CON ĐƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học tác PHẨM TRUYỆN KIỀU của NGUYỄN DU CHO học SINH MIỀN núi HÒABÌNH

17 396 0
CON ĐƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học tác PHẨM TRUYỆN KIỀU của NGUYỄN DU CHO học SINH MIỀN núi HÒABÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CON ĐƯỜNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU CHO HỌC SINH MIỀN NÚI HÒABÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Góp phần thực Nghị Đảng phái triển Giáo dụcĐào tạo vùng miền núi Nghị II Ban chấp hành Trung ương khoá VIII phần định hướng chiến lược phát triển GD-ĐT rõ: "Thực công xã hội GD-ĐT Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ" Việc nghiên cứu vấn đề dạy văn miền núi nói chung, dạy TPVH cụ thể vùng, tỉnh miền núi nói riêng nhằm tiến tới công xã hội theo tinh thần nghị Đảng 1.2 Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đất nước ta thời kỳ đổi Sự nghiệp đổi Đảng đòi hỏi ngành GD-ĐT phải đổi phương pháp dạy học Song đổi cách cho phù hợp có kết vùng, địa phương cụ thể vấn đề đòi hỏi phải xuất phát lừ thực tiễn Nhất tỉnh miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện sống nhiều khó khăn, thiếu thốn, mặt văn hoá xã hội mức thấp việc đổi phương pháp dạy học vấn đề khó khăn Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm lý lực tiếp nhận HS dân tộc miền núi để góp phần vào việc nâng cao hiệu việc dạy học văn việc làm cần thiết có ý nghĩa xã hội lớn Đề tài nghiên cứu góp phần giải vấn đề 1.3 Thực trạng dạy - học văn miền núi Hoà Bình đòi hỏi tìm kiếm pháp nâng cao hiệu Môn văn môn học có nội dung phong phú đa dạng phức tạp Dạy học văn hai hoạt động đòi hỏi nhiều sáng tạo thầy trò Vấn dề dạy học TP văn chương theo phương pháp vấn đề thời nhà phương pháp đội ngũ giáo viên quan tâm nghiên cứu Thực trạng dạy học văn nhà trường miền núi nhiều bất cập: Thiếu giáo viên, thiếu SGK, thiếu điều kiện khác HS miền núi có nhiều khó khăn học TP cổ điển Vì vốn sống, vốn hiểu biết em bị hạn chế Làm để HS miền núi hiểu giới hình tượng TPVH cổ Vấn đề đặt phải tìm kiếm biện pháp nâng cao hiệu dạy học văn cho HS miền núi 1.4 Những khó khăn đặt dạy học Truyện Kiều học sinh miền núi Hoà Bình Truyện Kiều Nguyễn Du TP đời cách hai kỷ, thực sống TP vấn đề xã hội mà TP phản ánh sống, xã hội cách xa trăm năm Hơn Nguyên Du lại mượn câu chuyện Trung Quốc để sáng tạo nên tác phẩm, địa danh, tên nhân vật, kiện TP xa lạ với HS Thanh niên nói chung không thích đọc TP văn thơ cổ, em thiếu hứng thú tìm hiểu TP Đây trở ngại dạy học TP văn thơ cổ Vấn đề đặt làm để khắc phục khó khăn nâng cao hiệu đay học TP Truyện Kiều cho HS phổ thòng miền núi Hòa Bình Luận án góp phần giải yêu cầu Lịch sử vấn đề 2.1 Để dạy học văn ỏ miến núi nhiều người giới nghiên cứu quan tâm Vấn đề rút ngắn khoảng cách chất lượng dạy học văn vùng, đ ối tượng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên để tìm biện pháp hữu hiệu cho tất vấn đề yêu cẩu lớn đặt cho nhà khoa học Mội số công trình nghiên cứu viết việc dạy học văn miền núi công bố Theo biết có khoảng 30 báo, công trình nghiên cứu, luận án Tiến sỹ, Thạc sỹ nhiều nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu vấn đề dạy học văn miền núi Song việc dạy học văn miền núi đặt nhiều vấn đề cần giải Các công trình nghiên cứu có đóng góp lớn việc nghiên cứu vấn đề dạy học văn miền núi Các công trình nghiên cứu nêu lên đặc điểm tâm lí HS miền núi, khó khăn đời sống kinh tế, xã hội nhân dân miền núi hạn chế cùa HS miền núi học TP văn chương Hai công trình có nhiều đóng góp vào nghiệp dạy học văn miền núi là: - Dạy học văn miền núi (Vi Hồng-Trần Thế Phiệt - 1991) - Luận án Tiến sĩ Giáo dục "Con đường hướng dẫn HS PTTH miền núi chiếm lĩnh giới hình tượng TP văn chương" (Hoàng Hữu Bội, 1997).” Các công trình nghiên cứu nêu lên đặc điểm tâm lí HS miền núi, khó khăn đời sống kinh tế, xã hội nhân dân miền núi hạn chế HS miền núi học TP văn chương Luận án kế tục thành tựu công trình trước, thời góp phần bổ sung nét đặc thù HS miền núi Hoà Bình việc dạy học TP cụ thể: Truyện Kiều Mục đích nghiên cứu 3.1 Từ thực tiễn điều tra khảo sát việc dạy học TPVH cụ thể: Truyện Kiều số trường trung học tỉnh Hoà Bình, luận án nhằm phát khó khăn trở ngại HS dân tộc người học TPVH cổ điển, đồng thời khai thác, phát huy mặt mạnh HS miền núi việc cảm thụ TP văn chương 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều Nguyên Du cho HS trung học miền núi Hoà Bình Hạn chế trở lực phát huy mạnh cảm thụ văn chương HS miền núi việc tiếp nhận giá trị văn học TPVH cổ điển Việt Nam: Truyện Kiều Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận án là: Con đường nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ đánh giá khó khăn, khoảng cách hữu làm hạn chế khả tiếp nhân HS phổ thông miền núi Hoà Bình học TP Truyện Kiều - Đề xuất biộn pháp hạn chế khoảng cách tiếp nhận nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình Giả thuyết khoa học luận án Nếu hạn chế HS miền núi có khoảng cách tiếp nhận tìm biện pháp việc giảng dạy TP Truyện Kiểu cho HS miền núi Hoà Bình, góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học văn trường TH miền núi, đồng thời góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho miền núi, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi mong muốn Đảng Nhà nước ta - Phương pháp nghiên cứu +Phương pháp tổng hợp lý luận thực tiễn +Phương pháp điều tra, khảo sát: +Phương pháp thống kê - so sánh +Phương pháp thể nghiệm sư phạm Đóng góp luận án 6.1 Về mặt lý luận: - Vận dụng lý luận tiếp nhận vào nghiên cứu giảng dạy TP Truyện Kiều số trường Trung học miền núi Hoà Bình, luận án bổ sung vào lý luận phương pháp dạy học văn học phần phương pháp giảng dạy VHTĐ Việt Nam cho đối tượng cụ thể: HS phổ thông miền núi Hoà Bình - Minh hoạ thêm cho yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn học nay: Trong điều kiện khó khăn nhiều hạn chế trường miền núi, việc áp dụng yêu cầu đổi dạy học văn theo tinh thần phát huy trí lực HS thực thu kết khả quan 6.2 Về mặt thực tiễn Góp phần giải khó khăn việc dạy học văn trường miền núi Hạn chế khoảng cách tiếp nhận, đề xuất biện pháp cụ thể nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình Bố cục luận án: Gồm phần, phần phụ lục 7.1 7.2 Phần mở đấu: 15 trang Phần nội dung: Gồm chương: + Chương 1: Truyện Kiều với vấn đề tiếp nhận học sinh phổ thông miền núi Hoà Bình (53 trang) + Chương 2: Biện pháp nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình (56 trang) + Chương3: Thiết kế thể nghiệm số giảng văn Truyện Kiểu trường PT miền núi Hoà Bình (52 trang) 7.3 Phần kết luận: trang 7.4.1 Các công trinh khoa học công bố -Tài liệu tham khảo -Phần phụ lục Chương TRUYỆN KIỀU VỚI VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG MIỀN NÚI HOÀ BÌNH Vai trò, vị trí tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều chương trình văn học nhà trường phổ thông 1.1 Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả tác phẩm có số lượng tiết học lớn phần Văn học Việt Nam chương trình văn học nhà trường phổ thông Chương trình văn học phổ thông bậc trung học có tác giả VH VN học với tư cách tác giả Trong Nguyễn Du tác giả có số tiết lớn Trong số tác giả VHTĐ Việt Nam học chương trình Nguyên Du tác giả có số tiết học lớn (20 tiết).Truyện Kiều TP có số tiết lớn cấp THCS THPT (17 tiết) BậcTHCS tiết, bậc THPT tiết Truyện Kiều TP văn học tiềm ẩn tiền đề tạo khoảng cách tiếp nhận học sinh miền núi Hoà Bình 1.2.1 Những đặc điểm bật nội dung nghệ thuật Truyện Kiều cần trang bị cho học sinh trình dạy học TP * Về nội dung: Truyện Kiều chứa đựng tinh thần nhân đạo mênh mông, sâu sắc, đặt vấn đề quyền sống người xã hội phong kiến Qua thân phận nàng Kiều, Nguyễn Du cho người đọc thấy quyền sống người bị xã hội phong kiến chà đạp, đè nén đến cực, lối thoát Truyện Kiều phản ánh ước mơ công lý, bênh vực cho người dân vô tội, xử phạt kẻ gian ác, bất lương; đòi quyền bình đẳng nam nữ, tự yêu đương * Về nghệ thuật: Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện Với Nguyễn Du tiếng Việt văn học thời đại nâng lên đỉnh cao chói lọi Nghệ thuật thơ lục bát đạt trình độ tinh xảo Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sinh động, mạch lạc Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật tài tình, sâu sắc Nghệ thuật tả cảnh phong phú, sinh động hấp dẫn * Hạn chế Truyện Kiều tư tưởng định mệnh mâu thuẫn tư tưởng Nguyễn Du, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, vừa chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo 1.2.2 Khoảng cách tiếp nhận Truyện Kiều tượng thường gặp trình học văn học sinh miền núi Hoà Bình 1.2.2.1 Mỗi TPVH nhà văn xây dựng hệ thống hình tượng, kết cấu, hình thức nghệ thuật khác Do phương thức tiếp nhận TPVH khác Những khó khăn tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều khoảng cách tiếp nhận HS 1.2.2.2 Trải qua qui luật tinh lọc công chúng sàng lọc nghiệt ngã thời gian Truyện Kiều tồn ngày khẳng định sức sống Truyện Kiều TP nhiều tầng lớp nhân dân Việt Nam nhiều độc giả nước yêu thích Nguyễn Du tổ chức UNESCO công nhận Danh nhân văn hoá giới 1.2.2.3 Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa sát vào cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Không có Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du Trong Truyện Kiều Nguyên Du phải sử dụng tới 1.289 điển tích, điển cố, câu chuyện lịch sử Trung Quốc Đó khó khăn lớn gây cản trở cho trình tìm hiểu TP HS HS miền núi Hoà Bình 1.2.2.4 Hiện thực sống, xã hội mà Truyện Kiều phản ánh xã hội phong kiến Việt Nam cách gần 300 năm Hiện thực xã hội xa với sống thường nhật hôm Để hiểu sống xa xưa đó, phải có vốn sống, vốn văn hoá, Lịch sử, xã hội uyên bác Những nề nếp sinh hoạt, phong mỹ tục Truyện Kiều nét văn hoá cư dân người Kinh miền xuôi vùng châu thổ Sông Hồng, có nhiều nét không giống với phong tục tập quán sinh hoạt đồng bào dân tộc miền núi Đó khó khăn đặt cho em HS miền núi tìm hiểu TP 1.2.2.5.Trong Truyện Kiều, Nguyên Du sử dụng nhiều từ Hán - Việt (có 1.310 từ Hán - Việt, chiếm 35% tổng số từ TP) số lượng lớn từ Việt cổ Đó khó khăn, trở ngại lớn cho HS tìm hiểu TP 1.2.2.6 Truyện Kiều sáng tác theo thể thơ lục bát Dưới ngòi bút Nguyên Du, thể thơ lục bát nâng lên đạt trình độ hoàn mỹ, nhà thơ sư dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đa dạng Đây khó khăn HS tìm hiểu TP Thực trạng dạy học tác giả Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều số trường phổ thông miền núi Hoà Bình Kết điều tra khảo sát 2.1.1 Phương pháp điều tra: Chúng tiến hành khảo sát việc dạy học Truyện Kiều qua hoạt động giáo viên HS: công tác chuẩn bị, lên lớp, sinh hoạt, ghi, kiểm tra HS, giáo án giáo viên Số lượng phiếu điều tra 1.000 phiếu loại Nội dung khảo sát: vấn đề: - Điều kiện phục vụ cho việc học Truyện Kiều -Vốn hiểu biết, vốn từ ngữ HS học Truyện Kiều -Năng lực cảm thụ HS trước câu Kiều, đoạn Kiều -Ý thức, say mê học tập HS TP Truyện Kiều Địa bàn - Đối tượng thời gian khảo sát: - trường THPT THCS tỉnh Hoà Bình Thời gian khảo sát: Trong năm học 1998-1999 1999-2000 Nội dung phương thức khảo sát: Phát phiếu điều tra để HS tự ghi ý kiến Sau thu thập kết quả, tiến hành tổng hợp phân tích số liệu 2.1.4 Kết điều tra: HS miền núi Hoà Bình có nhiều khó khăn, hạn chế trình học tập TP Truyện Kiều Những khó khăn hạn chế tạo nên khoảng cách lớn tiếp nhận TP Muốn nâng cao chất lượng, hiệu dạy học TP phải có biện pháp khắc phục khó khăn, hạn chế Chúng tiến hành khảo sát số phiếu dối với HS trường THPT Nguyễn Huệ thị xã Hà Đông để có số liệu so sánh đối chiếu chất lượng với HS miền núi Hoà Bình Nhận xét khoảng cách tiếp nhận học sinh miền núi Hoà Bình học tác phẩm Truyện Kiều 2.2.1 Điều kiện sở vật chất phục vụ cho học tập, phục vụ cho việc học văn học thiếu thốn So sánh điều kiện học tập học sinh nông thôn miền núi với em học sinh khu vực thị xã ta thấy rõ khoảng cách điều kiện học tập Qua bảng so sánh (bảng 20) ta thấy cách biệt xa điều kiện phục vụ cho học tập học sinh vùng khác Điều kiện phục vụ cho việc học tập TP Truyện Kiều hạn chế Từ bảng tổng hợp (bảng 21) thấy điều kiện sở vật chất (các phương tiện nghe, nhìn, sách báo) để giúp HS miền núi tiếp cận với TP Truyện Kiều hạn chế Vì học tác phẩm em hứng thú Lượng thông tin thấp Điều kiện sống khó khăn làm hạn chế việc giao tiếp HS miền núi em bị thiếu hụt thông tin Vốn tiếng Việt em nghèo HS miền núi phải vượt qua hàng rào ngôn ngữ để tiếp nhận TP Khi học Truyện Kiều em lại phải đối mặt với vấn đề ngôn ngữ từ Hán-Việt, từ Việt cổ, điển tích, điển cố, thủ pháp nghệ thuật Năng lực cảm thụ văn học bị hạn chế Do điều kiện học tập em HS miền núi hạn chế, lực cảm thụ văn học em bị hạn chế điều dễ hiểu Muốn học tốt TPVH phải nâng cao lực cảm thụ văn học Những khó khăn trở ngại từ phía học sinh miền núi Hoà Bình học tác phẩm Truyện Kiều 3.1 Đời sống vật chất, tinh thần nhiều khó khăn Hoà Bình tỉnh miền núi kinh tế chưa phát triển, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Điều kiện sống ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập HS 3.2 Tâm lý học sinh miền núi với việc tiếp nhận văn chương Truyện Kiều 3.2.1 Tâm lý cộng đồng sâu sắc Do sống gần gũi với thiên nhiên, có nhiều khó khăn, người dân miền núi có tinh thần đoàn kết, gắn bó chặt chẽ cộng đồng Điều tạo tâm lý cộng đồng em HS miền núi Tâm lý cộng đồng biểu liên hệ chặt chẽ cá nhân nhóm với Các em thường sinh hoại theo nhóm Tinh đoàn kết nhóm cao Người giáo viên dạy văn phải ý nét tâm lý cộng đồng để phát huy nhũng yếu tố tích cực, dùng số đông lôi số ít, khơi dậy cảm xúc cộng đồng tiếp nhận văn chương 3.2.2 Tâm lý tự ti HS miền núi thường nói, e dè, ngại ngùng tiếp xúc chỗ đông người, e ngại dẫn đến thiếu tự tin Đó biểu tâm lý tự ti HS miền núi HS miền núi thường có lòng tự trọng cao Các em thích động viên, khích lệ, say mê văn học, thích hoạt động văn nghệ Giáo viên phải biết tổ chức cho em hoạt động, đưa em vào hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao Đó giúp em khắc phục tâm lý tự ti, tạo hoà đồng, mạnh dạn cho em 3.2.3 Tâm lý khép kín HS miền núi thường cởi mở, không dễ dàng bộc lộ tâm Biểu tâm lý trầm lặng mình, không bộc lộ thái độ trước vấn đề đặt Truyền thụ văn học cần tâm lý "cởi mở", phải giải toả tâm lý khép kín HS Sự cởi mở giao tiếp, học tập yếu tố quan trọng để giúp em giải toả tâm lý khép nép, mặc cảm, giúp em mạnh dạn tự tin sống 3.2.4 Bản chất thật thà, bộc trực, chất phác Hồn hậu, nhậy cảm nhân văn mạnh học sinh miền núi cảm thụ văn chương Cuộc sống gần gũi thiên nhiên, quan hệ người giản đơn, có va chạm tạo nên thật bộc trực, chất phác người dân miền núi Văn học mang tính chân thực ngây ngô đồng văn chương với sống thực HS miền núi đem tính thật vào trình tìm hiểu, chiếm lĩnh văn học hạn chế Các em dễ hiểu văn học sơ lược, chiều, không suy nghĩ sâu xa đến phức tạp, tính đa nghĩa văn chương, tính đa nghĩa từ ngữ, hình tượng văn học Nét tâm lý tạo khoảng cách cảm thụ văn học em HS miền núi trước đa dạng phong phú văn học 3.3 Điều kiện thực tế miền núi chưa đáp ứng nhiều yêu cầu học tập, giảng dạy nhà trường Điều kiện trường lớp phương tiện phục vụ cho nhu cầu giảng dạy học tập vùng núi thiếu thốn Trong diều kiện thế, việc nâng cao chất lượng dạy học khó khăn Đội ngũ giáo viên tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng cao nhiều bất cập, thiếu an tâm công tác Chất lượng HS nhiều hạn chế, không đồng kiến thức, nhiều em bị hổng kiến thức lớn Các em gặp nhiều khó khăn để vươn lên học giỏi môn Chương 2: CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN KlỀU CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG MlỀN NÚI HOÀ BÌNH Cơ sở lý luận định hướng xây dựng biện pháp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Truyện Kiều cho học sinh miền núi Hoà Bình 1.1 Chuyển văn văn học thành tác phẩm văn học bạn đọc học suốt trình tiếp nhận văn chương Văn sản phẩm tác giả, TP sản phẩm người đọc tiếp nhận văn Văn trở thành TPVH có bạn đọc Dạy học văn trình người giáo viên HS chuyển văn thành TPVH Quá trình tìm hiểu phân tích đem đến cho TPVH giá trị mới, đồng thời đem đến cho giáo viên HS nhận thức sống, xã hội 1.2 Vai trò bạn đọc - Mối quan hệ bạn đọc tác phẩm văn học trình tiếp nhận văn chương Bạn đọc có vai trò quan trọng việc chuyển VBVH thành TPVH, người sáng tác lại, bổ sung, hoàn thiện giá trị VBVH, đồng thời người xác nhận giá trị TPVH HS bạn đọc đặc biệt em lứa tuổi, trình độ Khi đến với TPVH em có mục đích mục đích học tập, theo định hướng người giáo viên TPVH có tác động trở lại với bạn đọc, cung cấp hiểu biết mới, làm thay đổi nhận thức cho bạn đọc 1.3 Khoảng cách tiếp nhận văn chương Khoảng cách độ chênh, xa cách tiếp nhận thẩm mỹ bạn đọc với VBVH Khoảng cách thẩm mỹ dược tạo nên phong phú đa dạng, tiềm ẩn ngôn ngữ, hình tượng văn học TPVH từ chủ quan người đọc Để nâng cao chất lượng dạy - học văn phải thu hẹp dần khoảng cách thẩm mỹ, làm cho khoảng cách tiếp nhận HS với TPVH ngắn lại 1.4 Tầm đón nhận VH trình tiếp nhận văn chương Tầm đón nhận VH tầm hiểu biết VH người tiếp thu văn học Nó phụ thuộc vào tác động TPVH, bổ sung điều chỉnh trình tiếp nhận VH bạn đọc Muốn nâng cao chất lượng dạy- học văn phải nâng cao tầm đón nhận cho HS, phải tiến hành đồng nhiều hoạt động nội ngoại khoá cho HS Sự lựa chọn bạn đọc trình lọc tiếp nhận văn chương 1.5 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông đòi hỏi phải nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Truyện Kiều 1.5.1 Trước đây, dạy học văn nhà trường thực theo hướng thầy giảng trò nghe, thầy người cảm thụ hộ, trò người tiếp thu, chép lại ý thầy Giờ giảng văn trở nên nặng nề, nhiều HS sợ học văn, chán học văn 1.5.2 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn Bộ GDĐT hoàn toàn đắn Với phương pháp người HS chủ động, bạn đọc đồng sáng tạo, tự khám phá, tự rung động trước văn thơ Điều tạo nên hứng thú, say mê học văn em 1.5.3.Yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn đòi hỏi phải dạy cho HS biết tự học Dạy cho HS biết tự học yêu cầu quan trọng, hành trang để em bước vào sống 1.5.4 Là TP thơ, Truyện Kiều dễ đọc, dễ nhớ, dễ thuộc Dạy Truyện Kiều có điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp dạy - tự học cho HS Vấn đề trình dạy học, giáo viên phải dạy cho em biết tự học, tự nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu dạy học tác phẩm Truyện Kiều cho học sinh phổ thông miền núi Hoà Bình 2.1 Thăm dò, dự đoán khả tiếp nhận học sinh Thăm dò dự đoán khả tiếp nhận HS trước tiến hành giảng dạy TPVH cần thiết thông qua việc thăm dò dự đoán người -giáo viên hiểu đối tượng HS để có biện pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng Trước dạy TP giảng văn đoạn trích, giáo viên cần tiền hành thăm dò, dự đoán khả tiếp nhận HS Từ việc nắm bắt thiếu hụt, vướng mắc HS, giáo viên có biện pháp bù đắp thiếu hụt, đồng thời phát huy ưu điểm em Thăm dò, dự đoán khả tiếp nhận HS để giáo viên chuẩn bị giáo án tốt nhằm đạt hiệu cao dạy Việc yêu cầu HS tự lộ lực cảm thụ văn học tạo điều kiện để em chủ động tích cực tham gia vào trình chiếm lĩnh giới hình tượng nghệ thuật TP Qua trình tự bộc lộ lực cảm thụ văn học mình, em có điều kiện để thể cảm xúc, nhận thức chủ quan 2.2 Giúp học sinh vượt qua hàng rào ngôn ngữ: Ngôn ngữ địa phương Ngôn ngữ văn học - Ngôn ngữ tác phẩm Trong tiếp nhận văn chương, vượt qua kháng tính ngôn ngữ, vấn đề bản, có tính chất định Một khó khăn HS miền núi tiếp nhận TP văn chương vấn đề em phải vượt qua sức cản "hàng rào ngôn ngữ", giáo viên phải giúp HS vượt qua hàng rào ngăn cách HS miền núi học Truyện Kiều phải vượt qua khó khăn lớn ngôn ngữ Để khắc phục khó khăn, hàng ngày phải bồi dưỡng cho em vốn từ ngữ tiếng Việt, tạo cho em có tư song ngữ, Bồi dưỡng kiến thức ngôn ngữ cho HS miền núi cần thông qua số công việc cụ thể sau: + Cho HS lập sổ tay dùng từ + Yêu cầu HS lập sử dụng từ đặt câu + Yêu cầu HS ghi chép đoạn thơ, đoạn văn hay, học thuộc, học tập cách dùng từ đoạn văn, đoạn thơ + Cho HS tập diễn đạt, tập nói thảo luận lớp 2.3 Từng bước nâng cao tầm văn hoá cho học sinh Nâng cao tầm văn hóa cho HS bồi dưỡng kiến thức văn hoá xã hội cho em, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận em với TP Thế giới Truyện Kiều giới khác lạ với đời sống thường nhật em Một nhiệm vụ người giáo viên dạy văn phải nâng cao tầm văn hoá cho HS Để nâng cao tầm văn hoá cho HS miền núi, cần tập trung vào số hoạt động: tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tham quan, giao lưu văn hoá, thi sáng tác thơ văn 2.4 Khơi dậy phái triển cảm xúc nhân văn tiềm ẩn học sinh miền núi Mục đích việc dạy văn phải xây dựng cho HS cảm hứng nhân văn cao đẹp HS miền núi sinh lớn lên vùng rừng núi bao la, hùng vĩ, sống gần gũi với thiên nhiên tươi đẹp tạo cho em tâm hồn khoáng đạt, sáng, tiềm ẩn cảm xúc nhân văn sâu sắc Vấn đề đặt làm để người giáo viên dạy văn khơi dậy phát triển cảm xúc nhân văn cao đẹp Dạy Truyện Kiều cho HS miền núi, người giáo viên phải biết triệt dể khai thác nét tinh tế, sâu sắc tâm hồn em, làm cho tâm hồn em rung lên sợi tơ lòng Nguyễn Du gửi gắm TP Đó đường khơi dậy phát triển cảm xúc nhân văn tiềm ẩn HS miền núi Định hướng cho học sinh chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Mỗi TPVH có giá trị nội dung nghệ thuật riêng Giáo viên dạy văn phải biết tổ chức cho HS chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật TP Định hướng cho HS chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật TP thông qua hoạt động: Hướng dẫn HS chuẩn bị trước đến lớp; Hướng dẫn HS tham gia xây dựng lớp; Hướng dẫn HS học làm tập ứng dụng nhà Đề giúp cho HS chủ động sáng tạo học tập người giáo viên cần ý bồi dưỡng cho HS lực tự học, tạo điều kiện cho em tham gia tích cực vào trình dạy học Trong dạy giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn, đạo để em tự khám phá, tự hình thành cho nhận thức Đối với HS miền núi giáo viên phải ý đến nét đặc thù tâm lý em để vừa phát huy mặt mạnh, đồng thời khắc phục điểm yếu em thường mắc Điều quan trọng người giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ, chân thành cởi mở, tận tuỵ Định hướng cho HS miền núi chiếm lĩnh giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều công việc khó Giáo viên cần ý tính đặc thù TP, đặc điểm tâm lý, điểu kiện HS miền núi để áp dụng biện pháp cho phù hợp Chương 3: THIẾT KỂ THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG VĂN TRUYỆN KlỀU CỦA NGUYỄN DU Ở CÁC TRƯÒNG PHỔ THÔNG MIỀN NÚI HÒA BÌNH Mục đích thể nghiệm: Chứng minh tính hiệu biện pháp nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hòa Bình Thời gian - Địa bàn thể nghiệm -Thời gian thể nghiệm: Thể nghiệm năm học 1999-2000 - Địa bàn thể nghiệm: Tiến hành đơn vị thuộc huyện tỉnh Hoà Bình - Trường THPT Năng khiếu Hoàng Văn Thụ - Hoà Bình - Trường THPT Mai Châu - Trường PT cấp 2-3 Mường Bi - Tân Lạc - Trường PT cấp 2-3 Đà Bắc Nội dung - Phương pháp tiến hành thể nghiệm 3.1 Nội dung thể nghiệm: Áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình Qua bài: + Bài: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều (lớp 10 tiết 88 - 89) + Bài; Trao duyên (lớp 10 tiết 84 - 85) + Bài: Mã Giám Sinh mua Kiều (lớp tiết 37) + Bài; Kiều Lẩu Ngưng Bích (lớp tiết 38) 3.2 Phương pháp thể nghiệm: Tiến hành dạy có đối chứng với lớp thể nghiệm, kiểm tra đề sau học lấy kết so sánh, đối chiếu lớp để rút kết luận - Thiết kế soạn thể nghiệm - Kết dạy thể nghiệm số đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều trường phổ thông miền núi Hoà Bình - Kết luận chung thể nghiệm Nhận xét, đánh giá kết thể nghiệm Tổng hợp so sánh kết lớp thể nghiệm lớp đối chứng Một số ý kiến nhận xét, đóng góp đồng chí giáo viên trực tiếp giảng dạy trường tiến hành thể nghiệm Các đồng chí giáo viên tham gia thể nghiêm có nhận xét tốt tác dụng biện pháp mà luận án đề xuất 3.3 Tác dụng nhà trường Góp phần tạo không khí phấn khởi, hăng hái học tập HS, thầy cô giáo với em HS gần gũi hơn, hoạt động tập thể nhà trường sôi nổi, thu hút nhiều HS tham gia KẾT LUẬN Là tỉnh miền núi có nhiều dân tộc anh em sinh sống, nhiều khó khăn điều kiện kinh tế xã hội song Hoà Bình có nét sắc riêng Hoà Bình quê hương đồng bào Mường, vùng đất có "Văn hoá Hoà Bình" cách vạn năm Những di để lại chứng tỏ người Mường từ xa xưa có văn hoá rực rỡ, có gần gũi ngôn ngữ, văn hóa, phong tục, tập quán với dân tộc Kinh Tuy có khó khăn, hạn chế học TP văn học cổ, em HS miền núi Hòa Bình hoàn toàn tiếp thu tốt chuẩn bị kỹ lưỡng, có biện pháp tổ chức hoạt động tích cực, phương pháp giảng dạy phù hợp Tìm hiểu điều kiện thực tế miền núi để đề biện pháp nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều Nguyền Du cho HS miền núi Hoà Bình vấn đề vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn Luận án góp phần thực đường lối phát triển văn hoá, giáo dục miền núi Đảng Nhà nước ta đề Khoảng cách tiếp nhận tượng có tính quy luật.Giữa cá nhân với có khoảng cách, lứa tuổi có khoảng cách; hai vừng, hai địa phương có khoảng cách ; dân tộc cộng đồng quốc gia cỏ khoảng cách Vấn đề khoảng cách lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhìều yếu tố khác lâm lý, điều kiện xã hội, kinh tế, trình độ văn hóa Trong việc dạy học, xác định dược khoảng cách tiếp nhận đối tuợng HS việc làm quan trọng cần thiết Nó giúp cho người giáo viên dạy văn xác định đối tượng tiếp nhận để có cách tổ chức phương pháp truyền thụ thích hợp Xác định khoảng cách tiếp nhận HS miền núi để tìm biện pháp rút ngắn, thu hẹp khoảng cách Vì nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề miền núi đồng bào dân tộc thiểu số phải nhìn nhận cách toàn diện Không nên nhìn cách phiến diện, nhìn thấy yếu kém, hạn chế, chí cường điệu vấn đề lên; phải nhìn thấy mặt mạnh, mặt tích cực miền núi để vừa khắc phục mặt hạn chế, yếu kém, vừa phát huy mặt mạnh, mặt tích cực hoạt động xã hôi học tập Đó vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận để rút ngắn khoảng cách, nâng cao hiệu học tập văn học học sinh miền núi Hoà Bình Tiếp nhận văn học hoạt động vừa có tính chất xã hội, vừa có tính chất tâm lý mang nậng màu sắc chủ quan Từ việc xác định khoảng cách tiếp nhận HS miền núi Hòa Bình học TP Truyện Kiều Nguyễn Du, để xuất biện pháp nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông trung học vùng đất Đó công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế HS miền núi Hoà Bình Luận án mong muốn đóng góp vào thành tựu khoa học chung ngành tâm lý học sư phạm yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học văn nói chung Luận án khó khăn, hạn chế HS miền núi Hoà Bình học TP Truyện Kiểu ; từ đề xuất biện pháp khắc phục khoảng cách tiếp nhận, nâng cao hiệu dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình (5 biện pháp cụ thể), thích ứng với giả thuyết khoa học đặt Để tiếp tục giải sâu rộng vấn đề dạy học văn miền núi, cần có công trình nghiên cứu đầy đủ xã hội học, dân tộc học, ngôn ngữ học, tâm lý học người miền núi Nhất với vùng đồng bào dân tộc khác nhau, cần có công trình khoa học sâu vào vùng cụ thể Để làm điều đó, thành tựu dân tộc học, xã hội học tiền đề quan trọng hoi Bởi vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu với tham gia nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm đặc biệt đóng góp, tham gia (đông đảo đội ngũ thầy giáo, cô giáo hàng ngày, hàng đứng bục giảng khắp nhà trường miền núi nước Thực tế sinh động kinh nghiệm phong phú nghiệp hứa hẹn nhiều mặt cho công trình nghiên cứu khoa học [...]... 1.5.4 Là một TP thơ, Truyện Kiều dễ đọc, dễ nhớ, dễ thuộc Dạy Truyện Kiều có điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp dạy - tự học cho HS Vấn đề là trong quá trình dạy học, giáo viên phải dạy cho các em biết tự học, tự nghiên cứu 2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học tác phẩm Truyện Kiều cho học sinh phổ thông miền núi Hoà Bình 2.1 Thăm dò, dự đoán khả năng tiếp nhận của học sinh Thăm dò dự đoán... nhận của HS miền núi Hòa Bình khi học TP Truyện Kiều của Nguyễn Du, chúng tôi để xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông trung học vùng đất này Đó là những công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế của HS miền núi Hoà Bình Luận án mong muốn đóng góp vào thành tựu khoa học chung của ngành tâm lý học sư phạm và yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao. .. viên dạy văn là phải nâng cao tầm văn hoá cho HS Để nâng cao tầm văn hoá cho HS miền núi, cần tập trung vào một số hoạt động: tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, tham quan, giao lưu văn hoá, thi sáng tác thơ văn 2.4 Khơi dậy và phái triển cảm xúc nhân văn tiềm ẩn ở học sinh miền núi Mục đích của việc dạy văn là phải xây dựng cho HS cảm hứng nhân văn cao đẹp HS miền núi sinh ra và lớn lên ở những vùng rừng núi. .. lượng dạy học văn nói chung Luận án đã chỉ ra được những khó khăn, hạn chế của HS miền núi Hoà Bình khi học TP Truyện Kiểu ; từ đó đề xuất những biện pháp khắc phục khoảng cách tiếp nhận, nâng cao hiệu quả dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình (5 biện pháp cụ thể), thích ứng với giả thuyết khoa học được đặt ra Để tiếp tục giải quyết sâu rộng hơn vấn đề dạy và học văn ở miền núi, ... núi để áp dụng các biện pháp cho phù hợp Chương 3: THIẾT KỂ THỂ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG VĂN TRUYỆN KlỀU CỦA NGUYỄN DU Ở CÁC TRƯÒNG PHỔ THÔNG MIỀN NÚI HÒA BÌNH 1 Mục đích thể nghiệm: Chứng minh tính hiệu quả của các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hòa Bình 2 Thời gian - Địa bàn thể nghiệm -Thời gian thể nghiệm: Thể nghiệm trong năm học 1999-2000 - Địa bàn thể... khăn, hạn chế khi học những TP văn học cổ, nhưng các em HS miền núi Hòa Bình hoàn toàn có thể tiếp thu tốt nếu được chuẩn bị kỹ lưỡng, có những biện pháp tổ chức hoạt động tích cực, phương pháp giảng dạy phù hợp Tìm hiểu các điều kiện thực tế của miền núi để đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học TP Truyện Kiều của Nguyền Du cho HS miền núi Hoà Bình là một vấn đề vừa có tính khoa học, vừa có tính... Lạc - Trường PT cấp 2-3 Đà Bắc 3 Nội dung - Phương pháp tiến hành thể nghiệm 3.1 Nội dung thể nghiệm: Áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học TP Truyện Kiều cho HS phổ thông miền núi Hoà Bình Qua các bài: + Bài: Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều (lớp 10 tiết 88 - 89) + Bài; Trao duyên (lớp 10 tiết 84 - 85) + Bài: Mã Giám Sinh mua Kiều (lớp 9 tiết 37) + Bài; Kiều ở Lẩu Ngưng Bích (lớp 9 tiết 38)... Du gửi gắm trong TP Đó chính là con đường khơi dậy và phát triển cảm xúc nhân văn tiềm ẩn trong HS miền núi 2 5 Định hướng cho học sinh chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm Mỗi TPVH có một giá trị nội dung và nghệ thuật riêng Giáo viên dạy văn phải biết tổ chức cho HS chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật TP Định hướng cho HS chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật TP thông qua các... Muốn nâng cao chất lượng dạy- học văn phải nâng cao tầm đón nhận cho HS, phải tiến hành đồng bộ nhiều hoạt động nội và ngoại khoá cho HS Sự lựa chọn của bạn đọc là quá trình thanh lọc trong tiếp nhận văn chương 1.5 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học văn trong nhà trường phổ thông đòi hỏi phải nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm Truyện Kiều 1.5.1 Trước đây, dạy học văn trong nhà trường thực hiện theo... thuộc, học tập cách dùng từ trong các đoạn văn, đoạn thơ ấy + Cho HS tập diễn đạt, tập nói trong các giờ thảo luận trên lớp 2.3 Từng bước nâng cao tầm văn hoá cho học sinh Nâng cao tầm văn hóa cho HS là bồi dưỡng kiến thức văn hoá xã hội cho các em, rút ngắn khoảng cách tiếp nhận của các em với TP Thế giới Truyện Kiều là một thế giới khác lạ với đời sống thường nhật của các em Một trong những nhiệm vụ của

Ngày đăng: 08/06/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan