1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Slide luật kinh doanh so sánh ADR

70 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,51 MB

Nội dung

Uniform Mediation ActUNCITRAL Black’s Law Hành động của người thứ ba, làm trung gian giữa hai bên tranh chấp nhằm thuyết phục họ giải quyết mâu thuẫn Quá trình mà hòa giải viên thúc

Trang 2

LỚP CAO HỌC LUẬT KINH TẾ

MÔN LUẬT KINH DOANH SO SÁNH

Trang 4

Các phương thức ADR đa dạng và có giá trị

riêng biệt, phù hợp từng loại tranh chấp.

Court-ordered arbitration,

Ombudsman, Med-Arb,

Small Claims Courts,

Rent-a-Judge

Trang 5

Negotiation Thương lượng

- Các bên tự giải quyết tranh chấp

- Thực hiện một cách riêng

tư, không công khai

Trang 7

Mediation Dàn xếp/Hòa giải

- Tranh chấp được giải quyết bởi một bên thứ ba (hòa giải viên)

- Thúc đẩy sự giao tiếp, thương lượng giữa các bên

- Tự nguyện

- Thỏa thuận giải quyết tranh chấp

Conciliation

Trang 9

Phiên xử mini

- Được thiết kế để các bên nghe quan điểm của

nhau

- Hội đồng gồm có đại diện

có thẩm quyền của mỗi bên; đứng đầu hội đồng

là một người trung lập, được các bên lựa chọn.

- Đề xuất một giải pháp cụ thể

Mini-trial

Trang 10

Phiên xử bồi thẩm đoàn

rút gọn

- Được sử dụng khi các phương thức khác thất bại.

- Bồi thẩm đoàn gồm 6 người; 01 thẩm phán chủ trì.

- Phán quyết không có tính ràng buộc

Summary Jury Trials

Trang 11

HÒA GIẢI

Trang 12

Uniform Mediation Act

UNCITRAL Black’s Law

Hành động của người

thứ ba, làm trung gian

giữa hai bên tranh chấp

nhằm thuyết phục họ

giải quyết mâu thuẫn

Quá trình mà hòa giải viên thúc đẩy các bên liên lạc và đàm phán với nhau để giúp đỡ họ đạt được một thỏa

thuận tự nguyện nhằm giải quyết tranh chấp

ĐỊNH NGHĨA

HÒA GIẢI

Một quá trình trong đó các bên yêu cầu một hay nhiều bên thứ ba (hòa giải viên) tham gia

hỗ trợ nỗ lực của các bên nhằm giải quyết êm thấm tranh chấp của mình phát sinh từ hoặc liên quan đến một mối quan hệ trên cơ sở hợp đồng hoặc một mối quan hệ pháp luật khác

Trang 13

LUẬT VIỆT NAM

Việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa

thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp,

vi phạm pháp luật

ĐỊNH NGHĨA

HÒA GIẢI

Trang 14

(iii) Có thể kiến nghị về những thỏa thuận cụ thể

HÒA GIẢI

Trang 15

Trong tố tụng của Tòa án

Trang 17

- Dịch vụ hòa giải chuyên nghiệp

- Số vụ việc đã được giải quyết

Trang 19

- Hội đồng trọng tài lao động

- Hòa giải viên lao động Cơ quan lao động quận/huyện

Trang 20

HÒA GIẢI Cơ sở

2008

- Hòa giải viên

- Hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt thỏa thuận

- Tự nguyện

Trang 21

HÒA GIẢI

Bảo mật thông tin

Nếu hòa giải không thành:

- Thông tin trong quá trình hòa giải không thể trở

thành bằng chứng.

- Hòa giải viên không trở thành nhân chứng.

- Nguyên tắc nền tảng của phương thức hòa giải

Trang 22

- Chuyển sang

phương thức hòa giải

CÔNG NHẬN

- Một số bang

không tham gia hòa giải không đồng ý

- Tòa khẳng định

tính đúng đắn của kết quả hòa giải

Trang 23

các bên

Tất cả các bên phải được tham gia đầy đủ quá trình giải quyết tranh chấp

Tất cả các bên đều

có quyền quyết định việc giải quyết tranh

chấp

Trang 24

TRỌNG TÀI

Trang 25

TRỌNG TÀI Khái niệm

- Quy trình giải quyết tranh chấp mang tính riêng tư;

- Các bên tranh chấp thỏa thuận đưa tranh chấp của mình

đến một trọng tài viên hay một hội đồng trọng tài để giải quyết

- Chấp nhận chịu sự ràng buộc về mặt pháp lý, tuân thủ

phán quyết của trọng tài viên hay hội đồng trọng tài.

Trang 26

TRỌNG TÀI

Đặc trưng Thẩm quyền do các bên tự nguyện thỏa thuận lựa

chọn; khi thỏa thuận trọng tài hợp pháp thì thẩm

quyền trọng tài là bắt buộc

Thủ tục linh hoạt

Có sự tham gia của bên thứ ba khách quan, kết quả giải quyết là chung thẩm và ràng buộc pháp lý

Được sự hỗ trợ của cơ quan Nhà nước (chẳng hạn như Tòa án)

Trang 27

TRỌNG TÀI Lịch sử hình thành

- Vua Salomon – Trọng tài đầu tiên trên thế giới

- Vua Philippos II của Macedonia: Sử dụng trọng tài giải quyết

tranh chấp lãnh thổ với các thành bang khác

- Bộ luật Hammurabi của Đế quốc Babylon: Trọng tài là

phương tiện giải quyết tranh chấp thương mại

- Trọng tài ≥ 50 tuổi

- Private arbiter giống với trọng tài ngày nay

Trang 28

tranh chấp thương mại

- Luật Trọng tài

thành văn đầu tiên

1889

- Tòa án can

thiệp mạnh

mẽ vào hoạt động của trọng tài

- Luật Trọng tài

1889 được sửa đổi, giải quyết tranh chấp thẩm quyền, vai trò của Tòa án

1996

- Qua nhiều lần

sửa đổi, Luật trọng tài 1996 được xem là tiến gần hơn với Luật mẫu UNCITRAL

Trang 29

- Thiếu sự

thống nhất giữa các bang, không thi

hành phán quyết trọng tài được

1920

- Luật Trọng tài

New York được ban hành

- Sau đó lần

lượt các bang

có luật trọng tài

Trang 30

- 1843: Tòa Phá

án ban hành bản án với phán quyết hạn chế thẩm quyền trọng tài hơn

Sau thế chiến II

- Giới thương

nhân đề nghị phương thức giải quyết linh hoạt hơn

- ICC liên tục

vận động mở rộng phạm vi trọng tài

2011

- Trọng tài

được chính thức ghi nhận giải quyết tranh chấp trong nước và quốc tế

xix

Trang 31

- Còn có Hội

đồng trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài ngoại thương

1994

- Tòa án kinh tế ra đời, chấm

dứt hoạt động trọn tài kinh

tế Nhà nước

- HĐTT hàng hải và ngoại

thương nhập thành Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh

- Pháp lệnh trọng

tài thương mại được ban hành.

Trang 32

TRỌNG TÀI

Hoạt động thường xuyên,

là một trung tâm trọng tài, hoạt động theo pháp luật trọng tài quốc gia

Trọng tài vụ việc (ad-hoc): Do các bên lập ra để giải quyết tranh chấp, giải tán khi tranh chấp được giải quyết xong, hoạt động hoàn toàn theo thỏa thuận của các bên.

Trang 33

TRỌNG TÀI

Trong Luật Hồi giáo

Trọng tài (Tahkim) và hòa giải (Sulh) ra đời từ sớm

và được ưu liên lựa chọn

Đạo Hồi đề cao tiêu chuẩn đạo đức trong cách giải quyết mâu thuẫn giữa người với người: Giải quyết tranh chấp hòa bình là vấn đề cơ bản trong xã hội Hồi giáo

Trang 34

TRỌNG TÀI Trong Luật Hồi giáo

Thời kỳ Tiền Hồi giáo

Bộ lạc có những quy tắc bất thành văn, không ai có quyền lập pháp can thiệp vào.

=> Công lý được thực thi dưới 02 hình thức là tahkim và sulh.

Sheikhs (tộc trưởng)

Kuhhan (thầy thuốc)

Kahin (thầy bói)

Trang 35

TRỌNG TÀI Trong Luật Hồi giáo

và phán quyết có tính ràng buộc pháp lý

KINH

Trang 36

TRỌNG TÀI Trong Luật Hồi giáo

Trường hợp mỗi bên chỉ chọn

1 hakam, 02 người này cùng thống nhất chọn 1 hakam nữa

và sử dụng nguyên tắc đa số để

giải quyết tranh chấp

Trang 37

TRỌNG TÀI Trong Luật Hồi giáo

Trọng tài viên

Tiêu chuẩn

Hakam

Năng lực hành vi

Đàn ông Luật Hồi Am hiểu

giáo

Thông thái

Người Hồi giáo

Không bị ảnh hưởng bởi các bên

Nghiêm ngặt tương tự

Thẩm phán (Qadi)

Trang 38

TRỌNG TÀI Trong Luật Hồi giáo

Thông thái

Không bị ảnh hưởng bởi các bên

Nghiêm ngặt tương tự

Thẩm phán (Qadi) (Trừ các tội

hadd và qisas)

Trang 39

UNCITRAL

Trang 41

Giải quyết khoản chênh lệch đáng kể giữa các quốc gia và tiến đến nhất thể hóa pháp luật trọng tài trên phạm vi quốc tế

Khắc phục những khiếm khuyết trong pháp luật thực định của quốc gia Bởi hệ thống luật các quốc gia không đồng nhất và không loại trừ

những quy định còn mang tính lạc hậu, rời rạc

và đánh đồng những quy định tố tụng của Trọng tài với Tòa án.

Khuyến nghị các quốc gia chưa có luật trọng tài

có thể áp dụng bộ luật sẵn có

Trang 42

Khái niệm

(2) Model law 1985: Các bên có trụ sở kinh doanh trong cùng một quốc gia nhưng trọng tài được chỉ định là ở một quốc gia khác hoặc các nghĩa vụ chính phát sinh từ quan hệ thương mại được thực hiện ở

một quốc gia khác.

TÍNH QUỐC TẾ

(1) Tại thời điểm ký kết

thoả thuận trọng tài, các

bên có trụ sở kinh doanh

ở các nước khác nhau

Trang 43

TÍNH QUỐC TẾ

Model law 2006: Một trong

những địa điểm sau đây nằm

ngoài quốc gia mà các bên

có trụ sở kinh doanh:

(i) Nơi trọng tài tiến hành

xét xử;

(ii) Nơi thực hiện phần

chủ yếu của các nghĩa

vụ trong quan hệ

thương mại hoặc nơi

mà nội dung chủ yếu

của tranh chấp có liên

quan đến.

(3) Các bên có thoả thuận rõ

rằng thoả thuận trọng tài

liên quan đến nhiều quốc gia

Một số trường hợp đặc biệt (khoản 4, Điều 1):

- Nếu một bên có nhiều trụ

sở kinh doanh thì trụ sở kinh doanh sẽ là nơi có quan hệ chặt chẽ nhất với

thoả thuận trọng tài (the

closest relationship to the

arbitration agreement)

- Nếu một bên không có trụ

sở kinh doanh thì nơi cư trú

thường xuyên (habitual

residence) sẽ là nơi được dẫn

chiếu

Khái niệm

Trang 44

TÍNH QUỐC TẾ

French law on arbitration Malaysia (Arbitration act 2005)

Article 1504: An arbitration is

international when international trade

interests are at stake

“international arbitration” means an arbitration where - any place where a substantial part of the obligations of any commercial or other relationship

is to be performed or the place with which the subject-matter of the

dispute is most closely connected;

Khái niệm

Trang 45

THƯƠNG MẠI

Giải thích theo nghĩa rộng bao gồm tất cả vấn đề phát sinh từ các quan hệ có bản chất thương mại dù có hợp đồng hay không

Khái niệm

Trang 46

Banking/ Financing Contruction

Khái niệm

Trang 47

Quy định về giao nhận thư tín (Written communication)

• Bất cứ giao dịch bằng văn bản nào sẽ được coi như là nhận được nếu nó đã chuyển riêng tới người nhận hoặc được gửi đến trụ sở kinh doanh, nơi thường trú hoặc địa chỉ email của người nhận đó

• Trong trường hợp các địa chỉ trên không thể tìm thấy sau những nỗ lực hợp lý, các văn bản này được xem là đã nhận được nếu nó được gửi đến trụ sở kinh doanh, nơi thường trú hoặc địa chỉ mail của người nhận được biết đến cuối cùng bằng thư bảo đảm hoặc bằng bất kỳ cách thức nào khác ghi nhận được về sự chuyển giao

• Các giao dịch bằng văn bản sẽ được coi là nhận được vào ngày mà nó đã được chuyển đi

Trang 48

Quy định về giao nhận thư tín (Written communication)

act 2005)

(Điều 12): Nếu các bên không có thỏa thuận

khác hoặc quy tắc tố tụng của Trung tâm TT

không có quy định khác, cách thức và trình tự

gửi thông báo trong tố tụng TT được quy định

như sau:

Các thông báo, tài liệu do TTTT hoặc HĐTT

gửi được coi là đã nhận được vào ngày mà các

bên hoặc đại diện của các bên đã nhận hoặc

nếu thông báo, tài liệu đó đã được gửi phù

hợp với quy định tại khoản 2

2 Các thông báo, tài liệu mà TTTT hoặc

HĐTT gửi cho các bên được gửi đến địa chỉ

của các bên hoặc gửi cho đại diện của các bên

theo đúng địa chỉ do các bên thông báo;

Phương thức: giao nhận trực tiếp, thư bảo

đảm, thư thường, fax, telex, telegram, thư

điện tử hoặc bằng phương thức khác có ghi

nhận việc gửi;

Section 1028: Trừ khi

các bên có thoả thuận khác, bất kỳ thông tin liên lạc bằng văn bản nào sẽ được coi là nhận được vào ngày mà nó

có thể đã được nhận tại địa chỉ gửi thư cuối cùng của người nhận được biết đến, hoặc tại địa điểm kinh doanh hay nơi thường trú đã đăng ký hoặc bất kỳ phương tiện nào ghi nhận lại những nỗ lực

để phân phát các văn bản đó.

Tương tự luật mẫu nhưng có phần nhấn mạnh hơn:

6.2 Unless otherwise agreed by the parties,

a written communication sent electronically is deemed to have been received if it is sent to the electronic mailing address of the

addressee.

Trang 49

Vai trò của Tòa án (Role of Court)

Yêu cầu hệ thống toà án tư pháp ở các quốc gia không

được can thiệp (intervene) vào những vấn đề mà luật này

đã điều chỉnh, ngoại trừ những trường hợp được quy

định tại luật này:

Chỉ định trọng tài (Appointment of arbitrators):

Từ chối trọng tài viên

Thay thế trọng tài viên

Trang 50

Thỏa thuận trọng tài

Khoản 1, Điều 7:

"Thoả thuận trọng tài" là thoả thuận giữa các bên đưa tất cả hoặc một số tranh chấp nhất định đã hoặc có thể phát sinh về quan hệ pháp lý ra trọng tài xét xử, dù có trong hợp đồng hay không Thoả thuận trọng tài có thể được thể hiện dưới hình thức một Điều khoản trong hợp đồng hoặc cũng có thể thoả thuận riêng biệt

Khái niệm

Trang 51

Thỏa thuận trọng tài

Điều 3.2, Luật TTTM

2010

Thoả thuận trọng tài là

thoả thuận giữa các bên

về việc giải quyết bằng

Trọng tài tranh chấp có

thể phát sinh hoặc đã

phát sinh.

International Arbitration Act

ʺarbitration agreementʺ means an agreement in writing referred to in Article 7 of the Model Law and includes an arbitration clause contained or

separate agreement (ʺseparate arbitration agreementʺ) or in the form of a clause in a

contract (ʺarbitration clauseʺ)

Khái niệm

Trang 52

Thỏa thuận trọng tài

Khoản 2, Điều 7:

Thoả thuận trọng tài phải được lập thành

văn bản (shall be in writing):

(1) Nó được ghi nhận trong một tài liệu bằng văn bản cung cấp chứng cứ về sự thỏa thuận đó.

(2) Nó được đề cập trong các tài liệu liên quan đến thủ tục pháp lý của một bên và bên kia không phủ nhận

Việt Nam: Điều 17 Quyền lựa chọn

phương thức giải quyết tranh chấp của người tiêu dùng

(3) Là một hợp đồng bằng văn bản có sự dẫn chiếu đến một tài liệu khác chứa đựng thỏa thuận về trọng tài.

Ex: Hợp đồng nguyên tắc

Hình thức

Trang 53

Thỏa thuận trọng tài

Hình thức

Phương tiện điện tử:

Yêu cầu thỏa thuận trọng tài bằng văn bản được đáp ứng bởi thông tin liên lạc điện tử nếu các

thông tin trong tài liệu này có thể truy cập được để

tham chiếu (Article 7.4)

không giới hạn trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), thư điện tử, điện tín, telex hoặc telecopy

Trang 54

Thỏa thuận trọng tài

a) if the agreement is made in writing (whether or not it is signed by the parties),

b) if the agreement is made by exchange of communications

in writing, orc) if the agreement is evidenced

in writing (an agreement is

evidenced in writing if an agreement made otherwise than

in writing is recorded by one of the parties, or by a third party, with the authority of the parties

to the agreement).

Thể hiện một cách thông thoáng hơn thệ

hiện tại Article 1507:

“An arbitration agreement shall not be subject to any

requirements as to its form” (không lệ thuộc vào bất kỳ hình thức của nó).

Trang 55

Tương tác Tòa án và trọng tài

Yêu cầu hệ thống toà án

tư pháp ở các quốc gia

phải từ chối thụ lý các vụ

tranh chấp thuộc phạm vi

điều chỉnh của luật này

(nếu các bên có Thoả ước

trọng tài) Toà án chỉ

được phép can thiệp

(intervene) trong trường

hợp thoả ước trọng tài bị

vô hiệu hoặc những

trường hợp do Luật này

qui định

Điều 6 Toà án từ chối thụ lý trong

trường hợp có thoả thuận trọng tàiTrong trường hợp các bên tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài mà một bên khởi kiện tại Toà án thì Toà án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu hoặc thoả thuận trọng tài

không thể thực hiện được (Điều 4,

Nghị quyết 01/2014/NQ-HĐTP)

Thẩm quyền thụ lý

Trang 56

Tương tác Tòa án và trọng tài

UN CASE 57

• A (Hong Kong Company) là công ty con của Korean company

• B (Hong Kong company)

• Contract: an arbitration clause in a third country, under the

rules of that third country and in accordance with the rules of the International Commercial Arbitration Association

• B sued for damages in the Hong Kong courts, claiming that the arbitration clause was null and void

Thẩm quyền thụ lý

Trang 57

Tương tác Tòa án và trọng tài

Trang 58

Tương tác Tòa án và trọng tài

Hủy bỏ phán quyết trọng tài

Article 34 Application for setting

aside as exclusive recourse against arbitral award

Trang 59

Tương tác Tòa án và trọng tài

Công nhận và thi hành phán quyết trọng tài

Article 35 Recognition and

enforcement (công nhận)

Article 36 Grounds for refusing

recognition or enforcement (từ chối công nhận)

Trang 60

Hội đồng trọng tài

Khái niệm

Là hội đồng được thành lập dựa trên cơ sở thỏa thuận của các bên hoặc theo quy chế của trung tâm trọng tài nhằm giải quyết vụ việc mà các bên đang tranh chấp.

Arbitral

tribunal

Trang 61

- Trường hợp không có thoả thuận thì Hội đồng trọng tài bao

gồm ba Trọng tài viên

(Theo Điều 10).

Trang 62

Hội đồng trọng tài

Thành lập HĐTT có 03 thành viên

Mỗi bên sẽ chỉ định một trọng tài viên và hai trọng tài viên được chỉ định sẽ bầu trọng tài viên thứ ba.

(Theo Điều 11).

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w