1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Báo cáo đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường tại cảng cá lạch ạn, lạch quèn và đề xuất các giải pháp xử lý

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BQL DỰ ÁN FSPS II NGHỆ AN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI CẢNG CÁ LẠCH VẠN, LẠCH QUÈN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ MÃ SỐ: FSPS-NGHEAN-POSMA- 2011- 1.3.8 VINH, THÁNG 12 NĂM 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC CẢNG CÁ LẠCH VẠN VÀ LẠCH QUÈN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực cảng cá Lạch Vạn 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực cảng cá Lạch Quèn 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG, CÁC HẠNG MỤC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 2.1 Hiện trạng sở hạ tầng cảng cá Lạch Vạn 2.2 Hiện trạng sở hạ tầng cảng cá Lạch Quèn .11 2.3 Hiện trạng quản lý môi trường cảng cá Lạch Vạn Lạch Quèn 15 2.4 Năng lực sở thu mua chế biến địa bàn huyện Diễn Châu, Quỳnh Lưu 17 2.3.1 Các sở thu gom nguyên liệu 17 2.3.2 Hệ thống sở chế biến 18 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CẢNG CÁ LẠCH VẠN VÀ LẠCH QUÈN 20 3.1 Các nguồn thải gây nhiễm mơi trường cảng cá .20 3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường cảng cá Lạch Vạn, Lạch Quèn .24 3.2.1 Chất lượng mơi trường khơng khí 24 3.2.2 Chất lượng môi trường nước 26 3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường cảng cá Lạch Vạn, Lạch Quèn 29 3.4 Ảnh hưởng tình trạng nhiễm mơi trường cảng cá Lạch Vạn, Lạch Quèn 30 3.3.1 Ảnh hưởng đến nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản 30 3.3.2 Ảnh hưởng đến hoạt động cảng .31 3.3.3 Ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh hoạt cộng đồng 31 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CẢNG CÁ LẠCH VẠN, LẠCH QUÈN 33 4.1 Giải pháp kỹ thuật 33 4.2 Giải pháp quản lý 36 4.2.1 Các giải pháp quản lý chung 36 4.2.2 Các giải pháp quản lý cụ thể 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tàu thuyền, sản lượng khai thác hải sản Lạch Vạn .7 Bảng 1.2: Tàu thuyền, sản lượng khai thác hải sản cửa Lạch Quèn Bảng 2.1: Số lượng công suất sở thu gom nguyên liệu 18 Bảng 2.2: Số lượng công suất sở chế biến nước mắm 18 Bảng 2.3: Số lượng công suất sở chế biến hàng khô 18 Bảng 2.4: Số lượng công suất sở chế biến đông lạnh .19 Bảng 2.5: Số lượng công suất sở chế biến hộ gia đình 19 Bảng 3.1: Nguồn dạng chất thải phát sinh cảng cá .20 Bảng 3.2: Lưu lượng nước thải phát sinh từ cảng cá Lạch Vạn, Lạch Quèn 21 Bảng 3.3: Kết phân tích chất lượng nước thải cảng cá Lạch Vạn 22 Bảng 3.4: Kết phân tích chất lượng nước thải cảng cá Lạch Quèn 23 Bảng 3.5: Tổng hợp đánh giá nhanh chất lượng môi trường khơng khí 24 Bảng 3.6: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí cảng cá Lạch Vạn 25 Bảng 3.7: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí cảng cá Lạch Quèn 25 Bảng 3.8: Tổng hợp đánh giá nhanh chất lượng môi trường nước 26 Bảng 3.9: Kết phân tích chất lượng nước mặt cảng cá Lạch Vạn 27 Bảng 3.10: Kết phân tích chất lượng nước mặt cảng cá Lạch Quèn .28 Bảng 3.11: Chất lượng nước ngầm khu vực cảng cá Lạch Vạn 29 Bảng 3.12: Chất lượng nước ngầm khu vực cảng cá Lạch Quèn 29 Bảng 3.13: Tình hình khám chữa bệnh xã Diễn Ngọc tháng năm 2011 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ khu vực Cảng cá Lạch Vạn, xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu Hình 4.1: Sơ đồ thoát nước mưa khu vực cảng 34 Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống thoát nước thải cảng 35 Hình 4.3: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cảng cá 35 Hình 4.4: Hệ thống thùng thu gom chất thải rắn cảng .36 Hình 4.5: Cơ cấu hệ thống quản lý môi trường cảng cá 37 MỞ ĐẦU Nghệ An nằm vùng Bắc Trung với chiều dài bờ biển 82km, tỉnh có tiềm để phát triển nghề khai thác hải sản Tồn tỉnh có 4.300 tàu thuyền khai thác với sản lượng khai thác hàng năm từ 55.000- 60.000 hải sản loại Tuy nhiên, tăng trưởng nhanh chóng số lượng tàu thuyền sản lượng khai thác không đôi với phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá, đặc biệt hệ thống cảng cá, bến cá gây nhiều áp lực trạng môi trường địa phương Vấn đề ô nhiễm môi trường dẫn đến an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) làm giảm chất lượng thuỷ hải sản, ảnh hưởng đến giá trị kinh tế tính cạnh tranh sản phẩm hải sản thị trường nước xuất Việc cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường hệ thống cảng cá, bến cá, phát triển hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá đồng bộ, hiệu vấn đề cấp thiết phát triển bền vững nghề khai thác hải sản, nhằm thực định hướng chiến lược phát triển kinh tế biển nước nói chung Nghệ An nói riêng Theo đó, việc khảo sát, đánh giá trạng môi trường cảng cá, bến cá địa bàn tỉnh đưa giải pháp xử lý nhằm cải thiện chất lượng môi trường nhiệm vụ quan trọng, sở cho ngành, cấp đưa giải pháp định hướng quản lý, đầu tư hệ thống cảng cá, bến cá nhằm phát triển ngành khai thác thủy sản bền vững Trong khuôn khổ hợp phần “Tăng cường lực sau thu hoạch marketing (POSMA)”, hoạt động “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường Cảng cá Lạch Vạn, Lạch Quèn đề xuất giải pháp xử lý” (Mã số: FSPSNghean/POSMA/2011/1.3.8) thực nhằm mục đích báo cáo đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường Cảng cá Lạch Vạn, Lạch Quèn nhằm cung cấp thông tin đầy đủ cho ngành Nông nghiệp PTNT; đề xuất giải pháp xử lý để phát triển mang tính bền vững Để đáp ứng mục tiêu đề hoạt động, nhóm tư vấn tiến hành điều tra khảo sát trạng sở hạ tầng môi trường hai cảng cá Lạch Vạn Lạch Quèn, phân tích nguyên nhân dự báo xu diễn biến tình hình nhiễm mơi trường cảng cá, từ đưa giải pháp nhằm cải thiện điều kiện môi trường khu vực cảng Các số liệu báo cáo tổng hợp từ trình điều tra thực tế, lấy mẫu phân tích, báo cáo thống kê hàng năm Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Khai thác & BVNL thủy sản, BQL Cảng cá Nghệ An số tài liệu thuộc hoạt động có liên quan Dự án FSPS II Nghệ An Trong trình thực báo cáo, nhóm tư vấn nhận hợp tác, phối hợp giúp đỡ địa phương, cán bộ, chuyên gia ngành thuỷ sản, y tế mơi trường Nhóm tư vấn xin chân thành cảm ơn tất hợp tác, phối hợp, giúp đỡ trân trọng tiếp thu ý kiến đóng góp để hồn thiện báo cáo Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC CẢNG CÁ LẠCH VẠN VÀ LẠCH QUÈN 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực cảng cá Lạch Vạn Cảng cá Lạch Vạn nằm khu vực cửa Lạch Vạn, hạ lưu sông Bùng, thuộc địa bàn xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Diễn Châu thuộc khu vực đồng ven biển Nghệ An chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chia làm hai mùa rõ rệt : - Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khơ nóng, nhiệt độ trung bình 250C-300C; mưa lớn vào tháng 7, 8, chiếm 76% tổng lượng mưa năm - Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc; lượng mưa ít, trời rét Nhiệt độ trung bình 150C - 200C Nhiệt độ trung bình năm: 23,80C Độ ẩm trung bình năm: 85% Chế độ gió: - Các tháng 10 đến tháng năm sau, hướng gió thịnh hành gió Bắc gió Đơng Bắc, tốc độ trung bình  5m/s - Các tháng 3, hướng gió thịnh hành Đơng, Đơng Bắc, tốc độ trung bình 3,5m/s - Các tháng 5, giai đoạn chuyển tiếp nên gió Đơng thịnh hành, ngồi có gió Tây Nam, tốc độ trung bình  5m/s - Các tháng 7, 8, hướng gió thịnh hành Tây Nam, Nam, ngồi có xuất gió Tây có tốc độ  m/s Bão thường xảy vào tháng đến tháng 10 Tốc độ gió bão lên tới 40m/s Chế độ thuỷ văn: Sơng Bùng nằm phía Bắc tỉnh Nghệ An, thuộc hai huyện Diễn Châu n Thành Lưu vực sơng Bùng có diện tích 736 km 2, diện tích đồi núi: 452 km 2, diện tích vùng đồng bằng: 284 km2, tổng diện tích đất canh tác: 302 km 2, chiều dài lịng sông: 57km (kể từ cống 10 cửa Vũng bùn đến cửa Lạch Vạn) Đoạn sông Lạch Vạn từ cầu Bùng đến Cửa Lạch Vạn dài 12 km chảy theo hướng từ Tây Bắc - Đông Nam chia thành phân đoạn sau: + Đoạn từ đập tràn cầu Bùng đến cầu Đồng Kỷ: khu vực dịng sơng bị chặn dòng đập tràn cầu Bùng, dòng chảy chủ yếu chuyển Bara Diễn Thuỷ, nên tốc độ chảy nhỏ, lịng sơng uốn lượn liên tục, chiều rộng lịng sơng trung bình 150m Lịng sơng có độ dốc ngang thoải, lạch chủ yếu chạy sát bờ hữu Hướng dịng chảy Tây Đơng Chiều dài đoạn từ đập tràn cầu Bùng đến cầu Đồng Kỷ 1910 m + Đoạn từ cầu Đồng Kỷ đến cầu Diễn Kim: khu vực lịng sơng mở rộng dần, chiều rộng lịng sơng trung bình 200 m, chiều dài 4060 m Lịng sơng có độ dốc ngang thoải Hướng dịng chảy Tây Nam - Đơng Bắc Trong đoạn này, kênh Nhà Lê nhập với sông Bùng khu vực Xã Diễn Vạn - Diễn Kim + Đoạn từ cầu Diễn Kim đến Cửa Lạch Vạn: khu vực lịng sơng mở rộng đều, chiều rộng lịng sơng trung bình 250 m, chiều dài 6600 m Dịng chủ chạy giữa, hướng dòng chảy Tây Bắc – Đơng Nam Trong đoạn này, dịng chủ sơng Bùng chảy qua Bara Diễn Thuỷ nhập lại với sông Bùng khu vực Xã Diễn Ngọc (Nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn Bắc Trung Bộ) Hình 1.1: Bản đồ khu vực Cảng cá Lạch Vạn, xã Diễn Ngọc, huyện Diễn Châu 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Nằm vị trí thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển, Diễn Châu sớm trở thành trung tâm kinh tế - trị - xã hội tỉnh Nghệ An Những năm qua, cấu kinh tế Diễn Châu có chuyển biến tích cực Tốc độ tăng trưởng GDP Huyện bình quân đạt 15,75%/năm, Cơng nghiệp - Xây dựng đạt 20,5%/năm, Nơng - Lâm - Ngư nghiệp đạt 11%/năm, Dịch vụ - Thương mại đạt 17,7%/năm Với lợi điều kiện tự nhiên xã hội, ngành khai thác thuỷ sản khu vực cửa Lạch Vạn sớm hình thành phát triển Cửa Lạch Vạn nơi vào tàu thuyền xã Diễn Ngọc, Diễn Bích Diễn Thành; sản lượng khai thác hải sản huyện Diễn Châu chủ yếu tập trung Bảng 1.1: Tàu thuyền, sản lượng khai thác hải sản Lạch Vạn Địa phương Nhóm tàu (CV) Tổng số Sản lượng Diễn Bích

Ngày đăng: 26/02/2023, 14:20

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w