Ý NGHĨA KHI ÁP DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU Lợi ích của Chiến lược PTBK có thể đạt được ở hầu hết mọi loại hình của tổ chức: Chương trình cộng đồng có thể được thiết kế nhằm xem x
Trang 1VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC
NGĂN NGỪA Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM “PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG” - ZWE 1
1.1 KHÁI NIỆM KHÔNG PHÁT THẢI 1
1.1.1 Khái niệm không phát thải 1
1.1.2 Phát thải bằng không trong sản xuất 1
1.2 Ý NGHĨA KHI ÁP DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU 2
1.3 CƠ SỞ NGUYÊN LÝ 2
1.3 MỤC TIÊU CỦA “PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG” 4
CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG 6
2.1 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG 6
2.2 NHỮNG XU HƯỚNG NỔI BẬT HỖ TRỢ 6
2.2.1 Thiết kế vì môi trường (Design for the Environment) 6
2.2.2 Thiết kế để có thể tháo rời (Design for Disassembly) 7
2.2.3 Tái sản xuất (Remanufacturing) 8
2.2.4 Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production) 8
2.2.5 Phi vật chất hóa (De-materialisation) 11
2.2.6 Đơn nguyên hóa động học (Dynamic Modularity) 12
2.2.7 Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility) 13
2.2.8 Tính thuận nghịch của dây chuyền chuyên chở và phân phối sản phẩm (Reverse Logistics) 14
2.2.9 Bán dịch vụ thay vì bán sản phẩm 15
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PTBK 16
2.3.1 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA) 16
2.3.2 Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái 16
2.3.3 Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và Nhóm công nghiệp 16
2.3.4 Xử lý cuối đường ống 16 2.3.5 Tận dụng và tái chế 17
2.3.6 Hệ thống sinh học tích hợp 17
2.3.7 Tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo 20
2.3.8 Hóa học xanh 20
2.4 LỢI ÍCH CỦA PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG 21
2.4.1 Tiết kiệm tiền bạc 21
Trang 32.4.2 Tiến triển / tiến bộ nhanh hơn 22
2.4.3 Hỗ trợ tính bền vững 22
2.4.4 Cải thiện dòng vật chất 23
2.5 SO SÁNH HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP HIỆN HỮU VÀ HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP KHÔNG CHẤT THẢI 24
2.6 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG 28
CHƯƠNG 3 CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG TIÊU BIỂU 30
3.1 MÔ HÌNH KHÔNG PHÁT THẢI THEO ĐỀ XUẤT CỦA TỔ CHỨC SÁNG KIẾN KHÔNG PHÁT THẢI Ở VÙNG EARTH CENTRE, VƯƠNG QUỐC ANH 30
3.2 MÔ HÌNH KHÔNG PHÁT THẢI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ NGÀNH CHĂN NUÔI THEO KUNIO ABE (NHẬT BẢN) 31
3.3 MÔ HÌNH KHÔNG PHÁT THẢI TRÊN CƠ SỞ NGUYÊN LÝ CÔNG – NÔNG KẾT HỢP THEO HANS SCHNITZER (TUG, ÁO) 33
3.4 MÔ HÌNH HƯỚNG ĐẾN KHÔNG PHÁT THẢI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN XUẤT KHẨU ABC 33
3.4.1 Giới thiệu doanh nghiệp 33
3.4.2 Thông tin tóm lược dây chuyền sản xuất 33
3.4.3 Nội dung thực hiện hướng đến PTBK 34
3.5 MÔ HÌNH HƯỚNG ĐẾN KHÔNG PHÁT THẢI TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NAM SÀI GÒN 36
3.5.1 Giới thiệu doanh nghiệp 36
3.5.2 Thông tin tóm lược dây chuyền sản xuất và nguồn gây ô nhiễm 36
3.5.3 Nội dung thực hiện hướng đến PTBK 36
3.5.4 Lợi ích của sản xuất hướng đến PTBK 38
KẾT LUẬN 39
ii
Trang 6PTBK dựa trên nguyên lý tái thiết kế hệ thống công nghiệp một chiều hiện tại thành
hệ thống khép kín mô phỏng theo những chu trình tự nhiên hoàn hảo nhằm giúp cộngđồng đạt được một nền kinh tế phát triển ổn định và cung cấp phương cách tự cungứng đầy đủ
PTBK hướng tới mục tiêu không tạo ra chất thải bằng phương châm tăng cường tối đatái chế, giảm thiểu chất thải, hạn chế tiêu thụ và bảo đảm khả năng tái sử dụng, sửachữa hay quay vòng trở lại vào tự nhiên hay thị trường của sản phẩm thiết kế
1.2 Ý NGHĨA KHI ÁP DỤNG CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC NHAU
Lợi ích của Chiến lược PTBK có thể đạt được ở hầu hết mọi loại hình của tổ chức:
Chương trình cộng đồng có thể được thiết kế nhằm xem xét tất cả các cách thức
sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng trong vận hành và dịch vụ Chú trọng vàomục tiêu không chất thải rắn ở các bãi chôn lấp và không lãng phí năng lượng cóthể giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp (nhu cầu nhân lực cho các ngành côngnghiệp tái chế) và nguồn cung cấp nguyên liệu để sản xuất sản phẩm mới từ chấtthải tái sinh
Chương trình thương mại có thể được thiết kế cho việc sử dụng năng lượng vàvật liệu trong sản phẩm, quy trình và dịch vụ Những chương trình này thườngchú trọng vào việc tăng cường hiệu suất sử dụng năng lượng thông qua cácphương thức loại trừ chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải từ các quy trìnhsản xuất, chất thải từ quá trình vận hành và các nỗ lực giảm tiêu thụ
Chương trình công nghiệp quy mô lớn có thể rất hiệu quả nếu các thành viên củangành công nghiệp sẵn lòng cộng tác với nhau Trong trường hợp đó sẽ đạt đượchiệu quả tối đa trong việc giảm tiêu thụ năng lượng và vật liệu đồng thời đạt đượcnhững cải thiện về khía cạnh môi trường
Chương trình trong trường học khi được áp dụng vào mọi hoạt động của nhàtrường cũng như vào việc dạy học trong lớp có thể tiết kiệm chi phí trong khi vẫnduy trì chất lượng giáo dục tốt PTBK có thể được áp dụng không chỉ đối vớiviệc sử dụng năng lượng và vật liệu mà còn trong những nhà máy, văn phòng,phòng học và ngay cả những quán cà phê (!)
Chương trình trong hộ gia đình có thể được phát triển bao gồm tiết kiệm nănglượng, thay đổi trong thói quen mua sắm, giảm mức độc hại trong những hoá chấttẩy rửa, sử dụng phân bón và thuốc diệt côn trùng thích hợp hơn
1.3 CƠ SỞ NGUYÊN LÝ
Những chu trình tự nhiên hoạt động không tạo ra chất thải Từ quan điểm hệ thống,mặt trời cung cấp năng lượng đầu vào cho toàn bộ hệ thống tự nhiên Năng lượng mặttrời thúc đẩy quá trình quang hợp khiến các nguyên tử và phân tử thể hiện đến mứcgiá trị năng lượng cao hơn như các sản phẩm thức ăn và lâm sàng Những thành phầnchết đi được xử lý cho khái niệm này là “Chất thải = Thức ăn” (William
Trang 7Điều gì về công nghiệp và hệ thống xã hội hiện nay?
Hệ thống công nghiệp của chúng ta hiện nay căn bản theo đường thẳng với quy trình
“Lấy – làm – thải” Vật liệu khai thác từ vỏ trái đất được vận chuyển đến nơi sản xuất
để sản xuất ra sản phẩm (tất cả vật liệu không phải một phần của sản phẩm cuối cùngđều bị bỏ đi dưới dạng chất thải) Sau đó sản phẩm được chuyển đến người tiêu dùng
và cuối cùng bị thải bỏ dưới dạng chất thải ở cuối vòng đời sản phẩm
Điều này không những không hiệu quả về kinh tế mà những sản phẩm này thườngchứa đựng những vật liệu độc hại và bền vững gây tác động tiêu cực đến môi trườngkhi bị đốt hay thải bỏ ở các bãi chôn lấp
Mô phỏng theo hệ thống tự nhiên để có được hiệu quả hoạt động cao nhất, ít chi phínhất và lợi nhuận cao nhất, hệ thống công nghiệp và xã hội sẽ có thể loại trừ nhữngtổn hại cho môi trường
Khi hệ thống tuần hoàn được biểu hiện bởi vòng tròn màu xám bên trong có thể loạitrừ chất thải vào môi trường Mũi tên màu xanh từ hệ thống công nghiệp đến môitrường đại diện cho đầu ra không độc hai và không bền vững (có thể phân hủy sinhhọc) Mũi tên màu đỏ thể hiện sự loại trừ những vật liệu độc hại hay bền vững và khó
xử lý từ vỏ trái đất hay từ các phòng thí nghiệm đi vào môi trường Những vật liệunày phải được quay vòng trong nội bộ các hệ thống công nghiệp / xã hội Điều nàythường được gọi là “Sinh thái công nghiệp”
mô phỏng theo những chu
trình tự nhiên hoàn hảo
Trang 8Một biểu thức thông dụng cho khái niệm hệ thống công nghiệp khép kín là “Từ chiếcnôi đến nấm mồ”.
1.3 MỤC TIÊU CỦA “PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG”
Mục tiêu sâu xa của PTBK thể hiện nhu cầu một hệ thống xã hội / công nghiệp khépkín Chất thải là dấu hiệu của tính không hiệu quả
Chất thải là dấu hiệu Phát thải bằng không được xem xét, đánh giá hiệu suất sử dụngtài nguyên 100%: Năng lượng, nguyên vật liệu, nhân công
Không có chất thải rắn và chất thải nguy hại
Không phát thải vào môi trường: Không khí, nước, đất
Không chất thải trong quá trình sản xuất và các hoạt động văn phòng
Không chất thải trong vòng đời sản phẩm: từ khâu vận chuyển, sử dụng , kết thúcthải bỏ
Không độc tố:
o Giảm thiểu rủi ro cho thiên nhiên
o Không độc tố trong chất thải nguy hại
Những chiến lược PTBK xem xét toàn bộ vòng đời sản phẩm, chu trình và các hệthống theo khía cạnh tìm hiểu sự “chịu đựng” của các hệ thống đối với những tươngtác của con người với môi trường và tìm kiếm những điểm hạn chế trên mọi cấp bậccủa vòng đời sản phẩm
Trang 9Trong đó:
1 tái chế trực tiếp/tái sử dụng
2 tái sản xuất những thành phần có thể tái sử dụng
Hình 1.1 Mô hình tiêu biểu của vòng đời sản phẩm đầy đủ
Trang 103 tái xử lý những nguyên vật liệu có thể tái sinh
4 cung cấp nguyên liệu thô
Hình 1.2 Sơ đồ input – outphut thể hiện tính chất của chiến lược PTBK
Chiến lược PTBK giúp xác định những điểm yếu kém hiệu quả trong sử dụng vật liệu,năng lượng và tài nguyên nhân lực để tái thiết kế chúng hướng đến một xã hội bềnvững
CHƯƠNG 2
ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG
2.1 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG PHÁT THẢI BẰNG KHÔNG
Phát thải bằng không là chiến lược đúng đắn
Tiết kiệm tiền bạc – khía cạnh kinh tế
Đẩy mạnh việc ngăn ngừa ô nhiễm: thiết kế vì môi trường, tái sử dụng, sửa chữaĐẩy mạnh việc thu hồi chất thải: Tái chế, phân bón
Định hướng cho việc bảo tồn tài nguyên và năng lượng
Loại trừ ô nhiễm
Tạo ra những việc làm mới:
QL chất thải trở thành QL nguồn tài nguyên
Sản xuất nhiều sản phẩm từ những vật liệu được thu hồi
Trang 11 Chương trình cộng đồng có thể được thiết kế nhằm xem xét tất cả các cách thức
sử dụng nguyên vật liệu và năng lượng trong vận hành và dịch vụ Chú trọng vàomục tiêu không chất thải rắn ở các bãi chôn lấp và không lãng phí năng lượng cóthể giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp (nhu cầu nhân lực cho các ngành côngnghiệp tái chế) và nguồn cung cấp nguyên liệu để sản xuất sản phẩm mới từ chấtthải tái sinh
Chương trình thương mại có thể được thiết kế cho việc sử dụng năng lượng và
vật liệu trong sản phẩm, quy trình và dịch vụ Những chương trình này thườngchú trọng vào việc tăng cường hiệu suất sử dụng năng lượng thông qua cácphương thức loại trừ chất thải rắn, chất thải nguy hại, chất thải từ các quy trìnhsản xuất, chất thải từ quá trình vận hành và các nỗ lực giảm tiêu thụ
Chương trình công nghiệp quy mô lớn có thể rất hiệu quả nếu các thành viên
của ngành công nghiệp sẵn lòng cộng tác với nhau Trong trường hợp đó sẽ đạtđược hiệu quả tối đa trong việc giảm tiêu thụ năng lượng và vật liệu đồng thời đạtđược những cải thiện về khía cạnh môi trường
Chương trình trong trường học khi được áp dụng vào mọi hoạt động của nhà
trường cũng như vào việc dạy học trong lớp có thể tiết kiệm chi phí trong khi vẫnduy trì chất lượng giáo dục tốt PTBK có thể được áp dụng không chỉ đối vớiviệc sử dụng năng lượng và vật liệu mà còn trong những nhà máy, văn phòng,phòng học và ngay cả những quán cà phê (!)
Chương trình trong hộ gia đình có thể được phát triển bao gồm tiết kiệm năng
lượng, thay đổi trong thói quen mua sắm, giảm mức độc hại trong những hoá chấttẩy rửa, sử dụng phân bón và thuốc diệt côn trùng thích hợp hơn
2.2 NHỮNG XU HƯỚNG NỔI BẬT HỖ TRỢ
2.2.1 Thiết kế vì môi trường (Design for the Environment)
Một khái niệm thiết kế mới khởi nguồn nhằm bảo đảm toàn bộ chi phí bao gồm cảmôi trường đều được tính đến ngay từ giai đoạn thiết kế
Ví dụ: Các tiểu vương quốc Arab thống nhất đã bắt đầu xây dựng thành phố chỉ dành
cho người đi bộ, sử dụng hoàn toàn năng lượng có thể tái sinh
Các nhà máy năng lượng mặt trời và năng lượng gió sẽ cung cấp năng lượng cho toàn thành phố Xây xong, đây có thể là thành phố không carbon, không chất thải đầu tiên trên thế giới
Trang 122.2.2 Thiết kế để có thể tháo rời (Design for Disassembly)
Một khái niệm thiết kế khác nhằm bảo đảm sản phẩm được thiết kế sao cho có thể dễdàng tháo rời và những thành phần tháo rời đó có thể tái kết hợp vào mô hình mới vàvật liệu có thể được tái chế
Ví dụ: Máy tính, ti vi, điện thoại… Khi bị hư hỏng, chỉ cần thay các linh kiện bị
cháy, hư… không phải thải bỏ cả sản phẩm
Trang 13
2.2.3 Tái sản xuất (Remanufacturing)
Tái sản xuất là tái chế một lại một sản phẩm đã qua sử dụng sau đó lại sử dụng vàomột công việc phục vụ cho nhu cầu của con người ; Lấy những thành phần đã đượctháo rời và sửa chữa, xử lý sao cho có thể sử dụng được một lần nữa
Tái sản xuất giúp tiết kiệm tài nguyên, nguyên vật liệu đồng thời giảm phát thải ra môitrường
Ví dụ: Túi tái chế (ragbag) là tên thương mại của một dòng sản phẩm thời trang được
làm bằng cách tái chế các túi nhựa do những người nhặt rác sống trong khu ổ chuột ở New Delhi, Ấn Độ thu gom, rửa sạch, sấy khô và phân loại theo màu sắc Công việc này tạo nguồn thu cho những người dân nghèo Một hợp tác xã gồm toàn phụ nữ rửa
và làm sạch những chiếc túi này, biến chúng thành các sản phẩm mới dựa trên mẫu thiết kế của các nhà thiết kế trẻ Ấn Độ và Châu Âu, những người khởi xướng dự án Việc sử dụng nhựa để tạo ra sản phẩm hoàn toàn mới và thời trang đồng nghĩa với việc tái sử dụng nguyên liệu và giảm sử dụng nguyên liệu nguyên khai.
2.2.4 Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production)
Trang 14Khái niệm : Theo UNEP-UNIDO, sản xuất sạch hơn (SXSH) là sự áp dụng liên tụcchiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào:
Giảm chất thải tại nguồn;
Tuần hoàn;
Cải tiến sản phẩm
Trang 15Giảm chất thải tại nguồn
Về cơ bản, ý tưởng của SXSH là tìm hiểu tận gốc của ô nhiễm
Quản lý nội vi là một loại giải pháp đơn giản nhất của SXSH Quản lý nội vi
không dòi hỏi chi phí dầu tư và có thể dược thực hiện ngay sau khi xác dịnh dượccác giải pháp Các ví dụ của quản lý nội vi có thể là khắc phục các diểm rò rỉ,dóng van nước hay tắt thiết bị khi không sử dụng dể tránh tổn thất Mặc dù quản
lý nội vi là dơn giản nhưng vẫn cần có sự quan tâm của ban lãnh đạo cũng nhưviệc đào tạo nhân viên
Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo các điều kiện sản xuất được tối ưu hoá
về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải Các thông số của quátrình sản xuất như nhiệt độ, thời gian, áp suất, pH, tốc độ cần được giám sát vàduy trì càng gần với điều kiện tối ưu càng tốt Cũng như với quản lý nội vi, việckiểm soát quá trình tốt hơn đòi hỏi các quan tâm của ban lãnh đạo cũng như việcgiám sát ngày một hoàn chỉnh hơn
Thay đổi nguyên liệu là việc thay thế các nguyên liệu đang sử dụng bằng các
nguyên liệu khác thân thiện với môi trường hơn Thay đổi nguyên liệu còn có thể
là việc mua nguyên liệu có chất lượng tốt hơn để đạt được hiệu suất sử dụng caohơn Thông thường lượng nguyên liệu sử dụng, chất lượng của nguyên liệu vàsản phẩm có mối quan hệ trực tiếp với nhau
Cải tiến thiết bị là việc thay đổi thiết bị đã có để nguyên liệu tổn thất ít hơn.
Việc cải tiến thiết bị có thể là điều chỉnh tốc độ máy, là tối ưu kích thước khochứa, là việc bảo ôn bề mặt nóng/lạnh, hoặc thiết kế cải thiện các bộ phận cầnthiết trong thiết bị Một ví dụ của mạ điện là lắp đặt cẩu vớt để thu hồi phần rơivãi từ các chi tiết được mạ
Công nghệ sản xuất mới là việc lắp đặt các thiết bị hiện đại và có hiệu quả hơn,
ví dụ như lắp đặt nồi hơi hiệu suất cao hơn hay lắp đặt máy nhuộm Jet sử dụngđung tỷ thấp hơn Giải pháp này yêu cầu chi phí đầu tư cao hơn các giải pháp sảnxuất sạch khác, do đó cần phải được nghiên cứu cẩn thận Mặc dù vậy, tiềm năngtiết kiệm và cải thiện chất lượng có thể cao hơn so với các giải pháp khác
Tuần hoàn
Có thể tuần hoàn các loại dòng thải không thể tránh được trong khu vực sản xuất hoặcbán ra như một loại sản phẩm phụ
Tận thu và tái sử dụng tại chỗ là việc thu thập "chất thải" và sử dụng lại cho
quá trình sản xuất Một ví dụ đơn giản của giải pháp này là sử dụng lại nước giặt
từ một quá trình cho quá trình giặt khác
Tạo ra các sản phẩm phụ là việc thu thập (và xử lý) "các dòng thải" để có thể
trở thành một sản phẩm mới hoặc bán ra cho các cơ sở sản xuất khác Lượng menbia dư thừa có thể được sử dụng làm thức ăn cho lợn, cho cá hay làm các chấtđộn thực phẩm
Thay đổi sản phẩm
Trang 16Cải thiện chất lượng sản phẩm để làm giảm ô nhiễm cũng là một ý tưởng cơ bản củaSXSH.
Thay đổi sản phẩm là việc xem xét lại sản phẩm và các yêu cầu đối với sản
phẩm đó Nếu có thể thay một cái nắp đậy kim loại đã được sơn bằng một cái nắpđậy bằng nhựa cho một số sản phẩm nhất định thì đã tránh được các vấn đề vềmôi trường cũng như các chi phí để sơn hoàn thiện nắp đậy đó Cải thiện thiết kếsản phẩm có thể đem lại tiết kiệm về tiêu thụ nguyên liệu và lượng hoá chất độchại sử dụng
Các thay đổi về bao bì có thể là quan trọng Vấn đề cơ bản là giảm thiểu bao bì
sử dụng, đồng thời bảo vệ được sản phẩm Một ví dụ trong nhóm giải pháp này là
sử dụng bìa cac-tông cũ thay cho các loại xốp để bảo vệ các vật dễ vỡ
2.2.5 Phi vật chất hóa (De-materialisation)
Một khái niệm được sử dụng rộng rãi bởi Paul Hawken, Karl Herick Robert vàAmory, Hunter Lovins của Viện Rocky Mountain nhằm miêu tả khái niệm của việc sửdụng ít vật liệu hơn cho việc thiết lập một dịch vụ tương tự
Theo UNEP, Phi vật chất hóa là sự tiết giảm vật liệu và năng lượng trong các thiết kếsản phẩm và dịch vụ, và do vậy sẽ hạn chế được mức tác động vào môi trường của sảnphẩm hay dịch vụ này Phi vật chất hóa bao gồm giảm thiểu nguyên, vật liệu ở khâusản xuất, tiết kiệm năng lượng và tăng cường hiệu quả sinh thái ở khâu sử dụng vàgiảm phát sinh chất thải ở khâu thải bỏ
Phi vật chất hóa liên quan chặt chẽ giũa hiệu quả của các sản phẩm đã được cải tiếnvới tiết kiệm , tái sử dụng hoặc tái chế vật liệu và sản phẩm
Phi vật chất hóa là các hoạt động phải được tiến hành ở mọi giai đoạn của chuỗi sảnxuất và tiêu thụ :
Tiết kiệm tài nguyên trong khai thác vật liệu ban đầu
Cải tiến sản phẩm theo khuynh hướng thiết kế sản phẩm vì môi trường
Đổi mới công nghệ trong quá trình sản xuất
Ví dụ: thay thế giấy trong thư từ bằng thư điện tử
Giảm việc sử dụng một hệ thống vật liệu hoặc hệ thống các cơ sở hạ tầng lớn đểphục vụ cho dịch vụ đó
Trang 17Ví dụ; Sử dụng hệ thống viễn thông thay vì dùng các phương tiện vận chuyển
như : ô tô, xe lửa, máy bay khi có nhu cầu liên hệ trong công tác.
2.2.6 Đơn nguyên hóa động học (Dynamic Modularity)
Sản phẩm được sản xuất theo đơn nguyên để chỉ một đơn nguyên cần phải thay thếvới mục đích kéo dài thời gian sử dụng
Sản xuất dựa trên đơn nguyên hóa là việc áp dụng tiêu chuẩn hóa đơn vị sản phẩmhoặc các nguyên tắc thay thế để tạo ra các thành phần đơn nguyên Các quá trình này
có thể quyết định cấu hình của sản phẩm cuối cùng nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể củakhách hàng (Ulrich, 1995)
Sản xuất theo đơn nguyên là một chiến lược sản xuất có hiệu quả, giúp nhà sản xuấtđối phó với với những thay đổi nhanh chóng của cải tiến kỹ thuật và thị hiếu kháchhàng Bằng cách phát triển khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm thông qua lắp rápcác đơn nguyên chuẩn hóa, các nhà sản xuất hy vọng làm giảm đáng kể sự không chắcchắn và phức tạp, cắt giảm thời gian phát triển sản phẩm, và giảm tổng chi phí(Sanchez, 2000) Nhiều doanh nghiệp thấy rằng đơn nguyên hóa sản phẩm có khảnăng cách mạng hóa toàn bộ hoạt động của họ (O'Grady, 1999)
Sản phẩm được sản xuất theo đơn nguyên để chỉ một đơn nguyên cần bị thay thế vớimục đích kéo dài thời gian sử dụng của sản phẩm
Ba khía cạnh của thiết kế sản phẩm đơn nguyên:
1) Thuộc tính độc lập: thuộc tính độc lập cho phép việc tái thiết kế một đơnnguyên mà không hoặc chỉ làm thay đổi rất nhỏ lên toàn bộ sản phẩm Điềunày làm cho một sản phẩm dễ thích với sự thay đổi nhanh chóng nhu cầu củakhách hàng
2) Quy trình độc lập: Mỗi quá trình sản xuất của mỗi mô-đun không bị phụ thuộccác quá trình trãi qua của các thành phần khác cũa sản phẩm Quy trình độc lậpcho phép thiết kế lại một đơn nguyên trong sự cô lập trong quá trình sản xuất.3) Quy trình tương tự: tạo ra một đơn nguyên có các linh kiện, phụ kiện có cùngquy trình sản xuất, như vậy nó sẽ có vòng đời sản phẩm tương tự nhau
Ví dụ : Bộ nhớ của máy vi tính (RAM)
Trang 182.2.7 Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility)
“Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất” dựa trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phảitrả tiền” buộc các nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm về toàn bộ vòng đời sản phẩm vàbao bì mà họ sản xuất ra
Đối với nhà sản xuất, công ty cần phải quan tâm không chỉ đến sản phẩm và chức
năng của nó khi xuất xưởng mà còn tính toán đến chi phí xử lý khi thải bỏ ra môitrường, mục đích của nó là khuyến khích nhà sản xuất tăng việc tái chế, tái sử dụng
Đối với người tiêu dùng, mục tiêu của “Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất” là
thay đổi vai trò của người chịu gánh nặng chi phí về tái chế, xử lý chất thải từ chínhquyền địa phương và người dân nộp thuế sang những nhà sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, do đó sẽ nội hóa chi phí môi trường của sản phẩm vào giá thành của nó Nhưvậy, công dân phải trả chi phí quản lý chất thải như người tiêu dùng khi mua sản phẩmchứ không phải nộp thuế như thuế môi trường thông qua các khoản thuế địa phương
MỞ RỘNG TRÁCH NHIỆM NHÀ SẢN XUẤT cũng có nghĩa là các nhà sản xuấtchịu trách nhiệm về sản phẩm của mình từ đầu đến cuối vòng đời sản phẩm (như hìnhtrên) Do đó, nhà sản xuất phải cải tiến sản phẩm sao cho đạt được hiệu suất cao nhấttrong suốt vòng đời của nó Ba giai đoạn chính của một vòng đời sản phẩm được nêudưới đây:
1.Chu kỳ sống của sản phẩm, có thể bắt đầu với nguyên liệu lấy từ tài nguyên thiênnhiên, khoáng sản trong đất và năng lượng tạo ra
2 Vật liệu và năng lượng này sau đó tham gia vào quá trình sản xuất, đóng gói, quytrình phân phối, đó là những hoạt động chính của ngành công nghiệp và thương mạicủa nền kinh tế
Trang 193 Hàng hóa và các dịch vụ liên quan sau đó được sử dụng và duy trì bởi người tiêudùng Khi hàng hoá trở nên lỗi thời (như khi bị hư hỏng, đổ vỡ, không có sử dụng,hoặc đơn giản là trở thành không cần thiết), người tiêu dùng sẽ đưa ra quyết định về
sự kết thúc vòng đời sản phẩm, chất thải này có thể được tái sử dụng, tái chế, hoặc vứt
bỏ để xử lý cuối cùng
Ví dụ: Hiệu suất của chương trình thu hồi chai cũ để tái chế của công ty Yukon
Beverage Container (Canada) : 1998-1999
Chai chứa Số lượng bán ra Số lượng thu về Tỷ lệ thu hồi (%)
Trang 20Hầu hết các nhà sản xuất đều thiết lập một mạng lưới phân phối (chiều thuận) để sảnphẩm của mình dễ dàng đến tay người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối (cácmắt xích): bán lẻ, siêu thị, đại lý …nhưng với chiều ngược lại thì còn chưa được quantâm nhiều.
Việc sử dụng hệ thống phân phối trong dây chuyền nhằm thu hồi tất cả hàng hóa bị hưhỏng hay không sử dụng được nữa về địa điểm sữa chữa , tái sử dụng, hay tháo gỡthành những thành phần riêng biệt phục vụ tái chế
Tính chất hai chiều của dây chuyền này cũng giúp cho việc tái thiết kế thông qua việccung cấp những phản hồi xoay quanh chất lượng sản phẩm cho nhà sản xuất
Vai trò của thiết lập dây chuyền chuyên chở và phân phối sản phẩm đã giúp nhà sản xuất:
Có tầm nhìn tổng quát khi theo dõi các mắt xích trong chuỗi hoạt động trong dâychuyền này để biết được xu hướng, thị hiếu của người tiêu dùng
Việc quản lý dịch vụ chuyên chở và thu hồi được diễn ra trong cùng một hệthống: dễ kiểm soát, tiết kiệm chi phí, nhân công …
Quản lý tốt việc chuyên chở
Quản lý tốt kho, bãi, lưu trữ hàng hóa
2.2.9 Bán dịch vụ thay vì bán sản phẩm
Phần lớn máy photocopy, một số thảm trải sàn, một số máy vi tính và bây giờ là máygiặt được cho người sử dụng thuê hơn là bán Và do đó nhà sản xuất có được quyềnlợi được bảo đảm bất di bất dịch trong việc xây dựng những sản phẩm có chất lượngcao hơn và có tuổi thọ dài hơn – đồng thời giúp xã hội sử dụng ít vật liệu hơn
“PTBK là một khái niệm kỳ lạ có thể dẫn dắt xã hội, thương mại và thành phố đến sự cải tiến liên tục có thể bảo vệ môi trường, cuộc sống và tiền bạc Qua
Trang 21lăng kính PTBK, một mối quan hệ mới một cách toàn diện giữa con người và hệ thống đã được tiên đoán, một mối quan hệ có thể thiết lập mức an toàn cao hơn
và tạo điều kiện cho con người trong khi vẫn giảm đáng kể tác động của chúng
ta lên hành tinh trái đất PTBK có giá trị cao ở hai cấp độ: cung cấp một tầm nhìn xa và rộng Và ngày nay điều này là thiết thực và khả thi.” (Paul Hawken)
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN PTBK
Những nhà nghiên cứu đã đề xuất những cách tiếp cận khác nhau nhằm đạt tới mụctiêu xây dựng một xã hội bền vững Một số phương pháp cụ thể là:
2.3.1 Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA)
LCA là một công cụ mạnh cung cấp thông tin về các tác động môi trường trong suốtcác giai đoạn phát triển khác nhau của sản phẩm và được mô tả theo vòng đời sảnphẩm
Ví dụ: Trong công nghệ sản xuất ô tô, phân tích thông tin và đánh giá các tác động
môi trường của từng khía cạnh môi trường (điển hình như CO 2 trong khí thải ô tô) trong suốt vòng đời của 1 sản phẩm ô tô đã tạo động lực cạnh tranh cho các nhà sản xuất nghiên cứu, cải tiến sản phẩm do đánh giá vòng đời sản phẩm ôtô giúp người tiêu dùng so sánh, lựa chọn sản phẩm có cùng chức năng, tiêu hao nhiên liệu ít và ít tác động đến môi trường
Theo báo cáo thường niên của EC: các loại ô tô mới được tiêu thụ trong năm
2004 tại 15 nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) có lượng khí thải trung bình thấp hơn 12,4% so với mức của năm 1995 Lượng khí thải của xe do Hàn Quốc sản xuất trong năm 2004 đã giảm 6,1% so với năm 2003
FCX Clarity chỉ sử dụng hydro và điện nên chất thải là nước, không một chút khói gây ô nhiễm
2.3.2 Sản xuất sạch hơn và hiệu suất sinh thái
Cách thức sản xuất tích hợp và những thay đổi tổ chức giảm thiểu sự phát thải từnhững công đoạn sản xuất và cho toàn nhà máy Kết hợp với cách tiếp cận Hiệu suấtsinh thái điều này có thể giảm lượng nguyên liệu và năng lượng sử dụng Một số ví dụcủa những phương pháp SXSH tiêu biểu là thay thế những hợp chất độc hại bởi nhữnghợp chất ít độc hoặc không mang độc tính, quản lý nội vi tốt, cải tiến công nghệ…
2.3.3 Cộng sinh công nghiệp, Sinh thái công nghiệp và Nhóm công nghiệp
Như một hệ sinh thái sống, một hệ thống công nghiệp sử dụng chất thải của một hệthống công nghiệp khác làm nguyên liệu đầu vào Cách tiếp cận bậc thấp này đượcphát triển đến một mức cao hơn dựa theo định nghĩa: “Sinh thái công nghiệp bao gồmthiết kế hạ tầng công nghiệp như thể chúng là một chuỗi những hệ sinh thái nhân tạo
ăn khớp với nhau giống như hệ sinh thái tự nhiên toàn cầu
Sinh thái công nghiệp mô phỏng theo hình mẫu của môi trường tự nhiên trong việcgiải quyết những vấn đề môi trường, tạo nên một mô hình mới cho hệ thống công
Trang 22nghiệp như thể một chu trình hoàn chỉnh.” Và tất nhiên cách tiếp cận này sẽ kém hiệuquả hơn nếu khoảng cách giữa những nhà máy cần phải có thiết bị chuyên chở trọngtải lớn Khu công nghiệp sinh thái được hoạch định thành vùng công nghiệp là nơi mànhững nguyên tắc của Sinh thái công nghiệp được sử dụng trong việc xây dựng chotoàn bộ những địa điểm trong khu công nghiệp với đầu vào và đầu ra nhỏ nhất với cácvùng xung quanh.
2.3.4 Xử lý cuối đường ống
Khái niệm xử lý cuối đường ống bao gồm xử lý các chất thải và xử lý dòng thải bị ônhiễm Phương pháp tiếp cận cho việc xử lý cuối đường ống cho đến ngày nay vẫn làmột yếu tố thiết yếu cho nhiều ngành công nghiệp và cho nhiều công nghệ, phươngpháp này chỉ nên dung như là một phương án cuối cùng khi không còn lựa chọn nàokhác, và việc áp dụng sản xuất sạch hơn vẫn là ưu tiên hàng đầu Xử lý cuối đườngống bao gồm: Xử lý nước, không khí, tiếng ồn và các chất thải rắn Công nghệ xử lýcuối đường ống bao gồm nhiều kỹ thuật, đó có thể là sự kết hợp thống hóa học, hệthống sinh học dung cho xử lý nước, hệ thống lọc, cyclone và rất nhiều các hệ thốngkhác cho việc làm phân bón hay là loại bỏ chất thải Đối với từng loại dòng thải, sẽ cómột phương án xử lý tốt nhất, chấp nhận được về công nghệ, thỏa mãn về điều kiệnmôi trường cũng như khả thi về mặt kinh tế Phương án hợp lý về mặt môi trường làgiảm tối đa lượng chất thải cần xử lý cuối đường ống và tối đa hóa vấn đề sản xuấtsạch hơn sao cho việc sử dụng tài nguyên một cách có hiệu quả nhất Nếu so với cáchtiếp cận truyền thống về quản lý chất thải, thì việc cải tiến sẽ là:
Kiểm soát tại nguồn, cố gắng quản lý và giảm tối đa sự tiêu thụ tài nguyên thay choviệc thải bỏ và phân tán…Trong tương lai chúng ta có thể mong đợi chú trọng hơnnữa về tiết kiệm nguồn tài nguyên khan hiếm và sử dụng hiệu quả hiệu suất nănglượng, thu hồi chất thải biến chất thải thành năng lượng đầu vào
2.3.5 Thiết kế sản phẩm – dịch vụ và thay đổi hành vi người tiêu dùng theo hướng mang tính sinh thái
Nếu chu trình sản xuất rất sạch và hiệu quả, bản thân sản phẩm sẽ là nguồn phát thảichính vào cuối chu trình sống của của sản phẩm (giai đoạn sử dụng và thải bỏ) Giá trị
sử dụng về kinh tế của nhà sản xuất là bán sản phẩm Nếu nhà sản xuất bán “sảnphẩm” dịch vụ, có nghĩa là bao gồm cả bảo trì và thải bỏ, giá trị sử dụng về kinh tếcủa sản phẩm sẽ có thể được gia tăng Điều này có thể thực hiện được bằng cách thiết
kế mọi quá trình xoay quanh sản phẩm hướng tới mục tiêu hiệu quả hơn cũng như kéodài vòng đời của sản phẩm Cách thức này cũng sẽ đem lại những tác động tích cựcđến môi trường
2.3.6 Tận dụng và tái chế
Trong hầu hết những quy trình sản xuất, chỉ một phần nhỏ nguyên liệu trong quy trình
có thể tìm thấy trong sản phẩm cuối cùng Phần còn lại được thải ra dưới dạng chấtthải hay những dòng thải không mong muốn Ngay cả khi bản thân sản phẩm là chấtthải ở giai đoạn cuối vòng đời sản phẩm Một số loại chất thải (thủy tinh, giấy, phếliệu kim loại…) có thể được tái chế dễ dàng bên ngoài quy trình sản xuất Đó là khái