đầu (33,8%) Trong đó, kết thu trường mầm non SM 13 cho thấy tỷ lệ trẻ bị thừa cân, béo phì thu lần điều tra sau 34,3% thấp so với tỷ lệ ghi nhận ban đầu (38,6%) Bảng 2: Thừa cân, béo phì yếu tố liên quan Yếu tố nguy Giới Nam Nữ Lớp Mầm Chồi Lá Trường Mầm non Sao Mai 13 (trường chứng) Bình thường TCBP 65 (51,6%) 61 (48,4%) 64 (76,1%) 20 (23,8%) χ = 12,8, p=0,000 39 (54,9%) 32 (45,1%) 49 (71,0%) 20 (29,0%) 41 (58,7%) 29 (41,3%) Trường Mầm non Sao Mai 12 (trường can thiệp) Bình thường TCBP 57 (55,9%) 45 (44,1%) 82 (75,9) 26 (24,1%) χ = 9,41, p=0,002 55 (74,3%) 19 (25,7%) 50 (68,5%) 23 (31,5%) 34 (53,9%) 29 (46,1%) Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Yếu tố nguy Tốc độ ăn Nhanh Bình thường Chậm Thức ăn chiên xào Có Không Trường Mầm non Sao Mai 13 (trường chứng) Bình thường TCBP χ2 =4,18, p=0,124 15 (34,9%) 28 (65,1%) 62 (60,2%) 41 (39,8%) 52 (81,2%) 12 (18,8%) χ = 23,4, p=0,000 50 (52,1%) 46 (47,9%) 79 (69,3%) 35 (30,7%) χ2 = 6,51, p=0,011 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ yếu tố như: giới tính, khối lớp, tốc độ ăn thức ăn chiên xào (p = 0,000 < 0,05) Tại trường SM 12 (trường can thiệp): Tỷ lệ nam bị thừa cân, béo phì trường SM12 chiếm 44,1% nữ tỷ lệ có 24,1% Trẻ lớp mầm, chồi, có tỷ lệ thừa cân, béo phì 25,7%, 31,5% 46,1% Những trẻ có tốc độ ăn nhanh có tỷ lệ thừa cân, béo phì 45,1% cao so với trẻ có tốc độ ăn bình thường (38,6%) chậm (20,0%) Tại trường SM 13 (trường đối chứng): trẻ ăn thức ăn chiên xào hàng ngày (trên lần/ tuần) bị thừa cân, béo phì chiếm 47,9% trẻ không ăn thức ăn chiên xào không bị thừa cân, béo phì 30,7% Bảng 3: Kiến thức dinh dưỡng phụ huynh (n=420) Kiến thức Trường mầm non Sao Mai 12 dinh Trước can thiệp Sau can thiệp dưỡng (n=210) (n=210) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Có 129 61,4 152 72,04 Không 81 386 59 27,96 p 0.25 Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức dinh dưỡng sau can thiệp 72,04 % cao so với ban đầu (61,4%) Tuy nhiên, không tìm khác biệt có ý nghĩa thống kê kiến thức dinh dưỡng trước sau can thiệp (p=0,25 >0,05) Bảng 4: Kiến thức thừa cân, béo phì phụ huynh (n=420) Kiến thức Trường mầm non Sao Mai 12 dinh Trước can thiệp Sau can thiệp dưỡng (n=210) (n=210) p Có Không Nghiên cứu Y học Nghiên cứu Y học Trường Mầm non Sao Mai 12 (trường can thiệp) Bình thường TCBP χ2 =6,56, p=0,038 17 (54,8%) 14 (45,1%) 70 (61,4%) 44 (38,6%) 52 (80,0%) 13 (20,0%) χ = 8,49, p=0,014 58 (60,4%) 38 (39,6%) 81 (71,1%) 33 (28,9%) χ2 = 2,63, p=0,105 Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) 176 83,1 183 87,2 0,725 34 16,2 27 12,8 Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức thừa cân, béo phì sau can thiệp 87,2% cao so với trước can thiệp (83,1%) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p = 0,725 > 0,05) BÀN LUẬN Khảo sát lần đầu, tỷ lệ thừa cân, béo phì trường SM 13 SM 12 38,6%; 33,8% Sau can thiệp, tỷ lệ thu trường can thiệp tăng lên 38,6%, cao so với ban đầu (33,8%) Điều kiến thức dinh dưỡng thừa cân, béo phì phụ huynh cải thiện nên việc tầm soát sớm trẻ thừa cân tốt Tình trạng thừa cân, béo phì trẻ học trường mầm non SM 12 – trường can thiệp có liên quan đến yếu tố giới tính, khối lớp học, tốc độ ăn Trẻ nam có tỷ lệ thừa cân, béo phì 44,1% cao gần gấp đôi so với trẻ nữ 24,1% (p=0,002 0,05) Phụ huynh có kiến thức dinh dưỡng sau can thiệp 72,04 % cao hẳn so với ban đầu (61,4%) Tỷ lệ phụ huynh có kiến thức thừa cân, béo phì sau can thiệp 87,1% cao so với trước can thiệp (83,1%) Nghiên cứu Y học Nghiên cứu Y học Số phụ huynh có bị thừa cân, béo phì có kiến thức thừa cân, béo phì sau can thiệp 87,20%, cao hẳn so với trước can thiệp (83,81%) KHUYẾN NGHỊ Nhà trường cần thường xuyên cung cấp thông tin cân nặng, chiều cao trẻ cho gia đình để phụ huynh cho trẻ ăn uống theo chế độ phù hợp Tổ chức hoạt động tư vấn dinh dưỡng cho phụ huynh, đặc biệt phụ huynh trẻ có vấn đề dinh dưỡng Tăng hình thức hoạt động thể dục trường mầm non Nhà trường nên dành diện tích khuôn viên trường để xây dựng sân chơi trời cho trẻ Xin chân thành cám ơn tài trợ Tổ chức Y tế giới (WHO) việc thực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO CDC Overweight children and adolescents: Recommendations to screen, assess and manage www.cdc.gov/nccdphp/dnpa/ /module3print.pdf Trần Thị Hồng Loan (2003) Tình trạng thừa cân béo phì tầng lớp dân cư thành phố Hồ Chí Minh năm 1996-2001 Trung tâm Dinh Dưỡng thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Ngọc Thúy, Phạm Lê An (2008) Khảo sát tình trạng dinh dưỡng số bệnh học đường trường mẫu giáo quận năm 2006 Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 12 (1)2008, tr.86-91 WHO Controlling the global obesity epidemic http://www.who.int/nutrition/topics/obesity/en/ WHO Growth reference 5-19 years BMI for age http://www.who.int/growthref/who2007_bmi_for_age/en/ind ex.html Chuyên Đề Y Tế Công Cộng Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học 6Chuyên Đề Y Tế Công Cộng6 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng