Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao tỷ lệ học sinh học tập tiếp tục sau tốt nghiệp trung học cơ sở ở trường trung học cơ sở

5 166 1
Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp nâng cao tỷ lệ học sinh học tập tiếp tục sau tốt nghiệp trung học cơ sở ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO TÓM TẮT SÁNG KIẾN, CẢI TIẾN ĐỀ NGHỊ XÉT CÔNG NHẬN DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP HUYỆN Kính gửi: Ban thi đua – khen thưởng huyện I SƠ LƯỢC BẢN THÂN - Họ tên: Nguyễn Tấn Tài Năm sinh: 1979 - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Toán - Chức nhiệm vụ phân công: Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường THCS Thạnh Lợi II NỘI DUNG: Thực trạng: 1.1 Thuận lợi: Học sinh cuối cấp gia đình quan tâm nhiều về hướng phát triển tương lai Các em có suy nghỉ tích cực định hướng nghề nghiệp của mình, nổ hoạt động, nhiệt tình lao động, quý mến thầy cô, hăng hái tham gia các hoạt động học tập nhà trường phát động Học sinh cuối cấp thực khá nghiêm túc kỷ luật, kỷ cương lớp học cũng của nhà trường, động sáng tạo thi đua học tập 1.2 Khó khăn: Một số học sinh có xu hướng bỏ học, không học tiếp trung học phổ thông, không vào học giáo dục thường xuyên, không học nghề … Điều kiện phận gia đình khó khăn nên muốn em nghỉ học để phụ giúp gia đình, chăm lo các thế hệ nhỏ Bên cạnh đó gia đình không có đủ điều kiện về kinh tế để lo cho các em tiếp tục ăn học, học gì? Làm nghề gì? Làm ở đâu? Ngành nghề đó có tốt làm nghề nông không? … Một số phụ huynh của các học sinh nữ e ngại học xa; trông chờ đủ điều kiện, sau đó dựng vợ gã chồng vài năm sau tốt nghiệp trung học sở Một số học sinh theo anh chị làm công nhân các công ty các tỉnh khác thông qua hình thức mượn giấy tờ người khác 1.3 Tồn nguyên nhân: Tỷ lệ học sinh nghỉ học sau tốt nghiệp trung học sở nhiều số nguyên nhân sau: Vấn đề kinh tế gia đình còn hạn hẹp, ruộng đất ít, cha mẹ làm thuê để kiếm tiền nuôi gia đình nhà còn em nhỏ rất cần ưu tiên bồi dưỡng nên các em phải nghỉ học để phụ giúp Một số gia đình có điều kiện về kinh tế e ngại học xa không an toàn Một số gia đình cũng học sinh còn nhiều bâng khuâng, lo lắng không biết phải cho học ngành gì, có phù hợp thời đại khộng?, thu nhập có tốt không? Giáo viên chưa mạnh dạn hướng nghiệp cho các em số ngành nghề học xong vẫn không có việc làm Đối với địa phương xã vùng sâu không công ty, xí nghiệp đủ gần để niên làm việc, chủ yếu nghề chính đó nông nghiệp số học sinh nghèo cận nghèo, khó khăn làm công cũng có thu nhập, số phụ huynh quan niệm” làm mướn có tiền, học không có tiền” Địa phương không có ngành nghề khác để các em học sau đó trở về phục vụ Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng 2.1 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao tỷ lệ học sinh học tập tiếp tục sau tốt nghiệp trung học sở trường THCS Thạnh Lợi” 2.2 Lĩnh vực áp dụng: Quản lí giáo dục đối với học sinh cuối cấp ở trường THCS Thạnh Lợi Mô tả nội dung, chất sáng kiến Qua những thuận lợi, hạn chế về thực trạng học sinh tiếp tục học tập sau tốt nghiệp trung học sở, đề số giải pháp nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể sau: - Đối với Phòng giáo dục, trường trung cấp nghề các ngành có liên quan cấp huyện: + Phòng giáo dục thường xuyên chỉ đạo sâu xác công tác tuyển sinh vào lớp 10, hướng dẫn thường xuyên công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở + Trường trung cấp nghề tăng cường đến địa phương trao đổi, giới thiệu đối với nhà trường, học sinh những thông tin ngành nghề, điều kiện học tập, liên kết đào tạo giáo dục thường xuyên nhà trường, các chế độ chính sách cho người học, giới thiệu các điển hình tiên tiến về học sinh, người qua đào tạo trung cấp nghề thành đạt ở địa phương + Phòng Lao động Thương binh Xã hội cung cấp thông tin cập nhật thông tin thường xuyên đến địa phương, nhà trường về các ngành nghề phổ biến, thông dụng, học xong có việc làm ổn định, các ngành nghề cần trình độ cao đồng thời tư vấn nhà trường về mục tiêu ở từng năm học - Đối với địa phương xây dựng môi trường giáo dục phù hợp: cần tìm hiểu môi trường học tập giáo dục của các em thông qua đó chỉ đạo trung tâm văn hoá học học tập cộng đồng phát triển, nhân rộng các lớp học nghề cũng ngành nghề thông dụng xã để các em học sinh, phụ huynh học sinh định hướng học tập sau tốt nghiệp trung học sở; Tăng cường công tác tuyên truyền các đoàn thể đến các đoàn viên, hội viên tạo điều kiện cho em học tập; chỉ đạo các ban, hội, đặc biệt hội khuyến học xã xây dựng nguồn quỹ hỗ trợ học sinh thiếu điều kiện về sở vật chất, động viên tinh thần đối gia đình cho các em tiếp tục học tập sau tốt nghiệp trung học sở - Đối nhà trường: + Tăng cường công tác giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh lớp + Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề đối với phụ huynh học sinh lớp 9, thông qua đó tuyên truyền mạnh mẽ công tác phân luồng nghề nghiệp, bàn sâu các nội dung chọn nghề sau tốt nghiệp, tư vấn đến từng đối tượng học sinh, chọn đường phù hợp với khả năng, nguyện vọng, kinh tế mang tính phù hợp tình hình phát triển kinh tế địa phương Cụ thể: Khoảng 70% tiếp tục học trung học phổ thông dành cho học sinh có lực học tập có điều kiện tiến xa hơn, 15% học trung cấp nghề trở lên, đến 10% học sinh tham gia các lớp giáo dục thường xuyên dành cho học sinh có lực thấp hơn, điều kiện kinh tế không ổn định + Tham mưu với lãnh đạo chính quyền địa phương tổ chức các buổi hội thảo phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở, với đầy đủ các thành phần đặc biệt ngành huyện như: Phòng giáo dục, Phòng lao động thương binh xã hội, trường trung cấp nghề - giáo dục thường xuyên, chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể xã, các phụ huynh học sinh, học sinh lớp học hoặc đã tốt nghiệp trung học sở không tiếp tục học tập Qua phụ huynh học sinh học sinh có thể trao đổi tư vấn trực tiếp các suy nghỉ, các bâng khuâng về định hướng tương lai cho em sẽ các nhà chuyên môn tư vấn, giải đáp + Chỉ đạo toàn thể đơn vị đặc biệt giáo viên cần nắm bắt thông tin về cấu ngành nghề để cùng nhà trường giáo dục hướng nghiệp đối với từng học sinh cho: phù hợp với lực, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình phù hợp kinh tế thị tường Cụ thể: đối với học sinh có đủ lực điều kiện kinh tế học tiếp các trường trung học phổ thông khoảng 70%; đối tượng còn lại có lực, không có điều kiện học tập lâu dài (3 năm THPT, 3-4 năm CĐ-ĐH) vào trường trung cấp nghề, nghề tương đương 15%, còn lại đến 10% học các lớp giáo dục thường xuyên - Đối với học sinh thường xuyên bàn bạc cùng gia đình định hướng cho bản thân các ngành nghề cũng sở trường, điều kiện học tập nhằm đúng hướng sau tốt nghiệp trung học sở Khả phạm vi áp dụng sáng kiến 4.1 Khả áp dụng Có thể áp dụng rộng rãi đối với các trường THCS công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở 4.4 Phạm vi áp dụng Áp dụng cho học sinh lớp ở các trường Trung học sở Những lợi ích hiệu mang lại sáng kiến 5.1 Kết bước đầu Kết quả phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở năm học 2013 – 2014 cụ thể sau: Tổng số HS tốt nghiệp THCS năm học 2013- 2014: 48 em đó HS học tại: + Các trường THPT: 38 HS, tỉ lệ: 79,17% Cao mặt chung của huyện 2,97% + TTGDTX: 00 HS, tỉ lệ: 0,00% Thấp mặt chung của huyện 0,96% + TC nghề, học nghề: HS, tỉ lệ: 14,58% Cao chỉ tiêu đề 10,43% + HS không học: HS, tỉ lệ: 6,25% Thấp nhiều so với mặt chung của huyện 5.2 Lợi ích hiệu mang lại - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực - Tiết kiệm nhiều tiền của nhân dân, các em không đúng hướng sẽ mất nhiều thời tiền của không hiệu quả - Góp phần xây dựng “Nông thôn mới” địa phương - Nâng cao sự tín nhiệm của nhà trường đối với gia đình xã hội Rút kinh nghiệm: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến phụ huynh học sinh nhằm thay đổi nhận thức cách tích cực để tạo điều kiện cho em tiếp tục học tập dù bất kỳ hoàn cảnh Trên những sáng kiến, cải tiến giải pháp mới của bản thân năm học 2014 – 2015 Kính đề nghị Hội đồng xét duyệt sáng kiến xem xét, công nhận đề tài sáng kiến cấp huyện./ Thủ trưởng đơn vị Thạnh Lợi, ngày 24 tháng năm 2015 Người báo cáo Nguyễn Tấn Tài

Ngày đăng: 11/06/2016, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan