1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI U BUỒNG TRỨNG TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2007

82 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 564,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN LAN HƯƠNG SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI U BUỒNG TRỨNG TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2007 Chuyên ngành: Phụ sản Mã số : 60.72.13 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HUY HIỀN HÀO HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN LAN HƯƠNG SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM, BIẾN CHỨNG CỦA PHẪU THUẬT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI U BUỒNG TRỨNG TRONG THAI KỲ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2003 ĐẾN 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: "So sánh số đặc điểm, biến chứng phẫu thuật chủ động cấp cứu khối u buồng trứng thaikỳ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003 đến 2007" đề tài thân thực Các số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2008 Đoàn Lan Hương Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Huy Hiền Hào, người thầy tận tình dạy dỗ, hướng dẫn, cung cấp cho kiến thức, phương pháp quý báu trực tiếp hướng dẫn thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn GS, PGS, TS Hội đồng bảo vệ đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tận tình bảo, truyền thụ kiến thức cho nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gjúp đỡ nhiệt tình Phòng nghiên cứu khoa học, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Thư viện, khoa phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Tôi vô trân trọng tình cảm, lời động viên hợp tác bạn đồng nghiệp suốt trình học tập Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Bố - Mẹ đẻ Bố Mẹ chồng tôi, người sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ chỗ dựa tinh thần vững vợ chồng Cuối xin cảm ơn chồng bên cạnh tôi, yêu thương chia sẻ điều kiện sống Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2008 Đoàn Lan Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương BV : Bệnh viện BT : Buồng trứng GPBL : Giải phẫu bệnh lý KS : Kháng sinh NMTC : Nội mạc tử cung NC : Nghiên cứu PNCT : Phụ nữ có thai PT : Phẫu thuật TC : Tử cung XN : Xét nghiệm MỤC LỤC Tổng quan 16 1.1 CHỨC NĂNG CỦA BUỒNG TRỨNG [2], [10], [13] 16 Buồng trứng tuyến kếp vừa có chức nội tiết vừa có chức ngoại tiết, hai chức liên quan mật thiết với nhau, chức nội tiết đóng vai trò quan trọng định chức ngoại tiết: 16 Chức ngoại tiết: buồng trứng có nhiều nang noãn, số lượng nang noãn giảm nhanh theo thời gian, vào tuổi dậy số lượng nang noãn khoảng 20.000 - 30.000 Trong vòng kinh, tác dụng FSH thường có nang noãn phát triển trưởng thành gọi nang chín nang De-Graff Dưới tác dụng LH, nang noãn chín vỡ giải phóng noãn tượng phóng noãn Buồng trứng khả sản sinh nang noãn 16 Chức nội tiết: chức nội tiết buồng trứng điều hoà trục đồi tuyến yên thông qua yếu tố: GnRH, FSH, LH Buồng trứng tạo hormon sinh dục Estrogen, Progesteron Androgen Các hormon có nhân steroid nên gọi steroid sinh dục 16 Các tế bào hạt vỏ nang chế tiết Estrogen .16 Các tế bào hạt hoàng thể chế tiết Progesteron 16 Các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Androgen 16 Các hormon nang noãn hoàng thể đủ để làm thay đổi niêm mạc tử cung giúp cho trứng làm tổ người phụ nữ không thụ thai đủ để gây kinh nguyệt .16 1.2 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI KHỐI U BUỒNG TRỨNG: 16 1.2.1 Các u nang năng: 17 1.2.2 Các u nang thực thể: 17 1.3 KHỐI U BUỒNG TRỨNG VÀ THAI NGHÉN .20 1.3.1 Chẩn đoán khối u buồng trứng 20 1.3.2 Chẩn đoán khối u buồng trứng theo thời kỳ thai nghén 23 1.3.3 Tiến triển khối u buồng trứng thai nghén .25 1.4 XỬ TRÍ KHỐI U BUỒNG TRỨNG Ở PHỤ NỮ CÓ THAI 27 1.4.1 Nguyên tắc xử trí khối u buồng trứng phụ nữ có thai 27 1.4.2 Cách xử trí khối u buồng trứng phụ nữ có thai 28 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ KHỐI U BUỒNG TRỨNG VÀ THAI NGHÉN: 29 1.5.1 Các nghiên cứu giới khối u buồng trứng thai nghén 29 1.5.2 Các nghiên cứu nước khối u buồng trứng thai nghén 32 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.2 Mẫu nghiên cứu: .34 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu: .34 2.2.4 Các biến số nghiên cứu: 35 2.2.5 Xử lý số liệu: 36 2.2.6 Các biện pháp khống chế sai sè: .36 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 37 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: .37 kết nghiên cứu 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẪU THUẬT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI UBT Ở PNCT 38 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 38 3.1.2 Đặc điểm khối u 43 3.2 MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP PT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI UBT Ở PNCT 50 bàn luận .53 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẪU THUẬT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI UBT Ở PNCT 53 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 53 4.1.2 Đặc điểm khối u .56 4.1.3 Đặc điểm cách xử trí 60 4.2 MỘT SỐ BIẾN CHỨNG CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT CHỦ ĐỘNG VÀ CẤP CỨU KHỐI U BUỒNG TRỨNG Ở PNCT .64 4.2.1 Thời gian nằm viện theo PT cấp cứu chủ động 64 4.2.3 Tình trạng thai sau phẫu thuật theo phương pháp PT cấp cứu chủ động 72 Kết luận 73 Kiến nghị .74 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo thời gian 38 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo nghề nghi ệp 39 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo nhóm tuổi .40 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo thời ểm phát khối UBT 41 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo tuổi thai thời điểm phẫu thuật 42 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo kích thước khối u 43 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo giải phẫu bệnh lý u 44 Bảng 3.8 Liên quan u buồng trứng xoắn không xoắn theo GPBL u .45 Bảng 3.9 Liên quan u buồng trứng xoắn không xo ắn phẫu thuật chủ động cấp cứu .46 Bảng 3.10 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo ph ương pháp vô cảm 46 Bảng 3.11 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo phương pháp phẫu thuật 47 Bảng 3.12 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo cách thức phẫu thuật 47 Bảng 3.13 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng xoắn không xoắn PNCT theo cách thức phẫu thuật .48 Bảng 3.14 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo ều tr ị hỗ trợ sau phẫu thuật (giữ thai thuốc nội tiết) 49 10 Bảng 3.15 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo điều tr ị hỗ trợ sau phẫu thuật (giữ thai thuốc giảm co tử cung) .49 Bảng 3.16 Phân bố tỷ lệ mổ khối u buồng trứng PNCT theo ều tr ị kháng sinh sau phẫu thuật 50 Bảng 3.17 Thời gian nằm viện theo PT cấp cứu chủ động 50 Bảng 3.18 Biến chứng sau mổ theo phương pháp PT cấp cứu chủ động .51 Bảng 3.19 Tình trạng thai sau phẫu thuật theo phương pháp PT cấp cứu chủ động .51 Bảng 4.1 So sánh kết giải phẫu bệnh khối u buồng trứng với tác giả 59 68 bệnh nhân phẫu thuật cấp cứu toàn diện phẫu thuật chủ động mổ nội soi có chống định tuyệt đối như: + Tắc ruột thực thể + Khối u buồng trứng to + Biểu viêm phúc mạc toàn thể + Thoát vị không co nhỏ lại + Suy tim + Mới bị nhồi máu tim + Rối loạn dẫn truyền nhịp tim + Suy hô hấp + Bệnh tắc nghẽn đường hô hấp nặng (hen phế quản, viêm phế quản) + Sốc Hoặc có chống định tương đối: + Có nhiều sẹo mổ cũ thành bụng + Thành bụng bị nhiễm khuẩn + Quá béo + Thoát vị + Bệnh máu rối loạn đông máu Nếu không tuân thủ chống định xảy tai biến thành bụng bị căng giãn thứ phát quai ruột bị tắc tiến hành mổ nội soi 69 có nguy chấn thương thủng ruột Đối với trường hợp khối thoát vị không giảm được, việc bơm khí vào ổ phúc mạc gây thoát vị nghẹt Khí ổ bụng áp lực bơm làm tăng nguy hôn mê trường hợp suy hô hấp nặng, bệnh tim ảnh hưởng cân axit – bazơ, trở máu tĩnh mạch, huyết áp Ngoài tai biến giống phẫu thuật u nang buồng trứng phụ nữ thai như: chọc vào mạch máu gây chảy máu, tổn thương đường tiết niệu, viêm phúc mạc, tràn khí da …, phẫu thuật nội soi trường hợp phụ nữ có thai gây tổ thương tử cung chọc phải tử cung, chạm phải tử cung gây chảy máu có thai tử cung có nhiều mạch máu tăng sinh trường hợp tử cung có thai 16 tuần vượt tiểu khung vào ổ bụng Về dông cụ mổ nội soi u buồng trứng gồm có: + Hệ thống video – camera hình + Dụng cụ bơm dòng lớn có kiểm soát + Kẹp đốt điện hai cực máy đốt + Dụng cụ bơm rửa + Kim để hút dịch, kéo nội soi, kẹp chấn thương không chấn thương + Kẹp ( d = 11mm ) để lấy tổ chức + Dụng cụ khâu qua nội soi kẹp cầm máu dùng lần + Dao điện cực để cắt laser + Èng soi nhỏ để soi nang 70 + Băng dính cầm máu tổ chức sinh học.[19] Hai mục sau để dùng sở nâng cao Như điều kiện tối ưu BVPSTƯ trực cấp cứu hành đảm bảo số dụng cụ chuẩn hoá quốc tế không dẽ Nếu tuyến mổ nội soi u buồng trứng thai kỳ phẫu thuật khó, việc đảm bảo dụng cụ mổ đẩy đủ cho ca mổ chương trình hay cấp cứu phải cố gắng lớn Về phẫu thuật viên nội soi Mỹ chia làm bốn mức độ [19] + Mức độ 1: phẫu thuật viên nắm bắt trang thiết bị cần thiết có tiềm thực thủ thật phẫu thuật nội soi bao gồm : nội soi chẩn đoán , triệt sản, gỡ dính , gỡ dính mỏng sinh khiết + Mức độ : phẫu thuật viên có khả thực mổ vòi tử cung lấy khối chửa, cắt vòi tử cung, gỡ dính dày có mạch máu đốt cắt tổn thương nội mạc tử cung bám vào tổ chức + Mức độ 3: phẫu thuật viên có khả cắt vòi tử cung buồng trứng, gỡ dính lan rộng (bao gồm ruột dính), bóc tách nang buồng trứng , cắt ruột thừa, bóc nhân xơ tử cung, nội soi hỗ trợ cắt tử cung, tạo hình vòi tử cung có khả điều trị áp xe vòi tử cung – buồng trứng treo tử cung + Mức độ : phẫu thuật viên có khả cắt ruột, nối ruột, vét hạch chậu, cắt thần kinh trước xương cùng, nối vòi tử cung , cắt đốt lạc nội mạc tử cung sâu âm đạo, xung quanh âm đạo, dây chằng rộng , trực tràng Như đòi hỏi phẫu thuật viên mổ u buồng trứng thai kỳ tối thiểu phải mức độ Do đó, để phổ biến rộng kỹ thuật cần đòi hỏi đào tạo chiều sâu lẫn chiều rộng 71 Về kỹ thuật mổ nội soi u buồng trứng có thai bao gồm : cắt buồng trứng, bóc u, chọc nang , cắt phần phụ Việc phẫu thuật u buồng trứng có thai khuyến cáo sau : + Tất nang cần xem xét có tiềm ác tính + Nên lấy dịch ổ bụng làm tế bào cách có hệ thống bắt đầu phẫu thuật + Trong trường hợp nang lành tính, cần điều trị bảo tồn có thể, kỹ thuật bóc nang ổ bụng sau chọc nang lấy nang nguyên vẹn + Lấy bệnh phẩm nên cho vào tói đưa qua lỗ thành bụng + Xét nghiệm GPBL cắt lạnh trường hợp nghi ngờ ác tính + Khi phẫu thuật bóc tách nang bảo tồn tổ chức lành buồng trứng, đốt sâu để cầm máu làm bỏng phần tổ chức lành + Nên tránh phẫu thuật nội soi trường hợp ung thư buồng trứng , nhiều nguy phân tán tế bào ung thư vào ổ phúc mạc, qua lỗ chọc trô-ca Khi phát ung thư buồng trứng, mổ mở theo đường ức mu cắt lọc lỗ trô-ca Có khoảng 10% ung thư buồng trứng phát mổ nội soi thăm dò u buồng trứng [19] - Phẫu thuật mở bụng ưu thích trường hợp có thai sau 16 tuần lúc tử cung vượt qua tiểu khung nằm ổ bụng Hơn nữa, trường hợp ác tính ta mở rộng để thăm dò buồng trứng bên kia, mạc nối lớn, tạng ổ bụng, hạch quanh động mạch chủ Trong trường hợp hai buồng trứng bị ung thư, tiến hành phẫu thuật trường 72 hợp thai, nghĩa phải cắt tử cung hoàn toàn, hai phần phụ mạc nối lớn, sinh thiết phúc mạc thành bụng Trong trường hợp u buồng trứng giáp biên bên khẳng định cắt lạnh điệu trị bảo tồn cắt buồng trứng giữ lại tử cung cho thai tiếp tục phát triển Đường ngang bụng u buồng trứng thai < 16 tuần tiến hành được, thai to quá, phẫu thuật theo đường gây khó khăn cho phẫu thuật viên, dụng chạm nhiều vào tử cung gây sẩy thai Khi cắt u buồng trứng xoắn dẽ bị chảy máu cuống thắt lưng-buồng trứng số lý do: nút lỏng kẹp cắt không tháo xoắn, cuống thắt lưng-buồng trứng ngắn , tổ chức hoại tử… Đối với đường dọc cần mổ cao so với phụ nữ thai phải đóng lớp thành bụng cho đề phòng thành bụng yếu rặn đẻ sau 4.2.3 Tình trạng thai sau phẫu thuật theo phương pháp PT cấp cứu chủ động Để theo dõi kết phẫu thuật , liên hệ với bệnh nhân thư điện thoại Có 73 ca phản hồi 69 trường hợp sinh đẻ an toàn, cháu phát triển tâm vận động bình thường số mang thai tháng Theo bảng 3.19, có trường hợp thai lưu sau phẫu thuật tháng, trường hợp điều trị doạ sảy thai trước phẫu thuật Một trường hợp u bì buồng trứng tuổi thai 13 tuần, sẩy thai sau mổ 10 ngày, trường hợp đánh giá tai biến phẫu thuật 73 Kết luận So sánh số đặc điểm phẫu thuật chủ động cấp cứu khối u buồng trứng thai kỳ BVPSTƯ từ năm 2003- 2007 - Tỷ lệ phẫu thuật chủ động khối u buồng trứng phụ nữ có thai tăng lên theo thời gian - Phần lớn khối u phẫu thuật kích thước - 10cm - U bì hay gặp số u buồng trứng phụ nữ có thai 70,7% - Nang hoàng thể phẫu thuật cấp cứu 15,8% lớn phẫu thuật chủ động 4,6% - Tỷ lệ mổ nội soi phẫu thuật chủ động cao phẫu thuật cấp cứu - Tỷ lệ bóc u bảo tồn buồng trứng phẫu thuật chủ động 86,11% - Tỷ lệ cắt buồng trứng phẫu thuật cấp cứu 76,3% - Tỷ lệ dùng thuốc nội tiết giữ thai sau phẫu thuật cấp cứu cao phẫu thuật chủ động Tìm hiểu số biến chứng phẫu thuật chủ động cấp cứu khối u buồng trứng thai kỳ BVPSTƯ - Ngày điều trị trung bình phẫu thuật chủ động ngắn so với phẫu thuật cấp cứu - Tỷ lệ biến chứng sau mổ hai phương pháp thấp , độ an toàn phẫu thuật cao - Tỷ lệ thai ổn định trẻ sinh đủ tháng sau phẫu thuật 94% 74 Kiến nghị - Phụ nữ nên khám phụ khoa định kỳ trước mang thai để phát sớm khối u buồng trứng xử trí kịp thời nhằm tránh biến chứng xảy thời kỳ mang thai - Những trường hợp có u buồng trứng thai kỳ, trước định phương pháp phẫu thuật phải khám lâm sàng khảo sát kỹ bẳng siêu âm để đánh giá xác tính chất khối u - Xử trí khối buồng trứng thời điểm, giai đoạn phát triển thai để tăng khả bảo tồn buồng trứng tránh can thiệp không cần thiết vào u buồng trứng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ngô Tiến An (1991), "Khối u buồng trứng", Tài liệu nghiên cứu Sản phụ khoa, Hội sản phụ khoa, tr 76 - 88 Bộ môn Phụ sản (1992), Trường Đại học y Hà Nội, "Sinh lý phô khoa", Bài giảng sản phụ khoa, NXB Y học, tr 19 - 30 Bộ môn Phụ sản (1992), Trường Đại học Y Hà Nội, “U nang buồng trứng”, NXB Y học, tr 157 - 160 Bộ môn Phụ sản (1990), Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, "Khối u buồng trứng", Bài giảng sản phụ khoa Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (2004), "Khối u buồng trứng", Phô khoa dành cho thầy thuốc thực hành , NXB Y học, tr 219 - 234 Phạm Đình Dũng (2002), “Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng trình thai nghén BVPSTƯ 1996 - 2002 ”, Luận văn thạc sỹ y học, ĐHYK Hà Nội Trịnh Hùng Dũng, Trương Thị Chức (2001), "Một số nhận xét qua 67 trường hợp chẩn đoán u nang buồng trứng xoắn khoa Phụ sản BV 103", Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 11 - 12 Phan Trường Duyệt (2006), “Siêu âm chẩn đoán khối u buồng trứng”, Kỹ thuật đại ứng dụng thăm dò phụ khoa, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 708 - 717 Lê Hải Dương (2004), “Nghiên cứu tình hình khối u buồng trứng xoắn BV Phụ sản trung ương mười năm (1992 - 2001)”, Luận văn thạc sĩ Y học 10 Phạm Thị Minh Đức (2001), "Sinh lý học buồng trứng", Sinh lý học, NXB y học Hà Nội, tr 135 - 164 11 Hoàng Thị Hiền (2006), “ Tình hình phẫu thuật khối u buồng trứng phụ nữ có thai BVPSTƯ 2001 - 2006 ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, ĐHYK Hà Nội 12 Vương Tiến Hoà (2005), “Các khối u sinh dục thai nghén ”, Sản khoa sơ sinh , Nhà xuất Y học , tr 357-373 13 Nguyễn khắc Liêu (1999), "Sinh lý phô khoa", Sản phô khoa, NXB Y học Hà Nội, tr 222 - 234 14 Trần Thị Phương Mai (1999), “ Các khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, tr 295 - 298 15 Đinh Thế Mỹ (1998), "Khối u buồng trứng", Lâm sàng sản phụ khoa, NXB Y học Hà Nội tr 458 - 470 16 Đinh Thế Mỹ, Lý Thị Bạch Như (1996), “Tình hình khối u buồng trứng Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh”, Tạp chí Thông tin Y dược, tr 50 -54 17 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2002), "Chẩn đoán điều trị khối UBT Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001", Nội san sản phụ khoa số đặc biệt, tr 73 - 83 18 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), “Đánh giá tình hình điều trị khối u buồng trứng khoa phô I Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh", Công trình nghiên cứu khoa học - Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, tr 22 - 26 Ơ TÀI LIỆU TIẾNG ANH 19 Alain J.M.Audebert (1994), “Laparoscopic Ovarian Surgery and Ovarian Torsion”, Endoscopic Surgery for Gynaecologists, pp 134- 141 20 Bider.D; Mashiach.S; Dulitzky.M; Kokia.E; Lipitz.S; Ben-Rafael.Z (1991) “Clinical, surgical and pathologic findings of adnexal torsion in pregnant and nonpregnant women”, Surg-Gynecol-Obstet Nov; 173 (5); pp 363-6 21 Boulay.R; Podczaski.E (1998) “Ovarian cancer complicating pregnancy”, Obstet - Gynecol - Clin - North - Am, Jun; 25 (2); pp 385 - 99 22 Caspi.B; Ben.Arie.A; Appelman.Z; Or-Y; Hagay.Z (2000) “Aspiration of simple pelvic cysts during pgegnancy”, Gynecol - Obstet Invest 49 (2); pp.102-5 23 Chapler.K.F - "Functioning ovarian tumours", Sciara, pp 1-7 24 Disaia.L.P - "Ovarian neoplasm, Danforth Obtetrics and Gynecology", J.B.Lippincothe 7th edition 969 - p.1017 25 Du-Bois-A; Meerpohl-HG; Gerner-K; et al (1993) “Effect of Pregnancy on the Incidence and Course of Malignant Diseases” Obstetrics-Gynecology, 53(9) pp 619-624 26 Edward R Newton (1997), "Surgical Problems in Pregnancy", Sciarra Gynecology and Obstetrics , vol 2, chap 35, pp - 13 27 El.Yahia.AR; Rahman.J; Rahman.MS; al.Suleiman.SA (1991) “Ovarian tumours in pregnancy” Aust-N-Z-J-Obstet - Gynaecol Nov., 31 (4); pp 327 - 30 28 Garel.L; Filiatrault.D; Brandt.M; Grignon.A; Boisvert.J; Perreault.G; Patriquin.H (1991) “Antenatal diagnosis of ovarian cysts: natural history and therapeutic implications” Pediatr - Radiol 21 (3); pp.182 - 29 Guariglia.L; Conte.M; Are.P; Rosati.P (1999) “Ultrasound-guided fine needle aspiration of ovarian cysts during pregnancy” Eur-J-Obstet Gynecol - Reprod-Biol Jan 82 (1); pp - 30 Hahn.U; Wallwiener-D (1996) “Ovarian tumors and pregnancy” Zentralbl - Gynakol 118(6) pp.334 - 31 Hibbard T.L (1985), "Adnexal torsion", Am J Obstet Gynecol, 152, pp.456 - 461 32 Hopkins MP, Ducchou MA (1986) “Adnexal Surgery in pregnancy” the Obstetrics Gynecology, volume 31, pp.1035 33 John L Powell, MD/Michel E Prefontaine, M.D Legal commentary: R Eric Kennedy, J.D “Surgery in Pregnancy” Operative Obstetrics, volume 17, pp 428-433 34 Katz.VL; Watson.WJ; Hansen.WF; Washington.JL (1993) “Massive ovarian tumor complicating pregnancy” J-Reprod-Med Nov 38 (11); pp 907-10 35 Kawai.M (1992) - “Transvaginal Doppler ultrasound with colour flow imaging in the diagnosis of ovarian cancer”, Obstetrics and Gynecology, volume 79, pp 163 - 166 36 Lachman.E; Schienfeld.A; Voss.E; Gino.G; Boldes.R; Levine.S; Borstien.M; Stark.M (1999) “Pregnancy and laparoscopic surgery” JAm-Assoc-Gynecol - Laparosc Aug 6(3); pp 347-51 37 Suita.S; Handa.N; Nakano.H (1992) “Antenatally detected ovarian cysts - -a therapeutic dilemma” Early - Hum - Dev Jun - Jul 29 (1 - 3); pp 363-7 38 Ueda.M; Ueki.M (1996) “Ovarian tumors associated with pregnancy” Int-J-Gynaecol - Obstret Oct, 55(1) pp 59-65 39 Usui.R; Minakami.H; Kosuge.S; Iwasaki.R; Ohwada.M; Sato.I (2000) “A retrospective survey of clinical, pathologic, and prognostic features of adnexal masses operated on during pregnancy” J-Obstet Gynaecol - Res Apr 26 (2) pp 89 - 93 40 Valerie K Logsdon-Pokorny, MD (1994), “ Gynecologic Surgery during Pregnancy”, Clinical Obsterics and Gynecology, pp 294-305 41 Wang.PH; Yuan.CC; Chao.HT; Yu.KJ; Tseng.JY; Hung.JH; Yang.ML; Chang.SP; Ng.HT; Chao.KC (1998) “Ovarian surgery during pregnancy and puerperium: twelve - year experience at the Veterans General Hospital - Taipei” Chung-Hua-I-Hsueh-Tsa-ChihTaipei Jun 61 (6); pp.324 - 31 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 42 Morice.P; Louis.Sylvestre.C; Chapron.C; Dubuisson.JB (1997) “Coeliochirurgie des tumeurs ovariennes pendant la grossesse” Contraccept - Fertil - Sex May 25 (5) pp 375 - BVPSTƯ 43 TRÀNG THI - HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN Kính gửi chị: Địa chỉ: Chúng biết chi vào điều trị BVPSTƯ ngày: Với chẩn đoán: Được phẫu thuật ngày: Để phục vụ cho việc nghiên cứu phương pháp phẫu thuật chủ động cấp cứu khối u buồng trứng phụ nữ có thai nhằm nâng cao chất lượng điều trị theo dõi sức khoẻ mẹ phát triển trẻ, mong chị gia đình cho biết trình phát triển thai nhi sau lần phẫu thuật Xin chị gia đình vui lòng đọc kỹ trả lời ý sau: Trẻ đủ tháng: - Ngày sinh: - Cân nặng trẻ: Đẻ non (có không): - Ngày sinh: - Cân nặng trẻ: - Nguyên nhân đẻ non: + Sang chấn (ngã, va đập,…): + Tự nhiên: + Lý khác: Sảy thai (có không) - Thời gian sảy sau mổ: - Nguyên nhân sảy: + Sang chấn (ngã, va đập,…): + Tự nhiên: + Lý khác: Tình hình sức khoẻ mẹ: Chúng mong sớm nhận hợp tác chị gia đình Để tiện trao đổi xin chi vui lòng cho biết số điện thoại: Xin trân trọng cảm ơn ! Chúc chị gia đình tốt lành ! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2008 TS Nguyễn Viết Tiến GĐ BVPSTƯ [...]... phù hợp và đem lại lợi Ých tối đa về mặt sức khỏe cho mẹ và con ở những PNCT có khối UBT, chúng tôi tiến hành nghiên c u đề tài: So sánh một số đặc điểm, biến chứng của ph u thuật chủ động và cấp c u khối u buồng trứng trong thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 2003 - 2007 với hai mục ti u: 1 So sánh một số đặc điểm của ph u thuật chủ động và cấp c u khối u buồng trứng trong thai kỳ tại BVPSTƯ... khối u: Ph u thuật nội soi, ph u thuật mở bụng 36 - Cách giải quyết khối u: bóc tách, cắt bỏ - Đi u trị hỗ trợ sau ph u thuật (bằng thuốc giữ thai hay không) - Đi u trị kháng sinh sau ph u thuật Mục ti u 2: Tìm hi u một số biến chứng của ph u thuật chủ động và cấp c u khối u buồng trứng trong thai kỳ 2.1 Ảnh hưởng tới mẹ - Số ngày đi u trị nội trú - Biến chứng sau mổ (chảy m u, sốt, nhiễm khuẩn vết mổ,... và con ở những PNCT có khối UBT, cần có nghiên c u so sánh đặc điểm và ảnh hưởng của ph u thuật cấp c u và chủ động khối UBT ở phụ nữ có thai là hết sức cần thiết 34 Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên c u 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C U Đối tượng nghiên c u là những trường hợp đã được ph u thuật khối u buồng trứng thời kỳ thai nghén tại BVPSTƯ từ năm 2003 - 2007 2.1.1 Ti u chuẩn lựa chọn - Khối u buồng. .. khối u (trước khi có thai, trong khi có thai và chuyển dạ) - Tuổi thai khi ph u thuật khối u (tuần) - Số lượng thai lúc ph u thuật 1.2 Đặc điểm khối u: - Số lượng khối u - Kích thước khối u (cm) - Kết quả GPBL khối u (nang bì, nang nước, nang nhầy, nang NMTC, nang hoàng thể, nang khác, nang ác tính) 1.3 Đặc điểm về cách xử trí: - Loại ph u thuật (cấp c u, chủ động) - Phương pháp ph u thuật khối u: Ph u. .. Trung ương thì có sự gia tăng về tỷ lệ ph u thuật (PT) khối UBT ở PNCT tại BV này (từ 0,23% năm 2001 lên 0,48% năm 2006) Bên cạnh đó, tỷ lệ ph u thuật chủ động và cấp c u không có sự khác biệt nhi u n u bệnh nhân được ph u thuật ở 3 tháng đ u của thai kỳ nhưng n u ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ PT chủ động cao hơn hẳn so với tỷ lệ PT cấp c u thấp hơn so với tỷ lệ ph u thuật cấp c u (58.4% so với... PT cấp c u (58.4% so với 14.6%) Kết quả nghiên c u cũng chỉ ra rằng tỷ lệ sảy thai và đẻ non liên quan đến ph u thuật là 3,06% và 15 1,02% [11] Tuy nhiên nghiên c u này chưa so sánh một cách cụ thể giữa hai hướng xử trí là ph u thuật chủ động và ph u thuật cấp c u UBT ở PNCT C u hỏi đặt ra là nên chọn ph u thuật chủ động hay cấp c u đối với PNCT có khối UBT? Chính vì vậy, nhằm giúp cho người thầy thuốc... dùng thuốc giảm co, nội tiết trước và sau ph u thuật 1.5 CÁC NGHIÊN C U TRƯỚC ĐÂY VỀ KHỐI U BUỒNG TRỨNG VÀ THAI NGHÉN: Cho tới nay, đã có một số tác giả trong và ngoài nước nghiên c u về liên quan giữa khối u buồng trứng và thai nghén nhưng các đề tài mới chỉ tập trung vào đặc điểm dịch tễ học về khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai mà có rất Ýt nghiên c u về hướng xử trí khối u buồng trứng ở những phụ. .. u buồng trứng được ph u thuật trong thời kỳ thai nghén (từ khi có thai đến ngay sau khi đẻ) - Những khối u này có kết quả GPBL là u buồng trứng - Hồ sơ bệnh án có đầy đủ thông tin cần cho nghiên c u 2.1.2 Ti u chuẩn loại trừ: - U buồng trứng không được ph u thuật trong thời kỳ thai nghén - Không có kết quả GPBL 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.2.1 Thiết kế nghiên c u Nghiên c u mô tả hồi c u 2.2.2 M u. .. nghiên c u: Thu thập tất cả các bệnh án có bệnh nhân được ph u thuật u nang buồng trứng trong quá trình mang thai đến 27 tuần tại BVPSTƯ trong 5 năm từ 2003 - 2007 theo ti u chuẩn lựa chọn ở mục 2.1.1 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số li u nghiên c u: Thu thập thông tin theo m u phi u thiết kế có sẵn 35 Sau khi thiết kế m u thu thập số li u, thông tin được thu thập từ bệnh án theo các y u tố nghiên c u có... ti u chuẩn tại phòng l u trữ hồ sơ của Bệnh viện Phụ sản TƯ 2.2.4 Các biến số nghiên c u: * Biến số cơ bản: - Họ và tên bệnh nhân - Tuổi - Nghề nghiệp lúc vào viện - Địa chỉ liên lạc - Số điện thoại liên lạc * Các biến số theo mục ti u Mục ti u 1: So sánh đặc điểm của ph u thuật chủ động và cấp c u 1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên c u - Tiền sử phụ khoa - Lý do chính vào viện - Thời điểm phát hiện khối

Ngày đăng: 08/06/2016, 04:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Hoàng Thị Hiền (2006), “ Tình hình phẫu thuật khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai tại BVPSTƯ 2001 - 2006 ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, ĐHYK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phẫu thuật khối u buồng trứng ở phụ nữ có thai tại BVPSTƯ 2001 - 2006 ”, "Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II
Tác giả: Hoàng Thị Hiền
Năm: 2006
12. Vương Tiến Hoà (2005), “Các khối u sinh dục và thai nghén ”, Sản khoa và sơ sinh , Nhà xuất bản Y học , tr. 357-373 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khối u sinh dục và thai nghén ”, "Sản khoa và sơ sinh
Tác giả: Vương Tiến Hoà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
13. Nguyễn khắc Liêu (1999), "Sinh lý phô khoa", Sản phô khoa, NXB Y học Hà Nội, tr. 222 - 234 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý phô khoa
Tác giả: Nguyễn khắc Liêu
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1999
14. Trần Thị Phương Mai (1999), “ Các khối u buồng trứng”, Bài giảng sản phụ khoa, tr. 295 - 298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khối u buồng trứng”, "Bài giảng sản phụ khoa
Tác giả: Trần Thị Phương Mai
Năm: 1999
15. Đinh Thế Mỹ (1998), "Khối u buồng trứng", Lâm sàng sản phụ khoa, NXB Y học Hà Nội tr. 458 - 470 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối u buồng trứng
Tác giả: Đinh Thế Mỹ
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội tr. 458 - 470
Năm: 1998
16. Đinh Thế Mỹ, Lý Thị Bạch Như (1996), “Tình hình khối u buồng trứng tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”, Tạp chí Thông tin Y dược, tr.50 -54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình khối u buồng trứng tại Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh”, "Tạp chí Thông tin Y dược
Tác giả: Đinh Thế Mỹ, Lý Thị Bạch Như
Năm: 1996
17. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2002), "Chẩn đoán và điều trị khối UBT tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001", Nội san sản phụ khoa số đặc biệt, tr. 73 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị khối UBT tại Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ năm 2001
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
Năm: 2002
18. Nguyễn Quốc Tuấn (1995), “Đánh giá tình hình điều trị khối u buồng trứng tại khoa phô I Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh" , Công trình nghiên cứu khoa học - Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh, tr. 22 - 26. Ơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình điều trị khối u buồng trứng tại khoa phô I Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh
Tác giả: Nguyễn Quốc Tuấn
Năm: 1995
19. Alain J.M.Audebert (1994), “Laparoscopic Ovarian Surgery and Ovarian Torsion”, Endoscopic Surgery for Gynaecologists, pp 134- 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic Ovarian Surgery and Ovarian Torsion”, "Endoscopic Surgery for Gynaecologists
Tác giả: Alain J.M.Audebert
Năm: 1994
20. Bider.D; Mashiach.S; Dulitzky.M; Kokia.E; Lipitz.S; Ben-Rafael.Z (1991) “Clinical, surgical and pathologic findings of adnexal torsion in pregnant and nonpregnant women”, Surg-Gynecol-Obstet. Nov; 173 (5);pp 363-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical, surgical and pathologic findings of adnexal torsion in pregnant and nonpregnant women”, "Surg-Gynecol-Obstet
21. Boulay.R; Podczaski.E (1998) “Ovarian cancer complicating pregnancy”, Obstet - Gynecol - Clin - North - Am, Jun; 25 (2); pp 385 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ovarian cancer complicating pregnancy”, "Obstet - Gynecol - Clin - North - Am
22. Caspi.B; Ben.Arie.A; Appelman.Z; Or-Y; Hagay.Z (2000) “Aspiration of simple pelvic cysts during pgegnancy”, Gynecol - Obstet - Invest. 49 (2); pp.102-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aspiration of simple pelvic cysts during pgegnancy”, "Gynecol - Obstet - Invest
24. Disaia.L.P - "Ovarian neoplasm, Danforth Obtetrics and Gynecology", J.B.Lippincothe 7th edition 969 - p.1017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ovarian neoplasm, Danforth Obtetrics and Gynecology
25. Du-Bois-A; Meerpohl-HG; Gerner-K; et al. (1993) “Effect of Pregnancy on the Incidence and Course of Malignant Diseases”.Obstetrics-Gynecology, 53(9). pp 619-624 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Pregnancy on the Incidence and Course of Malignant Diseases”. "Obstetrics-Gynecology
26. Edward R. Newton (1997), "Surgical Problems in Pregnancy", Sciarra Gynecology and Obstetrics , vol 2, chap 35, pp 1 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical Problems in Pregnancy
Tác giả: Edward R. Newton
Năm: 1997
27. El.Yahia.AR; Rahman.J; Rahman.MS; al.Suleiman.SA (1991) “Ovarian tumours in pregnancy” Aust-N-Z-J-Obstet - Gynaecol. Nov., 31 (4); pp 327 - 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ovarian tumours in pregnancy” "Aust-N-Z-J-Obstet - Gynaecol
28. Garel.L; Filiatrault.D; Brandt.M; Grignon.A; Boisvert.J; Perreault.G; Patriquin.H (1991) “Antenatal diagnosis of ovarian cysts: natural history and therapeutic implications”. Pediatr - Radiol. 21 (3); pp.182 - 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antenatal diagnosis of ovarian cysts: natural history and therapeutic implications”. "Pediatr - Radiol
29. Guariglia.L; Conte.M; Are.P; Rosati.P (1999) “Ultrasound-guided fine needle aspiration of ovarian cysts during pregnancy”. Eur-J-Obstet - Gynecol - Reprod-Biol. Jan. 82 (1); pp 5 - 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound-guided fine needle aspiration of ovarian cysts during pregnancy”. "Eur-J-Obstet - Gynecol - Reprod-Biol
31. Hibbard T.L (1985), "Adnexal torsion", Am J Obstet. Gynecol, 152, pp.456 - 461.32. Hopkins MP, Ducchou MA (1986) “Adnexal Surgery in pregnancy”the Obstetrics Gynecology, volume 31, pp.1035 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adnexal torsion", Am J Obstet. Gynecol, 152, pp.456 - 461.32. Hopkins MP, Ducchou MA (1986) “Adnexal Surgery in pregnancy
Tác giả: Hibbard T.L
Năm: 1985
33. John L. Powell, MD/Michel E. Prefontaine, M.D Legal commentary: R. Eric Kennedy, J.D “Surgery in Pregnancy” Operative Obstetrics, volume 17, pp 428-433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgery in Pregnancy” "Operative Obstetrics

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w