Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
151,74 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHÙNG VĂN HUỆ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ U BUỒNG TRỨNG LÀNH TÍNH TẠI BỆNH VIỆN 198 TỪ 1/2006 ĐẾN 12/2010 Chuyên nghành: Sản phụ khoa Mã số: 60-72-13 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS PHẠM HUY HIỀN HÀO Hà Nội 2011 ĐẶT VẤN ĐỂ U buồng trứng bệnh thường gặp phụ nữ tuổi hoạt động sinh dục, thường dấu hiệu lâm sàng điển hình, dễ dẫn đến biến chứng phải can thiệp kịp thời xoắn nang,vỡ nang, gây hậu nghiêm trọng Đặc biệt ung thư hóa nguyên nhân gây tử vong cho phụ nữ bệnh ung thư phận sinh dục vùng tiểu khung [16] Việc chuẩn đoán u buồng trứng không khó thái độ xử lí trường hợp vấn đề nhà phụ khoa quan tâm Trước xử trí u buồng trứng phẫu thuật mở bụng, qua phẫu thuật mở bụng cắt bỏ bóc tách khối u buồng trứng bảo vệ mô lành [6] Những năm gần nhờ tiến phẫu thuật nội soi, đặc biệt phẫu thuật phụ khoa phần lớn bệnh nhân u buồng trứng lành tính phẫu thuât qua nội soi nhiều nước giới đặc biệt nước châu âu, phẫu thuật nội soi người ta thực cắt u buồng trứng, bóc tách khối u bảo tồn buồng trứng lành [38] Ở Việt Nam phẫu thuật nội soi cắt u buồng trứng áp dung bệnh viện Từ Dũ năm 1993, Bệnh viện phụ sản Trung ương áp dụng từ năm 1996 Bệnh viện 198 đươc giúp đỡ bệnh viện PSTW tiến hành mổ nội soi từ 2005, bắt đầu mổ độc lập từ 2006 số lượng bệnh nhân u buồng trứng phẫu thuật nội soi tăng theo thời gian, phẫu thuật an toàn, đau đớn, sau mổ hồi phục nhanh, chi phí điều trị thấp có tính thẩm mỹ cao [50] Tuy trường hợp phẫu thuật nội soi phải chuyển mổ mở bụng phẫu thuật nọi soi u buồng trứng lành tính cần thiết sở y tế có bệnh viện 198 Xuất phát từ thưc tiễn tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu phẫu thuật nội soi điều trị u buồng trứng lành tính Bệnh viện 198 năm nă m từ 1/2006 đến 12/2010” Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u buồng trứng điều trị phẫu thuật nội soi Bệnh viện 198 năm Đánh giá kết phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng Bệnh viện 198 năm CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Một số đặc điểm giải phẫu buồng trứng [1, 2, 16] - Buồng trứng tạng vừa ngoại tiết vừa nội tiết quan trọng - Buồng trứng nằm ổ phúc mạc bụng áp vào thành bên chậu hông sau dây chằng rộng hình hạt hạnh nhân dẹt, màu hồng nhạt có kinh màu đỏ tím, kích thước: 3,5 x x 1cm - Buồng trứng cố định dây chằng + Mạc treo buồng trứng nếp phúc mạc nối buồng trứng vào mặt sau dây chằng rộng + Dây tử cung - Buồng trứng nối sừng từ cung vào đầu buồng trứng bên + Dây chằng vòi buồng trứng từ loa tới đầu buồng trứng + Dây chằng thắt lưng buồng trứng dính buồng trứng vào thành chậu hông - Liên quan buồng trứng + Mặt liên quan với thành bên chậu hông có hố buồng trứng chỗ phân chia mạch chậu + Mặt liên quan với vòi trứng ruột - Nuôi dưỡng buồng trứng nguồn + Động mạch buồng trứng tách từ động mạch chủ + Nhánh buồng trứng tách từ động mạch tử cung 1.1.2 Chức sinh lý buồng trứng [3], [10], [12] Buồng trứng tuyến kép vùa có chức nội tiết vừa có chức ngoại tiết, hai chức liên quan mật thiết với nhau, chức nội tiết đóng vai trò quan trọng định chức ngoại tiết: - Chức ngoại tiết: buồng trứng có nhiều nang noãn, số lượng nang noãn giảm dần theo thời gian Trong vòng kinh thường có nang noãn phát triển để trở thành nang De Graff nang nhạy vòng kinh ấy, tác dụng LH nang noãn chín vỡ giải phóng tượng phóng noãn Nang noãn coi đơn vị hoạt động buồng trứng hai phương diện sinh sản nội tiết Nang noãn có khả giải phóng noãn chín để thụ tinh đồng thới hormon nang noãn hoàng th ể đủ để làm thay đổi niêm mạc tử cung giúp cho trứng có khả làm tổ noãn không thụ tinh thay đổi niêm mạc tử cung đủ để tạo kinh nguyệt - Chức nội tiết: chức nội tiết buồng trứng điều hòa trục đồi tuyến yên thông qua yếu tố: GnRH, FSH, LH Buồng trứng tạo hormon sinh dục estrogen, progesteron androgen, hormon có nhân steroid nên gọi steroid sinh duc Vỏ nang tiết estrogen Các tế bào hạt hoàng thể tiết progesteron Các tế bào rốn buồng trứng tiết androgen (hormon nam) Hai hormon estrogen progesteron chi ph ối trình hình thành đặc điểm giới tính phụ nữ trình phát triển nang trứng để chuẩn bị sở cho việc nuôi dưỡng phôi thai [3], [12] 1.2 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI KHỐI U BUỒNG TRỨNG Buồng trứng vừa quan sinh sản, vừa tuyến nội tiết có trình hình thành phức tạp Vì buồng trứng có thay đổi rõ rệt mặt hình thái chức suốt đời người phụ nữ, thay đổi dẫn tới rối loạn không phuc hồi, phát triển thành bệnh lý, đặc biệt hình thành khối u 1.2.1 Phân loại khối u buồng trứng [1, 2, 61] 1.2.1.1 Các u nang Là hậu tổn thương chức buồng trứng, u thường lớn nhanh sớm, tồn vài chu kỳ kinh thường có vỏ mỏng, kích thước thường không vượt 10cm thường gây rối loạn kinh nguyệt nhẹ - U nang bọc noãn: Do nang De Graff vỡ muộn tiếp tục giải phóng estrogen, hoàng thể không thành lập, dịch nang thường có màu vàng chanh - U nang hoàng tuyến: Hay gặp người chửa trứng hay chorio, hậu β hCG cao [2], u thường có hai bên buồng trứng, kích thước u to, nhiều thùy, vỏ mỏng chứa nhiều lutein - U nang hoàng thể: Sinh từ hoàng thể, gặp thời kỳ thai nghén chửa nhiều thai nhiễm độc thai nghén Nang có chứa nhiều estrogen progesteron [2] 1.2.1.2 Các khối u thực thể * U tế bào biểu mô buồng trứng Chiếm 60% trường hợp u buồng trứng 90% khối u ác tính bao gồm: - U nang nước: U thường có kích thước nhỏ, gồm hay nhiều thuỳ chứa dịch - U nhầy: U gồm hay nhiều thùy, có to chứa chất dịch nhầy dính - U nang dạng nội mạc tử cung: chứa dịch nâu đen - U Brenner: khối u thường lành tính, mật độ chắc, kèm theo hội chứng nội tiết chức - U tế bào sáng Các u nang buồng trứng chia làm loại: U lành tính, u ác tính u ác tính giới hạn mặt giải phẫu bệnh lý Cấu trúc khối u ác tinh giới hạn coi dạng trung gian u túi tuyến dịch lành tính carcinoma u có tính chất chỗ tiên lượng bệnh tốt nhiều so với khối u ác tính * Các u xuất phát từ tế bào mầm: Có khoảng 25% u buồng trứng xuất phát từ tế bào mầm có 3% ác tính Ở phụ nữ 20 tuổi u tế bào mầm buồng trứng chiếm 70% 1/3 mang tính chất ác tính [4] + U loạn phát tế bào mầm (Dysgerminoma) + U nguyên bào sinh dục (Gonadoblastoma): xảy trường hợp có nhiễm sắc thể Y, tuyến sinh dục bất sản + Chorio carcinoma: ung thư ngu yên bào nuôi ngu yên phát c buồng trứng + U quái non hay u quái bào thai: Trong u có th ể co răng, xương Nếu có tế bào tuyến giáp gọi u tuyến giáp buồng trứng xuất phát từ thai thường có lông, da, tuyến mồ hôi, tuyến bã gọi u bì * Các u tế bào đệm dây sinh dục Chiếm tỷ lệ 6% khối u buồng trứng, chia làm loại: + Khối u lớp vỏ lớp hạt + U tế bào Sertoli – Leydig (khối u nam tinh hóa) * Các u xuất phát từ tổ chức liên kết buồng trứng Hiếm gặp, gồm u xơ lành tính Sarcoma * Các u di đến buồng trứng Thường khối u ống tiêu hóa di tới, ung thư dày 1.2.2 Đặc điểm u buồng trứng [1, 2, 16] Trong loại khối u máy sinh dục nữ khối u buồng trứng loại thường gặp, đứng hàng thứ hai sau u xơ tử cung, theo tác giả Đinh Thế Mỹ Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ mắc khối u buồng trứng 3,6% [13] - Về kích thước, theo tác giả Đinh Thế Mỹ khối u có kích thước < 10cm chiếm tỷ lệ 50% 65% theo tác giả Nguyễn Quốc Tuấn [19] - Về vị trí 45,5% khối u bên phải, 44,8% khối u bên trái, khối u hai bên chiếm tỷ lệ 9,7% [13] 1.2.2.1 Các u dạng nang U buồng trứng xuất phát từ tế bào biểu mô thường có dạng nang chứa dịch * U nang dịch: Là loại u nang hay gặp tỷ lệ khác tùy theo tác giả, theo nghiên cứu tác giả Đinh Thế Mỹ 25% [13], tỷ lệ tác giả Nguyễn Quốc Tuấn 38% [19] U hai bên thường gặp khoảng 20% trường hợp [65] U nang nước chiếm tỷ lệ cao khối u buồng trứng chiếm từ 32 – 48% [60] * U nang nhầy : Là loại chiếm từ 15 – 20% tổng loại u nang buồng trứng lành tính [60] [61] Dạng u nang nhầy thường có kích thước lớn, với nhiều thùy, gặp hai bên 5% có 1% ác tính [60][61] * U nang bì buồng trứng (u quái trưởng thành) Chiếm tỷ lệ 22,16% khối u buồng trứng theo tác giả Đinh Thế Mỹ [13], 30% theo tác giả Nguyễn Quốc Tuấn [19] Tỷ lệ u nang bì hai bên khác nghiên cứu từ 15 – 25% [60][61] Tỷ lệ ung thư loại chiếm từ 1,6 – 1,8% [13] * U nang dạng nội mạc tử cung Nang chứa dịch dạng socola, loại nang có vỏ mỏng, thường dính tổn thương phúc mạc kèm theo Tỷ lệ ung thư loại vào khoang 10% chiếm 10% ung thư buồng trứng [61] 1.2.2.2 Các u thể đặc Là u có nguồn gốc từ tế bào mầm, từ dây mầm sinh dục, khối u di phần lớn thuộc thể đặc, biểu chảy máu, hoại tử u với dịch cổ chướng dấu hiệu gợi ý ác tính [13] 1.2.3 Chẩn đoán u buồng trứng: Chẩn đoán xác định dựa vào: 1.2.3.1 Triệu chứng lâm sàng: [1, 2, 13] * Triệu chứng năng: - U nhỏ biểu thường phát tình cờ khám phụ khoa khám điều trị vô sinh, làm siêu âm hàng loạt - Khối u to có biểu sau: * Cảm giác tức vùng bụng tự sờ thấy khối u vùng bụng * Rối loạn kinh nguyệt có không, triệu trứng phụ thuộc vào loại khối u buồng trứng: u nội tiết hay ung thư buồng trứng thường gây rối loạn kinh nguyệt * Giai đoạn muộn biểu u to chèn ép vào bàng quang, trực tràng gây tiểu tiện, đại tiện khó * Có biểu đau bụng u to chèn ép biến chứng xoắn * Nếu khối u ác tính thường có dấu hiệu suy sụp tình trạng toàn thân * Triệu chứng thực thể: khám bụng với thăm âm đạo thấy: - Một khối u vùng bụng mật độ căng hay tuỳ loại u - Khối u di động biệt lập với tử cung đẩy lệch tử cung sang bên đối diện Nếu u dính nằm dây chằng rộng mức độ di động hạn chế - Khối u bên cạnh tử cung căng đau có biến chứng xoắn - Nếu khối u ác tính thường có kèm theo cổ chướng khối u không di động đau 1.2.3.2 Triệu chứng cận lâm sàng * Siêu âm [7, 63] - Nang dịch: Một thuỳ, thành mỏng, ranh giới rõ, dịch - Nang nhầy: Nhiều thuỳ, thành dầy, dịch - Nang bì: Không mảnh sụn tóc - U ác tính: Nhiều tổ chức đặc với dịch, có nụ sùi hay u vách khối u, có cổ chướng * Chụp X quang không chuẩn bị: Có vết vôi hoá hay hình nang bì * Chup X quang buồng tử cung – vòi trứng: Vòi trứng giãn kéo dài (hình ảnh cánh tay ôm) * Soi ổ bụng - Nhằm xác định chẩn đoán cần phân biệt với tổn thương khác ứ nước vòi trứng, dính quanh vòi buồng trứng - Xác định chất khối u: Sùi hay hạt bề mặt khối u, phúc mạc, u hay thực thể, lạc nội mạc tử cung * Chọc dò túi Douglas: Để làm tế bào học, tìm tế bào ung thư 1.2.4 Biến chứng u nang buồng trứng [13, 64]: - Xoắn: biến chứng hay gặp không mổ kịp thời u vỡ, hoại tử - Xuất huyết nang xảy sau xoắn xuất huyết vào ổ phúc mạc sau vỡ - Gây vô sinh, sảy thai, đẻ non - U nang buồng trứng ung thư hoá 1.2.5 Các phương pháp điều trị u nang buồng trứng [13, 64]: Những năm gần nhờ có siêu âm PTNS mà ch ỉ định điều trị u nang buồng trứng có nhiều thay đổi * Chọc dò siêu âm: Sau tiền mê, chọc qua âm đạo hướng dẫn đầu dò đường âm đạo với nang năng, nang dịch thường người già * Mổ bụng: Mổ bụng để bóc u cắt buồng trứng phần phụ tuỳ theo trường hợp cụ thể tuỳ thuộc vào tuổi bệnh nhân * Mổ qua nội soi: Khi chắn lành tính, không dính, đường kính khối u 10cm cắt u hay phần phụ Trong trường hợp u dính nghi ngờ ác tính phải mổ bụng để xử lý triệt để 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA NỘI SOI - PTNS phát triển mạnh nhiều nước giới thập kỷ qua - Sự phát triển không ngừng dựa vào bề dày lich sử từ nội soi thăm khám đến nội soi chẩn đoán ngày hoàn thiện với nội soi phẫu thuật [16] - Thăm khám nội soi sớm Hyppocrates mô tả (460- 375 trước công nguyên).Ông mô tả dụng cụ banh trực tràng Sau Pompeii ứng dụng dụng cụ để thăm khám trực tràng âm đạo [29] - Năm 1806 Phillipe Bozzini (người Đức) dùng ống thẳng thiếc, nến gương để soi trực tràng bàng quang Nửa kỷ sau năm 1865 Desormeaux giới thiệu viện hàn lâm y học Paris kỹ thuật soi bàng quang Ông sử dụng ống nội soi để kiểm tra lòng bàng quang [28][36] - Năm 1869 Pantaleoni kết hợp đèn đốt cồn nhựa thông để chiếu sáng nội soi Ông điều chỉnh gương phóng đại cho soi buồng tử cung Laparoscopic surgery”, World Jounal of surgery, 21 pp 444 - 453 37 Loh - FH, Tan - AT, Kumar - J, Ng - SC (1999), “Ovarian response after laparoscopic ovarian cystectomy in 132 monitored cycles”, Fertil - Steril, 72(2), pp 316 - 321 pathologic characterization of adnexal masses”, J - ultrasound - Med, 38 Lopez - Rivadeneyra - E, Gutirrez - Garcia - V, Barron - Vallejo - J, Von - der – Meden - Alarcon - W, Matute - Labrador - A(1998), “Diaglostic annd Therapeutic usefulness of laparoscopic surgery in acute abdonmen of gynecologic origin”, Gynecol - Obstet - Mex, 66, pp 377 – 380 39 Mane - S , Penketh - R(1999), “Laparoscoopic management of benign ovarian dissease” Semin - laparosc - Surg, 6(2), PP 104 - 111 40 Milad - MP, Olson - E (1999), “Factors that increase the risk of leakage during surgical removal of ben ign cystic teratomas”, Hum - Reprod , 14(9), pp 2264 - 2267 41 Miralls - RM (1996), “Pelvic masses and endoscopic surgery”, Eur - J Obstet - Gynecol - Reprod - Biol, 65(1), pp 75 - 79 42 Mirhashemi - R, Harlow - BL, Ginburg - ES …(1998), “Predicting rick of com plication with gynecologic laparoscopic surgery”, Obstet - Gynecol, 92(3), pp 327 - 331 43 Morgane - G , Ditto - A, La - Marca - A, Trotta - V , De – Leo - V (1998), “Surgical treatment of ovarian dermoid Cysts”, Eur - J - Obstet - Gynecol Reprod - Biol, 81(1), pp 47 - 50 44 Nezhat - CR, Kalyoncu - S, Nezhat - CH, Johnson - E (1999), “aparoscopic management of ovarian dermoid cysts: ten years experience” JSLS, 3(3), pp 179- 184 45 Nezhat - F, Nezhat - C, Silfen - SL (1991), “Videolaseroscopy for oophrectomy”, An - J - Obstet - Gynecol, 165 (5Pt 1), pp 1323 - 1330) 46 Nezhat - F; Nezhat - C, Silfen - SL (1991) , “Laparoscopic ovarian cystectomy”, J - Laparoendosc - Surg, 1(3), pp 161 - 164 47.Papasakelariou - C, Saunders - D, De - la - Rosa - A (1995), “Comeparative study of laparoscopic oophorectomy”, J - Am - Assoc pathologic characterization of adnexal masses”, J - ultrasound - Med, Gynecol - Laparoscl, 2(4), pp 407 - 410 48 Park - KH Chung - JE, Kim - JY; Lee - BS (1999), “Operative laparoscopy in treating benign ovarian cysc”, Yonsei - Med - J , 40 (6), pp.608- 612 49.Riplay - D, Golden - A , Fahs - MC, Dottino - P (1999), “The impact of laparoscopic surgery in the management of adnexal masses”, Mt - Sinai - J - Med, 66(1), pp 31 - 34 50 Rosen - DM, Lam - AM, Carlton - MA, Cario - GM (1998), “The safety of Laparoscopic treatment for ovarian dermoid tumors”, Aust - N - Z - J Obstet - Gynecol, 38(1), pp 77 - 79 Gynecol, 7(4), pp 295 - 298 52 Sadick - S, Onoglu - AS, Gokdeniz - R, Turan - E, Taskin - O, Wheeler JM (2000), “Laparoscopic managenment of selected adnexal mases”, J - Am Assoc - Gynecol - Laparosc”, 6(3), pp 313 - 316 53 Shalev - V, Bus tan - M , Romano - S, Goldberg - Y (1998), “Laparoscopic resection of ovarian benign cyst ic terstomas: experience with 84 cases”, Hum - Reprod, 13(7), pp 1810 - 1812 54 Shushan - A, Mohamed - H, Magos - AL (1999), “A case - control study to comepare the variability of operating time in Laparoscopic and open surgery”, Hum - Repros, 14(6), pp 1467 - 1469 55 Steiner - RA, Fehr - MK, Wigh - E, Fink - D, Haller - U (1993), “Surgical laparoscopy in tumors of theadnexa”, Schweiz - Med Wochenschr”, 123(50), pp 2357 - 2362 56 Wallwiener - D, Diel- IJ , Sohn - C (1996), “Laparoscopy in benign ovarian tumors between benefit and catastrophy and the deceptive safety of laparoscopic lap sacs”, Zentralbl - Gynakol, 118 (2), pp 53 - 61 57 Wang - PH, Lee - WL; Yuan - CC, Chao - HT (2000), “A prospective, pathologic characterization of adnexal masses”, J - ultrasound - Med, randomized comparison of port wound and culdotomy for extracting mature teratomas laparoscopically”, J - Am - Assoc - Gynecol - Laparosc, (4), pp 483 - 486 58 Wood - C (1994), “Endoscopy in the management of endometriosis”, Baillieres - Clin - Obstet - Gynecol, (4), pp 735- 757 59 Yang - WT, Yuen - PM, Ho - SS, Leung - TL (1998), “Intraoperative laparoscopic sonography for improved preoperative sonographic pp 53 - 61 60 Yen - ML, Chen - CA, Huang - SC, Hsieh - CY (2000), “Laparoscopy in benign ovarian tumors”, J - Formos - Med - Asses, 99(4), pp 345 - 347 TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 61 Bernard Blanc, Leon Boubli (1996), “Kyste de Isovarie”, Gynecologie Copyright, pp 415 - 419 62 Bruhat - MA (1994), “Coeliochirurgie:veritable avancee chiurgicale”, Bull - Acad- Natl - Med, 178 (2), pp 199 - 208 63 Bruhat - MA, Mage - G, Canis - M, Wattiez - A (1989), “Coelioscopie operatoire”, Medsi/ Mc Graw - Hill, p 187 - 203 64 Bruhat - MA, Mage - G, Pouly - JL(1989), “Accidents et incidents”, Coelioscopie Operatoire, p 39 – 44 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 GIẢ I PHẪU VÀ CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG 1.1.1 Một số đặc điểm giải phẫu buồng trứng 1.1.2 Chức sinh lý buồng trứng 1.2 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LO ẠI KHỐI U BUỒNG TRỨNG 1.2.1 Phân loại khối u buồng trứng 1.2.2 Đặc điểm u buồng trứng 1.2.3 Chẩn đoán u buồng trứng: 1.2.4 Biến chứng u nang buồng trứng 10 1.2.5 Các phương pháp điều trị u nang buồng trứng 10 1.3 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA NỘI SOI 10 1.4 NHỮNG DỤNG CỤ GÓP PHẦN VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỘI SOI 12 1.5 ỨNG DỤNG CỦA PHẪU THUẬT NỘI SOI 12 1.5.1 Trên giới 12 1.5.2 Ở việt nam 13 1.6 PHẪU THUẬT NỘI SOI U NANG BUỒNG TRỨNG 14 1.6.1 Chỉ định chống định phẫu thuật nội soi u nang buồng trứng 14 1.6.2 Giai đoạn tiến hành phẫu thuật 14 1.6.3 Các tai biến xẩy phẫu thuật nội soi 19 1.7 ĐIỂM QUA M ỘT VÀI CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU Ở TRONG NƯỚC 20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu: 22 2.2.3 Các biến số nghiên cứu: 22 2.2.4 Tiêu chuẩn xác định số biến số nghiên cứu 24 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 24 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 24 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Số lượng u buồng trứng phẫu thuật 25 3.1.2 Phân bố theo khu vực 26 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 26 3.1.4 Phân bố theo độ tuổi 27 3.1.5 Tiền sử 28 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 29 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 29 3.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 30 3.3.1 Vị trí u 30 3.3.2 Hướng xử trí 31 3.3.3 Cách thức phẫu thuật 31 3.3.4 Biến chứng u buông trứng 32 3.3.5 Xử trí biến chứng 33 3.3.6 Tỷ lệ thất bại mổ nội soi 33 3.3.7 Kết mổ bóc u 34 3.3.8 Thời gian phẫu thuật 34 3.4 KẾT QUẢ GIẢ I PHẪU BỆNH, SIÊU ÂM VÀ NỘI SOI 35 3.4.1 Giải phẫu bệnh 35 3.4.2 Kết giải phẫu bệnh phẫu thuật cấp cứu kế hoạch 36 3.4.3 Kết giải phẫu bệnh phẫu thuật cắt u bóc u bảo tồn buồng trứng37 3.4.4 Sự tương quan siêu âm giải phẫu bệnh 38 3.4.5 Tương quan nội soi giải phẫu bệnh 39 3.5 HẬU PHẪU 40 3.5.1 Giảm đau sau mổ 40 3.5.2 Sử dụng kháng sinh sau mổ 40 3.5.3 Ngày nằm viện 41 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 42 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 42 4.1.1 Tỷ lệ u buồng trứng phẫu thuật nội soi 42 4.1.2 Phân bố theo khu vực 42 4.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp 43 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA U BUỒNG TRỨNG 43 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 43 4.2.2 Cận lâm sàng 45 4.3 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI 46 4.3.1 Vị trí khối u 46 4.3.2 Hướng xử trí 46 4.3.3 Cách thức phẫu thuật: 47 4.3.4 Biến chứng u buồng trứng: 47 4.3.5 Xử trí biến chứng 47 4.3.6 Thất bại mổ nôi soi 48 4.3.7 Kết phẫu thuật bóc u 49 4.3.8 Thời gian phẫu thuật 49 4.4 KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH, SIÊU ÂM VÀ NỘI SOI 50 4.4.1 Kết giải phẫu bệnh 50 4.4.2 Kết giải phẫu bệnh phẫu thuật cấp cứu kế hoạch 50 4.4.3 Kết phẫu thuật bóc u cắt u 51 4.4.4 Mối tương quan siêu âm giải phẫu bệnh 51 4.4.5 Mối liên quan phẫu thuật nội soi giải phẫu bệnh: 52 4.5 HẬU PHẪU 53 4.5.1 Sử dụng thuốc giảm đau 53 4.5.2 Sử dụng kháng sinh 53 4.5.3 Thời gian nằm viện sau mổ 54 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng u nang buồng trứng phẫu thuật 25 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo khu vực 26 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 26 Bảng 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 27 Bảng 3.5: Tiền sử đẻ bệnh nhân u nang buồng trứng 28 Bảng 3.6: Hoàn cảnh phát khối u 29 Bảng 3.7: Kích thước khối u qua siêu âm 29 Bảng 3.8: Đặc điểm u qua siêu âm 30 Bảng 3.9: Vị trí u 30 Bảng 3.10: Hướng xử trí 31 Bảng 3.11: Cách thức phẫu thuật 31 Bảng 3.12 Biến chứng u buồng trứng 32 Bảng 3.13: Kết xử trí biến chứng 33 Bảng 3.14: Nguyên nhân thất bại phẫu thuât nội soi 33 Bảng 3.15: Kết mổ bóc u 34 Bảng 316: Thời gian phẫu thuật 34 Bảng 3.17: Kết chẩn đoán giải phẫu bệnh 35 Bảng 3.18: Kết giải phẫu bệnh phẫu thuật cấp cứu kế hoạch 36 Bảng 3.19: Kết giải phẫu bệnh mổ cắt u bóc u bảo tồn buồng trứng 37 Bảng 3.20: Sự tương quan chẩn đoán siêu âm chẩn đoán giải phẫu bệnh 38 Bảng 3.21: Sự tương quan phẫu thuật nội soi chẩn đoán giải phẫu bệnh 39 Bảng 3.22: Sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 40 Bảng 3.23: Sử dụng thuốc kháng sinh sau mổ 40 Bảng 3.24: Thời gian nằm viện trung bình 41 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tiền sử sinh đẻ bệnh nhân u nang buồng trứng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình ảnh 1.1: U buồng trứng 18 Hình ảnh 1.2: Cắt u buồng trứng 19 Hình ảnh 1.3: Bóc u buồng trứng 19 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐHYHN: Đại học Y Hà Nội ĐTĐ : Đái tháo đường PSTW : Phụ sản Trung Ương PTNS : Phẫu thuật nội soi TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBT: U buồng trứng PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự ………………… Số bệnh án…………… ……… Họ tên bệnh nhân………………………………….Tuổi…… ………… Đia chỉ:……………………………………………………… …………… Ngày phẫu thuật ………………………………………………………… Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên □ Cán □ Nông dân □ Công nhân□ Số có 1.Chưa có □ Có □ Có □ Có> □ Lý vào viện: Khám phụ khoa □ 2.Siêu âm □ Đau bụng □ Rối loạn kinh nguyêt □ Rối loạn kinh nguyêt □ 8.Đặc điểm khối u Vị trí : Bên phải □ Bên trái □ Hai bên □ Kích thước: 1.Kích thước lâm sàng □ Kích thước siêu âm □ Kích thước mổ □ Hình ảnh siêu âm Âm vang đồng Âm vang không đồng Thưa âm vang có vách Thưa âm vang Biến chứng : Không □ Có □ a Xoắn □ 10 Phương pháp mổ Cấp cứu □ 11 Tai biến mổ chuyển mổ mở: □ □ □ □ b Chảy máu □ Lượng máu mất…… Mổ kế hoạch □ Do u dính □ Do tai biến khác □ 12 Kết giải phẫu bệnh U bì □ U nang nhầy □ U nang nước □ U LNMTC □ 13 Xử dụng thuốc giảm đau sau mổ Có □ 2.Không □ 14 Thuốc kháng sinh sau mổ Dự phòng □ 2.Điều trị □ 15 Số ngày điều trị …… 16 Thời gian phẫu thuật……… PHẪU THUẬT NỘI SOI U BT LÀNH TÍNH Nội soi chẩn đoán Siêu âm nang Phụ lục BN ≤ 40 tuổi Có Không Chọc hút sinh thiết Đánh giá lại liệu trước mổ để lựa chọn Sùi lòng nang Không Có Sùi nhỏ Nhiều khối sùi Cắt phần phụ Bóc nang Sinh thiết tức không tổn thương Nghi ngờ có tổn thương ác tính ĐIỀU TRỊ U QUÁI (TERATOMA) Siêu âm Nội soi nghi ngờ Mổ nội soi Mổ mở lấy u Lành tính 50 tuổi Cắt phần phụ bên CT Scaner or MRI BN < 50 tuổi < 7cm - Đặt túi vào ổ bụng - Lấy u đưa vào túi - Đưa túi qua thành bụng - Chọc hút lấy u qua lỗ Trocart ≤ 7cm < 15cm - Đưa túi vào ổ bụng - Chọc hút u - Lấy u đưa vào túi - Lấy bệnh phẩm qua lỗ Trocart 15cm Mổ mở cắt u Chọc hút cắt phần phụ Kiểm tra ổ bụng tổn thương nghi ngờ [...]... kết quả giải ph u bệnh 2.1.2 Ti u chuẩn loại trừ Bệnh án không đủ thông tin theo y u c u nghiên c u 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.2.1 Thiết kế nghiên c u Là nghiên c u hồi c u mô tả cắt ngang 2.2.2 Chọn m u nghiên c u: - M u nghiên c u M u nghiên c u được lấy theo phương pháp thuận tiện, thu thập vào m u tất cả bệnh nhân có u buồng trứng lành tính đi u trị tại khoa sản bệnh viện 198 từ 1/2006 đến 12/2010. .. số khối u buồng trứng vào đi u trị) [11] CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C U Chúng tôi tiến hành nghiên c u các trường hợp u buồng trứng đã được đi u trị tại khoa sản Bệnh viện 198 từ 1/2006 đến 12/2010 2.1.1 Ti u chuẩn lựa chọn Tất cả các bệnh nhân được chẩn đoán là u buồng trứng khi nhập viện Sau khi ph u thuật nội soi được chẩn đoán là u buồng trứng lành tính nhờ... n u khẳng định lành tính việc đi u trị bằng ph u thuật nội soi là có thể, trong các trường hợp khác phải mổ bụng Một khối u lành tính : nó trơn, đ u đặn, không dính * Thì 3: Ph u thuật khối u nang [19, 21, 32] Một u nang buồng trứng khi được ph u thuật nội soi ngưòi ta có thể làm bóc u, cắt buồng trứng hoặc cắt cả phần phụ Bóc u trong ổ bụng : Đây là một kỹ thuật được làm rất phổ biến hiện nay Kỹ thuật. .. là u lạc nội mạc tử cung 5 (4.5%) 3.4.2 Kết quả giải ph u bệnh ph u thuật cấp c u và kế hoạch Bảng 3.18: Kết quả giải ph u bệnh ph u thuật cấp c u và kế hoạch Ph u thuật cấp c u Ph u thuật kế hoạch Kết quả Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) U nang thanh dịch 3 2.7 37 33.0 U nang nhầy 7 6.3 24 21.4 U nang bì 18 16.1 18 16.1 U LNMTC 2 1.8 3 2.7 Tổng 30 26.8 82 73.2 Nhận xét: U LNMTC mổ cấp c u là... C U Ở TRONG NƯỚC * Nguyễn Thị Ngọc Phượng và cộng sự từ 2/1993 đến 2/1998 có 1940 trường hợp u buồng trứng được đi u trị tại bệnh viên Từ Dũ bằng ph u thuật nội soi, 34 trường hợp nghi ngờ ác tính phải chuyển mở bụng và kết quả giải ph u bệnh có 10 u ác tính, 10 u ác tính giới hạn, 13 trường hợp lành tính [15] * Tại BVPSTW từ 1/1996 đến 12/1999 có 274 trường hợp u nang được đi u trị bằng PTNS Trong. .. 85 trường hợp PTNS u nang buồng trứng, tỷ lệ chuyển mở bụng là 3,5%, thời gian ph u thuật trung bình là 55,1 ± 15,2 phút, thời gian h u ph u trung bình là 2,8 ± 0,9 ngày [8] * Năm 2007, Phạm Văn Mẫn đã nghiên c u chẩn đoán, đi u trị u buồng trứng lành tính tại BVPSTƯ trong 2 năm 1996 (thời điểm bắt đ u áp dụng PTNS) và 2006 (sau 10 năm) Nghiên c u cho thấy tỷ lệ u buồng trứng lành tính của năm 1996... 1993 trong đi u trị chửa ngoài tử cung, u nang buồng trứng, cắt tử cung hoàn toàn [15] PTNS được thực hiện tại bệnh viện PSTW từ năm 1996, bệnh viện 198 bắt đ u thực hiện từ năm 2005 với sự giúp đỡ của bệnh viện PSTW và từ năm 2006 bệnh viện độc lập thực hiện PTNS trong đi u trị u buồng trứng, chửa ngoài tử cung và gần đây nhất là đi u trị thông vòi trứng, cắt tử cung hoàn toàn Tuy mới bước đ u thực hiện... rệt và ngày nay càng nhi u người chấp nhận kỹ thuật này [62] PTNS ngày càng được áp dụng với nhi u loại ph u thuật khác nhau: ph u thuật phụ khoa, ph u thuật ti u hóa, ph u thuật lồng ngực… PTNS trong phụ khoa: PTNS ra đời năm 1946 khi palmer ở Pháp sử dụng cần đặt tử cung để di động tử cung khi làm ph u thuật Nội soi ổ bụng được ứng dụng trong triệt sản nữ được phát hiện từ cuối năm 1960 nhờ sự ra đời... ph u thuật Bảng 316: Thời gian ph u thuật (Trung bình ± độ lệch chuẩn) Cách ph u thuật Số lượng Thời gian Bóc u 71 50.8 ± 6.68 Cắt u 32 45.6 ± 11.6 Cắt cả phần phụ 9 47.6 ± 16.1 Tổng 112 49.1 ± 15.27 Kết quả cho thấy thời gian ph u thuật trung bình của từng loại ph u thuât bóc u, cắt u, cắt cả phần phụ lần lượt là 50.8 ± 6.68, 45.6 ± 11.6 và 47.6 ± 16.1, thời gian ph u thuât trung bình của u buồng trứng. .. và tiến bộ đáng kể đáp ứng được nhu c u của người bệnh [9] 1.6 PH U THUẬT NỘI SOI U NANG BUỒNG TRỨNG 1.6.1 Chỉ định và chống chỉ định của ph u thuật nội soi u nang buồng trứng [64] 1.6.1.1 Chỉ định - U buồng trứng lành tính có đường kính dưới 10cm - U dạng nang có đường kính < 15cm 1.6.1.2 Chống chỉ định: - Bệnh nhân mắc các bệnh tim, gan, thận, phổi cấp tính - Người bệnh béo phì - Đái đường - Lao phúc