Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh đồng tháp

122 442 0
Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH .ix LỜI MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích đề tài Nội dung đề tài Giới hạn đề tài Phƣơng pháp thực 5.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu 5.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 5.3 Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng 5.4 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 5.5 Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 Định nghĩa phế phẩm nông nghiệp 1.2 Nguồn gốc phát sinh phế phẩm nông nghiệp 1.3 Phân loại phế phẩm nông nghiệp 1.3.1 Bã nông nghiệp 1.3.2 Chất thải từ chăn nuôi gia súc 1.4 Thu gom, xử lý tái chế phế phẩm nông nghiệp 1.5 Tổng quan rơm rạ 1.5.1 Nguồn gốc rơm rạ 1.5.2 Hiện trạng rơm rạ Việt Nam 1.5.3 Ứng dụng rơm rạ 1.5.3.1 Sử dụng rơm rạ trồng nấm 1.5.3.2 Sử dụng rơm rạ làm phân hữu 11 1.5.3.3 Sử dụng rơm rạ sản xuất dầu sinh học 12 1.5.3.4 Sử dụng rơm rạ tạo điện 17 1.5.3.5 Sử dụng rơm thủ công mỹ nghệ 17 GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân i SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 1.6 Tổng quan vỏ trấu 19 1.6.1 Nguồn gốc vỏ trấu 19 1.6.2 Hiện trạng vỏ trấu Việt Nam 20 1.6.3 Các ứng dụng vỏ trấu 21 1.6.3.1 Sử dụng làm chất đốt 21 1.6.3.2 Dùng vỏ trấu để lọc nƣớc 23 1.6.3.3 Sử dụng vỏ trấu tạo thành củi trấu 23 1.6.3.4 Vỏ trấu làm sản phẩm mỹ nghệ 24 1.6.3.5 Aerogel vỏ trấu- Mặt hàng công nghệ cao 25 1.6.3.6 Trấu phế phẩm khác làm pin sạc 27 1.6.3.7 Vỏ trấu làm sản phẩm vật liệu xây dựng nhẹ không nung 27 1.6.3.8 Sử dụng nhiệt lƣợng trấu sản xuất điện 28 1.6.3.9 Vỏ trấu làm nguyên liệu xây dựng 29 1.7 Tổng quan bã mía 30 1.7.1 Nguồn gốc bã mía 30 1.7.2 Hiện trạng bã mía Việt Nam 30 1.7.3 Các ứng dụng bã mía 31 1.7.3.1 Sử dụng bã mía công nghệ trồng nấm linh chi 31 1.7.3.2 Ứng dụng bã mía xử lý nƣớc thải chăn nuôi 32 1.7.3.3 Sử dụng bã mía làm ván ép 33 1.7.3.4 Làm vật liệu siêu bền từ bã mía 34 1.7.3.5 Sử dụng bã mía tạo điện 34 1.7.3.6 Sử dụng bã mía hàng thủ công mỹ nghệ 35 1.8 Tổng quan chất thải chăn nuôi 36 1.8.1 Nguồn gốc chất thải chăn nuôi 36 1.8.2 Hiện trạng chất thải chăn nuôi Việt Nam 37 1.8.3 Các ứng dụng chất thải chăn nuôi 37 1.8.3.1 Sử dụng ủ biogas 37 1.8.3.2 Sử dụng làm phân bón 39 1.8.3.3 Sử dụng làm thức ăn cho thủy sản 41 CHƢƠNG II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 42 2.1 Điều kiện tự nhiên 42 2.1.1 Vị trí địa lý 42 GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân ii SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 2.1.2 Địa hình địa chất 43 2.1.2.1 Địa hình 43 2.1.2.2 Thổ nhƣỡng 44 2.1.3 Khí hậu 45 2.1.4 Thủy văn 46 2.1.4.1 Mùa lũ 46 2.1.4.2 Mùa cạn 47 2.1.5 Tài nguyên 48 2.1.5.1 Tài nguyên nƣớc 48 2.1.5.2 Tài nguyên sinh vật 48 2.1.5.3 Tài nguyên khoáng sản 50 2.2 Hiện trạng kinh tế -xã hội -dân số 51 2.2.1 Dân số 51 2.2.1.1 Quy mô phân bố 51 2.2.1.2 Cơ cấu dân số 52 2.2.2 Kinh tế 53 2.2.2.1 Tăng trƣởng chuyển dịch cấu kinh tế 53 2.2.2.2 Nông nghiệp-nông thôn 54 2.2.2.3 Công nghiệp xây dựng 56 2.2.2.4 Thƣơng mại-dịch vụ 58 2.2.3 Văn hóa - xã hội 59 2.2.3.1 Giáo dục đào tạo 59 2.2.3.2 Y tế 60 2.2.3.3 Chính sách xã hội 60 2.2.3.4 Quốc phòng an ninh 61 2.3 Hiện trạng sở hạ tầng 61 2.3.1 Hệ thống giao thông 61 2.3.2 Hệ thống cấp thoát nƣớc 62 2.3.3 Hệ thống cung cấp điện 63 2.4 Hiện trạng môi trƣờng 63 2.4.1 Chất thải rắn 63 2.4.1.1 Chất thải sinh hoạt 63 2.4.1.2 Chất thải công nghiệp 63 GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân iii SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 2.4.1.3 Chất thải y tế 63 2.4.2 Nƣớc thải 64 2.4.2.1 Nƣớc thải sinh hoạt 64 2.4.2.2 Nƣớc thải sản xuất 64 2.4.3 Không khí 64 CHƢƠNG III KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP 65 3.1 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 66 3.1.1 Nội dung khảo sát 66 3.1.2 Địa điểm khảo sát 66 3.1.3 Số mẫu khảo sát 67 3.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 68 3.2 Kết khảo sát 68 3.2.1 Về cấu trồng - vật nuôi 68 3.2.2 Về số lƣợng phế phẩm từ trồng trọt chăn nuôi 70 3.2.3 Về hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp 72 3.2.3.1 Các hình thức tái sử dụng vỏ trấu 72 3.2.3.2 Các hình thức tái sử dụng rơm rạ 75 3.2.3.3 Hình thức tái sử dụng bã mía 77 3.2.3.4 Các hình thức tái sử dụng phế phẩm từ ăn 78 3.2.3.5 Hình thức sử dụng chất thải chăn nuôi (phân heo) 78 3.2.4 Hiện trạng cấp điện 80 CHƢƠNG IV ĐỀ XUẤT HƢỚNG TẬN DỤNG VỎ TRẤU LÀM NGUỒN NHIÊN LIỆU SẢN XUẤT ĐIỆN 82 4.1 Các loại hình sản xuất điện Việt Nam giới 82 4.1.1 Thuỷ điện 82 4.1.2 Nhiệt điện 84 4.1.3 Điện hạt nhân 85 4.1.4 Điện mặt trời 87 4.1.5 Điện gió 89 4.1.6 Địa nhiệt 91 4.2 Những hạn chế loại hình sản xuất điện 93 4.3 Những hạn chế việc cung cấp điện phạm vi nƣớc tỉnh Đồng Tháp 94 4.4 Những biện pháp khắc phục hạn chế địa phƣơng 94 GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân iv SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 4.5.Một số mô hình nhà máy nhiệt điện sử dụng trấu làm nguồn nhiên liệu đầu vào giới Việt Nam 96 4.5.1 Trên giới 96 4.5.2 Tại Việt Nam 96 4.6 Đề xuất mô hình nhà máy nhiệt điện chạy trấu cho tỉnh Đồng Tháp 97 4.6.1 Cơ sở đề xuất mô hình 97 4.6.1.1 Khả tạo điện vỏ trấu 97 4.6.1.2 Nhu cầu dùng điện ngƣời dân khả cung cấp điện điện lƣới quốc gia 101 4.6.1.3 Lợi ích kinh tế 103 4.6.1.4 Yếu tố môi trƣờng 103 4.6.1.5 Lợi địa phƣơng 104 4.6.2 Các bƣớc thực mô hình 104 4.6.2.1 Xác định mục tiêu nhà máy 104 4.6.2.2 Xác định nơi đặt nhà máy 104 4.6.2.3 Xác định công suất nhà máy 105 4.6.2.4 Công nghệ sử dụng nhà máy 105 4.6.2.5 Tìm nguồn nhiên liệu cho nhà máy 106 4.6.2.6 Giảm phí vận chuyển kho bãi 106 4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ 107 4.6.3.1 Cơ quan Nhà Nƣớc 107 4.6.3.2 Hỗ trợ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh 107 4.6.3.3 Hỗ trợ Sở ban Ngành liên quan 108 4.6.3.4 Hỗ trợ từ nhà chuyên môn, trƣờng Đại học 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 KẾT LUẬN 109 KIẾN NGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân v SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - CĐNN & CNSTH : Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch - cm : Centimet – đơn vị đo độ dài -Cty CP : Công ty cổ phần -ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long -ĐBSH : Đồng song Hồng -EM : Effective Microoganism – vi sinh vật có ích -EVN : Vietnam Electricity - tập đoàn điện lực Việt Nam -GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản lƣợng nội địa -GMP : Good Manufacturing Practice – tiêu chuẩn đánh giá quy trình sản xuất dƣợc phẩm -Ha : Hecta – đơn vị đo diện tích -Kg : Kilogram- đơn vị đo khối lƣợng -Km : Kilomet - đơn vị đo độ dài -Kcal : Kilo calo – đơn vị đo nhiệt lƣợng -KW : Kilo-oát - đơn vị dùng để đo mật độ điện tích -KCN : Khu công nghiệp -MW : Mega-oát – đơn vị dung để đo mật độ điện tích -mA : Mili Ampe – đơn vị đo độ lớn dòng điện -MJ : Megajun – đơn vị đo giá trị nhiệt lƣợng -m3/s : Mét khối giây - đơn vị dùng để đo lƣơng lƣợng nƣớc -NLSH GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân : Năng lƣợng sinh học vi SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp -N/m2 : Newton mét vuông – đại lƣợng cho biết mức độ lực tác dụng đơn vị diện tích tiếp xúc -NLMT : Năng lƣợng mặt trời -pH : Chỉ tiêu dung đánh giá tính axit hay bazo -PGS.TS : Phó giáo sƣ tiến sĩ -THPT : Trung học phổ thông -TP : Thành phố -USD : United States dollar- đồng đô la Mỹ -V : Vôn – đơn vị đo độ lớn dòng điện -VNĐ : Việt Nam đồng – đơn vị tiền tệ Việt Nam GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân vii SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp DANH MỤC BẢNG BIỂU -Bảng 1.1 Thành phần hóa học rơm rạ - Bảng 1.2 Thành phần tro rơm rạ - Bảng 1.3 Thành phần hóa học vỏ trấu - Bảng 1.4 Chi phí sử dụng nguồn nguyên liệu năm 2006 - Bảng 3.1 Thống kê số lƣợng mẫu khảo sát huyện - Bảng 3.2 Thống kê diện tích, sản lƣợng trồng - vật nuôi địa bàn khảo sát - Bảng 3.3 Thống kê lƣợng phế phẩm từ trồng trọt chăn nuôi phát thải môi trƣờng - Bảng 3.4 : Khối lƣợng vỏ trấu nhà máy xay xát huyện - Bảng 3.5 Thống kê hình thức sử dụng vỏ trấu địa bàn khảo sát - Bảng 3.6 Thống kê hình thức sử dụng rơm rạ địa bàn khảo sát - Bảng 3.7 Thống kê hình thức sử dụng phân heo địa bàn khảo sát - Bảng 3.8 Thống kê số hộ gia đình bị cúp điện với tần suất tƣơng ứng tỷ lệ % ngƣời dân ủng hộ xây dựng nhà máy điện trấu địa bàn khảo sát - Bảng 4.1 Khả sinh nhiệt vỏ trấu đốt - Bảng 4.2 Lƣợng nƣớc sinh từ đốt vỏ trấu - Bảng 4.3 Sản lƣợng điện tạo từ vỏ trấu - Bảng 4.4 Nhu cầu tiêu thụ điện lƣợng điện cung cấp hộ gia đình địa bàn khảo sát - Bảng 4.5 Nhu cầu tiêu thụ điện lƣợng điện cung cấp cho nhà máy, xƣởng cƣa địa bàn khảo sát - Bảng 4.6 So sánh giá loại nhiên liệu dùng sản xuất điện GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân viii SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp DANH MỤC CÁC HÌNH - Hình 1.1 Các loại bã nông nghiệp - Hình 1.2 Gốc rạ - Hình 1.3 Rơm - Hình 1.4 Đốt rơm trục đƣờng giao thông - Hình 1.5 Đốt trực tiếp gốc rạ đồng - Hình 1.6 Thu hoạch nấm rơm - Hình 1.7 Nấm rơm sau làm - Hình 1.8 Các loại trồng đƣợc dùng sản xuất nhiên liệu sinh học - Hình 1.9 Các loại bã nông nghiệp đƣợc sử dụng tạo nhiên liệu sinh học - Hình 1.10 Các loại thực vật dùng sản xuất dầu sinh học - Hình 1.11 Sơ đồ hệ nhiệt phân rơm rạ - Hình 1.12 Tranh phong cảnh làm từ rơm - Hình 1.13 Những nhà đƣợc làm rơm xƣa - Hình 1.14 Cây lúa - Hình 1.15 Vỏ trấu - Hình 1.16 Vỏ trấu đƣợc đổ bỏ sông - Hình 1.17 Lò đốt trấu dùng sinh hoạt - Hình 1.18 Lò nung gạch sử dụng trấu - Hình 1.19 Máy ép củi trấu - Hình 1.20 Thanh củi trấp sau ép - Hình 1.21 Sản phẩm làm từ vỏ trấu - Hình 1.22 Vật liệu aerogel cách âm cách nhiệt GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân ix SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp - Hình 1.23 Tro trắng thành aerogel dạng bột - Hình 1.24 Mô hình trồng nấm linh chi bã mía - Hình 1.25 Ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi - Hình 1.26 Mô hình lọc thử nghiệm bã mía - Hình 1.27 Bã mía - Hình 1.28 Ván ép từ bã mía - Hình 1.29 Hệ thống sản xuất điện từ bã mía nhà máy đƣờng - Hình 1.30 Các mẫu chậu làm từ bã mía - Hình 1.31 Quá trình tạo thành biogas - Hình 1.32 Hầm biogas đƣợc xây dựng trại chăn nuôi - Hình 1.33 Trộn phân ủ - Hình 1.34 Phân ủ xong - Hình 1.35 Nuôi heo cá hộ gia đình - Hình 1.36 Nuôi heo cá trang trại - Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đồng Tháp - Hình 2.2 Biểu đồ nhiệt độ trung bình tháng năm 2010 - Hình 2.3 Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng năm 2010 - Hình 2.4 Biểu đồ độ ẩm trung bình tháng năm 2010 - Hình 2.5 Cây hoa tràm khu du lịch Xẻo Quýt - Hình 2.6 Các loài động vật đặc trƣng Đồng Tháp - Hình 2.7 Dân số trung bình tỉnh Đồng tháp phân theo giới tính - Hình 3.1 Biểu đồ thể tỷ lệ hình thức tái sử dụng vỏ trấu - Hình 3.2 Các hình thức sử dụng vỏ trấu địa bàn khảo sát GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân x SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 4.6 Đề xuất mô hình nhà máy nhiệt điện chạy trấu cho tỉnh Đồng Tháp 4.6.1 Cơ sở đề xuất mô hình Đồng Tháp địa phƣơng có tiềm lớn để phát triển lĩnh vực sản xuất điện từ sinh khối, đặc biệt từ phế phẩm nông nghiệp vỏ trấu nguồn nhiên liệu có tiềm cao 4.6.1.1 Khả tạo điện vỏ trấu Vỏ trấu có khả tạo giá trị nhiệt lƣợng cao tạo lƣợng điện lớn Vỏ trấu đốt tạo giá trị nhiệt lƣợng 15MJ/kg [18] Với giá trị nhiệt lƣợng tạo lớn nhƣ lƣợng nhiệt thu đƣợc lớn Bảng 4.1 Khả sinh nhiệt vỏ trấu đốt Khối lƣợng vỏ trấu Giá trị nhiệt lƣợng tƣơng nhà máy (tấn/ngày) ứng (MJ) Hồng Ngự 10 150.000 Tam Nông 90.000 Thanh Bình 135.000 Cao Lãnh 75.000 Tháp Mƣời 25 375.000 Lấp Vò 120 1.800.000 90.000 181 2.751.000 Huyện Lai Vung Tổng Cho đến ngày nay, có nhiều kỹ thuật chuyển sinh khối thành điện Các công nghệ phổ biến bao gồm: đốt trực tiếp tạo nƣớc thông thƣờng GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 97 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp (direct-fired or conventional steam approach), nhiệt phân (pyrolysis), đốt kết hợp cofiring, khí hóa (biomass gasification) Công nghệ lò Đây phƣơng pháp tạo điện từ sinh khối phổ biến đƣợc vận dụng hầu hết nhà máy điện lƣợng sinh khối Phƣơng pháp lò thông thƣờng, không khí đƣợc chuyển vào lò từ phía bên nhƣng sinh khối đƣợc tải xuống phía dƣới đáy lò Nhiệt tạo từ trình đốt dùng để cung cấp cho lò hơi, lƣợng sinh dùng để quay máy phát điện Phƣơng pháp đốt liên kết Đốt liên kết, kết hợp sinh khối với than để tạo lƣợng, có lẽ phƣơng pháp sử dụng tích hợp tốt sinh khối vào hệ thống lƣợng dựa nhiên liệu hóa thạch Trong trình đốt liên kết, sinh khối đƣợc trộn phần vào nguyên liệu cho nhà máy than thông thƣờng Trong trình này, sinh khối chiếm tỷ lệ 1%15% tổng lƣợng nhà máy than Trong nhà máy dạng này, sinh khối đƣợc đốt trực tiếp lò nung, tƣơng tự nhƣ than Công nghệ đốt liên kết đem lại nhiều tác động tích cực đến môi trƣờng, bao gồm việc giảm tỷ lệ khí gây hiệu ứng nhà kính, mƣa axít Ngoài ra, việc đốt liên kết sinh khối-than giúp giảm đáng kể lƣợng khí thải CO2 Nhƣng phƣơng pháp đốt liên kết lợi mặt môi trƣờng so với phƣơng pháp "thuần túy sinh học" khác (vốn giảm tỷ lệ khí thải độc hại xuống đến gần zero) Nhiêt phân Nhiệt phân trình đốt sinh khối nhiệt độ cao sinh khối phân rã môi trƣờng thiếu khí oxy Vấn đề trở ngại khó tạo môi trƣờng hoàn toàn oxy Thông thƣờng, lƣợng nhỏ oxy hóa diễn tạo số sản phẩm phụ không mong muốn Ngoài ra, công nghệ đòi hỏi nguồn thu nhiệt lƣợng cao tốn Quá trình đốt sinh khối tạo dầu nhiệt phân (pyrolysis oil), than khí tổng hợp (char & syngas) Các sản phẩm GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 98 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp đƣợc sử dụng tƣơng tự nhƣ dầu khí để tạo điện Nhƣ vậy, trình nhiệt phân không tạo tro lƣợng cách trực tiếp, mà chuyển sinh khối thành nhiên liệu có chất lƣợng cao Tiến trình việc hun khô sinh khối để tăng tối đa hiệu suất đốt, tƣơng tự nhƣ trình đốt trực tiếp Khí hóa sinh khối Sinh khối dạng rắn đƣợc chuyển thành dạng khí, đƣợc gọi khí tổng hợp (syngas) Khí cung cấp cho turbine chu kỳ liên hợp kỹ thuật chuyển đổi khác nhƣng nhà máy nhiệt chạy than Cho đến nay, trình khí hóa chƣa đƣợc ứng dụng rộng thực tế mà giai đoạn thử nghiệm kỹ thuật Các lò chuyển đổi sinh khối rắn thành khí đốt nóng sinh khối môi trƣờng mà sinh khối rắn phân hủy chuyển thành khí dễ cháy Quá trình có thuận lợi so với việc đốt trực tiếp Khí sinh học đƣợc làm lọc để phân loại tách hợp chất hóa học có hại Sản phẩm khí đƣợc dùng máy phát điện hiệu suất cao – nhƣ liên hợp turbine khí – để sản xuất điện Hiệu suất hệ thống dạng lên đến 60% Mặc dù có nhiều công nghệ để sản xuất điện từ phế phẩm nông nghiệp nhƣng công nghê lò đƣợc sử dụng nhiều Bởi công nghệ đơn giản, dễ vận hành, không yêu cầu kỹ thuật cao nhƣ công nghệ khác Lƣợng nhiệt sinh đƣợc sử dụng trực tiếp cung cấp cho lò để tạo nguồn điện mà qua bƣớc trung gian khác, lƣợng khí thải sinh từ trình đốt không đáng kể Từ công nghệ đốt sinh khối tạo điện giới nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu tạo lò đốt sinh khối phù hợp với điều kiện Việt Nam Dựa nguyên lý công nghệ đốt lò hơi, chuyên gia Việt Nam tạo lò đốt tầng sôi để đốt sinh khối tạo điện Công nghệ cho cho phép ta thu đƣợc nguồn điện nhanh không nhiều thời gian, công nghệ đơn giản, dễ vận hành, tận dung tối đa lƣợng nhiệt sinh trình đốt GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 99 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp Khi sử dụng công nghệ lò đốt tầng sôi 81% lƣợng nƣớc sinh đƣợc dùng làm quay turbin phát điện, 19% thứ cấp dùng để sấy nông sản [15] Bảng 4.2 Lƣợng nƣớc sinh từ đốt vỏ trấu Lƣợng nƣớc sinh Địa bàn Khối lƣợng trấu dùng để quay nhà máy (kg/h) turbin phát điện (kg/h) Lƣợng nƣớc sinh dùng để sấy nông sản (kg/h) Hồng Ngự 417 2.083 (15 bar) 463 (3 bar) 250 1.250 (9 bar) 278 (2 bar) 375 1.875 (13.5 bar) 416 (3 bar) 208 1.042 (8 bar) 231 (2 bar) 1042 5.208 (37.5 bar) 1.156 (9 bar) 5,000 25.000 (180 bar) 5.550 (40 bar) 250 1.250 (9 bar) 278 (2 bar) 7.542 37.708 (272 bar) 8.371 (60 bar) Tam Nông Thanh Bình Cao Lãnh Tháp Mƣời Lấp Vò Lai Vung Tổng Theo tính toán kg trấu tạo đƣợc 1KW điện (tƣơng ứng với 10 kg nƣớc làm turbin tạo đƣợc 1KW điện) [14] Nhƣ với lƣợng ta có sản lƣợng điện tƣơng ứng GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 100 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp Bảng 4.3 Sản lƣợng điện tạo từ vỏ trấu Lƣợng nƣớc sinh dùng Huyện để quay turbin phát điện (kg/h) Sản lƣợng điện tạo tƣơng ứng (KWh) Hồng Ngự 2.083 (15 bar) 208 Tam Nông 1.250 (9 bar) 125 Thanh Bình 1.875 (13.5 bar) 187 1.042 (8 bar) 104 Tháp Mƣời 5.208 (37.5 bar) 520 Lấp Vò 25.000 (180 bar) 2.500 1.250 (9 bar) 125 37.708 (272 bar) 1.508 Cao Lãnh Lai Vung Tổng Đây số liệu tính toán số lƣợng vỏ trấu mà đề tài khảo sát đƣợc, thực tế tiềm sản xuất điện từ vỏ trấu tỉnh Đồng Tháp lớn nhiều 4.6.1.2 Nhu cầu dùng điện người dân khả cung cấp điện điện lưới quốc gia Dựa vào nguồn thông tin thu đƣợc từ phiếu khảo sát, đề tài thống kê nhu cầu sử dụng điện lƣợng điện tiêu thụ thực tế hộ gia đình nhà máy sản xuất nhƣ sau: Bảng 4.4 Nhu cầu tiêu thụ điện lƣợng điện cung cấp hộ gia đình địa bàn khảo sát Địa bàn Nhu cầu tiêu thụ điện Lƣợng điện cung cấp cho hộ hộ gia đình (KW/tháng) gia đình(KW/tháng) Hồng Ngự 10,200 8,840 Tam Nông 11,400 9,880 GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 101 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp Thanh Bình 10,200 8,840 Cao Lãnh 11,400 9,880 Tháp Mƣời 8,400 7,280 Lấp Vò 6,000 5,200 Lai Vung 11,400 9,880 Châu Thành 9,300 8,060 Tổng 78,300 67,860 Bảng 4.5 Nhu cầu tiêu thụ điện lƣợng điện cung cấp cho nhà máy, xƣởng cƣa địa bàn khảo sát Nhu cầu tiêu thụ điện Lƣợng điện cung cấp cho các nhà máy (KW/tháng) nhà máy (KW/tháng) Hồng Ngự 65.000 44.000 Tam Nông 36.000 26.400 Thanh Bình 61.500 39.600 Cao Lãnh 32.500 22.000 Tháp Mƣời 150.000 110.000 Lấp Vò 720.000 528.000 Lai Vung 38.500 26.400 2,00 2.430 1.106.000 798.830 Địa bàn Châu Thành Tổng Từ bảng bảng thống kê nhận thấy chênh lệch lớn nhu cầu sử dụng điện khả cung cấp điện cùa điện lƣới quốc gia Dựa vào hình thức sản xuất điện từ thuỷ điện nhiệt điện không đủ để đáp ứng Bởi nay, tình GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 102 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp hình khí hậu thay đổi liên tục, giá nguồn nhiên liệu hoá thạch biến động bất thƣờng có chiều hƣớng gia tăng nên sản lƣợng điện bị cắt giảm thiếu nhiên liệu 4.6.1.3 Lợi ích kinh tế Vỏ trấu phế phẩm từ lúa nên giá thành thấp nhiều so với than đá, dầu mỏ Giá trấu nhà máy đƣợc bán với giá trung bình 100đ/kg vào mùa cao điểm nhà máy xay xát (từ tháng đến tháng 7) Trong giá loại nhiên liệu hoá thạch cao nhiều lần so với giá trấu Theo EVN năm gần EVN tiến hành nhập than để đảm bảo sản xuất đủ nguồn điện phục vụ, giá than nhập 120USD/tấn Bảng 4.6 So sánh giá loại nhiên liệu dùng sản xuất điện Loại nhiên liệu Giá mua vào (đ/đơn vị) Lƣợng điện tạo (KW) Than đá 2.466 đ/kg Vỏ trấu 100 đ/kg 0,2 4.6.1.4 Yếu tố môi trường Lƣợng khí thải sinh từ việc khí hoá trấu để sản xuất điện thấp, loại khí sinh từ việc đốt than đá tạo điện có nhiều loại khí độc hại cho sức khoẻ ngƣời gây hiệu ứng nhà kính Tính trung bình 1KWh điện tạo từ khí hoá trấu thải 0,422kg CO2 [11] Trong để tạo đƣợc 1KWh điện từ than đá phải không khí lƣợng CO2 9,5 kg CO2 [28] Lợi ích việc sản xuất điện từ phế phẩm nông nghiệp vừa giải đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng vừa tạo thêm thu nhập cho ngƣời dân từ việc bán phế phẩm điều quan trọng nửa tạo đƣợc nguồn điện cung cấp trở lại cho ngƣời dân Một lợi ích lớn môi trƣờng mà mô hình mang lại tận dụng tro trấu sau đốt làm chất phụ gia cho xi măng, vật liệu xây dựng, trung bình đốt 100kg vỏ trấu thu đƣợc 20kg tro [15] Khi đốt trấu lò đốt tầng sôi vừa tổn thất nhiệt lƣợng sinh nhiều nên sản lƣợng điện tạo nhiều, bên cạnh tro trấu tạo GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 103 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp có giá trị cao hàm lƣợng SiO2 vô định hình với độ hoạt tính cao nên độ hoạt tính pozzolan (hoạt tính dùng cho bê tông xi măng) cao 4.6.1.5 Lợi địa phương - Đồng Tháp tỉnh nông nghiệp nên việc tìm nguồn cung ứng phế phẩm nông nghiệp khó khăn - Diện tích trồng lúa toàn tỉnh năm 2009 450.876 ha, sản lƣợng đạt gần triệu [28], đáp ứng nhu cầu lớn lƣợng phế phẩm nhà máy - Tỉnh có chủ trƣơng thu hút đầu tƣ vào ngành công nghiệp sạch, đầu tƣ nguồn lƣợng tái tạo phục vụ sinh hoạt sản xuất 4.6.2 Các bước thực mô hình 4.6.2.1 Xác định mục tiêu nhà máy - Xử lý rác thải nông nghiệp từ nhà máy xay xát,tạo môi trƣờng xanh, cho nhà máy cộng đồng dân cƣ khu vực - Cung cấp điện trực tiếp cho nhà máy để nâng cao lực sản xuất xuất khẩu, cung cấp điện cho khu vực dân cƣ khu vực - Tạo nguồn thu cho doanh nghiệpvà đóng góp quỹ môi trƣờng cho địa phƣơng cách giảm lƣợng khí thải -Hình thành dạng vật liệu xây dựng phục vụ cho ngành công nghiệp xi măng ngành vật liệu xây dựng khác từ tận dụng tro nhà máy- Xây dựng mô hình phát triển Nông nghiệp bền vững - Góp phần vào chƣơng trình ứng phó biến đổi khí hậu toàn cầu - Tham gia giải tình hình thiếu điện nƣớc - Tiết kiệm đƣợc lƣợng điện tạo nguồn điện chỗ nên giảm đƣợc tiêu hao đuờng truyền 4.6.2.2 Xác định nơi đặt nhà máy Vị trí đặt nhà máy nơi có nguồn nhiên liệu vỏ trấu dồi dào, thuận lợi cho việc vận chuyển, … Việc xác định vị trí quan trọng không chọn đƣợc địa GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 104 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp điểm thích hợp trình sản xuất gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân nhƣ: thiếu nguồn nhiên liệu cung ứng ảnh hƣởng đến công suất nhà máy, tăng chi phí sản xuất điện phí vận chuyển lớn,… 4.6.2.3 Xác định công suất nhà máy Cần phải khảo sát nhu cầu dùng điện, khả cung cấp nguồn trấu nhà máy xay xát máy xay xát để xác định công suất nhà máy, để giảm chi phí lắp đặt thiết bị, giảm vốn đầu tƣ, tăng tính khả thi mặt kỹ thuât kinh tế 4.6.2.4 Công nghệ sử dụng nhà máy Dây chuyền công nghệ phần định lƣợng điện tạo nhiều hay công nghệ sử dụng cũ, không khoa học lƣợng nhiệt sinh đốt trấu bị thất thoát lớn làm nƣớc sinh dẫn đến sản lƣợng điện giảm Công nghệ đƣợc sử dụng lò đốt tầng sôi Công nghệ kiểm soát đƣợc nhiệt độ đốt làm tăng giá trị tro trấu sau đốt giữ lại hàm lƣợng SiO2 cao, khả lƣợng nhiệt thu đƣợc lớn, thất thoát, tránh lãng phí Sơ đồ công nghệ sản xuất điện trấu: Hình 4.12 Sơ đồ công nghệ sản xuất điện từ việc đốt trấu [29] Trấu đƣợc đƣa vào lò đốt tầng sôi có kiểm soát nhiệt độ khoảng 750 – 850 0C, sinh nhiệt, nhiệt đƣợc chuyển sang cung cấp cho lò hơi, lƣợng sinh từ lò GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 105 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp đƣợc dùng làm quay turbin làm quay máy phát điện, lƣợng điện đƣợc sinh qua máy biến áp đƣa vào mạng lƣới cung cấp cho ngƣời dùng 4.6.2.5 Tìm nguồn nhiên liệu cho nhà máy Mặc dù nguồn nhiên liệu có sẵn nhƣng cần phải có biện pháp để đảm bảo nguồn nhiên liệu cung ứng lâu dài, ổn định giá cần ký kết hợp đồng với nhà máy xay xát để đảm bảo đủ lƣợng trấu, ký kết hợp đồng dài hạn, ổn định giá Có thể đề xuất mức giá thu mua 250 đ/kg, đa số bán với giá 100 đ/kg nhƣng giá thị trƣờng không ổn định, mức giá làm hài lòng ngƣời dân tạo động lực để họ ký hợp đồng lâu dài 4.6.2.6 Giảm phí vận chuyển kho bãi Ngoài việc tính toán mức giá thu mua trấu từ nhà máy xay xát tìm giải pháp khác để tiết kiệm chi phí mang lại lợi nhuận cao Vỏ trấu chiếm thể tích lớn nên việc vận chuyển bị tốn kém, nên nghĩ đến biện pháp ép trấu nhà máy xay xát để vận chuyển nhà máy nhiệt điện Thể tích trấu 120kg/m3, vận chuyển từ nhà máy xay xát đến nhà máy điện xe tải 20 tấn, thể tích thùng 20m3 lƣợng trấu chuyên chở là: TCC = 120*20 =2400kg/m3 Nếu vận chuyển ghe, với thể tích 60m3 khối lƣợng trấu vận chuyển đƣợc là: TCC = 120*60 = 7200kg/m3 Nhƣ tính trung bình 1000 trấu phải vận chuyển 142 chuyến ghe, 428 chuyến xe tải Số lần vận chuyển lớn làm tăng chi phí lên nhiều Nếu chọn giải pháp ép trấu nhà máy xay xát tiết kiệm đƣợc phần chi phí Về thực mô hình thực tế dựa bƣớc thực trên, nhiên cần tiến hành điều chỉnh thích hợp với trƣờng hợp cụ thể GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 106 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ 4.6.3.1 Cơ quan Nhà Nước Việt Nam trọng việc khuyến khích nhà đầu tƣ đầu tƣ vào lĩnh vực lƣợng sạch, điều thể rõ nhiều văn pháp lý Việt Nam: - Trong chiến lƣợc phát triển lƣợng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ “phát triển đồng hợp lý hệ thống lƣợng: điện, dầu khí, than, lƣợng tái tạo, ” mục tiêu cụ thể “phấn đầu tăng tỷ lệ nguồn lƣợng tái tạo lên khoảng 3% tổng lƣợng thƣơng mại” Trong tình hình thiếu lƣợng nhƣ Nhà Nƣớc nên có sách ngắn hạn để hỗ trợ đầu tƣ lĩnh vực lƣợng - Tăng giá bán lẻ điện: điều thiết yếu giúp EVN phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu điện tăng nhƣng đồng thời giúp EVN trả giá cao hợp đồng mua bán điện, điều cần thiết để khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực lƣợng - Phát triển khung pháp lý lĩnh vực điện để vừa kiểm soát nhà đầu tƣ vừa tạo an tâm cho họ 4.6.3.2 Hỗ trợ Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Dựa sở chiến lƣợc ƣu tiên phát triển ngành lƣợng quốc gia, UBND tỉnh nên triển khai thực nhiều biện pháp để thực mục tiêu quốc gia Có thể: - Quảng bá hình ảnh cong ngƣời, tiềm phát triển tỉnh rộng rãi phƣơng tiện, để nhà đầu tƣ ý - Có sách ƣu đãi thuế lĩnh vực đầu tƣ vào nguồn lƣợng - Kéo dài thời gian cho vay vốn dự án để giảm bớt áp lực cho nhà đầu tƣ GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 107 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp 4.6.3.3 Hỗ trợ Sở ban Ngành liên quan Để bảo đảm nhà máy hoạt động tốt cần phải có hỗ trợ từ nhiều phía Các sở, nghành cần phối hợp hỗ trợ - Giữ ổn định diện tích canh tác lúa để đảm bảo cung ứng đủ nguồn trấu cho nhà máy - Giúp bà nông dân ứng dụng khoa học vào trồng lúa, tìm đầu cho mặt hàng lúa gạo, kiểm soát chặt chẽ giá lúa thị trƣờng để ngƣời dân không chuyển đổi sang trồng khác - Công ty điện lực cần phải xem xét đƣa mức giá mua điện hợp lý để doanh nghiệp có lãi tiếp tục trì hoạt động 4.6.3.4 Hỗ trợ từ nhà chuyên môn, trường Đại học - Sẵn sàng chuyển giao công nghệ giúp việc sản xuất điện hiệu an toàn - Sẵn sàng hƣớng dẫn kỹ thuật, cách vận hành, kiểm soát xử lý cố từ nhà máy GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 108 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết đạt đƣợc đề tài: Qua ba tháng thực đề tài, trình thực gặp không khó khăn nhiều hạn chế nhƣng đề tài thực đƣợc nhiệm vụ đề nhƣ lúc bắt đầu thực Dựa vào tài liệu tham khảo đƣợc từ sách, báo, tài liệu hội thảo trang web có uy tín đề tài giới thiệu sơ lƣợc loại phế phẩm nông nghiệp phổ biến nay, giới thiệu ứng dụng loại phế phẩm đời sống Thông qua trình khảo sát, đề tài nắm bắt đƣợc cấu trồng – vật nuôi huyện địa bàn tỉnh, biết đƣợc mạnh vùng để trình khảo sát đƣợc tiến hành nhanh, thu thập đƣợc thông tin xác Bên cạnh đề tài thống kê đƣợc tình hình sử dụng loại phế phẩm nông nghiệp ngƣời dân Từ thực tế hình thức sử dụng phế phẩm ngƣời dân nghèo nàn, chƣa có quy mô chiều sâu nên đề tài đề xuất mô hình sử dụng trấu làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện Mô hình mặt giải đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, mặt khác giải đƣợc phần việc thiếu hụt điện cung cấp cho ngƣời dân mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân Thực mô hình nhà máy nhiệt điện phế phẩm nông nghiệp mà cụ thể vỏ trấu việc tƣởng chừng nhƣ nhỏ nhƣng mang lại hiệu lớn Sản xuất điện từ trấu nhờ vào công nghệ lò đốt tầng sôi, tạo đƣợc nguồn điện cung cấp cho ngƣời dân xung quanh mà giải đƣợc vấn đề lớn môi trƣờng Việc dùng vỏ trấu sản xuất điện góp phần giảm thải lƣợng phát thải khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính, không phát sinh khí độc hại nhƣ nhà máy nhiệt điện chạy nhiên liệu hoá thạch, giải đƣợc vỏ trấu tồn đọng nhà máy xay xát, mang cho chủ nhà máy nguồn lợi lớn GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 109 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp Những nhà máy điện trấu đa phần có công suất nhỏ nhiều lần so với nhà máy điện than, nhƣng nhờ có quy mô nhỏ nên có mặt khắp nơi, tận dụng xử lý lƣợng trấu lớn rãi rác khắp nơi, chi phí đầu tƣ nên dễ triển khai thực nhanh thu hồi vốn, góp phần sản lƣợng điện vào điện lƣới quốc gia Hạn chế đề tài Mặc dù đề tài đạt đƣợc số kết quan trọng nhƣng nhiều vấn đề chƣa thực đƣợc Vì thời gian có hạn nên tiến hành khảo sát số huyện tiêu biểu, chƣa tiến hành khảo sát đƣợc quy mô rộng Bên cạnh đó, đề tài chƣa ƣớc tính đƣợc xác tiềm sản xuất điện quy mô toàn tỉnh Đề tài dừng lại bƣớc đề xuất mô hình nhà máy điện trấu mà chƣa đề xuất đƣợc bƣớc triển khai chi tiết mô hình thực tế Mặt khác, đề tài quan tâm đến công nghệ sản xuất điện từ vỏ trấu, chƣa đƣa đƣợc giải pháp cho loại phế phẩm nông nghiệp khác KIẾN NGHỊ Việt Nam nƣớc nông nghiệp nên tiềm phế phẩm nông nghiệp lớn, tỉnh Đồng Tháp Nhƣng thực tế dự án đầu tƣ vào lĩnh vực ít, chƣa tận dụng hết tiềm Để phát triển lĩnh vực lƣợng tƣơng lai cần phải có nhiều chƣơng trình, sách ƣu tiên cho lĩnh vực Và sau số kiến nghị mà đề tài đƣa ra: - Xây dựng chiến lƣợc ƣu đãi lâu dài ngành công nghiệp sạch, ngành lƣợng - Nhân rộng mô hình nhà máy điện từ phế phẩm nông nghiệp nhiều nơi tỉnh, quy mô nhà máy mức độ vừa nhỏ - Thành lập mạng lƣới cung cấp, vận chuyển nguồn nhiên liệu đến nhà máy - Xem xét nâng giá mua điện từ nhà máy để khuyến khích nhà đầu tƣ mạnh dạn đầu tƣ - Hỗ trợ kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ, công nhân nhà máy GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 110 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tỉnh Đồng Tháp - Tạo nơi lƣu trữ thông tin, thông tin lƣu trữ nhiều khía cạnh để cung cấp thêm thông tin cho nhà máy, có đủ thông tin nhà đầu tƣ định - Xây dựng khung pháp lý để kiểm soát hoạt động nhà máy GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 111 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên [...]... Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đề tài Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp nhằm hƣớng đến mục tiêu xây dựng mô hình nhà máy nhiệt điện sử dụng phế phẩm nông nghiệp có giá trị nhiệt lƣợng cao để tạo ra nguồn điện, nhằm sử dụng nguồn nhiên. .. khai thác nguồn nhiệt lƣợng tiềm năng từ phế phầm nông nghiệp GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 3 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHẾ PHẨM NÔNG NGHIỆP 1.1 Định nghĩa về phế phẩm nông nghiệp Phế phẩm nông nghiệp là chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động nông nghiệp [12] 1.2 Nguồn gốc... dụng nguồn nhiên liệu này một cách hiệu quả, bền vững, tạo điều kiện phát triển vùng nông thôn, cũng nhƣ cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do các phế phẩm này gây ra 2 Mục đích của đề tài Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp 3 Nội dung của đề tài - Tổng quan về phế phẩm nông nghiệp và tình hình sử dụng phế phẩm nông nghiệp hiện nay... nghệ sản xuất điện từ việc đốt trấu GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân xi SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp LỜI MỞ ĐẦU Trƣớc nguy cơ thiếu hụt năng lƣợng nhƣ hiện nay, thì con ngƣời buộc phải tìm những nguồn năng lƣợng mới để thay thế nguồn năng lƣợng sử dụng nhiên liệu hóa thạch là điều tất yếu Một trong những nguồn. .. Số liệu hàng trăm ngàn tấn nông sản xuất khẩu hàng năm, tƣơng ứng với con số gấp nhiều lần nhƣ thế về phế phẩm nông nghiệp thải ra môi trƣờng sẽ là vấn nạn về rác, đe dọa ô nhiễm môi trƣờng cho các tỉnh đang có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 5 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp. .. thập các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp - Khảo sát cơ cấu cây trồng vậy nuôi tại tỉnh Đồng Tháp và ƣớc tính lƣợng phế phẩm nông nghiệp phát sinh - Tìm hiểu về các hình thức tái sử dụng phế phẩm nông nghiệp của ngƣời dân tại các địa bàn khảo sát - Khảo sát chất lƣợng dịch vụ cấp điện mà ngƣời dân đang sử dụng - Phân tích nhu cầu về tiêu thụ điện năng và đề xuất mô hình.. .Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp - Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % các hình thức tái sử dụng rơm rạ - Hình 3.4 Các hình thức sử dụng rơm rạ - Hình 3.3 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các hình thức sử dụng bã mía tại ĐBSCL - Hình 3.4 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ các hình thức sử dụng phân heo - Hình 4.1 Các loại đập thuỷ điện - Hình... 1.4 Chi phí sử dụng các nguồn nguyên liệu năm 2006 Loại nhiên liệu Khả năng toả nhiệt (kcal/kg) Diesel 10.200 Mùn cƣa 3.800 Gỗ vụn 2.800 Vỏ trấu 3.400 GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 21 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp Vỏ cây cọ 4.700 Than 5.500 Trấu là nguồn nguyên liệu rất dồi dào và lại rẻ tiền, sản lƣợng... ngƣời và gia súc đảm bảo an ninh lƣơng thực toàn cầu, đồng thời còn góp phần giảm thiểu ô nhiễm GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 13 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp Vỏ trấu Bã mía Mùn cƣa Phân gia súc Hình 1.9 Các loại bã nông nghiệp đƣợc sử dụng tạo nhiên liệu sinh học  NLSH thế hệ thứ ba từ tảo (nƣớc ngọt... là có thể thu hoạch nấm GVHD: TH.S Trần Thị Tƣờng Vân 10 SVTH: Nguyễn Thị Xuân Duyên Khảo sát tiềm năng sử dụng phế phẩm nông nghiệp làm nguồn nhiên liệu sản xuất điện tại tỉnh Đồng Tháp 1.5.3.2 Sử dụng rơm rạ làm phân hữu cơ Sử dụng rơm rạ làm phân bón hữu cơ cho đất là một trong những biện pháp góp phần sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Có nhiều phƣơng thức để biến rơm rạ thành phân hữu cơ cung

Ngày đăng: 08/06/2016, 08:26