Để đạt được 3 tăng là: Tăng năng suất, tăng chất lượng gạo và tăng hiệu quả sản xuất lúa thì cần thực hiện 3 giảm: Giảm lượng giống gieo, cấy, giảm lượng phân đạm và giảm lượng thuốc t
Trang 2T P HU N K THU T T P HU N K THU T ẬP HUẤN KỸ THUẬT ẬP HUẤN KỸ THUẬT ẤN KỸ THUẬT ẤN KỸ THUẬT Ỹ THUẬT Ỹ THUẬT ẬP HUẤN KỸ THUẬT ẬP HUẤN KỸ THUẬT
SẢN XUẤT THÂM CANH LÚA
mÉu “
Trang 3I- Giới thiệu chương trình 3
giảm, 3 tăng:
xuất cây lúa là một chủ trương lớn của ngành nông nghiệp, giúp giảm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất lúa, sau đây là những nội dung chính cần thực hiện:
Trang 41- Thế nào là “3 giảm, 3
tăng” trong sản xuất lúa?
Để đạt được 3 tăng là: Tăng năng suất, tăng chất lượng gạo và tăng hiệu quả sản xuất lúa thì cần thực hiện 3 giảm: Giảm lượng giống gieo, cấy, giảm lượng phân đạm và giảm lượng thuốc trừ sâu, bệnh.
Trang 52 - Làm thế nào để thực hiện
3 giảm như trên?
ta đã biết, cha ông ta có câu “sạ (cấy) thưa thì thừa thóc, sạ (cấy) dày thì nhọc làm rơm” đã truyền lại một kinh nghiệm quý báu và rõ ràng rằng: Nếu sạ (cấy) thưa thì năng suất lúa sẽ cao hơn còn ngược lại thì năng suất thấp Trong thực tế cho thấy ở Quảng Nam các năm trước đây bà con dùng phổ biến 8 -10 kg thóc giống/sào, lúa nhiều sâu bệnh, năng suất thấp
Trang 62 - Làm thế nào để thực hiện
3 giảm như trên? (TT)
Gần đây, nhờ được hướng dẫn bà con chỉ còn dùng khoảng 4 - 5 kg/sào (lúa thuần), kết hợp với dùng giống tốt, đầu tư thâm canh đúng mức mà năng suất lúa các năm qua liên tục tăng Tuy nhiên, theo chúng tôi thì lượng giống như vậy vẫn còn nhiều cần phải giảm mạnh hơn nữa, để đảm bảo:
- Lúa thuần: 2,5 - 3,0 kg/sào;
- Lúa lai F 1: 1 - 1,5 kg/sào.
* Song song với giảm lượng giống cần chú ý sử dụng hạt giống kỹ thuật: Lúa thuần từ cấp xác
Trang 72.2 Giảm lượng phân đạm:
- Vì sao phải giảm lượng phân đạm mà không giảm lượng phân khác? Trước hết chúng ta phải hiểu rằng: Cây trồng nói chung, cây lúa nói riêng cần nhiều nguyên tố dinh dưỡng khác nhau, đạm là một trong 3 nguyên tố cần nhiều nhất (gồm đạm, lân, kali), còn gọi là các nguyên tố đa lượng, ngoài ra còn các nguyên tố khác như: Can xi, Magiê, Lưu huỳnh (trung lượng); kẽm,
bo, đồng (vi lượng), nếu thiếu một trong các nguyên tố trên cũng đều ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của chúng, nhất là 3 nguyên
tố đa lượng, nếu thiếu một trong 3 nguyên tố
Trang 8cây trồng sẽ mất cân đối trong sinh
trưởng, phát triển Như vậy, giảm đạm
không có nghĩa là không bón đạm hoặc
bón quá ít đạm làm ảnh hưởng đến cây
lúa.
- Trong 3 nguyên tố (đạm, lân và kali) thì nguyên
tố đạm chủ yếu giúp cho cây phát triển thân, lá Chính vì vậy, xét về trực quan sau khi bón đạm cây lúa sẽ xanh hơn, tốt nhanh hơn Trong khi
đó nguyên tố lân giúp cây phát triển rễ phát triển, tích luỹ chất khô, làm hạt mẫy hơn, trọng lượng hạt lớn hơn, hạt chắc hơn mà ít ảnh hưởng đến màu xanh của thân, lá; tương tự vậy nguyên tố kali giúp cho cây lúa cứng hơn, ít sâu, bệnh hơn và giúp cho hạt sáng hơn, chắc hơn
Trang 9thường chỉ chú trọng bón loại phân đạm, ít hoặc thậm chí không bón lân và kali Như vậy nội dung giảm phân đạm ở đây chính là: Giảm lượng đạm hợp lý, không được chỉ bón mỗi một loại phân đạm mà thay vào đó tăng cường lượng phân lân, kali hợp lý, giúp cho cây lúa phát triển cân đối
Trang 10 Ngoài ra, hết sức chú trọng phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh ) vì bón phân hữu sẽ không chỉ cung cấp các nguyên tố trung, vi lượng (vốn trong
vô cơ phân đơn không có) mà quan trọng hơn nữa
là tăng độ mùn đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật có lợi trong đất phát triển; một sào tối thiểu phải bón cho được 400 kg phân chuồng/sào/vụ.
Bón phân vi sinh cũng là một giải pháp giảm lượng phân vô cơ hữu hiệu nhất.
Trang 112.3 Giảm lượng thuốc trừ
sâu, bệnh:
bệnh”, quả không sai, khi bị buộc phải dùng thuốc để trừ sâu, bệnh cho lúa người nông dân chịu nhiều cái thiệt như: Tăng chi phí sản xuất, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người (trực tiếp
do hít thở thuốc, giám tiếp do lượng tồn dư của thuốc có trong hạt gạo)
Trang 12 Để giảm lượng thuốc phun trừ sâu, bệnh hại thì phải thực hiện tốt công tác phòng bệnh
cho lúa như: Vệ sinh thật kỹ đồng ruộng
trước khi gieo sạ, làm đất tốt, dùng giống tốt, giảm lượng giống hợp lý, bón phân cân đối, tưới nước đầy đủ và hợp lý, tạo cho cây lúa thật sự khoẻ, chỉ phun thuốc trừ sâu, bệnh
khi thật cần thiết, bảo vệ thiên địch Nói tóm lại, nên thực hiện tốt chương trình quản lý
dịch hại tổng hợp (IPM) cho cây lúa
Trang 13phải tưới nước tiết kiệm và hợp lý cho lúa như: Áp dụng phương pháp tưới nước theo kiểu “nông lộ phơi”, cách làm
có thể tóm tắt các bước như sau:
Trang 14 - Bước một, sau khi phun thuốc tiền nẩy mầm
khoảng 3 ngày cho nước vào ruộng khoảng 3 cm, giữ mực nước này đến 30 ngày sau sạ.
- Bước hai, sau sạ 30 ngày tiến hành rút nước phơi ruộng đến khi ruộng nức chân chim (đứng trên
ruộng không còn bị lún) thì cho nước vào 1 ngày, 1 đếm lại rút nước phơi ruộng đến khi ruộng nức
chân chim; công đoạn này được lặp đi lặp lại
nhiều lần (tuỳ vào điều kiện thời tiết của từng vụ đến khi trước trổ 15 ngày kết thúc giai đoạn này.
Trang 15ruộng cho nước vào 5 - 7 cm và giữ mực nước này cho đến khi lúa trỗ và chín
hành rút nước phơi ruộng
Trang 16II- Kỹ thuật thâm canh lúa
theo 3 giảm, 3 tăng:
Cơ cấu giống và thời vụ: Như Hướng
dẫn thâm canh lúa vụ hè thu 2012 của
Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Nam
Trang 17Cơ cấu giống và thời vụ:
Nhóm dài ngày (trên 110 ngày) gồm: Xi23, lúa lai nhị ưu 838 gieo sạ từ 15 – 20/05/2012.
Nhóm trung ngày (100- 110 ngày) gồm các giống lúa lai: Bio 404, và các giống lúa thuần TBR45, DT34 gieo sạ từ ngày 21-31/5/2012
.Nhóm ngắn ngày (dưới 100 ngày) gồm các giống HT1,TH3-3, PC6 gieo sạ từ 01- 05 / 06/ 2012.
Trang 18Đặc điểm của giống lỳa lai
TH3-3
L gi ng lL gi ng là giống l à giống l ố ố ỳa lai 2 dũng do PGS.TS Nguyễn Thị Trâmcùng các cộng sự tại Viện Sinh học N.Nghiệp (tr ờng Đại học nông nghiệp Hà Nội) chọn tạo từ tổ hợp laiT1S96/R3, đ ợc công nhận là giống Quốc gia và đ ợc cấp bằng bảo hộ giống cây trồng mới Cây có khả năng chịu rét khá, đẻ nhánh khỏe, năng suất bình quân 65-80 tạ/ha/vụ (tùy theo điều kiện thâm canh)
- Th i gian sinh tr- Th i gian sinh trời gian sinh trưởng : Vụ h ời gian sinh trưởng : Vụ h ưởng : Vụ h ưởng : Vụ h ng : V hng : V hụ h ụ h ố thu t 95- 100 ng y thu t 95- 100 ng y ừ 95- 100 ngày ừ 95- 100 ngày à giống l à giống l
- Ch t l- Ch t lất lượng gạo: Cơm mềm, thơm ngon ượng gạo: Cơm mềm, thơm ngon ất lượng gạo: Cơm mềm, thơm ngon ượng gạo: Cơm mềm, thơm ngon ng g o: C m m m, thơm ngon.ng g o: C m m m, thơm ngon.ạo: Cơm mềm, thơm ngon ạo: Cơm mềm, thơm ngon ơ ơ ềm, thơm ngon ềm, thơm ngon.
Trang 192 Ngâm ủ giống:
Thuần 2,5-3 kg/sào với tỷ lệ nảy mầm >
85% Sử dụng hạt giống lúa thuần cấp xác nhận
sạch sẽ dụng cụ ngâm ủ
Trang 20* Xử lý hạt giống:
- Trước khi ngâm, phơi lại hạt giống dưới nắng nhẹ vài giờ đối với những giống đã bảo quản qua 1 vụ
- Đãi bỏ hạt lép lửng, ngâm trong nước vôi trong 2% (200 gam vôi bột hoà với 10 lít nước để vôi lắng xuống, lấy nước trong ngâm hạt giống) trong 6 giờ rồi rửa sạch ngâm tiếp trong nước sạch từ 6 - 8 giờ, trong khoản thời gian này nên thay nước 1 - 2 lần
Trang 21 Cũng có thể xử lý bằng nước ấm (3 sôi + 2 lạnh) trong vòng 10 -15 phút, rồi đem ra ngâm hạt giống với nước sạch 12 – 14 giê.
lúc hạt đã hút đủ nước, có thể vớt ra để ủ (Khi thấy còn chấm trắng, thì phải tiếp tục ngâm).
Trang 22* Ủ giống:
nảy mầm, nhất là giai đoạn đầu Trong
quá trình ủ cần thường xuyên theo dõi
nhiệt độ để có biện pháp điều chỉnh nhiệt
độ Vụ Hè Thu trời nắng nóng cần phải theo dõi đống ủ không để nhiệt độ lên
cao quá gây chết mầm
Trang 23khô cần phải phun thêm nước vào cho
đủ ẩm, trộn đều vài lần để hạt giống ra đều Khi rễ mầm có chiều dài bằng 1/2 hạt thì có thể gieo được
Trang 243- NGÂM Ủ GIỐNG:
Hầu hết các giống lúa mới, đều không có tính
miên trạng, song cũng phải
ngâm ủ đúng cách mới đạt
tỷ lệ nảy mầm và chất
lượng mầm.
Hạt muốn nảy mầm tốt thì phải đảm bảo thời
gian ngâm nước từ 36-48
giờ (lượng nước trong hạt
Trang 29Hướng dẫn sử dụng máy sạ hàng
Trang 35SẠ HÀNG:
•Ruộng BGBT:
Sạ hàng hay sạ lan ,lượng giống từ 2kg/500m2 lúa lai, 2,5 kg lúa thuần.
Trang 36LÚA SẠ HÀNG
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ
Chọn giống & ngâm ủ
Làm đất
Sạ hàng
Trang 37GIEO SẠ:
Tuỳ theo c¸ch sạ
mà lượng giống và độ dài rễ mầm khác nh
Trang 393 Hãm hạt giống:
Khi hạt giống đã nứt nanh trắng mà vì
lý do gì đất chưa chuẩn bị xong, cách hãm mầm và rễ là:
Rải mỏng hạt giống hong khô trong mát, cho đến 24 giờ sau mà đất vẫn chưa làm xong thì cần ngâm giống xuống nước trong 3-4 giờ, sau đó vớt lên lại rải mỏng hong khô trong mát (lần 2) chờ đợi tiếp
Cho phép kéo dài tối đa trong 3 ngày
Trang 40Trước khi đổ hạt giống vào các trống đựng giống, cần rải mỏng hạt giống hong khô trong mát để cho ráo vỏ, các hạt giống không dính vào nhau
4 Hong hạt giống:
Trang 415 Kiểm tra trống máy:
Chú ý lau khô tất cả các trống, nếu
bị ướt hạt giống khó rơi ra đều
Khi ra ruộng cần mang theo một số nùi giẻ khô để lau khi trống bị ướt.
Thông bùn dính ở các lỗ của trống máy sạ hàng
Trang 426 Đổ hạt giống vào máy
Không được đổ đầy lúa giống vào các trống, chỉ đổ 2/3 là vừa (Nếu đổ đầy, hạt không lăn tròn trong trống để tự rơi xuống được)
Khi trong trống còn 1/3 hạt nên đổ thêm giống vào đầy 2/3 để tránh tình trạng hạt rơi xuống nhiều hơn
Trang 437 Làm đất:
Kh©u làm đất cần tiến hành cẩn thận (Làm khá kỹ hơn bình thường và nên vơ cỏ thật sạch).
Trang 45Thời gian từ khi làm đất xong (bừa trục lần cuối cùng) đến khi kéo máy sạ hàng tùy thuộc vào độ lún của đất
Nếu ruộng là đất cát, phải kéo máy ngay sau khi làm đất xong (để lâu bị lắng chặt)
nếu ruộng trũng, sình lầy nhiều có thể để vài giờ sau hoặc ngày hôm sau mới kéo máy (thường gặp trong vụ Đông Xuân), thông thường vụ Hè
9 Thời gian sinh trưởng : Vụ hi gian kéo máy:
Trang 46Lượng giống cần ngâm ủ là 40kg/ha,
lượng giống dư sạ
như đã nêu trên
10 Chuẩn bị mạo: Cơm mềm, th¬m ngon dặm:
Trang 47Thao tác khi kéo
máy: trước khi kéo
máy phải làm động
tác đẩy lùi (giật mạnh
1 cái) rồi kéo tới thì
hạt mới rơi ra
Trang 4812 Thao tác kéo máy
máy nếu hạt giống rơi ra
quá nhiều ta có thể chỉnh
lại số lỗ trên trống, hoặc
có thể để hạt giống thêm
3-4 giờ sau cho mầm và
rễ mọc dài thêm rồi tiến
hành kéo hoặc có thể
tưới thêm một ít nước lên
Trang 49rồi đem ra kéo
13 Tăng khả năng rơi:
Trang 5014 Thao tác khi kéo máy
Trong quá trình thao tác máy, chú ý
phải bước đều chân
Trang 51Khuyến cáo bón phân đợt 1 thật sớm (vì lúa sạ hàng rất thưa cây) từ 7-
10 ngày sau sạ, bón theo qui trình.
Trong trường hợp không lấy được nước (do bơm tập thể, hay do thiếu nước ) thì cần xịt phân bón lá (các loại
có chứa NPK + vi lượng: phun Risopla II) để lúa sinh trưởng, phát triển nhanh,
đẻ nhánh (hai ngạnh trê) sớm, nhánh
15 Bón phân thúc lần 1
Trang 52Nên tiến hành cấy dặm sớm: do
có bón lót phân lân và bón đợt 1 thật sớm nên sẽ có mạ để dặm sớm lúc lúa 14-18 ngày tuổi
Không chờ mạ quá già sẽ bất lợi,
muộn phát sinh chồi vô hiệu nhiều
16 Cất lượng gạo: Cơm mềm, th¬m ngon.y dặm
Trang 5317 Bón phân thúc lần 2
Bón phân đợt 2 sớm không chờ cấy dặm xong mới bón, cần bón đúng ngày qui định: 18-20ngày sau sạ (bón trễ phát sinh nhiều chồi vô hiệu, lá chân, lá ủ về sau sẽ rất nhiều).
Trang 54Ruộng sạ dày theo tập quán
Trang 55Bón phân:
tính cho 1 sào (500m2)/1 vụ:
Trang 56Qui trình bón phân
Loại phân
Cã dïng ph©n vi sinh
Lúa Lai TH3-3
Trang 5715 kg vi sinh 2- 3 kg Kali
Trang 585 Chăm sóc:
theo khuyến cáo của ngành BVTV, theo đúng liều lượng và thời gian phun của từng loại thuốc Để hạn chế lúa cỏ, lúa nền trong đất nên sử dụng thuốc tiền
nảy mầm.
Trang 596 Làm cỏ
tranh dinh dưỡng của cây lúa Kết hợp các lần bón phân làm cỏ để vùi phân,
trước khi lúa trổ phải đảm bảo sạch cỏ, không để cỏ lẫn trong lúa
Trang 607 Quản lý sâu bệnh hại :
lúa, bón phân cân đối, sạ mật độ thưa, kiểm soát cỏ dại ngay
từ đầu vụ.
biện pháp phòng trừ bằng thuốc hóa học đặc hiệu theo hướng dẫn của ngành BVTV.
xuyên thăm đồng để phát hiện bệnh, nhất là giai đoạn lúa trổ.
Khi phát hiện mật độ rầy có từ 2 – 3 con/dảnh trở lên, sử dụng các loại thuốc trừ rầy để xử lý (báo kịp thời cho cán bộ
kỹ thuật để có hướng dẫn diệt trừ hợp lý).
từ đầu vụ./.
Trang 61Ruộng sạ thưa, sạ hàng
theo chương trình BGBT
Không phun thuốc trừ sâu
Bảo vệ thiên địch trên ruộng Lúa
Trang 65Giống SH2