Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đang đối mặt với những thời cơ mới vận hội mới và những thách thức mới Việc đất nước ta gia nhập tổ chức Thương
mại thế giới (WTO) và tham gia vào nhiều khối kinh tế khu vực đã thể hiện sự
tham gia ngày càng mạnh mẽ của Việt Nam vào nên kinh tế thị trường
Nền kinh tế nước ta vừa trải qua một giai đoạn dài bị kìm hãm trong cơ chế
bao cấp vừa hội nhập vào nên kinh tế thế giới — nên kinh tế thị trường với bao
nhiêu biến động Trong nên kinh tế thị trường phương thức trao đối hàng hóa là
thông qua hợp đồng thông qua sự thỏa thuận giữa các bên chứ không theo cơ chế phân phối ngang băng như trong giai đoạn trước Chính vì vậy mà chúng ta đã phải nếm bao bài học cay đắng vì không hiểu rõ sự vận hành của nên kinh tế thhị trường day cạnh tranh và khốc liệt, Những thương vụ quốc tế như cá tra, các basa,
tôm chính là những bài học đắt giá cho sự hiểu biết không đầy đủ về kinh tế thị
trường,
Một vấn đề luôn phải lưu tâm khi bước chân vào nên kinh tế thị trường đó là
hiểu rõ được bản chất của nền kinh tế, hiểu được những vấn đề cần phải quan tâm
ngoài chất lượng hàng hóa dịch vụ Trên thương trường, bất kế hoạt động kinh
doanh nào của bạn với đối tác bên ngoài cũng đều được thê hiện thông qua hợp đồng Đây chính là ràng buộc phỏp lý về nghĩa vụ của cỏc bờn trong kinh doanh Khỏ nhiều cỏc tranh chấp kinh doanh ngày nay đều xuất phát từ những bất cập của hợp đồng Nhiều công ty tập đoàn lớn trên toàn thế giới đó tổ chức bộ phận phỏp lý riờng để xem xét, đánh giá và tư vẫn cho mỡnh trước khi ký kết các hợp đồng Nhiều chuyên gia kinh tế từng đặt câu hỏi: Đâu là yếu tố quan trọng nhất của một
thương vụ làm ăn? Phần lớn câu trả lời nhận được là: tính chặt chẽ và hỡnh thức
của hợp đồng
Trang 2tâm hiểu biết cũn han chế bài viết khụng trỏch khỏi những sai sót, chưa đây đủ Vỡ vậy,
kinh mong được sự góp ý nhiệt tðỡnh từ người đọc
nội dung
L cơ sơ lý luận
1 Những khái niệm cơ bản:
a) Đàm phán hợp đồng: Là thực hiện một hoặc nhiều cuộc đối thoại, thương
lượng giữa 2 bên hoặc nhiều bên có ý muốn quan hệ đối tác với nhau nhằm mục đích tiến đến một thoả thuận chung đáp ứng yêu cầu cá nhân hoặc yêu câu hợp tác kinh doanh của các bên tham gia đàm phán
Trong giai đoạn này quyên và nghĩa vụ của các Bên tham gia hợp đồng chưa phát sinh Quyền và nghĩa vụ của các Bên chỉ này sinh khi hợp đồng được giao kết và có hiệu lực Đàm phán hợp đồng thường xảy ra trước “ký kết Hợp đông”, nhưng cũng có thể xảy ra trong quá trỡnh thực hiện Hợp đồng (trong các trường hợp đàm phán để sửa đổi, bố sung Hợp đồng do tỡnh hỡnh khỏch quan mới phỏt sinh hoặc do ý chớ của cỏc bờn bằng cỏc phụ lục hợp đồng, thường có dự liệu trong Hợp đồng chính
Kết quả của cuộc đàm phán thành công là việc các bên ký kết một hợp đồng Tuy
vậy, đàm phán hợp đồng cần phải được phân biệt với việc ký kết hợp đồng Ký kết hợp đồng (hay giao kết hợp đồng) là việc các bên thé hiện ý chí chung nhằm làm phát sinh, thay đôi các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ Nói một cách khác, bat dau tir thoi điểm hợp
đồng được ký kết được ký kết giữa các bên phát sinh các quyên, nghĩa vụ được pháp luật
báo đảm thực hiện và việc không thực hiện nghĩa vụ là cơ sở của trách nhiệm dân sự
Việc phán hop đồng đòi hỏi nhiều năg lực khác nhau của người tham gia
đàm phán ,trong đó có luật sư, như tư chất, các quan hệ xã hội, uy tín cá nhân, sự
hiểu biết, lòng tự tin, khả năng thuyết phục, tính kiên nhẫn, kinh nghiệm đàm
Trang 3đàm phán và vận dụng khéo léo các chiến thuật đàm phán, biết cách vô hiệu hoá
các chiến thuật của đối phương
Sự thành công của việc đàm phán phụ thuộc rất nhiều vào công việc chuẩn
bị Nếu chuẩn bị càng tốt, thì càng cảm thấy tự tin hơn và có khả năng kết thúc công việc sớm hơn
B) HONH THUC CUA HOP déng: La COCH THUC THÊ HIỆN Ý CHỚ RA BON NGOal Duéi hONH THUC NHAT định của các chủ thể hợp đồng Thông
qua cách thức biêu hiện này, người ta có thể biết được nội dung của giao dịch kinh doanh đÓ XỎC LẬP HỠNH THỨC CỦA HỢP đồng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong tố tụng, bởi đó là chứng cứ xác nhận các quan hệ kinh doanh dO Và đang tôn tại giữa các bên, từ đó xác định trách nhiệm khi có vi phạm xảy ra HỠNH THỨC CỦA HỢP đồng có thể là lời nói, văn bản hoặc các hành vi cụ thể Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch kinh doanh phải được thể hiện
băng hỠNH THỨC Văn bản hoặc phải được công chứng, chứng thực, đăng kÝ
HAY XIN PHOP THO COC BON PHÁI TUÔN THỦ QUY định về hỠNH THỨC KHI KÝ KẾT HỢP đồng
C) SOAN THAO HOP PONG: LA QUA TRINH CAC BEN CU THE HOA NHUNG QUYEN LOI VA NGHIA VU CUA MINH TRONG QUA TRINH DAM PHAN DUOI MOT HINH THUC NHAT DINH TUY NHIEN DE MOT HOP DONG CO HIEU LUC VA CO KHA NANG THUC THI THI LUAT SU’ CAN PHAI THẺ HIỆN ĐƯỢC SỰ HIẾU BIẾT PHÁP LUẬT BẰNG VIỆC TƯ
VAN CHO THAN CHU MINH VE HINH THUC HOP DONG VA CÁCH THỨC
THE HIEN TRONG HGP DONG SAO CHO VAN DAM BAO DUGC SU’ THOA THUAN VOI BEN DOI TAC VA DAM BAO VIEC BAO VE DUOC TOI DA QUYEN VA LOI ICH HOP PHAP CHO THAN CHU MINH TRONG KHUAN KHO PHAP LUAT
_ 2 VAI TRO CUA LUAT SU TRONG DAM PHAN, SOAN THAO VA KY KET HOP DONG
Trang 4nghe và chỉ thị cho Luật sư Có khi thần chủ cũng không đích thân đàm phán mà chỉ cử Luật sư đàm phán một mình Trường hợp như vậy luật sư phải rất cân thận không đưa ra những cam kết ngoài phạm vi được ủy quyền
Trong quá trình đàm phán Luật sư cô găng để bảo vệ thân chủ mình một cách tốt nhất Cụ thể, Luật sư sẽ cô gắng đàm phán, soạn thảo sao cho rõ ràng thê hiện đúng nội dung kết quả đàm phán, không có những nội dung chồng chéo mâu thuẫn nhau Khi nay sinh những vấn đề mang tính pháp lý, Luật sư sử dụng kiến thức của mình để đưa ra giải pháp phù hợp với quy định pháp luật và bảo vệ cho thân chủ
Đối với điều khoản của Hợp đồng đăc biệt là các điều khoản do đối tác đưa ra,
Luật sư có vai trò giải thích rõ ràng cho thân chủ các rủi ro pháp lý liên quan đến quyên lợi và nghĩa vụ của thân chủ vì trong nhiều trường hợp thân chủ không lường trước được những rủi ro này
Khi hai bên đã thống nhất được với nhau về những nguyên tắc cụ thể Luật sư
giúp hai bên đặc biệt là thân chủ mình soạn thảo ngôn từ diễn tả đúng chính xác
nội dung đã được thống nhất, không để xay ra những sơ hở, rủi ro do ngôn từ Hợp
đồng thiếu chặt chẽ
[L kỹ năng của luật sư trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng
1 Xác định yêu cầu cụ thể của khách hàng
Đây là hoạt động được diễn ra ngay khi luật sư có sự tiếp xúc đâu tiên với khách hàng Việc xác định được yêu cầu của khách hàng là một quá trình quan trong giúp ta có được những định hướng tư vấn ban đầu có lợi cho qua trình làm việc sau này Đối với việc tư vẫn hợp đồng kinh doanh ta cần xác định được những chỉ tiết sau:
Trang 5nhân, pháp nhân, hộ gia đình theo quy định tại khoản 1, Điều 6, Luật Thương
mại 2005
- Xác định nội dung của giao dịch có phù hợp với quy định của pháp luật hay không nếu thấy chưa phù hợp thì cần tư vấn cho thân chủ mình điều chỉnh lại sao cho phù hợp với quy định của pháp luật mà vẫn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của thân chủ
- Xác định lợi ích mà khách hàng hướng tới theo thứ tự sau: Những yêu cầu,
lợi ích không thê bỏ qua, những yêu câu lợi ích có thê nhượng bộ một phân, những
yêu câu lợi ích có thê thay đôi nêu cân
2 Những nội dung cần chuẩn bị trước khi đàm phán
- Nắm bắt nội dung giao dịch được đàm phán một cách chi tiết, cụ thể Mặc
dù vai trò của Luật sư không năm trong việc quyết định giá cả, loại mặt hàng nhưng Luật sư vẫn cân phải biết rõ nội dung giao dịch, những vấn đề có liên quan
để có được một bức tranh tồn cảnh Luật sư khơng thé đàm phán một giao dịch, nếu như chưa biết rõ được nội dung cơ bản, những đặc thủ của nó Việc này đòi
hỏi Luật sư phải đọc kỹ tài liệu (dự thoả hợp đồng, đơn đặt hàng, chào hàng ) và trao đối kỹ với khách hàng về giao dịch sắp phải đàm phán
- Trên cơ sở nội dung giao dịch, Luật sư càn năm chắc được ý đồ và các
phương án của thân chủ của mình Sở dĩ phải có đàm phán là do có một số vấn đề mà thân chủ cho rằng phía đối tác sẽ khó chấp nhận hoặc sẽ đưa ra những đòi hỏi mà phía thân chủ cũng sẽ khó chấp nhận hoặc đưa ra những đòi hỏi mà phía thân chủ mình sẽ khó chấp nhận Vì vậy, Luật sư cần phải nắm chắc được phạm vi nội dung mà thân chủ có thê chấp nhận, trong bất kỳ trường hợp nào cũng không được vượt ra ngoài phạm vi đó Điều này là tối quan trọng Không bào giờ Luật sư được đưa ra những cam kết ngoài phạm vi uỷ quyền của thân chủ
Trang 6Các dự thảo này có thể do Luật sư soạn thảo hoặc đầu tiên được phía đối tác cung cấp và được Luật sư sửa đối để đảm bảo tốt hơn lợi ích của thân chủ của mình Một dự thảo với nội dung tốt nhất mà thân chủ sẽ chấp nhận Một dự thảo thể hiện
nội dung thấp nhất nhưng thân chủ vẫn chấp nhận dược Hai bản dự thảo này sẽ thể hiện cho mức trần (tốt nhất) và mức sàn (thấp nhất) mà trong phạm vi đó, Luật sư được quyên đàm phán và quyết định Mọi vấn đề thấp hơn mức sàn đều phải được sự đồng ý của thân chủ
- Nếu các Luật sư dùng các mẫu hợp đồng có sẵn trong văn phòng, thì lưu ý
hai điều Thứ nhất, Luật sư phải đọc và hiểu kỹ mọi điều khoản có sẵn trong dự thảo mẫu hợp đồng đó, tránh trường hợp khi thân chủ hoặc đối tác hỏi về mục đích, nội dung một điều khoản trong dự thảo, mà Luật su lai không biết Thực tế có
rất nhiều trường hợp kê cả các Luật sư từ những hãng nỗi tiếng nước ngoài, khi hỏi về một số điều trong dự thảo hợp đồng mà họ đưa ra, câu trả lời duy nhất họ đưa ra là “chúng tôi từ xưa tới nay vẫn có các điều khoản này trong mẫu” Thứ hai, Luật sư phải cần thận tránh trường hợp lẫn lộn giữa hợp đòng này và hợp đồng khác Thực tế có trường hợp này khá phố biến, kế cả những Luật sư có nhiều kinh nghiệm vẫn mắc phải Hợp đồng trang đầu tiên có mang tên của khách hàng này , nhưng ở trang cuối phân ký kết vẫn để tên của khách hàng khác
- Luật sư phải cố gắng dự đoán trước những gì mà phía đối tác có thê đưa ra để có thê lường trước được và suy nghĩ, vạch sẵn những lý lẽ để có thể phan bác hoặc chỉ chấp nhận một phần các đề xuất của phía đối tác Điều này sẽ làm cho Luật sư không mất thời gian suy nghĩ nhiều trong khi họp đàm phán và không đưa ra những ý kiến vội vàng trong khi đàm phán
- Luật sư luôn ghi nhớ một điều là không nên hy vọng có thể hoàn tất quá trình đàm phán ngay trong lần gặp gỡ đàu tiên Tất nhiên, đó là mong muốn và cô găng của Luật sư, nhưng kế cả đối với những hợp đồng đơn giản nhất thì rất có thể nảy sinh các vấn để mà cần phải kéo dài cuộc đàm phán đến những buổi gặp gỡ
Trang 7thêm chỉ thị của thân chủ Nên tránh trường hợp Luật sư nóng vội muốn kết thúc
đàm phán sớm để có kết quả báo cáo với thân chủ mà chấp nhận nhừng điều kiện
có thể gây hại cho thân chủ Điều này có thể gây hậu quả khôn lường trong tương lai
- Luật sư cần chuẩn bị cho mình một chiến thuật đàm phán thật phù hợp để có thê dành được những lợi thế nhất định trong quá trình đàm phán Chiến thuật đàm phán tùy từng đối tượng, hoàn cảnh khác nhau mà luật sư có thê áp dụng linh
hoạt để có thể đạt dược hiệu quả cao nhất Có thể nêu ra đây một số chiến thuật
đàm phán: Sử dụng sức ép về thời gian, thăm dò, bới lông tìm vết, mỹ nhân kế
3 Kỹ năng của luật sư trong đàm phán hợp đồng
Một khi đã chuẩn bị đây đủ, thì Luật sư có thể tự tin bước vào đàm phán
Đàm phán nhiều khi không chỉ có nghĩa là phải “đấu tranh: Phân nhiều thời gian
đàm phán là dành để hai bên trình bày quan điểm, để có thể hiểu nhau hơn, để từ đó chấp nhận những điều kiện hợp lý hơn không phải cuộc đàm phán nào cũng
căng thăng và kịch tính như trong các phim, truyện về Luật sư Vì thế, Luật sư cân bước vào vòng đàm phán với một tâm lý thoải mái, thiện chí và ơn hồ, tơn trọng đối tác và tránh gây không khí căng thăng Điều này rất dễ đạt được nêu như Luật sư đã chuẩn bị kỹ càng
Thông thường việc đàm phán thường diễn trên cơ sở một bản dự thảo hợp đồng Hai bên sẽ cùng nhau đi qua từngđiều khoản một Điều khoản nào nêu hai bên đồng ý ngay thì sẽ đi qua nhanh Những diều khoản quan trọng hơn mà hai bên cần đàm phán gắt gao thì phải mất nhiêu thời gian hơn
Đầu tiên, đương nhiên Luật sư sẽ đề xuất phương án tốt nhất cho khách hàng của mình và để phía đối tác nhận xét Sau đó chờ đối tác đưa ra phương án của họ để xem xét có thể chấp nhận được hay không
Trang 8nguyên tắc, hay là sự không đồng ý đó chỉ nằm ở vấn đề câu chữ của dự thảo hợp đồng
Nếu đối tác còn chưa thống nhất về mặt nguyên tắc, thì hai bên cần phải đảm phán thêm về nguyên tắc Có thể tạm thời gác sang một bên ngôn gnữ hợp đồng mà bàn với nhau về mặt ý tưởng xem nội dung của vấn đề là gì, bên đối tác có thể chấp nhận được đến đâu điều đó có chấp nhận được với thân chủ của mình không Hai bên sẽ cân phải tranh luận, giải thích quan điểm của mình để đi đến thông nhất về mặt nguyên tắc
Một cách tiết kiệm thời gian và để đạt hiệu quảt cao là để nghị đối tác viết ra
quan điểm của mình, có thể bằng ngôn ngữ phố thông sau đó, hai bên có thê thảo luận và một khi đồng ý sẽ viết lại bằng ngôn ngữ chặt chẽ của hợp đồng Phương
pháp này có hai ưu điểm Một, Luật sư sẽ biết được rõ hơn ý định của đối tác rõ ràng khi họ viết ra giấy, hơn là khi họ chỉ nói miệng Hai là, một khi đối tác đã viết
quan điểm của mình ra giấy dù chỉ là một mảnh giấy nháp và đưa cho Luật sư thông thường họ cũng ngại rút lui ý kiến của mình, kế cả khi cảm thấy có phần sơ
hở, khác với khi chỉ trình bày quan điểm băng lời nói
Nếu nguyên tắc đã được thông nhất và phía đối tác chỉ chưa đồng ý với
ngôn từ do Luật sư soạn thảo, Luật sư nên tìm hiểu lý do đối tác không chấp nhận,
sau đó cô găng tìm những ngôn từ, cụm từ thay thế sao cho phía đối tác có thể chấp nhận Tương tự như trên, Luật sư cũng có thể đẻ nghị phía đối tác viết và đưa cho Luật sư phương án ngôn từ của họ Nếu thấy phản ánh đúng nội dung đã thống nhất và có thê chấp nhận được, Luật sư có thể đồng ý
Trang 9đồng đặc biệt là các hợp đồng dài hạn khi mà những người tham gia đàm phán hợp đồng có thẻ sẽ không phải là những ngơừi tham gia thực hiện hoặc tranh chấp Sau này
Nếu có thê cảm thấy đề xuất này của đối tác không thể chấp nhận được do năm ngoài phạm vi mà thân chủ có thể chấp nhận được thì đương nhiên là câu trả lời đối với đối tác sẽ là “không thể chấp nhận” Luật sư nên thay mặt thân chủ cỗ găng giải thích quan điểm của phía bên mình để khiến đối tác hiểu và chấp nhận
Điều này đòi hỏi Luật sư phải hiểu thật rõ giao dịch thông qua khâu chuẩn bị nêu trên Trong rất nhiều trường hợp, việc đối tác không chấp nhận có thê là do đối tác
chưa hiểu rõ hoàn cảnh và yêu cầu của thân chủ, chứ không hè do đòi hỏi của thân chủ là không hợp lý Nếu những lập luận của chúng ta là hoàn toàn có lý, thì không
có lẽ gì đối tác lại không chấp nhận
Nếu sau khi giải thích mà đối tác vẫn không chịu chấp nhận, hai bên sẽ phải
“treo” tức là gác vấn đề hay điều khoản đó sang một bên để sau này uay lai dam phán tiếp sau khi đã trao đổi lại với thân chủ của mình Việc có chấp nhận hay không lúc đó tuỳ vào ý kiến của thân chủ và Luật sư vẫn chỉ giữ vai trò tư vấn
Tránh hiện tượng cả buổi đàm phán Luật sư chỉ bị sa lay vào một vẫn đề mà rõ
ràng là hai bên chưa thống nhất được với nhau về mặt nguyên tắc Nên để tạm vấn đề đó sang một bên, đi tiếp giải quyếtnhững vấn đề khác trước.nên đi hết một lượt qua hợp đồng để có được bức tranh tổng thể những gì đối tác có thể chấp nhận được, những øì đối tác không thê chấp nhận được Từ đó, Luật sư sẽ có thê chuẩn bị tốt hơn cho vòng đàm phán tiếp theo
Nếu cảm thấy phương án của bên kia là có thê chấp nhận được, Luật sư có thế quyết định chấp nhận ngay để dứt điểm vẫn đề đó và co thê chuyền tiếp sang
các vấn đề khác.hoặc luật sư có thể có chiến thuật tạm coi là chưa chấp nhận, để
sau này có thể “đánh đối” điều này với một điều khác mà bên kia sẵn sàng chap nhận Đây là cách các Luật sư hay dùng trong một hợp đồng lớn.Mặc dù một vẫn
Trang 10xem có thê đánh đối được van dé mà họ có thê chấp nhận được đó với vân đề nào
khác mà đối tác cũng chưa chịu chấp nhận hay không
Luật sư cũng nên có tính sáng tạo trong khi đàm phán, không cứng nhắc Nếu phát hiện ra được một phương án mà Luật sư cho rằng cả hai bên đều có thể chấp nhận được, Luật sư có thê thông báo với thân chủ để thân chủ quyết định có đưa ra giải pháp đó hay không Luật sư cũng có thể trong một số trường hợp đề xuất riêng của Luật sư và chưa được thân chủ đồng ý Đây là một vai trò khá quan
trọng của Luật sư Vì Luật sư có thể tạm coi là một người trung lập đứng giữa hai
bên đàm phán, Luật sư có thể nghĩ tới phương án mà hai bên có thể cùng chấp
nhận được
Luật sư nên cân thận tránh lối suy nghĩ những điều khoản nào tỏ ra công băng với cả hai bên là có thể chấp nhận được Thực tế không phải như vậy Do rủi do, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng là không giống nhau, vì vậy, một điều khoản hợp đồng thoạt nghe cóvẻ là công bằng cho cả hai bên, nhưng thực tế có thể
bất lợi cho thân chủ của mình
4 Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn soạn thảo hợp đồng
Trong giai đoạn này để làm tốt sau khi đã dàm phán thì Luật sư cần phải thăng thắn góp ý với thân chủ về những vấn đề mà đối tác đưa ra mà Luật sư cho là hợp ly, dé hai bên có thể sớm kết thúc đàm phán Tất nhiên, việc đồng ý với góp ý của Luật sư hay khơng là hồn tồn tuỳ thuộc vào thân chủ Đồng thời góp ý với thân chủ về những vẫn đề thân chủ nên cương quyết từ chối Nếu có vấn đề gì mà luật sư thấy hoàn toàn bắt lợi mà thân chủ lại tỏ ý muốn đòng ý, Luật sư phải chỉ rõ cho thân chủ, tốt nhất là bằng văn bản, những điều bất lợi Nếu không sau này, thân
chủ có thê kiện Luật sư và đã không làm tròn bốn phận tư vấn cho thân chủ
Trang 11ký hợp đồng thường “ép” Luật sư đồng ý với những phương án đối tác đưa ra Lúc này, thân chủ chỉ nghĩ đến những công việc trước mắt, mà bỏ qua những rủi do trong tương lai Nếu Luật sư do “nể” thân chủ mà đồng ý với thân chủ, thì sẽ là sai lầm Luật sư lúc này phải chỉ rõ cho thân chủ các rủi do và khuyên thân chủ không nên đồng ý Tuy nhiên, việc có đồng ý hay không cuối cùng vẫn do thân chủ quyết định Miễn là Luật sư đã trình bày rõ quan điểm của mình, như nêu trên, Luật sư
đã hoàn thành nhiệm vụ
Phân kết
Một trong những vẫn đề thực tại hiện nay là việc các daonh nghiệp hay các
thành phân kinh tế khi ký kết hợp đồng không may đề cập đến giá trị đích thực của
hợp đồng Lý do chính mà các bên quan tâm là làm những gì và hiệu quả ra sao? Nhưng lại không mấy để ý đến một vấn đề mà cũng hết sức quan trọng, đó là đàm phán và giao kết hợp đồng
Luật sư nếu tham gia ngay từ những giai đoạn đầu của việc đàm phán và ký kết hợp đồng thì đó quả là một trong những vấn đề không cần phải bàn cãi, bởi hơn ai hết, những Luật sư dù ít hay nhiều kinh nghiệp cũng sẽ có những hướng giải quyết, có những nhìn theo hướng của người làm luật để từ đó tránh những sai phạm không đáng có khi có những phát sinh tranh chấp sảy ra
Hiện nay việc giao kết hợp đồng diễn ra hàng ngày là rất lớn, nhưng việc Luật sư tham gia vào đàm phán để giao kết hợp đồng lại là nhỏ Đối với các công
ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam họ rất quan
tâm và trú trọng cơ bản đến vẫn đẻ đàm phán và ký kết hợp đồng Còn đối với các doanh nghiệp trong nước thì việc các Luật sư tham gia vào việc đàm phán và ký kết hợp đồng còn chưa nhiều, chủ yếu tập chung vào một số công ty lớn
Như vậy một van dé thực tế cần đặt ra là hiện nay là việc thực hiện đàm
Trang 12các nhà làm luật có những thông tin thường xuyên tới các doanh nghiệp để có sự thống nhất và hiểu biết chung, nhằm xây dựng một mặt bằng pháp lý dân chủ, tránh những tranh chấp không đáng có, tạo đà cho nền kinh tế phát triển
Đề thực hiện tốt công việc của mình và ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của các doanh nghiệp nói riêng cũng như toàn xã hội nói chung thì Luật sư cần
phải ngày càng hoàn thiện kiến thức của mình Sự kết hợp giữa kiến thức pháp luật và tư duy pháp lý là phương pháp tốt nhất để luật sư có thê hoàn thành tốt nhất vai
Trang 13Muc luc Trang Lời mờ đầu 1 Noi dung 2 1 cơ sở lý luận 2
1 Những khái niệm cơ bản 2
2 Vai trò của luật sư trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng 3
LL kỹ năng của luật sư trong đàm phán, soạn thảo và ký kết hợp đồng 4
1 Xác định yêu cầu cụ thể của khách hàng 4
2 Những nội dung cần chuẩn bị trước khi đàm phán 5
3 Kỹ năng của luật sư trong đàm phán hop dong 7
4 Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn soạn thảo hợp đồng 10