TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ( WORLD TRADE ORGANIZATION – WTO )

14 626 0
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI  ( WORLD TRADE ORGANIZATION – WTO )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI ( WORLD TRADE ORGANIZATION – WTO ) Năm thành lập: 1994 Trụ sở: Giơ - ne- vơ (Thụy Sĩ) Số thành viên: 155 (tính đến tháng 12/2011) Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO vào 1/2007 I Lịch sử hình thành phát triển WTO Tổ chức tiền thân WTO - - - - - - WTO tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới WTO thành lập kết Hội nghị Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch GATT (The General Agreement Tariffs and Trade) Ngày 30/10/1947 GATT 23 nước sáng lập số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm, dự thảo Hiến chương Lahavana để thành lập tổ chức Thương mại quốc tế (ITO) ITO với tư cách chun mơn Liên Hợp Quốc, có chức thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho nhân dân nước thành viên Tháng 11/1947 (ITO) Hiến chương thành lập tổ chức thương mại quốc tế thỏa thuận Hội nghị Liên Hợp Quốc thương mại việc làm, đến ngày 23/4/1948 gặp số khó khăn nên việc hình thành ITO không thành Tháng 1/1948, tổ chức Thuế quan thương mại (GATT) thức có hiệu lực, GATT tiến hành vòng đàm phán thuế quan, xây dưng hiệp định, luật, hàng rào phi thuế quan thương mại, dịch vụ, chế giải tranh chấp, Năm 1986, trưởng thương mại GATT bắt đầu vòng đàm phán thứ Urugoay bn bán hàng hóa dịch vụ, kéo dài năm Năm 1994 Hiệp định đàm phán Urugoay kí kết Maroc Một ủy ban trù bị thành lập để chuẩn bị công việc cần thiết cho việc thành lập WTO Ngày 1/1/1995 WTO đời, góp phần to lớn vào q trình thiết lập hệ thống mậu dịch giới cởi mở, tự do, bình đẳng có hiệu Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm - Hiện WTO có 150 nước thành viên thức 25 nước quan sát viên, chiếm 70% tổng giá trị thương mại tồn cầu, đóng vai trị quan trọng việc định nguyên tắc, quy tắc định chế chung thương mại quốc tế Sự - - - đời tổ chức thương mại giới WTO Mặc dù đạt thành công lớn, đến cuối năm 1980, đầu 1990, trước biến chuyển tình hình thương mại quốc tế phát triển khoa học-kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ có bất cập, khơng theo kịp tình hình Trước tình hình bên tham gia GATT nhận thấy cần phải có nỗ lực để củng cố mở rộng hệ thống thương mại đa biên Từ năm 1986 đến 1994, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ nước thảo luận sửa đổi cập nhật để thích ứng với điều kiện thay đổi môi trường thương mại giới Hiệp định GATT 1947, với định kèm vài biên giải thích khác hợp thành GATT 1994 Một số hiệp định riêng biệt đạt lĩnh vực Nông nghiệp, Dệt may, Trợ cấp, Tự vệ lĩnh vực khác; với GATT 1994, chúng tạo thành yếu tố Hiệp định Thương mại đa phương Thương mại Hàng hố Vịng đàm phán Uruguay thơng qua loạt quy định điều chỉnh thương mại Dịch vụ Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại Một thành cơng lớn vịng đàm phán lần là, cuối Vòng đàm phán Uruguay, nước cho Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Thứ nhất, thành công GATT việc giảm ràng buộc thuế quan mức thấp cộng với loạt suy thoái kinh tế năm 70 80 thúc đẩy nước tạo loại hình bảo hộ phi thuế quan khác để đối phó với hàng nhập khẩu, kí kết thỏa thuận song phương, hình thức hỗ trợ trợ cấp Thứ hai, năm 80, GATT khơng cịn thích ứng với thực tiễn thương mại giới Hiệp định GATT chủ yếu điều tiết thương mại hàng hóa thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, mở rộng sang lĩnh vực khác; ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, tư vấn, với vấn đề thương mại đầu tư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phát triển nhanh chóng trở thành phận thương mại quan trọng quốc tế Thứ ba, số lĩnh vực thương mại hàng hóa GATT cịn có lổ hỏng cần phải cải thiện Thứ tư, mặt cấu chế giải tranh chấp, GATT khơng tỏ thích ứng với tình hình giới GATT hiệp định, việc tham gia Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm mang tính tùy ý Trong khin thương mại quốc tế địi hỏi phải có tổ chức thường trực, có pháp lí vững để đảm bảo thực hiệp định, quy định chung thương mại Về hệ thống giải tranh chấp, GATT có chế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, khơng có thời gian biểu cố định đó, vụ việc tranh chấp thường kéo dài dễ bị bế tắc Để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế cách có hiệu cần phải cải thiện GATT + Năm 1986 – 1994, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ, thảo luận sửa đổi cập nhật để thích ứng với điều kiện môi trường thương mại giới Hiệp định GATT 1947, với định kèm vài biên giải khác hợp thành GATT 1994 + Một số hiệp định riêng biệt đặt lĩnh vực: nông nghiệp, diệt may, trợ cấp với GATT 1994, chúng tạo thành yếu tố hiệp định thương mại đa phương thương mại hàng hóa + Tại vịng đàm phán Uruguay thông qua loạt quy định điều chỉnh thương mại dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Một thành công lớn đàm phán là, nước cho tuyên bố Marrakesh thành lập tổ chức thương mại giới WTO, bắt đầu vào hoạt động từ năm 1/1/1995 I Cơ cấu tổ chức 1.Hội nghị Bộ trưởng Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng diễn hai năm lần Hội nghị có tham gia tất thành viên WTO Các thành viên nước liên minh thuế quan (chẳng hạn Cộng đồng châu Âu) Hội nghị Bộ trưởng định vấn đề thỏa ước thương mại đa phương WTO 2.Đại Hội đồng Công việc hàng ngày WTO đảm nhiệm quan: Đại Hội đồng, Hội đồng giải tranh chấp Hội đồng rà sốt sách Thương mại Tuy tên gọi khác nhau, thực tế thành phần quan giống nhau, bao gồm đại diện (thường cấp đại sứ tương đương) tất nước thành viên Điểm khác chúng chúng nhóm họp để thực chức khác WTO + Đại Hội đồng quan định cao WTO Geneva, nhóm họp thường xuyên Đại Hội đồng bao gồm đại diện ( thường đại xứ tương đương) tất nước thành viên có thẩm quyền Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm định nhân danh Hội nghị Bộ trưởng ( họp năm lần ) tất thành viên WTO + Hội đồng giải tranh chấp nhóm họp để xem xét phê chuẩn phán giải tranh chấp Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm đệ trình Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên (cấp đại sứ tương đương) + Hội đồng rà sốt sách thương mại nhóm họp để thực việc rà sốt sách thương mại nước thành viên theo chế rà sốt sách thương mại Đối với thành viên có tiềm lực kinh tế lớn, việc rà soát diễn khoảng hai đến ba năm lần Đối với thành viên khác, việc rà sốt tiến hành cách qng 3.Các Hội đồng thương mại Các Hội đồng thương mại hoạt động quyền Đại Hội đồng Có ba Hội đồng thương mại là: Hội đồng thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Một hội đồng đảm trách lĩnh vực riêng Cũng tương tự Đại Hội đồng, Hội đồng bao gồm đại diện tất nước thành viên WTO Bên cạnh ba Hội đồng cịn có sáu ủy ban quan độc lập khác chịu trách nhiệm báo cáo lên Đại Hội đồng vấn đề riêng rẽ thương mại phát triển, môi trường, thỏa thuận thương mại khu vực, vấn đề quản lý khác Đáng ý số có nhóm cơng tác việc gia nhập chịu trách nhiệm làm việc với nước xin gia nhập WTO + Hội đồng thương mại hàng hóa chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế hàng hóa + Hội đồng thương mại dịch vụ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), tức hoạt động liên quan đến thương mại quốc tế dịch vụ + Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại Quyền sở hữu trí tuệ chịu trách nhiệm hoạt động thuộc phạm vi Hiệp định khía cạnh liên quan đến Thương mại Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS), việc phối hợp với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ 4.Các Ủy ban Cơ quan Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm Dưới hội đồng ủy ban quan phụ trách lĩnh vực chuyên môn riêng biệt + Dưới Hội đồng thương mại hàng hóa 11 ủy ban, nhóm cơng tác, ủy ban đặc thù + Dưới Hội đồng thương mại dịch vụ ủy ban, nhóm công tác, ủy ban đặc thù + Dưới Hội đồng Giải tranh chấp (cấp thứ 2) Ban Hội thẩm Cơ quan phúc thẩm Ngoài ra, yêu cầu đàm phán Vòng đàm phán Doha, WTO thành lập Ủy ban đàm phán thương mại trực thuộc Đại Hội đồng để thức đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán Ủy ban bao gồm nhiều nhóm làm việc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn khác III.Mục tiêu WTO với tư cách lả tổ chức thương mại tất nước giới, thực mục tiêu Hiệp định GATT 1947: nâng cao mức sống nhân dân thành viên, đảm bảo việc làm, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thương mại, sử dụng hiệu nguồn lực giới Cụ thể WTO có mục tiêu sau: + Thúc đẩy tăng trưởng hàng hóa thương mại, dịch vụ giới, phục vụ cho phát triển ổn định, bền vững bảo vệ môi trường + Thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên quan hệ đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế; bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển hưởng thụ lợi ích thật từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển nước khuyến khích nước hộp nhập sâu rộng vào kinh tế giới + Nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu IV.Chức WTO thực chức sau: + Thống quản lí việc thức hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên nhằm giám sát, tạo thuận lợi, trợ giúp kĩ thuật cho nước thành viên dể thực nghĩa vụ thương mại quốc tế Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm WTO có hệ thống Hiêp định đa phương bắt buộc Hiệp định nhiều bên không bắt buộc, điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại, dịch vụ, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ + Là khuôn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa hương khn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ Trưởng WTO + Là chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO Hiệp định thương mại đa phương nhiều bên + Là chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO tất nước thành viên + Thực việc hợp tác với tổ chức kinh tế quốc tế khác: Qũy Tiền tệ Quốc Tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu V.Nguyên tắc hoạt động Về phương diện pháp lý, Ðịnh ước cuối vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marrakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy định nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau: - Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới - 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá - hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại - hiệp định nhiều bên Hàng không dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bị - 23 tuyên bố định liên quan đến số vấn đề chưa đạt thỏa thuận vòng đàm phán Uruguay Các nguyên tắc hoạt động WTO - Không phân biệt đối xử: nguyên tắc quan trọng WTO, thể thông qua hai chế độ đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) Đối xử MFN quy định thành viên phải đối xử bình đẳng với tất thành viên khác Đối xử NT quy định phải dành cho hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm nước ngồi đối xử bình đẳng dành cho hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp nước WTO cho phép có ngoại lệ đối xử MFN NT số trường hợp phải theo quy định WTO - Mở rộng tiếp cận thị trường bảo vệ cạnh tranh công bằng: bao gồm cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ biện pháp hạn chế định lượng, xử lý hành vi gây lệch lạc thương mại, cạnh tranh không lành mạnh - Minh bạch hố: bao gồm minh bạch sách minh bạch tiếp cận thị trường Minh bạch sách u cầu quy định có liên quan đến thương mại thành viên phải công bố công khai, dễ tiếp cận, phù hợp với luật lệ WTO áp dụng thống toàn lãnh thổ Đồng thời, phải dành hội thoả đáng cho bên có liên quan góp ý trình lập quy Minh bạch tiếp cận thị trường yêu cầu thành viên nỗ lực ràng buộc mức trần cho thuế nhập đưa cam kết rõ ràng mở cửa thị trường dịch vụ, giúp cho doanh nghiệp dự báo hoạch định chiến lược kinh doanh VI.Liên hệ Việt Nam Ngày 11-1-2007, Việt Nam trở thành thành viên 150 tổ chức Thương mại giới (WTO) Ba năm qua, đường hội nhập quốc tế, nước ta tham gia đầy đủ định chế kinh tế tồn cầu, mở rộng thị trường hàng hóa dịch vụ, đầu tư quốc tế, đổi mạnh mẽ đồng thể chế, đồng thời, cải tiến hành quốc gia theo hướng đại Năm 2010 năm đánh dấu nhiều kiện trọng đại đất nước, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến Chúng ta gia nhập WTO thời điểm kinh tế giới diễn biến xấu đến hai lần Lần thứ năm 2007 giá thị trường giới tăng cao, đặc biệt giá dầu; lần thứ hai khủng hoảng kinh tế toàn cầu vừa qua Năm 2008 năm đặc biệt, nửa đầu năm, kinh tế nước ta phải đối phó với tình trạng lạm phát cao Những hội thách thức Việt Nam gia nhập WTO a.Thời Trong số 155 (năm 2011) thành viên WTO có khoảng ba phần tư nước phát triển, phát triển thời kỳ độ chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Những quốc gia ngày có vai trị quan trọng kinh tế toàn cầu, việc xúc tiến thương mại quốc tế giải pháp sống nỗ lực phát triển đất nước Ðối với nước phát triển, cần có cách nhìn nhận áp dụng quy chế hoàn toàn khác biệt so với nước phát triển Việt Nam nước phát triển, với thu nhập bình quân tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp Mặc dù có bước tăng trưởng vượt bậc năm qua, đến nước ta Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm nước có kinh tế chưa phát triển, cấu ngành nghề chưa cân đối, tỷ trọng nhập lớn so với xuất Việc gia nhập WTO nỗ lực nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị Việt Nam thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập phát triển kinh tế Gia nhập WTO nghĩa gia nhập thị trường thương mại toàn cầu, với hành lang pháp lý Quy chế WTO hiệp định thương mại song phương đa phương ký kết với nước thành viên WTO mang lại nhiều lợi ích cho nước phát triển Những lợi ích nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, phía Nhà nước, phía doanh nghiệp, phía người tiêu dùng, tổng hợp lại lợi ích chủ yếu sau: - Thứ nhất, gia nhập WTO có hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Khi chưa gia nhập WTO, với kinh tế mở cửa, khuyến khích đầu tư nước ngồi, Việt Nam bước mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực ASEAN giới Trong mối quan hệ thương mại này, nước ta với lợi nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao, chiếm ưu gia công sản phẩm xuất Nhưng mối quan hệ thương mại quốc tế nước chịu nhiều thiệt thòi chưa thiết lập hiệp định thương mại song phương đa phương với đối tác mình, đặc biệt thị trường lớn thị trường mậu dịch tự Bắc Mỹ, thị trường mậu dịch tự EU Một minh chứng điển hình việc xuất cá da trơn (cá tra, cá ba sa), tôm vào thị trường Mỹ, giày, dép vào thị trường EU Với giá xuất rẻ, doanh nghiệp Việt Nam bị nước áp đặt bán phá giá Các quốc gia 'bảo vệ sản xuất nước', cách áp dụng sách bảo hộ thông qua đánh thuế nhập cao, gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Khi tham gia WTO, Việt Nam có hội tiếp cận thị trường quốc tế rộng lớn với 155 thành viên, vị thị trường ngang với tất quốc gia Hàng hóa thâm nhập thị trường khổng lồ mà không gặp trở ngại nào, miễn không vi phạm quy chế cam kết ký, đủ sức cạnh tranh với hàng hóa loại hàng hóa thay - Thứ hai, tham gia WTO nâng cao khả tiếp cận công nghệ tiên tiến, thị trường tài hàng đầu, tiếp thụ vận dụng cho chiến lược phát triển Thành viên WTO có quốc gia kinh tế hàng đầu với cơng nghệ khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tế, hệ thống tài chính, tiền tệ phát triển trình độ cao Gia nhập WTO có khả tiếp nhận cơng nghệ mới, tiếp thụ ứng dụng vào sản xuất, điều hành, quản lý, rút ngắn khoảng cách nước thành viên WTO; đồng thời tiếp nhận nguồn nhân lực vật lực lớn từ nước Bên cạnh đó, WTO cịn có sách đặc biệt nhằm hỗ trợ nước phát triển: hỗ trợ kỹ Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm thuật đào tạo; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, giải vướng mắc trình chuyển đổi cấu kinh tế; tạo hội cho nước phát triển mở rộng thị trường thương mại quốc tế thông qua việc thâm nhập thị trường lớn dệt may, dịch vụ; yêu cầu nước thành viên WTO phải bảo vệ lợi ích nước phát triển nước áp dụng sách bảo hộ sản xuất nước sách đối ngoại chống bán phá giá - Thứ ba, tham gia WTO, vị Việt Nam nâng cao mối quan hệ quốc tế; tạo nên lực mới, sánh ngang hàng với quốc gia thành viên WTO việc biểu vấn đề liên quan đến WTO, đặc biệt trình giải vấn đề tranh chấp kinh doanh thương mại quốc tế - Thứ tư, tham gia WTO góp phần cải thiện mức sống người dân Cùng với việc mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, gia nhập WTO, Việt Nam phận thị trường tồn cầu Luồng hàng hóa chu chuyển qua thị trường Việt Nam tất thị trường khác Hàng hóa nước khác thâm nhập thị trường Việt Nam Ðể đủ sức cạnh tranh nhằm tồn phát triển, doanh nghiệp nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, áp dụng công nghệ Ðiều khiến người tiêu dùng nước hưởng lợi, mức thu nhập, họ có nhiều lựa chọn với hàng hóa sử dụng, đương nhiên mức sống nâng cao Thị trường ơ-tơ thí dụ dễ thấy Khi bảo hộ sản xuất nước hàng rào thuế quan giải pháp cấm nhập khẩu, giá ô-tô nước cao, gấp hai đến ba lần nước khu vực giới - Thứ năm, gia nhập WTO hội để Chính phủ xem xét sách kinh tế, quan quản lý Nhà nước hoàn thiện hoạt động, lãnh đạo Ðảng, xây dựng đất nước ngày vững mạnh Ðây hội để Chính phủ hồn thiện sách kinh tế, tham khảo vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn Việt Nam, đồng thời tuân thủ quy chế WTO giảm bớt tượng tham nhũng, hối lộ hệ thống quan quản lý Nhà nước Với tiêu chí tự hóa thương mại, WTO kiên xóa bỏ rào cản bất hợp lý thương mại quốc tế, đó, nước thành viên phải tuân theo Những rào cản chế độ hạn ngạch, sách cấm xuất, nhập khẩu, bảo hộ thuế quan Ðây ngun nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng mua bán hạn ngạch, gian lận thuế, gian lận thương mại, làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế Xóa bỏ rào cản xóa bỏ tiền đề nảy sinh tham nhũng, hối lộ, làm máy Nhà nước, nâng cao hiệu thực sách kinh tế Chính phủ Sư phạm địa lí k33 Page Nhóm b Thách thức - Một là, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam khả cạnh tranh chưa cao Mở cửa thị trường, với hội mở rộng thị trường tiêu thụ, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn cạnh tranh với doanh nghiệp nước Mặc dù đạt thành tựu to lớn thời gian qua, nhìn chung, kinh tế Việt Nam hạn chế cần khắc phục Ở nhiều doanh nghiệp, tính tự chủ khơng cao, khả vận hành tính thích ứng với thay đổi môi trường kinh doanh hạn chế Khi gia nhập WTO, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải đối mặt với cạnh tranh liệt với doanh nghiệp nước ngồi thị trường hàng hóa dịch vụ Các doanh nghiệp nước với ưu nguồn vốn lớn, sản phẩm sản xuất tảng CNH, HÐH, nên chất lượng giá phù hợp, thêm vào kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trường tập đoàn hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế Sự cạnh tranh khiến doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước hai lựa chọn : + Chấp nhận cạnh tranh, liên tục đổi công nghệ, áp dụng khoa học - kỹ thuật, vận hành hệ thống quản lý mới, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng cường dịch vụ nhằm để sản phẩm sản xuất cạnh tranh với sản phẩm loại, chiếm lĩnh thị trường, hướng tới xuất dần tạo uy thị trường + Doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh, bị đào thải khỏi thị trường Ðiều xảy với doanh nghiệp yếu tiềm lực kinh tế thương hiệu, kinh nghiệm thương trường quốc tế Sự đào thải hàng loạt doanh nghiệp làm ăn hiệu khiến số lao động thất nghiệp tăng cao Ðây vấn đề cần giải nhằm bảo đảm phát triển ổn định bền vững - Hai là, thách thức nước ta phải thực hàng loạt cam kết, thỏa thuận ký từ hiệp định thương mại song phương, đa phương, đồng thời tuân thủ triệt để quy chế WTO Những thành tựu đạt trình phát triển kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới, trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định đắn đường phát triển đất nước ta Khai thác triệt để lợi chủ động vượt qua thách thức gia nhập WTO tiền đề quan trọng việc hội nhập thị trường toàn cầu, dần thích nghi bắt kịp tốc độ phát triển nước tiên tiến giới Trước mắt, Nhà nước cần hồn thiện chế, sách, văn luật hướng dẫn thi hành, đặc biệt lĩnh vực có liên quan đến cam kết thỏa thuận theo hiệp định thương mại song Sư phạm địa lí k33 Page 10 Nhóm phương, đa phương quy chế WTO đề Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh trình tổ chức, xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm cổ phần hóa DNNN, chuẩn bị đầy đủ tiềm lực cho trình chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành mũi nhọn, có khả cạnh tranh cao Những doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn cần tập trung nguồn lực để nâng cao lực cạnh tranh, thích ứng với mơi trường kinh doanh toàn cầu, trở thành 'đầu tầu' kinh tế Những doanh nghiệp lực cạnh tranh thấp, làm ăn không hiệu cần chuyển đổi bán, bảo đảm cho nguồn lực kinh tế đầu tư vào lĩnh vực có hiệu Những thị trường hỗ trợ cho thị trường hàng hóa thị trường tài chính, thị trường tiền tệ cần quan tâm phát triển cách đồng Ðồng thời, Nhà nước cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, chuẩn bị cho trình tiếp thụ tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý để đáp ứng yêu cầu máy quản lý đa chuyên nghiệp hóa sau Về phía doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng tiếp cận thị trường toàn cầu, đó, hiểu sâu sắc nghiêm túc thực quy chế kinh doanh thương mại quốc tế, vấn đề quyền, tiêu chuẩn, chất lượng, vệ sinh an toàn, bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng Cũng cần chuẩn bị thật tốt nguồn nhân lực với trình độ cao, nhằm tiếp thụ cơng nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, tăng dịch vụ sau bán hàng, để hàng hóa Việt Nam có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước khác 1.Thành tựu đặt gia nhập WTO  Đã có rất nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia và ngoài nước về kết quả bước đầu của Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đó, phải kể đến thành tựu nổi bật, đó là: Tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô; Nâng cao vị thế của Việt Nam thông qua thu hút đầu tư nước ngoài và những tác động tích cực đối với thể chế kinh tế  Giai đoạn 2007-2009 chứng kiến sự tham gia của Việt Nam vào WTO Nhìn vào số tăng trưởng kinh tế năm qua cho thấy bứt phá ngoạn mục: Năm 2007 tăng trưởng kinh tế đạt 8,5%; Năm 2008 đạt 6,2%; Năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, nhiều kinh tế tăng trưởng âm - Việt Nam tăng trưởng dương, mức 5,3%  Việt Nam gia nhập WTO 2007-2012 đạt thành tựu sau: Tăng trưởng kinh tế : 2007 đạt 8.5%, 2008 đạt 6,2%, 2009 5,3% kinh tế giới đặt giá trị âm khủng hoảng kinh tế Việt Nam đạt 5.3% Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, giảm tỉ trọng khu vực I, tăng khu Sư phạm địa lí k33 Page 11 Nhóm vực II, III - Tốc đô tăng trưởng kinh tế: Theo quý: năm 2010 (%) Theo năm: 2006-2009(%) Qúy Qúy Qúy Qúy - 3,10 4,60 5,80 6,80 2006 2007 2008 2009 8,23 8,48 6,23 5,20 Sản xuất công nông nghiệp + Sản xuất nông nghiệp: phát triển tồn diện, tăng trưởng cao có dịch chuyển theo hướng hàng hóa, số lượng, chất lượng cao, đa dạng Cơ cấu sản phảm có nhiều thay đổi, điều kiện yếu tố sản xuất đổi • Biểu hiện:  Tốc độ phát triển GDP: 2007 tăng 3,67%, 2008 tăng 4,07%  Nông sản đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến: chè, đường, rau quả,  Xuất gạo 2008 đạt 4,7 triệu  Năm 2009 tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản đạt 219.887,18 tỷ đồng tăng 2,98% so với năm 2008 + Sản xuất cơng nghiệp: có tốc độ tăng trưởng cao năm 2007 giá trị tăng 11,7%, thành phần: nhà nước tăng 26%, đầu tư nước 19,2% năm 2008 tăng 13,9% tương ứng 18% so với thành phần + Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp: có tốc độ tăng trưởng cao; công nghiệp chế biến năm 2007 đạt 19,1đến 2008 15,3% chiếm tỷ trọng lớn + Gía trị sản xuất công nghiệp đạt 696.577 tỷ đồng, năm 2010 – 2011 đạt 717,19 nghìn tỷ đồng tăng 13,8% Bao gỗm kinh tế thành phần nhà nước chiếm 14,5%,vốn đầu tư nước tăng 16,9% Xu hướng giảm tỷ trọng khai thác khống sản,tài ngun thiên nhiên,tăng cơng nghiệp chế biến - Kinh tế đối ngoại: + Phát triển toàn diện thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường hàng hóa, dịch vụ • Biểu hiện:  Nguồn vốn FDI năm 2006 đạt 12 tỷ ( USD ), năm 2007 21 Sư phạm địa lí k33 Page 12 Nhóm - - tỷ ( USD ), 2008 đạt 64 tỷ ( USD ), 2009 đạt 21,3 tỷ ( USD ), năm tăng vượt bậc 1,3 lần tổng FDI năm khác cộng lại  Nguồn vốn ODA: bình quân 5,6 tỷ ( USD ) năm 2009 tỷ (USD )  Thị trường chứng khoáng: năm 2006 đạt 2,1 tỷ USD,năm 2008 đạt 8,9 tỷ (USD)  Nguồn kiều hối: bình quân 6,7 tỷ USD/năm Xuất nhập khẩu: + Việt Nam quan hệ với 150 nước thành viên xuất với hàng hóa dể dàng nhờ bãi bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan năm 2008 – 2009 xuất nhập đạt trung bình 25%/năm, năm 2009 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế có xu hướng tụt, kim ngạch xuất tháng 11/2010 đạt 6,5 tỷ USD Những mặt hàng xuất đạt tỷ USD: cafe, gạo, sản phẩm gỗ, sắn, da dày, Xu hướng giảm mặt hàng xuất thô, tăng mặt hàng chế biến công nghệ cao Hiện xuất đạt 170% tổng GDP  Khẳng định kinh tế Việt Nam có gắn kết phụ thuộc vào kinh tế giới coi động lực – then chốt cho phát triển kinh tế Việt Nam Chuyển dịch cấu kinh tế: +Thúc đẩy tái cấu: chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa tăng tỷ trọng khu vực II,III giảm khu vực I Biểu hiện: năm 2000 đạt 38% ( II ), 39,9% ( III ), 23% (I ), năm 2008-2009 tăng tương ứng 40%, 39,5%, 20,5%  Đây hệ tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Danh sách nhóm 3 Sư phạm địa lí k33 Ngơ Nguyễn Hữu Kế Lâm Thị Lan Phan Thị Lài Đinh Văn Lem Nguyễn Thị Liệu Page 13 Nhóm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Sư phạm địa lí k33 Cù Thị Linh Bùi Thị Loan Phạm Thị Kiều Loan Ka Lọi Lương Thị Lưu Lê Nguyễn Hồng Lựu Lê Thị Yến Ly Nguyễn Viết Tình Nơng Thị Tơi Nguyễn Đình Triệu Nguyễn Thị Thanh Tuyền Phan Thị Kim Uyên Ngô Thị Vân Huỳnh Thị Tường Vi Page 14

Ngày đăng: 10/06/2016, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan