1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

LOGOĐÁNH GIÁ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP 2 KHÁM TẠI BỆNH VIỆN 198

27 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH TRÊN BỆNH NHÂN ĐTĐ TÝP KHÁM TẠI BỆNH VIỆN 198 Bs Trần Thị Thu Hương Bệnh viện 198 LOGO ĐẶT VẤN ĐỀ • Độ cứng động mạch (arterial stiffness) yếu tố nguy tim mạch (ESH- 2007) • Tăng độ cứng động mạch có liên quan đến biến cố tim mạch (Mitchell GF.et al-2010) • Các bệnh lý có liên quan đến tăng độ cứng động mạch: THA, ĐTĐ, RLLP, béo phì… MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá độ cứng động mạch bệnh nhân đái tháo đường týp (ĐTĐ2) Mối liên quan độ cứng động mạch với thông số lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ2 TỶ LỆ BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH Độ cứng động mạch (arterial stiffness): khả mở rộng co nhỏ động mạch để đáp ứng với thay đổi áp lực mạch Tăng độ cứng động mạch gặp bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo đường, béo phì… có liên quan tới biến cố tim mạch HẬU QUẢ CỦA TĂNG ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH Journal of human hypertension ESH-ESC 2007 - Hướng dẫn kiểm soát Tăng huyết áp Journal of Hypertension 2007, 25:11051187 ESH-ESC 2013 - Hướng dẫn kiểm soát Tăng huyết áp ĐÁNH GIÁ ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH ÁP LỰC MẠCH • Áp lực mạch đập (Pulse Pressure PP): dấu hiệu có giá trị độ cứng động mạch phụ thuộc cung lượng tim, độ cứng động mạch lớn, phản hồi sóng • Nghiên cứu Framingham: PP dự báo nguy BMV tốt quần thể 50 tuổi đo huyết áp tâm thu tâm trương riêng biệt TỐC ĐỘ LAN TRUYỀN SÓNG MẠCH Lịch sử đời Phương pháp cổ điển carotid-femoral PWV cfPWV Phương pháp đại brachial-ankle PWV baPWV cfPWV VÀ baPWV LÀ YẾU TỐ NGUY CƠ TIM MẠCH 14 J Hypertens 27:2022–2027Q2009 Basic Mối liên quan baPWV cfPWV Giá trị baPWV 1450 cm/giây tương đương với ngưỡng cfPWV 1200 cm/giây theo đề xuất Hướng dẫn ESH/ESC 2007 Subjects and methods: Subjects: A total of 2287 adults (1265 men and 1022 women) in the community-based research studies from six different institutions in Japan and on the USA were studied Tanaka H et al.,J Hypertens 2009 Jun 22 [Epub ahead of print] Comparison between carotid-femoral and brachial-ankle pulse wave velocity as measures of arterial stiffness [form-0403] ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • Đối tượng: 231 người, 45-65 tuổi (116 ĐTĐ2, 115 nhóm chứng) • Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang • Địa điểm nghiên cứu: BV 198 – Bộ Công an • Thời gian nghiên cứu: 5/2014 • Phương pháp đánh giá ĐCĐM: đo tốc độ lan truyền sóng mạch sổ cổ chân cánh tay máy VP-1000 plus (Omron) • Xử lý số liệu: chương trình SPSS 18.0 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm Nhóm ĐTĐ n=116 Nhóm chứng n= 115 p Tuổi ( năm) 55.86 ± 2.61 55.73 ± 2.9 p>0.05 BMI (kg/m2) 25.42 ± 2.49 25.58 ± 2.5 P>0.05 vòng bụng (cm) vòng mông(cm) WHR 87.92 ± 5.96 94,03 ± 4,31 0.94 ± 0.44 87.37 ± 6.68 95.1 ± 4.54 0.91 ± 0.42 p>0.05 p>0.05 p>0.05 TC (mmol/l) 5.32 ± 1.23 5.55 ± 0.91 p>0.05 TG (mmol/l) HDL(mmol/l) LDL(mmol/l) 2.95 ± 2.57 1.12 ± 0.34 3.5 ± 0.98 2.51 ± 1,64 1.19 ± 0.3 3.58 ± 0.73 p>0.05 p>0.05 p>0.05 MỐI LIÊN QUAN ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đặc điểm Nhóm ĐTĐ n=116 Nhóm chứng n= 115 p BaPWV TB (cm/s) 1517.79 ± 250.55 1236.95 ± 99.48 p= 0.000 PP tay TB (mmHg) 49.89 ± 8.52 46.93 ± 6.94 p=0.004 HATThTay TB (mmHg) 131.75 ±16.33 123.16 ± 10.18 p=0.000 HATTr tay TB (mmHg) 81.86 ± 10.26 76.23 ± 7.43 p=0.000 HATThchân TB (mmHg) 148.01 ± 21.46 139.24 ± 13.85 p=0.000 HATTr chân TB (mmHg) 79.86 ±11.48 72.78 ± 7.95 p=0.000 Nghiên cứu Liu (2011): ba PWV nhóm bệnh 1678 cm/s so với 1583 cm/s; p= 0.018 (Tăng AGEs  tăng liên kết ngang thành mạch máu  tăng ĐCĐM) MỐI LIÊN QUAN ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ HbA1C Nghiên cứu Yuhong Chen (2009), ba-PWV (nhóm Hb1C7%) 1851±335 cm/s, với P 0,05 Nghiên cứu Yuhong Chen (2009) (Ba PWV nhóm ĐTĐ, THA 1779±341 cm/s so với nhóm ĐTĐ không THA 1691 ±342 cm/s p< 0,001) (Giảm NO  tăng qt viêm, co mạch, tăng sinh TB, tăng qt hình thành huyết khối) MỐI LIÊN QUAN ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ HCCH TRONG NHÓM ĐTĐ MỐI LIÊN QUAN ĐỘ CỨNG ĐỘNG MẠCH VÀ HCCH TRONG NHÓM ĐTĐ Nhóm ĐTĐ, HCCH n= 65 Nhóm ĐTĐ không HCCH n= 51 p Ba PWVtb (cm/s) 1560,12 ± 282,65 1463,95 ± 191,89 p< 0,05 PP tay tb (mmHg) 51,5 ± 10 47,83 ± 5,63 p < 0,05 70,97 ± 14,02 64,55 ± 9,67 p< 0,05 1,11 ± 0,07 1,10 ± 0,08 p> 0,05 Đặc điểm PP chân tb (mmHg) ABI KẾT LUẬN • Độ cứng động mạch tăng ĐTĐ2 (Ba PWV 1517.79 ± 250.55 cm/s so với Ba PWV 1236.95 ± 99.48 cm/s p= 0.000; PP 49.89 ± 8.52 mmHg so với PP 46.93 ± 6.94 mmHg với p=0.004) • Độ cứng động mạch liên quan tới mức HbA1C [OR = 4,2], bilan lipid [TG: OR = 3,2]; tăng huyết áp (Ba PWV, PP với p = 0,000); vòng bụng [OR = 4,03] hội chứng chuyển hóa (Ba PWV, PP với p < 0,05) KHUYẾN NGHỊ • Trong thực hành lâm sàng cần đưa xét nghiệm đo các yếu tố phản ánh độ cứng của động mạch để sàng lọc cho bệnh nhân ĐTĐ týp • Kiểm soát tốt glucose máu, huyết áp rối loạn lipid máu đồng thời giảm số đo vòng bụng để góp phần giảm bớt nguy biến chứng tim mạch bệnh nhân ĐTĐ týp Xin chân thành cám ơn

Ngày đăng: 22/08/2016, 00:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w