báo cáo chuyên đề tình trạng ô nhiễm khí thải ở việt nam ( toàn file đính kèm tệp)

30 613 5
báo cáo chuyên đề  tình trạng ô nhiễm khí thải  ở việt nam ( toàn file đính kèm tệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: giới thiệu vấn đề ô nhiễm không khí Việt Nam Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường không khí, đặc biệt đô thị không vấn đề riêng lẻ quốc gia hay khu vực mà trở thành vấn đềtoàn cầu.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề ô nhiễm môi trường không khí là: biến đổi khí hậu – nóng lên toàn cầu, suy giảm tầng ôzôn mưa axít Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí vấn đề xúc môi trường đô thị, công nghiệp làng nghề Ô nhiễm môi trường không khí không tác động xấu sức khỏe người(đặc biệt gây bệnh đường hô hấp)mà ảnh hưởng đến hệ sinh thái biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính, mưa axít suy giảm tầng ôzôn,… Công nghiệp hóa mạnh, đô thị hóa phát triển nguồn thải gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu lớn Ở Việt Nam, khu công nghiệp, trục đường giao thông lớn bị ô nhiễm với cấp độ khác nhau, nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép Và gia tăng dân số, gia tăng đột biến phương tiện giao sở hạ tầng thấp làm cho tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng 1: khái niệm ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí sử có mặt chất lạ có không khí biến đổi quan trọng thành phần khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, sinh vật hệ sinh thái khác Chất gây ô nhiễm môi trường không khí: Là chất mà có mặt không khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, sinh trưởng phát triển động thực vật… + Chất ô nhiễm sơ cấp: Là chất ô nhiễm xâm nhập trực tiếp vào môi trường từ nguồn phát sinh : SO2, CO2, CO, bụi … + Chất ô nhiễm thứ cấp: Là chất thâm nhập vào môi trường thông qua phản ứng chất ô nhiễm sơ cấp phản ứng thông thường khí quyển: so3 sinh từ SO2 + O2 ; H2SO4 sinh từ : SO2 + O2 + H2O… 2:các dạng ô nhiễm không khí Bản chất hóa học( chủ yếu): + Ô nhiễm khí + Ô nhiễm bụi: - Bản chất lí học: + Ô nhiễm nhiệt: Là dư thừa lượng dạng nhiệt, góp phần gây tượng nóng lên trái đất: băng tan, nước biển dâng + Ô nhiễm tiếng ồn: Là âm giá trị + Ô nhiễm phóng xạ: - Bản chất sinh học: Ô nhiễm bào tử phấn hoa, vi khuẩn vi rút gây bệnh… Ảnh 1: khói từ nhà máy (nguồn internet) Chương II: Hiện trạng, nguyên nhân kết ô nhiễm không khí Việt Nam A: Thực trạng trạng ô nhiễm không khí A1: Thực trạng ô nhiễm không khí Một vấn đề nóng bỏng, gây xúc dư luận xã hội nước tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt người gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tương lai Đối tượng gây ô nhiễm môi trường chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy khu công nghiệp, hoạt động làng nghề sinh hoạt đô thị lớn Ô nhiễm môi trường bao gồm loại là: ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ô nhiễm không khí Trong ba loại ô nhiễm ô nhiễm không khí đô thị lớn, khu công nghiệp làng nghề nghiêm trọng nhất, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép 1: Nguồn ô nhiễm không khí từ khu công nghiệp Công nghiệp cũ (được xây dựng trước năm 1975) công nghiệp vừa nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, số sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, chưa có thiết bị xử lý khí thải độc hại Nói chung, công nghiệp cũ không đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Công nghiệp cũ lại phân tán, trình đô thị hoá, phạm vi thành phố ngày mở rộng nên phần lớn công nghiệp cũ nằm nội thành nhiều thành phố Ví dụ thành phố Hồ Chí Minh, không kể sở thủ công nghiệp, có khoảng 500 xí nghiệp tổng số 700 sở công nghiệp nằm nội thành, thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp tổng số khoảng 300 sở công nghiệp nằm nội thành Trong năm gần nguồn ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp nằm nội thành có phần giảm bớt tỉnh, thành tích cực thực thị xử lý triệt để sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ khu dân cư Ví dụ Hà Nội đầu tư xây dựng kỹ thuật hạ tầng 10 cụm công nghiệp nhỏ huyện ngoại thành với tổng diện tích đất quy hoạch 2.573ha để khuyến khích xí nghiệp cũ nội thành di dời cụm công nghiệp Đặc biệt, thành phố Hà Nội có chế độ thưởng tiến độ di chuyển sớm giai đoạn từ 2003 - 2004, mức thưởng từ 10 triệu đến 500 triệu đồng/đơn vị sản xuất Cho đến Hà Nội di chuyển 10 sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ngoại thành như: Công ty Cổ phần Dệt 10/10, Công ty Thuỷ tinh Hà Nội, Công ty Giầy Thụy Khuê, Hiện có công ty di chuyển Công ty Nhựa Hà Nội, Dệt kim Hà Nội, Xe đạp xe máy Đống Đa, Kỹ thuật điện thông, Dệt kim Thăng Long Thành phố Hồ Chí Minh đưa sách thưởng 500 triệu đồng (mức cao nhất) cho doanh nghiệp di dời năm 2002, mức thưởng 50% doanh nghiệp di dời vào năm 2003 40% di dời vào năm 2004 Tỉnh Bắc Ninh số tỉnh khác đầu tư kỹ thuật hạ tầng xây dựng số cụm công nghiệp nhỏ để tập trung doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nặng nề đô thị làng nghề vào cụm công nghiệp này, Hoạt động công nghiệp gây ô nhiễm không khí từ khu, cụm công nghiệp cũ, khu công nghiệp: Thượng Đình, Minh Khai - Mai Động (Hà Nội), Thủ Đức, Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hoà I (Đồng Nai), Khu Công nghiệp Việt Trì, Khu Gang thép Thái Nguyên, ô nhiễm không khí cục xung quanh xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt xi măng lò đứng), lò nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, nhà máy nhiệt điện đốt than đốt dầu FO, nhà máy đúc đồng, luyện thép, nhà máy sản xuất phân hoá học, Các chất ô nhiễm không khí công nghiệp thải bụi, khí SO2, NO2, CO, HF số hoá chất khác Ô nhiễm môi trường không khí nhiều làng nghề tới mức báo động, số báo đánh giá cách đáng lo ngại "sống giàu, chết mòn" làng tái chế nilông Minh Khai (Như Quỳnh, Hưng Yên); "hít khói ăn tiền" xã Chỉ Đạo (Văn Lâm, Hưng Yên) - tái chế chì, "những khói độc" làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) Ở nhiều làng nghề, đặc biệt làng nghề vùng Đồng Bắc Bộ, kêu cứu ô nhiễm môi trường không khí Công nghiệp mới: Phần lớn sở công nghiệp đầu tư tập trung vào 82 khu công nghiệp Trước xây dựng dự án tiến hành "Đánh giá tác động môi trường", dự án thực đầy đủ giải pháp bảo vệ môi trường trình bày báo cáo đánh giá tác động môi trường đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Tuy vậy, nhiều xí nghiệp mới, đặc biệt nhà máy nhiệt điện đốt than, chưa xử lý triệt để khí thải độc hại (SO2, NO2, CO), nên gây ô nhiễm môi trường không khí xung quanh ẢNH 2.1: Ô nhiễm khí thải từ khu công nghiệp (nguồn internet) 2: Nguồn ô nhiễm không khí giao thông vận tải Cùng với trình công nghiệp hoá đô thị hoá, phương tiện giao thông giới nước ta tăng lên nhanh, đặc biệt đô thị Trước năm 1980 khoảng 80 - 90% dân đô thị lại xe đạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80% dân đô thị lại xe máy, xe ôtô Nguồn thải từ giao thông vận tải trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí đô thị, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng Theo đánh giá chuyên gia môi trường, ô nhiễm không khí đô thị giao thông vận tải gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Theo số liệu Phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội, năm 1990 có 34.222 xe ôtô, năm 1995 có 60.231 xe, năm 2000 có 130.746 xe tham gia giao thông Như sau 10 năm số lượng ôtô Hà Nội tăng lên gần lần Về xe máy Hà Nội năm 1996 có khoảng 600.000 xe máy, năm 2001 gần triệu, năm 2002 tăng tới 1,3 triệu xe máy, bình quân khoảng xe máy/2 người dân Ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 có khoảng 1,2 triệu xe máy, năm 2001 gần triệu xe, năm 2002 gần 2,5 triệu xe máy Bình quân số lượng xe máy đô thị nước ta năm tăng khoảng 15 - 18%, số lượng xe ôtô năm tăng khoảng - 10% Do số lượng xe máy tăng lên nhanh, làm tăng nhanh nguồn thải gây ô nhiễm không khí, mà gây tắc nghẽn giao thông nhiều đô thị lớn Ở Hà Nội có khoảng 40 điểm thường xuyên bị ùn tắc giao thông, thành phố Hồ Chí Minh 80 điểm Khi tắc nghẽn giao thông, mức độ ô nhiễm xăng dầu tăng lên - lần so với lúc bình thường Ở Việt Nam , khoảng 75% số lượng ôtô chạy nhiên liệu xăng, 25% số lượng ôtô chạy dầu DO, 100% xe máy chạy xăng Ô nhiễm khí CO xăng dầu (HC) thường xảy nút giao thông lớn, ngã tư Cầu Giấy, ngã tư Kim Liên (Hà Nội), ngã tư Điện Biện Phủ - Đinh Tiên Hoàng, vòng xoay Hàng Xanh (thành phố Hồ Chí Minh), ngã tư Cầu Đất - Nguyễn Đức Cảnh (thành phố Hải Phòng), Trước năm 2001 nút giao thông bị ô nhiễm chì (Pb) Ảnh 2.2: ô nhiễm không khí phương tiện giao thông (nguồn internet) 3: Nguồn ô nhiễm không khí hoạt động xây dựng Ở nước ta hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu cống, mạnh diễn khắp nơi, đặc biệt đô thị Các hoạt động xây dựng đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi trầm trọng môi trường không khí xung quanh, đặc biệt ô nhiễm bụi, nồng độ bụi không khí nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần Ảnh 3.3: ô nhiễm không khí hoạt động xây dựng ( nguồn internet) 4:Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu nhân dân Nhân dân nông thôn nước ta thường đun nấu củi, rơm, cỏ, tỷ lệ nhỏ đun nấu than Nhân dân thành phố thường đun nấu than, dầu hoả, củi, điện khí tự nhiên (gas) Đun nấu than dầu hoả thải lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Trong năm gần nhiều gia đình đô thị sử dụng bếp gas thay cho bếp đun than hay dầu hoả Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh thành năm 2002, năm 2003, đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đặc biệt thành phố thị xã tỉnh phía Nam, số gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu than, dầu sang đun nấu bếp gas ngày nhiều Bếp gas gây ô nhiễm không khí nhiều so với đun nấu than, dầu Ngược lại, giá dầu hoả giá điện tăng lên đáng kể, nhiều gia đình có mức thu nhập thấp chuyển sang dùng bếp than tổ ong với số lượng lớn, bình quân gia đình tiêu thụ khoảng 2kg than/ngày, gây ô nhiễm không khí cục nặng nề, lúc nhóm bếp ủ than Ảnh 4.4: ô nhiễm không khí sinh hoạt nấu nướng (nguồn internet) A2: Hiện trạng ô nhiễm không khí Ô nhiễm bụi: Ở hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động Các khu dân cư cạnh đường giao thông lớn gần nhà máy, xí nghiệp bị ô nhiễm bụi lớn Nồng độ bụi khu dân cư xa đường giao thông, xa sở sản xuất hay khu công viên đạt tới xấp xỉ trị số tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi không khí thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn trị số tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, nút giao thông thuộc đô thị nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép từ đến lần, khu đô thị diễn trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá hạ tầng kỹ thuật nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần Ở thành phố, thị xã thuộc Đồng Nam Bộ có mức ô nhiễm bụi trung bình cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đến 1,5 lần, thành phố Cần Thơ, thị xã Rạch Giá, thị xã Hà Tiên, thị xã Bến Tre Nói chung, ô nhiễm bụi tỉnh, thành miền Nam mùa khô thường lớn mùa mưa Nồng độ bụi không khí thị xã, thành phố miền Trung Tây Nguyên (như thị xã Tam Kỳ, Hội An, Nha Trang, Cam Ranh, Vinh, Đồng Hới, Buôn Ma Thuột, Kon Tum, ) cao thành phố, thị xã Nam Bộ Nồng độ bụi đô thị thuộc tỉnh miền núi, vùng cao, nói chung thấp trị số tiêu chuẩn cho phép (tức không khí sạch), Hà Giang, Lai Châu, Sơn La, Đà Lạt, Ngược lại, đô thị phát triển đường giao thông xây dựng nhà cửa mạnh, môi trường không khí bị ô nhiễm bụi tương đối nặng, thị xã Vĩnh Yên (nồng độ bụi: 0,70 1,23mg/m3), thị xã Phúc Yên (0,99 - 1,33mg/m3), thị trấn Hoà Mạc, Hà Nam (1,31mg/m3), thị xã Hà Đông (0,9 - 1,5mg/m3), Trên Hình V.5 giới thiệu diễn biến nồng độ bụi không khí từ năm 1995 đến hết năm 2002 khu dân cư bên cạnh khu công nghiệp Xét Hình V.5 ta thấy, công nghiệp đô thị thời gian qua phát triển nhanh, ô nhiễm bụi không khí khu dân cư gần số khu công nghiệp cũ năm gần (từ năm 1995 đến nay) có chiều hướng giảm dần, kết việc kiểm soát nguồn thải công nghiệp ngày tốt Riêng gần Cụm Công nghiệp Tân Bình (thành phố Hồ Chí Minh) Khu Công nghiệp Biên Hoà I có chiều hướng tăng lên Ngược lại ô nhiễm bụi khu dân cư thông thường đô thị ngày tăng hơn, hoạt động giao thông xây dựng đô thị ngày gia tăng Ô nhiễm khí SO2: Nói chung, nồng độ khí SO2 trung bình đô thị khu công nghiệp nước ta thấp trị số tiêu chuẩn cho phép Trong thành phố, thị xã quan trắc thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớn nhất, thấp trị số tiêu chuẩn cho phép tới lần, thành phố khác lại, Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO2 trung bình ngày 0,1 mg/m3, tức thấp trị số tiêu chuẩn cho phép tới lần Ô nhiễm khí CO, NO2: Ở thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ - mg/m3, nồng độ khí NO2 trung bình ngày dao động từ 0,04 - 0,09mg/m3, chúng nhỏ trị số tiêu chuẩn cho phép, tức đô thị khu công nghiệp Việt Nam, nói chung chưa có tượng ô nhiễm khí CO khí NO2 Tuy vậy, số nút giao thông lớn đô thị nồng độ khí CO khí NO2 vượt trị số tiêu chuẩn cho phép, ngã tư Đinh Tiên Hoàng - Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh) trị số trung bình ngày năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn cho phép, nồng độ CO năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép; tương tự, năm 2002 nồng độ khí NO2 = 0,191mg/m3 khí CO = 12,67mg/m3 B: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí Việt Nam Vấn đề ô nhiễm môi trường sống người tồn vài kỉ (thí dụ, biết sắc lệnh Karl VI năm 1382 cấm thải “khói độc hôi” Pari) Tuy nhiên, trước phát triển công nghiệp, ô nhiễm môi trường mang tính chất hạn chế địa điểm thời gian lan truyền số lượng tác hại chất ô nhiễm tới thể sống Tình hình thay đổi mạnh tăng trưởng sản xuất công nghiệp dân cư thành phố (đô thị hóa) Dưới dạng tổng quát vấn đề chỗ người trình hoạt động kinh tế tạo chất thải, chất không đưa vào chu trình (do chưa hoàn thiện công nghệ thời lập luận kinh tế) Thêm vào phải kể tới gia tăng tiêu dùng mạnh tập quán ngày phổ biến (ở nước công nghiệp phát triển) vứt bỏ đồ vật không chúng hư hỏng, mà mốt Trong số chất thải sản xuất sinh hoạt người, có nhiều chất (khoáng hữu cơ) không chịu phân hủy sinh học (chất dẻo, thuốc bảo vệ động thực vật, đồ gốm, kim loại không rỉ, đồng vị phóng xạ v.v ) Trước chuyển sang phân tích chất gây nhiễm khí quyển, đưa định nghĩa thuật ngữ “ô nhiễm” Ô nhiễm sinh thái hiểu biến đổi bất lợi môi trường, hoàn toàn hay phần kết hoạt động người, trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi phân bố lượng tới, mức phóng xạ, tính chất lý - hóa môi trường điều kiện tồn thể sống Những biến đổi ảnh hưởng tới người cách trực tiếp thông qua nước sản phẩm dinh dưỡng Chúng tác động tới người cách làm xấu tính chất vật mà người sử dụng, điều kiện nghỉ ngơi làm việc Đứng đầu bảng số nguồn ô nhiễm môi trường hyđrô cacbua khoáng (than, dầu, khí), chúng cháy tạo lượng chất thải lớn Mặc dù sử khí tinh diễn liên tục từ tạp chất dạng khí, thường số lượng chúng 103-104 cm3, bán kính nhỏ vài phần mười μm, nồng độ tính số μg m3 Theo đánh giá có, khối lượng toàn cầu sôn khí hạt tinh trung bình khoảng 50 triệu tấn; tốc độ thành tạo chúng khoảng 000 triệu tấn/năm (tức năm khối lượng sôn khí khí tạo gần 100 lần, nói cách khác, tốc độ thành tạo chúng khoảng hai lần vượt trội tốc độ tạo nước khí quyển) Tham gia trình thành tạo sôn khí hạt tinh từ chất khí nguồn gốc tự nhiên nhân tạo vào khí (NO2, SO2, sản phẩm cháy thối rữa) có: xạ Mặt Trời tia xạ khác, nước Những hạt chất tan lớn (khoảng μm) tăng lên tăng độ ẩm tương đối đến mức chúng trở thành mầm giọt mây sương (tức nhân ngưng kết) Những hạt nhỏ (trước hết chất không hòa tan) bảo tồn dạng ban đầu, tạo thành thành phần độc lập sôn khí hạt tinh Trong thành phần sôn khí, có mặt bốn nhóm chất: sunphat, hợp chất hữu cơ, cacbon rắn nước, hàm lượng tương đối chúng dao động phạm vi rộng phản ánh điều kiện thành tạo chất khí tiền thân chúng (kể phân bố địa lý thảm thực vật chế độ hoạt động sống nó) ảnh hưởng điều kiện khí tượng tới phân bố sôn khí khí Cacbon rắn - loại xỉ, bán kính hạt thời điểm thành tạo gần 0,003 0,005 μm, nồng độ biến động - từ μg/m3 vùng đặc biệt đến 10 30 μg/m3 vùng nhiều bụi Ngay sau thành tạo, hạt xỉ liên kết lại với thành bụi với bán kính vài phần trăm μm, chúng bị hấp thụ hạt có chất khác (thí dụ, giọt nước mưa) bị loại khỏi khí sau khoảng thời gian từ vài chục tới tuần Tổng khối lượng xỉ khí ước lượng khoảng triệu tấn, tốc độ gia nhập - gần 500 triệu tấn/năm Để so sánh, dẫn ước lượng hàm lượng toàn cầu cacbon thành phần điôxit cacbon (khoảng triệu tấn) tốc độ gia nhập từ nguồn tự nhiên ( triệu tấn/năm) nhân sinh ( triệu tấn/ năm) Như tốc độ nhập vào khí cacbon rắn khoảng 10 % tốc độ thải cacbon dạng khí vào khí tăng nhanh theo mức độ tăng thể tích nhiên liệu đốt Vai trò xỉ khí xác định không tác động có hại tới người, trước hết quan hít thở, mà lẽ số tất hợp phần sôn khí xỉ hấp thụ xạ Mặt Trời xạ từ đất mạnh nhất, dải rộng bước sóng (từ 0,25 đến 13 μm) nhờ có ảnh hưởng nhiều tới chế độ nhiệt khí mặt đất Các ước lượng cho thấy hạt xỉ lắng đọng đặn, mặt đất bị phủ lớp xỉ dày đến μm với albeđô gần % Trong thực tế, khối lượng xỉ bị rửa trôi giáng thủy rơi xuống mặt đất Tuy nhiên, rơi thảm tuyết băng, xỉ phân bố toàn bề dày giữ lại thời gian dài Vì lý đó, albeđô tuyết giảm tới 90 % trường hợp độ ô nhiễm trung bình tới 30 % trường hợp ô nhiễm mạnh (với điều kiện albeđo 100 % điều kiện tuyết sạch), đẩy nhanh trình tan tuyết Xỉ ảnh hưởng nhiều tới albeđô mây Hợp phần nước sôn khí hạt tinh thực tế không hấp thụ xạ khoảng bước sóng 0,25 13 μm không ảnh hưởng tới chế độ nhiệt khí Vai trò sunphat (các hợp chất lưu huỳnh) lớn hơn, trước hết hạt lớn chúng nhân ngưng kết định điều kiện hình thành vi cấu trúc mây sương Hàm lượng sunphat khói lớn Khói tượng phổ biến (đặc biệt thành phố) có ảnh hưởng đáng kể tới trao đổi xạ albeđô hành tinh Do lượng phát thải sunphat nguồn gốc nhân sinh tăng lên năm gần đây, nên tính tích cực sinh học chúng tăng đáng kể, kéo theo nhiễm độc giới thực động vật (hiện tượng gọi mưa axit) Hợp phần hữu sôn khí có tác động (về phương diện hấp thụ xạ ảnh hưởng tới khí hậu) Nhiều hợp chất hữu thành phần sôn khí có khoảng hấp thụ rộng, bao phủ khoảng hấp thụ nước nằm vùng phổ với cường độ xạ nhỏ Tỉ phần phát thải nhân sinh tổng cán cân sôn khí đáng kể tất hợp phần (với cacbon rắn phần phát thải nhân sinh vượt trội phát thải tự nhiên, với sunphat chất hữu - khoảng 25 % phát thải tự nhiên) tỉ phần tiếp tục tăng với thời gian Chúng nêu chất khác phát thải vào khí có tác hại tới thể người, giới động vật thực vật Thấy tổng số chất làm ô nhiễm khí tính tới hàng trăm chất Một nguồn ô nhiễm khí quan trọng ngành công nghiệp liên quan tới khai thác sử dụng vật liệu xây dựng (đào phá vụn đá mỏ lộ thiên, sản xuất xi măng v.v ) Thí dụ, Pháp công xưởng xi mang thải gần % sản phẩm (khoảng 100 nghìn bụi với đường kính vài chục μm) làm giảm mạnh ánh sáng Mặt Trời bên vùng lãnh thổ kế cận Ngành luyện kim mầu nguồn ô nhiễm khí hạt thiếc, chì, đồng nhôm Trong bụi lắng gần trung tâm công nghiệp, quan sát thấy không khoáng chất khác nhau: thạch anh, canxit, thạch cao, feldspat, amiăng (chất chí với nồng độ nhỏ nhiều so với nồng độ khoáng chất khác gây tác hại cho phổi) Bụi không khí khu công nghiệp trung bình chứa 20 % ôxit sắt, 15 % silicat % xỉ Ngoài phải kể thêm ôxit phi kim loại (mangan, vanađi, molipđen, acsen, ăngtimoan đặc biệt độc selen tellua) ftorit Xe ô tô, ngành sản xuất thép đốt chất thải - nguồn chủ yếu ô nhiễm khí chì - kim loại cực độc Hàng năm ô tô thải vào khí trung bình kg chì dạng sôn khí (trong xăng có bổ sung tetraetil chì làm chất chống nổ) Từ năm 1950, lượng chì rơi lắng xuống băng Grinlanđia tăng lên nhiều - hậu tăng số lượng xe Ở thành phố lớn nhiều nước giới nồng độ chì không vượt μg/m3 (còn ngã tư đường hầm 30 μg/m3), nồng độ tới hạn cho phép 0,7 μg/m3 Thật vậy, Chicago (Mỹ) trung tâm thành phố nồng độ chì trung bình lớn 3,2 μg/m3, vùng lân cận - khoảng 0,2 μg/m3 Thời gian lưu lại trung bình khí hạt chì (đường kính từ 0,05 tới μm) số tuần, điều thuận lợi cho chì lan tới vùng xa nguồn (thí dụ, từ Mỹ tới Grinlanđia) Hiện nay, toàn sinh bị nhiễm chì nguồn gốc nhân sinh C:Kết ô nhiễm không khí Hằng năm có khoảng 20 tỉ CO2 + 1,53 triệu SiO2 + Hơn triệu Niken + 700 triệu bụi + 1,5 triệu Asen + 900 coban + 600.000 Kẽm (Zn), Thuỷ ngân (Hg), Chì (Pb) chất độc hại khác Làm tăng đột biến chất CO2, NOX, SO3 … Các chất ô nhiễm phát xuất từ nhiều nguồn khác khau; ô nhiễm không khí khó phân tích chất ô nhiễm thay đổi nhiều điều kiện thời tiết địa hình; nhiều chất phản ứng với tạo chất độc => ảnh hưởng đến môi trường đa dạng phong phú Vì vậy, xử lý khí thải điều cần thiết C1: Tác hại ô nhiễm không khí người C1.1: tác hại bụi - Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến quan nội tạng - Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người - Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp khó thở, ho khạc đờm, ho máu, đau ngực … - TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng không khí xung quanh 0,5 mg/m3 - Bụi đất đá không gây phản ứng phụ: tính trõ, tính gây độc Kích thước lớn (bụi thô), nặng, có khả vào phế nang phổi, ảnh hưởng đến sức khỏe Bụi than: thành phần chủ yếu hydrocacbon đa vòng (VD: 3,4benzenpyrene), có độc tính cao, có khả gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn micromet bị dịch nhầy tuyến phế quản lông giữ lại Chỉ có hạt bụi có kích thước nhỏ mm vào phế nang C1.2: tác hại SO2 NO2 - SO2, NOX chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí vào thể qua đường hô hấp hòa tan vào nước bọt vào đường tiêu hoá, sau phân tán vào máu tuần hoàn - Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết - SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt - Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzym oxydaza - Giới hạn phát thấy mũi SO2 từ – 13 mg/m3 - Giới hạn gây độc tính SO2 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho 50mg/m3 - Giới hạn gây nguy hiểm sau hít thở 30 – 60 phút từ 130 đến 260mg/m3 - Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) 1.000-1.300mg/m3 - Tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế Việt Nam SO2, SO3, NO2 týõng ứng 0,5; 0,3 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa lần nhiễm) C1.3: TÁC HẠI CỦA HF - HF sinh trình sản xuất hóa chất (HF) tác nhân ô nhiễm quan trọng nung gạch ngói, gốm sứ - Không khí bị ô nhiễm HF hợp chất fluorua gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật sức khoẻ người Các hợp chất fluorua gây bệnh fluorosis hệ xương C1.4: TÁC HẠI CỦA CO Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy máu thiếu ôxy tổ chức - Mối liên quan nồng độ CO triệu chứng nhiễm độc tóm tắt đây: C1.5 AMONIAC (NH3) - NH3 không ăn mòn thép, nhôm, tan nước gây ăn mòn kim loại màu: kẽm, đồng hợp kim đồng NH3 tạo với không khí hỗn hợp có nồng độ khoảng từ 16 đến 25% thể tích gây nổ - NH3 khí độc có khả kích thích mạnh lên mũi, miệng hệ thống hô hấp - Ngưỡng chịu đựng NH3 20 – 40 mg/m3 - Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100 mg/m3 khoảng thời gian ngắn không để lại hậu qủa lâu dài - Tiếp xúc với NH3 nồng độ 1.500 – 2.000 mg/m3 thời gian 30’ nguy hiểm tính mạng C1.6 HYDRO SUNFUA (H2S) - Phát dễ dàng nhờ vào mùi đặc trưng - Xâm nhập vào thể qua phổi, H2S bị oxy hoá => sunfat, hợp chất có độc tính thấp Không tích lũy thể Khoảng 6% lượng khí hấp thụ thải qua khí thở ra, phần lại sau chuyển hóa tiết qua nước tiểu - Ở nồng độ thấp, H2S có kích thích lên mắt đường hô hấp - Hít thở lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan, ammoniac… gây thiếu oxy đột ngột, dẫn đến tử vong ngạt - Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô có mùi hôi, mắt có biểu phù mi, viêm kết mạc nhãn cầu, tiết dịch mủ giảm thị lực - Sunfua tạo thành xâm nhập hệ tuần hoàn tác động đến vùng cảm giác – mạch, vùng sinh phản xạ thần kinh động mạch cảnh - Thường xuyên tiếp xúc với H2S nồng độ mức gây độc cấp tính gây nhiễm độc mãn tính Các triệu chứng là: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính khí thất thường, khó tập trung, ngủ, viêm phế quản mãn tính… C1.7 TÁC HẠI CỦA HYDROCACBON - Hơi dầu có chứa chất hydrocacbon nhẹ metan, propan, butan, sunfua hydro - Giới hạn nhiễm độc khí sau: Metan 60-95 % Propan 10 % Butan 30 % Sulfua hydro 10 ppm - Tiêu chuẩn Bộ Y Tế Việt Nam năm 1977 qui định nơi lao động: dầu xăng nhiên liệu 100mg/m3, dầu hỏa 300mg/m3 TCVN 5938-2005 qui định nồng độ xăng dầu không khí xung quanh tối đa 5mg/m3 - Nồng độ xăng, dầu từ 45% (thể tích) trở lên gây ngạt thở thiếu ôxy Triệu chứng nhiễm độc say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi - Dầu xăng nồng độ 40.000 mg/m3 bị tai biến cấp tính với triệu chứng tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn, nồng độ 60.000 mg/m3 xuất co giật, rối loạn tim hô hấp, chí gây tử vong - Người nhạy cảm xăng dầu: tác động trực tiếp lên da (ghẻ, ban đỏ, eczema, bệnh nốt dầu, ung thư da) - Các hydrocacbon mạch thẳng dung môi naphta; hydrocacbon mạch vòng cyclohexan; hydrocacbon mạch vòng thơm benzen, toluen, xylen; dẫn xuất hydrocacbon cyclohexanol, butanol, axeton, etyl acetat, butyl acetat, metyletyl xeton (MEK) dẫn xuất halogen - Các hợp chất hữu bay (THC): Dưới ánh sáng mặt trời, THC với NOx tạo thành ozon chất oxy hóa mạnh khác Các chất có hại tới sức khỏe (rối loạn hô hấp, đau đầu, nhức mắt), gây hại cho cối vật liệu C1.8 TÁC HẠI CỦA FORMALDEHYDE - Formaldehyde với nồng độ thấp kích thích da, mắt, đường hô hấp, liều cao có tác động toàn thân, gây ngủ - Nhiễm theo đường tiêu hoá với liều lượng cao 200mg/ngày gây nôn, choáng váng - Người bị nhiễm độc mãn tính có tổn thương đặc trưng móng tay: móng tay màu nâu, mềm ra, dễ gẫy, viêm nhiễm xung quanh móng mưng mủ Nồng độ tối đa cho phép formaldehyde không khí 0,012mg/m3 (TCVN 5938-1995), khí thải mg/m3 - Tổ chức Y tế Thế giới: nồng độ giới hạn formandehyde 100 mg/m3 không khí với thời gian trung bình 30phút Ảnh c1.1: tác hại người C2:TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT - Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật - Thực vật nhạy cảm ô nhiễm không khí SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh - Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm - Đa số ăn nhạy HF Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn 0,002 mg/m3 bị cháy đốm, rụng - Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước - Ðối với động vật, vật nuôi, fluor gây nhiều tai họa Chúng bị nhiễm độc hít trực tiếp qua chuỗi thức ăn Ảnh c2: tác hại tài sản người C3 TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÍ THẢI ĐỐI VỚI TÀI SẢN - Làm gỉ kim loại - Ăn mòn bêtông - Mài mòn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm - Làm màu, hư hại tranh - Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải - Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da C4 TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN TOÀN CẦU - Mưa axit Hiệu ứng nhà kính - Sự suy giảm ôzôn Biến đổi nhiệt độ Mưa acid Mưa acid mưa có tính acid số chất khí hòa tan nước mưa tạo thành acid khác Trong tự nhiên, mưa có tính acid yếu nước mưa có CO2 hòa tan (từ thở động vật) Cl- (từ nước biển) Mưa có pH khoảng 5, có pH < (do núi lửa sinh SO2 H2SO3 tạo thành acid sulfuric-H2SO4) Trước cách mạng công nghiệp, pH nước mưa khoảng 5-6, mưa acid dùng để nước mưa có pH < Mưa acid tạo thành từ tự nhiên, CO2 (có nguồn gốc từ động vật người) chlorine (Cl có nguồn gốc từ muối), hòa tan với nước tạo thành acid chlohydric (HCl) acid cacbonic (H2CO3) CO2 + H2O → H+ + HCO32Cl2 + 2H2O → 4H+ + 4Cl- + O2 Hện nay, nguyên nhân gây mưa acid dioxide sulfur (SO2) chiếm 70% oxid nitơ (NOx) chiếm 30% SO2 + 2H2O → 2H+ + SO42- + H2 2NOx + H2O → 2H+ + 2NO3Khí SO2 phát sinh từ nhà máy điện, công nghiệp, NO2 NO3 (NOx) từ nhà máy điện, công nghiệp, giao thông Tại Mỹ, thành phần mưa acid 62% H2SO4, 32% HNO3, 6% HCl Một số hậu mưa acid Làm pH nước sông, hồ có tính acid, làm cá chết (cá 140 hồ Minnesota bị chết, cá hồi Norway bị giảm sản lượng) Nguy hiểm tác động thời gian dài làm ngưng sinh sản cá Độ acid cao làm giải phóng kim loại độc có đá, đặc biệt nhôm, ngăn cản hô hấp cá Trên mặt đất, acid làm nước nhiễm độc làm hư hỏng tầng đất màu nhạy cảm, giết chết cối loài thủy sinh vật Do mưa acid mà hàng năm khu rừng Châu Âu thiệt hại khoảng 30 tỉ đôla Ở vùng Đông Bắc nước Mỹ, 50% số 219 ao hồ khảo sát bị acid phá hoại Châu Âu Bắc Mỹ nơi chịu trách nhiệm 80% khí ô nhiễm gây mưa sương mù acid (SOx, NOx) nhiều thập niên qua Trung Quốc nước thứ sau Mỹ nước SNG bị khí SO2 lan tỏa rộng Những nước Đông Á bị tình trạng mưa acid Ảnh c4: hậu mưa axit( nguồn internet) Hiệu ứng nhà kính Trái đất nhận lượng từ mặt trời dạng xạ sóng ngắn Bức xạ sóng ngắn dễ dàng xuyên qua lớp khí CO2 lớp ozone để xuống mặt đất Khi xuống mặt đất, phần lượng phản xạ vào không khí, phần bị chất mặt đất hấp thu, làm cho bề mặt trái đất nóng lên Khi bề mặt trái đất nóng lên lại xạ lượng vào khí dạng xạ bước sóng dài, chủ yếu xạ nhiệt Các xạ sóng dài khả xuyên qua "khí nhà kính", gồm khí CO2, nước, CH4, hợp chất chloroflorocacbon (CFC’s) NO2 Khí nhà kính có mặt khí hấp thu xạ sóng dài, sưởi nóng lại phản xạ phía có phía lên bề mặt trái đất Kết bề mặt trái đất bị ấm lên, nhiệt độ bề mặt trái đất bị nóng lên Hiện tượng gọi "hiệu ứng nhà kính" trình nóng lên trái đất tương tự trình nóng lên nhà kính, có tăng khí CO2 chất xạ nhân tạo, lớp khí có tác dụng lớp kính giữ nhiệt nhà kính trồng rau xanh vào mùa đông Nổi bậc khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, có khả hấp thụ tia xạ bước sóng dài nóng lên Do vậy, người ta cho phát sinh CO2 ngày nhiều khí làm bầu khí nóng lên (CO2 tăng lên kết đốt cháy nhiên liệu, củi, than đá, giao thông vận tải, cháy rừng làm nguồn hấp thu bớt CO2 nhả O2) Sự tăng nhiệt độ làm thay đổi khí hậu khí toàn cầu Các nguồn phát sinh khí nhà kính: Tự nhiên: nước, N2O, CO2, CH4, O3 Nhân tạo: khoảng 50 năm trở lại đây, hàm lượng CO2, oxid nitơ, CH4 gia tăng nhanh chóng, hợp chất xuất CFC’s-chất làm lạnh, dung môi, thuốc xịt… Một phân tử CFC hấp thu tia hồng ngoại gấp 1200016000 lần so với CO2 Một số nguyên nhân làm tăng lượng khí nhà kính như: Quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch; Phá rừng làm giảm nguồn hấp thu CO2; Sản phẩm phụ trình sản xuất nylon (N2O) Tác nhân gây hiệu ứng nhà kính: CO2 (50%), CH4 (13%), N2O (5%), nước (3%) Ngoài có CFC’s (24%), CO, NOx hợp chất hữu dễ bay Suy thoái lớp ozone nhiều chất khí CFC’s, Clo … làm số lượng tia cực tím UV chiếu thẳng vào khí nhiều hơn, nguyên nhân gián tiếp thúc đẩy hiệu ứng nhà kính Ngày nay, người nghe nói nhiều đến tác hại hiệu ứng nhà kính Thực tế hiệu ứng nhà kính tự nhiên có vai trò quan trọng sống trái đất Nhờ hiệu ứng nhà kính mà nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất vào khoảng 60oF Nếu hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ vào khoảng –70oF (hay – 22oC) Giữ "trạng thái cân nhiệt" bề mặt trái đất Bình thường, gia tăng nhiệt độ bề mặt trái đất ảnh hưởng đến cân nhiệt theo cách: Khí CO2 CH4 tăng không khí góp phần vào hiệu ứng nhà kính Khi khí nhà kính vượt giới hạn phát sinh khí nhà kính mới, "hiệu ứng nhà kính" gây hậu nghiêm trọng Một số hậu nghiêm trọng hiệu ứng nhà kinh nóng dần lên trái đất Nhiệt độ trái đất tăng lên ~0,5oC (1870-1900) Đến 1900-1940, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng khoảng 0,8oC, có tượng băng tan cực, mực nước biển tăng; khu vực bờ biển mong manh dễ bị tràn ngập sóng gió; Bão tố xảy thường xuyên hơn, nước mặn thấm vào hệ thống nước ngầm, làm hủy hoại nông nghiệp ảnh hưởng đến việc cung cấp nước ngọt, làm khí hậu thay đổi bất thường, ảnh hưởng đến chế độ mưa toàn cầu, vùng có đủ nước lâm vào cảnh thiếu nước thường xuyên Một số giải pháp góp phần giảm "hiệu ứng nhà kính" giảm sử dụng lượng hóa thạch thay chúng nguồn lượng khác, trồng cây, cam kết thực Quốc gia giới, v.v… Ngoài nhà khoa học Úc có kế hoạch tiêm vacxin cho hàng triệu cừu gia súc nước (cừu gia súc bị coi thủ phạm gây nên hiệu ứng nhà kính hệ tiêu hóa chúng có số chủng vi khuẩn sinh khí mêtan) nhằm giảm bớt khối lượng khí metan độc hại mà chúng thải – tác nhân lớn làm trái đất nóng dần lên Suy thoái lớp ozone Ozone loại khí tập trung thành lớp dày độ cao khác tầng bình lưu từ khoảng 16-40 km Bản thân ozone chất gây ô nhiễm, vốn sản phẩm phân tử chứa oxy SO2, NO2 aldehyd tác dụng tia tử ngoại Ozone tầng đối lưu dạng vệt, vượt giới hạn nồng độ cho phép (0,2 ppm) trở thành ô nhiễm có hại cho sức khỏe người, gây khó chịu cho mũi, mắt cuống họng Một số thiết bị văn phòng máy photocopy dễ tạo nên ozone gây hại cho sức khỏe nhân viên văn phòng Ozone nồng độ cao gây hại cho trồng, gây tổn hại cây, tổn thương màng sinh chất, tác động xấu đến trình quang hợp, làm giảm sức chống chịu trồng Trong giới hạn định, người ta sử dụng ozone để khử trùng, chống nhiễm khuẩn thực phẩm Ở tầng bình lưu, lớp ozone (độ cao từ 15-30 km) có tác dụng bảo vệ bề mặt trái đất khỏi tiếp xúc tia cực tím mặt trời, bảo vệ sinh vật khỏi bị nguy hiểm Nguyên nhân làm suy thoái lớp ozone hợp chất CFC dùng bình bơm, máy làm lạnh, làm chất trung chuyển Khi lên tầng bình lưu, CFC’s giải phóng nguyên tử Clo [Cl], [Cl] phản ứng với phân tử O3 lớp ozone [Cl] + O → ClO (chlorin monoxid) + O ClO + [O] → [Cl] + O [Cl] + O → ClO + O Những năm qua, hàm lượng CFC’s Br tích lũy nhiều tầng bình lưu làm lớp ozone bị mỏng đi, tia cực tím lọt xuống nhiều, ảnh hưởng đến sinh vật phù du biển cá con, đến sản lượng giống nhạy cảm cà chua, đậu nành Đối với người, bị hỏng mắt, ung thư da, ức chế hệ miễn dịch Những năm 1980, mật độ trung bình tầng ozone bị giảm 5% vùng Nam cực 4% toàn giới Chương III: Biện pháp khắc phục kết luận ý kiến A: Biện pháp khắc phục A1: Khống chế nguồn nhằm giảm tác nhân ô nhiễm Chính phủ cần ban hành luật qui định quản lý kiểm soát môi trường, thực luật bảo vệ môi trường, quản lý kiểm soát nguồn tác nhân gây ô nhiễm, nhằm cải thiện chất lượng không khí Thay trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật cũ trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật đại, dây chuyền khép kín, xử lý tốt chất thải, khí thải trước thải môi trường Công nghệ làm không khí phải hoàn thiện Chuyển động cơ, lò đốt nhiên liệt than đá, xăng dầu sang sử dụng lượng mặt trời, lượng thủy điện… Các động cơ, phương tiện giao thông cần cải tiến sử dụng điện hay thiết kế phận đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu cao cấp độc chất Đồng thời phải kiểm soát quản lý nồng độ khí thải động cơ, phương tiện giao thông, kiên bắt buộc ngưng hoạt động động cơ, phương tiện giao thông niên hạn sử dụng hay nồng độ khí thải vượt ngưỡng qui định Trong sinh hoạt ngày (nấu nướng, thấp sáng…) hạn chế sử dụng loại nhiên liệu như: than đá, củi, dầu… ra, cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ phòng chống cháy rừng, chống đốt phá rừng, hạn chế đốt rơm rạ… bố trí nhà máy, sở sản xuất, khu công nghiệp cuối hướng gió chủ đạo, cuối nguồn nước so với khu dân cư cách xa khu dân cư A2 Kiểm soát ô nhiễm không khí Nhà nước cần có qui định, biện pháp hành nghiêm khắc để ngăn cấm, xử lí triệt để cá nhân, đơn vị, sở sản xuất, nhà máy cố tình gây ô nhiễm môi trường Ban hành rộng rãi qui định nồng độ giới hạn cho phép chất gây ô nhiễm môi trường để kiểm soát tốt chất gây ô nhiễm môi trường không khí Giảm ô nhiễm bụi, khí phương pháp: sử dụng buồng lắng bụi, ly tâm Xyclon, lọc tay áo, lọc tĩnh điện… Ngoài ra, trồng nhiều xanh giúp hạn chế phần ô nhiễm không khí, xanh có tác dụng che nắng, hấp thụ bớt xạ mặt trời, hút – ngăn chặn giữ bụi, hấp thụ CO2, lọc không khí, che chắn làm giảm bớt tiếng ồn Diện tích đất để trồng xanh phải gấp lần diện tích đất người Xử lý ô nhiễm dạng khí với nhiều phương pháp: hấp thụ khí thải nước, dung dịch xút axit tháp hấp thụ; hấp thụ than bùn phân rác; hấp phụ than hoạt tính; oxy hóa khử; phân hủy nhiệt… Ảnh A2: Trồng bảo vệ môi trường( nguồn internet) A3 Xử lý chất khí ô nhiễm Người ta sử dụng số biện pháp như: phương pháp thiêu hủy có làm khí thải; phương pháp hấp thụ; phương pháp ngưng tụ; phương pháp sinh hóa – vi sinh B: Kết luận kiến nghị Kết luận & kiến nghị - Chung tay bảo vệ bầu không khí bảo vệ sống nhân loại - Những thảm hoạ mà ô nhiễm không khí mang lại vô nghiêm trọng - Sự sống bị huỷ diệt không khí - Không khí ngày bị ô nhiễm hoạt động người thảm hoạ tự nhiên [...]... thải công nghiệp và sinh hoạt, nổ hạt nhân v.v Bảng 1.1 Khối lượng (tấn/năm) chất ô nhiễm thải vào khí quyển Chất Nhập tự nhiên Chất thải nhân sinh Ôxit cacbon (CO) 3,5.108 Điôxit lưu huỳnh (SO2) 1,4.108 1,45 108 Các ôxit nitơ (NOx) 1,4.109 (1 ,5-2,0).107 Sôn khí (các hạt rắn) (7 ,7-22,0).1010 (9 ,6-26,0).1010 Các chất policlorvilyn, phreol 2,0.106 Ôzôn (O3) 2,0.109 Hyđrô cacbua 1,0.109 1,0.106 Chì (Pb)... mỗi chiếc ô tô của Mỹ về trung bình trên 1 km đường xả thải ra 30 g ôxit cacbon, 4 g ôxit nitơ và 2 g hyđrô cacbua Còn accroleum - chất rất độc và có tính kích thích, đi vào khí quyển không những tại những nhà máy sản xuất mà cả từ những khí xả chứa các sản phẩm của nhiên liệu không cháy hết Những tạp chất rắn (sôn khí) Giống như trong trường hợp các chất gây ô nhiễm dạng khí, thêm vào các sôn khí nguồn... này trở lại đất cùng với giáng thủy, đó là vì sao mà tuyết có thuộc tính bón phân cho đất Hyđrô cacbua Nguồn hyđrô cacbua tự nhiên chủ yếu là thực vật (1 tỉ tấn một năm), còn nguồn nhân sinh là giao thông ô tô ( ộng cơ đốt trong và bình nhiên liệu của ô tô) Ở Mỹ, trong số 32 triệu tấn hyđrô cacbua hàng năm thải vào khí quyển, thì hơn một nửa là từ động cơ đốt trong (trong đó nhiên liệu bị cháy không... hại đối với con người C2:TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT - Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật - Thực vật rất nhạy cảm đối với ô nhiễm không khí SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh - Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức... sở sản xuất, khu công nghiệp ở cuối hướng gió chủ đạo, cuối nguồn nước so với khu dân cư và cách xa khu dân cư A2 Kiểm soát ô nhiễm không khí Nhà nước cần có những qui định, biện pháp hành chính nghiêm khắc để ngăn cấm, xử lí triệt để những cá nhân, đơn vị, cơ sở sản xuất, nhà máy cố tình gây ô nhiễm môi trường Ban hành rộng rãi các qui định về nồng độ giới hạn cho phép của các chất gây ô nhiễm môi... phương pháp sinh hóa – vi sinh B: Kết luận và kiến nghị Kết luận & kiến nghị - Chung tay bảo vệ bầu không khí cũng chính là bảo vệ sự sống của nhân loại - Những thảm hoạ mà ô nhiễm không khí mang lại là vô cùng nghiêm trọng - Sự sống sẽ bị huỷ diệt nếu không có không khí - Không khí đang ngày càng bị ô nhiễm bởi những hoạt động của con người và các thảm hoạ tự nhiên ... nguồn ô nhiễm khí quyển bằng các chất gây ung thư Chúng tôi một lần nữa lưu ý về tác hại của hút thuốc - sự tự nguyện làm ô nhiễm cơ thể người nghiện, nơi ở của anh ta và những nơi công cộng bởi khói thuốc mà trong thành phần có không ít chất gây ung thư Vì lí do này, về trung bình cứ 2-3 phút có 1 trong số 1 triệu người chết vì hút thuốc ( ể so sánh, cứ 2-3 ngày có một người chết bởi tai nạn ô tô, 4-5... yếu ô nhiễm khí quyển bằng chì - một kim loại cực độc Hàng năm mỗi chiếc ô tô thải vào khí quyển trung bình 1 kg chì dưới dạng sôn khí (trong xăng có bổ sung tetraetil chì làm chất chống nổ) Từ năm 1950, lượng chì rơi lắng xuống băng ở Grinlanđia đã tăng lên rất nhiều - đó là hậu quả tăng số lượng xe hơi Ở những thành phố lớn của nhiều nước trên thế giới nồng độ chì không hiếm khi vượt trên 1 μg/m3 (còn... kiểm soát tốt các chất gây ô nhiễm môi trường không khí Giảm ô nhiễm của bụi, hơi và khí bằng các phương pháp: sử dụng buồng lắng bụi, ly tâm bằng Xyclon, lọc tay áo, lọc tĩnh điện… Ngoài ra, trồng nhiều cây xanh cũng giúp hạn chế được phần nào ô nhiễm không khí, cây xanh có tác dụng che nắng, hấp thụ bớt bức xạ mặt trời, hút – ngăn chặn và giữ bụi, hấp thụ CO2, lọc sạch không khí, có thể che chắn làm... hít thở 30 – 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3 - Giới hạn gây tử vong nhanh (3 0’ – 1h) là 1.000-1.300mg/m3 - Tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y Tế Việt Nam đối với SO2, SO3, NO2 týõng ứng là 0,5; 0,3 và 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa 1 lần nhiễm) C1.3: TÁC HẠI CỦA HF - HF sinh ra do quá trình sản xuất hóa chất (HF) và là một tác nhân ô nhiễm quan trọng khi nung gạch ngói, gốm sứ - Không khí bị ô nhiễm bởi HF và

Ngày đăng: 08/06/2016, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C1.3: TÁC HẠI CỦA  HF

  • C1.4: TÁC HẠI CỦA CO

  • C1.5. AMONIAC (NH3)

  • C1.6. HYDRO SUNFUA (H2S)

  • C1.7. TÁC HẠI CỦA  HYDROCACBON

  • C1.8. TÁC HẠI CỦA FORMALDEHYDE

  • C2:TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT

  • C3.  TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÍ THẢI ĐỐI VỚI TÀI SẢN

  • C4.  TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN TOÀN CẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan