Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT TRỒNG CHUỐI TIÊU HÔNG Điều kiện đất trồng: Chuối trồng đất phù sa, đất thịt nhẹ, loại đất có độ hổng, độ xốp tốt, thoát giữ nước mùn 1,5 2%, tầng dày 60 cm, độ pH từ - 7,5 Nên tránh loại đất chua, loại đất không phù hợp cho sinh trưởng phát triển chuối Chuẩn bị đất trồng: Đất trồng cày sâu 40 – 50 cm, bừa làm cỏ dại, tiến hành trồng cải tạo phục hồi dinh dưỡng cho đất phân xanh giữ ẩm, chống xói mòn - Đào hố trồng: Trước trồng tháng tiến hành đào hố, hố trồng có kích thước: rộng 40 cm, dài 40 cm, sâu 40 cm Cây chuối nuôi cấy mô dễ bị tổn thương Vì thế, bón phân lót cần ý tránh không làm chúng bị tổn thương Khi đào hố cần để riêng lớp đất mặt lớp đất Bón phân vào đáy hố, lấp phân đất mặt, đặt lấp đất Theo cách đó, rế không bị ảnh hưởng phân dinh dưỡng lớp đất mặt sử dụng hoàn toàn Thông thường, phân lót bón sớm sau thiết kế vườn trồng lượng phân bón lót cho hố sau: 15– 20 kg Phân chuồng + 1-1,5 kg Super lân + 0,1 kg Kali Phân trộn bón vào đáy hố, sau lấp hố lại cho mặt hố sâu mặt đất – 10 cm Mật độ khoảng cách trồng: Mật độ trồng khác tùy thuộc vào đất đai, điều kiện khí hậu, giống, phương thức trồng, trình độ thâm canh, khả lao động chu kỳ kinh doanh vườn Với điều kiện đồng bằng, mật độ trồng thích hợp là: 1,8-2m x 1,8 -2 m; tương đương 2.500-2800 cây/ha Thời vụ kỹ thuật trồng: 4.1 Thời vụ trồng: trồng vào vụ: - Vụ Thu: Tháng 8, 9, 10 - Vụ xuân: tháng 2, 4.2 Kỹ thuật trồng: Tốt nên trồng vào sáng sớm chiều mát Tưới đủ nước cho trước trồng Sau trồng cần ủ rác cho tưới giữ ẩm để mau bén rễ - Cây chuối nuôi cấy mô đóng túi bầu, trồng cần xé bỏ túi, ý không làm vỡ bầu đất - Đặt vào hố đào sẵn sau lấp đất cao mặt bầu – cm Đất lấp vào phải cao mặt ruộng để tránh nước đọng hố trồng Khi lấp đất cần ý, không để đất rơi vào nõn không phát triển gây chết Cây chuối sau trồng ruộng cần tưới nước Cây chuối nuôi cấy mô nhỏ chịu hạn so với trồng củ chồi bên Cần trọng chăm sóc chuối nuôi cấy mô thời kỳ sau trồng 3-4 tháng Cùng với việc giữ ẩm đất, cần làm cỏ, che phủ đất, bón phân hữu vô theo quy trình Kỹ thuật chăm sóc: Sau trồng, biện pháp kỹ thuật chăm sóc thích hợp quản lý vườn trồng tốt quan trọng để đạt suất cao Các biện pháp kỹ thuật canh tác chủ yếu bao gồm tưới nước, bón phân, lựa chọn chồi, vệ sinh đồng ruộng, chăm sóc buồng … 5.1 Tưới nước: Yêu cầu tưới nước xác định kết kiểm tra độ ẩm đất, tình trạng điều kiện thời tiết Nhìn chung, chuối nuôi cấy mô cần tưới thường xuyên ngày lần, lần - lít/cây thời kỳ sau trồng tháng Thời kỳ sau tưới tuần lần, lần - 10 lít/cây cho trì độ ẩm đất 70-80% Buộc chặt túi phía mở phía dưới, trông giống ống tay áo Loại túi bao phổ biến màu xanh, có đục lỗ 5.7 Ngắt hoa đực Hoa đực hay gọi bắp chuối, thường cắt bỏ vị trí khoảng 10 cm nải cuối đồng thời với bao buồng Ngắt bỏ hoa đực có xu hướng làm tăng kích thước nải phía khối lượng buồng Có thể bẻ hoa đực tay tốt dùng dao sắc cần xử lý giống cắt tỉa đánh tỉa chồi Tại thời điểm này, kết hợp tỉa bỏ hay chí nải không thoả mãn yêu cầu thị trường tiêu thụ Việc tỉa bỏ làm tăng chiều dài lại rút ngắn thời gian từ trỗ buồng đến thu hoạch Sâu bệnh hại cách phòng trừ : 6.1 Sâu bệnh hại chính: - Sâu vòi voi:sâu đục thân hại chuối - Bọ nẹt: sâu ăn - Bọ vẽ quả: bọ trưởng thành gặm nhấm chất xanh vỏ quả, đọt chuối - Tuyến trùng: hại rễ - Bệnh thán thư ( bệnh đốm trứng quốc ) - Bệnh chuối rụt ( chùn đọt chuối ) - Bệnh đốm Cách phòng trừ: a Sâu vòi voi: Còn gọi Sâu đẻ trứng vào gốc chuối,trứng nở thành sâu đục vào củ lan lên thân giả, làm chậm phát triển - Phòng trừ: + Cắt bỏ già, bẹ thối,lá khô,bẹ khô, thu gom đem đốt + Dùng đoạn 30-50cm áp vào gốc ban đêm nhử sâu lên ăn để diệt + Rắc thuốc BVTV quanh gốc chuối:Basudin 10H, Padan 4H, BAM 5H vào mùa mưa b Bọ vẽ quả: - Bọ vẽ gặm nhấm ăn chất xanh đọt chuối vỏ non + Phòng ngừa: Không trồng với mật độ dầy Vệ sinh vườn sẽ,thông thoáng + Phun thuốc: Dùng Metinparation 0,01%(1/1000) để phun c Bọ nẹt: Bám ăn trụi dần đến hết làm ảnh hưởng đến quang hợp - Phòng trừ: + Làm vệ sinh vườn,phát sâu non kịp thời + Phun Vofatox 0,1% d Tuyến trùng: Tuyến trùng gây hại làm thối rễ chuối - Phòng chống: + Chọn giống đạt tiêu chuẩn bệnh + Xử lý đất trước trồng + Không nên trồng chuối nơi đất cát - Phun thuốc BVTV: + Dùng loại thuốc trị tuyến trùng như: Bơm NB.C.P (Nemagan) hai lần/năm e Bệnh chuối rụt: Còn gọi bệnh chùn đọt chuối, siêu vi trùng gây bệnh Cây bị bệnh cần đào bỏ mang khỏi vườn huỷ để không lây lan - Phòng ngừa: + Tuyển chọn giống bệnh + Nên trồng giống bệnh + Nên trồng giống nuôi cấy mô + Phòng diệt trừ rệp (vật môi giới truyền bệnh wofatox ) 0,1%, Sumithion 50ND f Bệnh thán thư: Còn gọi bệnh đốm trứng quốc Bệnh nấm gây ra, gây vết chám đen vỏ làm xấu mã không xuất - Phòng trừ: + Vệ sinh vườn + Tránh không làm xây xát trước thu hoạch 10 ngày g Bệnh đốm lá: Bệnh nấm gây ra, xuất vết đốm.Bệnh phát sinh tháng mưa nhiều, nhiệt độ cao - Phòng trừ: + Vệ sinh vườn thường xuyên + Phun dung dịch booc đô 1% clorua đồng 0,2-1%, phun phòng từ cuối tháng đến hết tháng 8, thang lần III Thu hoạch Sau trổ buồng 3,5-4 tháng, căng chuyển từ màu xanh thẫm sang xanh nhạt tiến hành thu hoạch Sau cắt buồng, bà nên dựng vào nơi thoáng mát cho chảy bớt nhựa 2-3 ngày Dùng dao, kéo sắc nải đem rấm đất đèn xoan + đốt hương đen Ngoài nguồn thu từ chuối người trồng chuối tiêu hồng có nguồn thu thường xuyên từ chuối, chồi chuối, bẹ chuối nông nghiệp trồng xen ngắn ngày khác(đậu tương, lạc, bí…vv.) CHÚC BÀ CON TRỒNG CHUỐI ĐẠT NĂNG SUẤT CAO ! [...]... Phun Vofatox 0,1% d Tuyến trùng: Tuyến trùng gây hại làm thối rễ chuối - Phòng chống: + Chọn giống đạt tiêu chuẩn sạch bệnh + Xử lý đất trước khi trồng + Không nên trồng chuối nơi đất cát - Phun thuốc BVTV: + Dùng các loại thuốc trị tuyến trùng như: Bơm NB.C.P (Nemagan) một hoặc hai lần/năm e Bệnh chuối rụt: Còn gọi là bệnh chùn đọt chuối, do siêu vi trùng gây bệnh Cây bị bệnh cần đào bỏ mang ra khỏi... tiêu thụ Việc tỉa bỏ như vậy sẽ làm tăng chiều dài của những quả còn lại và rút ngắn thời gian từ trỗ buồng đến thu hoạch 6 Sâu bệnh hại và cách phòng trừ : 6.1 Sâu bệnh hại chính: - Sâu vòi voi:sâu đục thân hại chuối - Bọ nẹt: sâu ăn lá - Bọ vẽ quả: bọ trưởng thành gặm nhấm chất xanh vỏ quả, đọt chuối - Tuyến trùng: hại rễ cây - Bệnh thán thư ( bệnh đốm trứng quốc ) - Bệnh chuối rụt ( chùn đọt chuối. .. vào gốc chuối, trứng nở thành sâu đục vào củ rồi lan lên thân giả, làm chậm phát triển - Phòng trừ: + Cắt bỏ lá già, bẹ thối,lá khô,bẹ khô, thu gom đem đốt + Dùng đoạn cây 30-50cm áp vào gốc cây ban đêm nhử sâu lên ăn để diệt + Rắc thuốc BVTV quanh gốc chuối: Basudin 10H, Padan 4H, BAM 5H vào mùa mưa b Bọ vẽ quả: - Bọ vẽ quả gặm nhấm ăn chất xanh của đọt chuối và vỏ quả non + Phòng ngừa: Không trồng với...Đặc biệt chú ý giai đoạn khi cây phân hóa hoa (sau trồng 8 - 10 tháng) đến khi quả lớn đẫy Theo tính toán tưới 1ha từ 30 – 63 m³/ha/ngày (tùy thuộc vào điều kiện cụ thể để đảm bảo 80% sức giữ ẩm của đất trồng) 5.2 Bón phân cho chuối: - Nhu cầu dinh dưỡng cho chuối khá cao, đặc biệt phân kali, đạm là yếu tố ảnh hưởng rất lớn không chỉ đến thời gian sinh... mía, lá và bẹ chuối khô…Những chất này rất dễ phân huỷ và là nguồn bổ sung hữu cơ quan trọng cho đất, có tác dụng cải thiện kết cấu cũng như là khả năng giữ và thoát nước của đất * Những điểm lưu ý khi che tủ đất - Chỉ tiến hành che tủ khi đất đã được làm sạch cỏ và khi cây chuối đã ra được 2-3 lá mới - Không che tủ kín thân cây - Che tủ hết bề rộng của bộ rễ 5.4 Đánh tỉa chồi Một cây chuối có thể... gian sinh trưởng, năng suất quả mà còn cả đến phẩm chất, khả năng vận chuyển, cất giữ quả - Trung bình 1 cây chuối cần khoảng 1520 kg phân chuồng hoai mục, 0,8-1kg đạm, 1-1, 5kg lân, 2-3kg kali trong 1 năm - Bón lót toàn bộ phân chuồng, phân lân + 0,1kg đạm + 0,1kg kali - Bón thúc lần 1 sau khi trồng 1- 1,5 tháng, kết hợp với làm cỏ, xới xáo quanh gốc Bón 0,3-0,4 kg đạm và 0,6-1 kg kali , cách gốc 30-40cm... hết bề rộng của bộ rễ 5.4 Đánh tỉa chồi Một cây chuối có thể sản sinh 5-10 chồi bên Thông thường chỉ để 1- 2 chồi cho vụ sau Các chồi khác phải bỏ đi để tránh cạnh tranh về dinh dưỡng Đánh tỉa chồi là kỹ thuật lựa chọn những chồi khỏe mạnh nhất, ở những vị trí thích hợp nhất * Lựa chọn chồi cho vụ sau - Chồi khỏe mạnh, cân đối, cao dưới 1 m và lá chưa xoè rộng - Chồi nằm trên cùng hàng với cây mẹ -... cả những lá bị treo trên cây và cả những lá chỉ còn dưới 50% diện tích lá khỏe mạnh và đặt giữa các hàng chuối Nếu diện tích lá khỏe mạnh còn trên 50% thì không nên cắt bỏ mà chỉ cần làm vệ sinh Dụng cụ cắt tỉa lá cũng cần được xử lý giống như dụng cụ đánh tỉa chồi 5.6 Bao buồng quả Buồng quả chuối thường được bao bởi túi nilon Loại túi bao buồng này có công dụng giữ cho quả khỏi bị sâu bệnh gây hại... chuối rụt: Còn gọi là bệnh chùn đọt chuối, do siêu vi trùng gây bệnh Cây bị bệnh cần đào bỏ mang ra khỏi vườn huỷ để không lây lan - Phòng ngừa: + Tuyển chọn cây giống sạch bệnh + Nên trồng bằng giống sạch bệnh + Nên trồng bằng giống nuôi cấy mô + Phòng và diệt trừ rệp (vật môi giới truyền bệnh bằng wofatox ) 0,1%, Sumithion 50ND f Bệnh thán thư: Còn gọi là bệnh đốm trứng quốc Bệnh do nấm gây ra, gây... bắt đầu cong lên Buộc chặt túi ở phía trên và mở ở phía dưới, trông giống như là một cái ống tay áo Loại túi bao phổ biến nhất hiện nay màu xanh, có đục lỗ 5.7 Ngắt hoa đực Hoa đực hay còn gọi là bắp chuối, thường được cắt bỏ ở vị trí khoảng 10 cm dưới nải quả cuối cùng và đồng thời với bao buồng quả Ngắt bỏ hoa đực có xu hướng làm tăng kích thước của những nải phía dưới và khối lượng buồng quả Có