Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư đầu cổ (UTĐC) chia thành nhiều vùng khác nhau, nhiên nghiên cứu tập trung vào bốn khu vực bao gồm UT khoang miệng, họng miệng, hạ họng, quản nhóm bệnh hay gặp Đây loại UT phổ biến đứng hàng thứ năm với 549000 trường hợp mắc 304000 BN (BN) tử vong hàng năm có 2/3 trường hợp nước phát triển [42] Theo ghi nhận Hội UT Hoa Kỳ năm 2010 có 52140 trường hợp mắc 10460 BN tử vong từ UTĐC [94] Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc chung UT nam giới Việt Nam năm 2010 181,3/100.000 dân, tỷ lệ nữ 134,9/100.000 dân Trong UT vòm, UT khoang miệng UT hạ họng quản 15 loại UT hay gặp nam giới Đối với nữ giới, UT vòm UT khoang miệng 15 loại UT hay gặp [2] Do nhiều nguyên nhân khác BN UTĐC tới sở chuyên khoa Việt Nam chủ yếu gặp bệnh giai đoạn muộn (trên 70%) [1] UTĐC giai đoạn muộn trường hợp phân loại giai đoạn III, IV, BN có u nguyên phát xâm lấn xung quanh, có di hạch vùng và/hoặc di xa, hầu hết trường hợp định phẫu thuật triệt Từ năm 80 kỷ trước, có kết hợp hóa trị (HT) với xạ trị (XT) để điều trị BN UTĐC giai đoạn muộn Kết hợp thêm HT giúp cho việc bảo tồn quan mà làm tăng tỷ lệ đáp ứng Những thử nghiệm ngẫu nhiên hóa trị công (HTTC) công bố vào thời điểm này, kết cho thấy cải thiện tỷ lệ đáp ứng giảm tỷ lệ di xa Tuy nhiên, hầu hết thử nghiệm không quán tỷ lệ kiểm soát vùng sống thêm (ST) toàn [16], [78] Các nghiên cứu sau cách thức kết hợp khác cho thấy HTTC, hóa xạ trị đồng thời (HXTĐT), hóa trị bổ trợ cải thiện tỷ lệ ST, đó, HXTĐT đạt tỷ lệ ST cao Song, kết cho thấy tỷ lệ định thất bại tái phát di xa [76] Đến thập niên 90, sản phẩm Taxanes đời, nhiều thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I, II, III nghiên cứu áp dụng cách thức kết hợp hóa xạ trị HTTC theo sau HXTĐT (được gọi hóa xạ (HXTTT)) so sánh hiệu phác đồ TCF với phác đồ PF truyền thống cho kết tốt nhóm BN dùng TCF tỷ lệ đáp ứng, tỷ lệ kiểm soát chỗ/tại vùng, cải thiện thời gian ST, giảm tỷ lệ thất bại tái phát di xa Từ kết nghiên cứu này, ngày 28/9/2007, Cục Quản lý thuốc thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) thức công nhận áp dụng nhóm Taxanes vào điều trị UTĐC giai đoạn muộn Và Hội nghị ASCO năm 2010 năm 2012 khẳng định vị chủ chốt phác đồ TCF HTTC điều trị UTĐC giai đoạn III, IV (M0) [68] Tại Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu việc phối hợp hóa chất đồng thời với xạ trị để điều trị UT vòm mũi họng, quản hạ họng… Phác đồ mang lại hiệu định điều trị Tuy nhiên, việc đánh giá cách đầy đủ hiệu HXTTT với UTĐC giai đoạn III, IV (M0)-giai đoạn không mổ việc phân tích, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng chưa thực quan tâm cách thỏa đáng Vì vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu điều trị UT biểu mô tế bào vẩy vùng đầu cổ giai đoạn III, IV (M0) hóa xạ trị tuần tự” với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu hóa xạ trị BN UT tế bào vảy vùng đầu cổ giai đoạn III, IV (M0) Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc giải phẫu đầu cổ Hầu (pharynx) ngã tư gặp đường tiêu hóa đường hô hấp, không khí từ mũi qua hầu để vào quản, thức ăn từ miệng qua hầu để vào thực quản Khẩu hầu hay miệng hầu (oropharynx) gọi phần miệng hầu (họng miệng) nằm mềm sau miệng 1/3 sau lưỡi Phía trước qua eo họng thông với ổ miệng Eo họng giới hạn bên lưỡi gà bờ tự mềm, bên cung lưỡi tuyến hạnh nhân cái, bên lưng lưỡi vùng rãnh tận cùng, phía sau với đốt sống cổ I, II, III Hai bên hầu có hai tuyến hạnh nhân nằm kẹp hai nếp niêm mạc gọi hố hạnh nhân Phía trước nếp cung lưỡi phía sau cung hầu Phía thông với tỵ hầu (mũi hầu, mũi họng) Phía thông với hầu Thanh hầu (laryngo pharynx) phần cùng, rộng hẹp Thành sau kéo dài từ đốt sống cổ IV đến cổ IV Thành trước nằm sau quản, Giữa nắp môn, lỗ quản Bên quản ngách hình lê sụn giáp Ngách hình lê giới hạn bên nếp phễu môn, sụn phễu sụn nhẫn, bên màng giáp móng sụn giáp Thành bên phần niêm mạc nâng đỡ xương móng mặt sụn giáp Trên thông với hầu Dưới với thực quản Miệng phần đầu ống tiêu hoá gồm có phần: tiền đình miệng trước, ổ miệng thức sau Hai phần ngăn cách hai hàm có lưỡi miệng Miệng giới hạn trước khe miệng, phía sau thông với hầu miệng qua eo họng, hai bên giới hạn má môi, phía cứng mềm, phía sàn miệng có xương hàm dưới, lưỡi vùng lưỡi Lợi giới hạn phía cổ bờ lợi phía chóp phần khác niêm mạc miệng: Ở phía (phía tiền đình, phía hành lang) hai hàm phía (phía lưỡi, phía ổ miệng thức) hàm dưới, lợi liên tục với niêm mạc xương ổ tiếp nối lợi-niêm mạc Ở phía cái, lợi liên tục với niêm mạc cứng Về mặt hình thể, lợi phân chia thành hai vùng: - Phần tự bao quanh cổ vòng đai - Phần dính chặt vào huyệt xương hàm Niêm mạc lợi phía tiếp với niêm mạc tiền đình miệng, phía tiếp với niêm mạc miệng, gần niêm mạc mặt tạo thành nhú lợi Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt nói Lưỡi nằm ổ miệng, gồm có mặt (trên, dưới), bờ (phải, trái), đầu nhọn (ở trước) 1/3 sau lưỡi dây IX Thanh quản giống hình tháp có mặt đỉnh ở Ở sau thông với hầu Ở trước liên quan với vùng cổ trước bên Ở hai bên liên quan với bó mạch thần kinh cảnh hai thùy bên tuyến giáp Ở thông với khí quản Thanh quản cấu tạo sụn (sụn giáp, sụn nhẫn, sụn nắp môn, sụn sừng) nối với dây chằng, (các ngoại lai nội tại) làm cho sụn chuyển động tinh tế lớp niêm mạc lát khắp mặt Mặt quản nhẵn, phủ lớp niêm mạc hầu Lấy hai dây âm làm mốc, quản chia làm tầng: thượng môn, môn hạ môn Bạch huyết nông đầu cổ dẫn lưu từ da Bạch huyết từ da, sau qua hạch chỗ vùng, đổ vào hạch cổ nông (4-6 hạch) nằm dọc theo tĩnh mạch cảnh Bạch huyết sâu đầu cổ dẫn lưu từ niêm mạc phần đầu ống tiêu hoá đường hô hấp, với quan tuyến giáp, quản gân cơ, đổ vào hạch cổ sâu, nằm dọc theo động mạch cảnh Các nhà ung thư học có nhiều cách phân loại hạch bạch huyết: - Theo hệ thống: Các hạch xếp thành đám/ chuỗi theo hệ thống: + Các hạch bạch huyết cổ nông + Các hạch bạch huyết cổ sâu tiếp xúc mạch máu dây thần kinh giới hạn lớp cân vùng cổ + Các hạch cổ cạnh tạng (thanh quản, khí quản, tuyến giáp) - Theo nhóm hạch: Phân chia nhóm hạch cổ theo vùng dựa cấu trúc nhìn thấy bao gồm xương, cơ, mạch máu thần kinh trình phẫu tích vùng cổ * Gồm nhóm hạch ký hiệu sau (phân chia theo Robbins): Hình 1.1 Sơ đồ phân bố hạch vùng cổ (trích từ sách Clinical surgery, Cuschieri, tái lần 2, năm 2003) IA Nhóm cằm: Các hạch nằm vùng giới hạn bụng trước nhị thân xương móng IB Nhóm hàm: Các hạch nằm vùng bụng trước bụng sau nhị thân thân xương hàm II Nhóm hạch cảnh trên: Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh dây thần kinh phụ nằm sát cột sống ngang mức chia đôi động mạch cảnh (mốc phẫu thuật) xương móng (mốc giải phẫu lâm sàng) đến sọ Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ trước ức móng III Nhóm hạch cảnh giữa: Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ chỗ chia đôi động mạch cảnh, vai móng (mốc phẫu thuật) khe nhẫn giáp (khi thăm khám) Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm, giới hạn trước bờ bên ức móng IV Nhóm hạch cảnh dưới: Các hạch nằm khoảng 1/3 tĩnh mạch cảnh xuất phát từ phía vai móng đến phía xương đòn Giới hạn sau bờ sau ức đòn chũm giới hạn trước bờ bên ức móng V Nhóm hạch thuộc tam giác (cổ) sau: Gồm chủ yếu hạch nằm dọc theo 1/2 thần kinh phụ cột sống động mạch cổ ngang, bao gồm hạch thượng đòn Giới hạn sau bờ trước thang, giới hạn trước bờ sau ức đòn chũm giới hạn xương đòn VI Nhóm hạch thuộc tam giác (cổ) trước: Gồm hạch trước sau khí quản, hạch trước nhẫn (Delphian) hạch quanh giáp, gồm hạch dọc theo dây thần kinh quản quặt ngược Giới hạn xương móng, giới hạn hõm xương ức, giới hạn bên động mạch cảnh chung giới hạn sau cân trước sống 1.2 Dịch tễ học Tại Hoa Kỳ, theo ghi nhận Hội UT Hoa Kỳ năm 2011 có 52140 trường hợp mắc 10460 số ca tử vong từ UTĐC theo SEER 1975-2008 xấp xỷ 34360 trường hợp UT khoang miệng họng miệng mắc ghi nhận Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 15,6/100.000 dân với nam 6,1/100.000 dân với nữ Tỷ lệ mắc cao quan sát thấy nam giới Hoa Kỳ da màu, đặc biệt với UT họng miệng [94] Tại châu Âu, năm 2004, có 67000 trường hợp UT khoang miệng, họng miệng xếp vào hàng thứ bảy loại UT Tại Pháp Hungary, tỷ lệ mắc UT vị trí nam giới cao hơn, thấp Hy Lạp Cyprus Nguy phát triển UT khoang miệng họng miệng châu Âu ước tính 1,85% cho nam 0,37% với nữ giới [24], [42] Ở nước có nguy cao (do hút thuốc lạm dụng rượu) Sri Lanka, Ấn Độ, Pakistan Bangladesh, UT khoang miệng UT phổ biến nam giới tỷ lệ mắc UT chiếm 25% số trường hợp mắc bệnh UT [106] Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi/100.000 dân UTĐC số quốc gia châu Á [92] Quốc gia Nam Nữ Hồng Kông 24,3 9,3 Nhật Bản 6,4 2,1 Pakistan 30,7 23,8 Thái Lan 12,1 5,3 Việt Nam 14,3 6,5 STT Tại Việt Nam, theo ghi nhận UT địa phương Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Thái Nguyên, Huế, Cần Thơ, Hải Phòng cho thấy UT vòm mũi họng UT hay gặp UTĐC 10 loại bệnh hay gặp nam, xếp thứ hai UT hạ họng quản, UT khoang miệng mười loại UT hay gặp nữ giới [2]: Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc chuẩn UTĐC qua ghi nhận UT Việt Nam Vị trí Khoang miệng Hải Thái Cần Tổng Thơ số 3,7 1,3 1,2 0,3 2,6 0,5 1,2 1,3 0,2 0,0 0,0 0,6 2,0 0,7 1,6 1,3 0,7 Giới Hà Nội Nam 2,3 1,1 1,2 Nữ 1,3 0,5 3,2 1,9 Hạ họng, Nam Phòng Nguyên Huế quản Lưỡi Nam 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3.1 Thuốc lá, uống rượu * Các chất độc thuốc khói thuốc [37] Phần lớn chất gây UT khói thuốc sản phẩm phụ trình nhiệt phân, chất tẩu xì gà có nồng độ cao Phân tích hóa học cho thấy khói thuốc có 4000 thành phần khác nhau, bao gồm số chất có hoạt tính dược lý, độc hại, gây đột biến gây UT Thuốc không khói chứa chất gây UT, chí có số chất mức cao sản phẩm thuốc không khói (quá trình bảo dưỡng, lên men…) xảy điều kiện chất thuốc lá, N-nitrosamines (TSNAs) từ nicotine allkaloid từ thuốc khác nornicotine, anatabine anabasine Trong thuốc nhai thuốc hít có khả bổ sung lượng TSNAs gây UT Đặc biệt, BN tiếp tục hút thuốc trình điều trị UTĐC tiên lượng bệnh nặng (cả độc tính, kiểm soát ST) so với người hút thuốc ngừng hút thời gian điều trị bệnh [27] * Tiêu thụ rượu Một nghiên cứu ảnh hưởng uống rượu với nguy gây UT cho thấy ethanol đồ uống có cồn nguyên nhân gây UT người Có mối liên quan nhân uống rượu UT đường tiêu hóa hô hấp [17] Ethanol hấp thu ruột non sau chuyển hóa, chủ yếu gan Alcoldehydrogenase (ADH) cytosolic, dimeric oxy hóa ethanol thành acetaldehyd Khi tiêu thụ rượu cao, cytochrome P450 2E1 (CYP2E1, enzym thuộc nhóm enzym cytochrom P450) oxy hóa ethanol thành acetaldehyd [91] Sau đó, acetaldehyd biến đổi thành acetat tác dụng aldehyd dehydrogenase (ALDH) Trong gan có nhiều loại enzym ALDH enzym ALDH2 mã hóa nhiễm sắc thể 12 có phương trình Michaelis thấp có lượng acetaldehyd (khoảng 1µmol/L) biến đổi tạo acetat trình chuyển hóa ethanol * Tiêu thụ rượu hút thuốc Từ lâu người ta công nhận có mối liên quan mạnh mẽ uống rượu hút thuốc Khoảng 80% BN phụ thuộc rượu báo cáo liên quan tới thuốc [60] Ngoài ra, phụ thuộc nicotine xuất nặng người hút thuốc với tiền sử phụ thuộc rượu Việc sử dụng đồng thời thuốc rượu làm gia tăng tỷ lệ hình thành số khối u ác tính, đặc biệt UTĐC Ở nam giới hút thuốc uống rượu nguy mắc UTĐC cao gấp khoảng 38 lần so với người không hút thuốc uống rượu [109] Theo nghiên cứu tác giả Talamini châu Âu cho thấy người vừa uống rượu hút thuốc nguy mắc UT quản cao gấp nhiều lần so với người không uống rượu hút thuốc [97] Ngoài ra, uống rượu hút thuốc kéo dài tăng nguy phơi nhiễm UT nguyên phát thứ hai BN mắc UT đường tiêu hóa, hô hấp [35] 10 1.3.2 Các yếu tố khác [37] * Nước súc miệng Nước súc miệng gây UT họng miệng chúng có nồng độ cồn cao (khoảng 26%) sử dụng thường xuyên Tác giả Elmore Horwitz đánh giá sử dụng nước súc miệng UT họng miệng * Chế độ ăn uống Lượng beta-carotene thấp có liên quan với tăng nguy UT phổi, quản, dày, buồng trứng, vú, cổ tử cung UT khoang miệng Một số nghiên cứu lượng thấp trái rau (nguồn beta-carotene) liên quan đến tăng nguy UT tỷ lệ tử vong Ngược lại, mức tiêu thụ trái và/hoặc rau tăng lên làm giảm nguy UT miệng hầu họng Chế độ ăn thiếu vitamin C làm tăng nguy gây UT dày, thực quản, khoang miệng, quản cổ tử cung Ở người có chế độ ăn giầu vitamin C chất xơ làm giảm nguy gây UT họng miệng nửa so với người có chế độ ăn thiếu vitamin C chất xơ Trong nghiên cứu 2000 người bổ sung vitamin E cho thấy tỷ lệ UT họng miệng giảm hẳn so với người không bổ sung vitamin E * Bức xạ vật lý Ánh nắng mặt trời, thông qua xạ hóa học, làm gia tăng UT môi Ánh nắng mặt trời gây UT thường gặp người da trắng tiếp xúc với ánh nắng mặt trời so với người có màu da tối Từ nghiên cứu xuất chế phẩm để bảo vệ chống tác hại xạ hóa học * Các yếu tố nha khoa Có chứng cho thấy việc vệ sinh miệng kém, cách lắp giả không đúng, phục hồi lỗi nha khoa thẳng sắc nhọn thúc đẩy UT khoang miệng 114 10 11 12 aaa Diệu B (2011), "Khảo sát giai đoạn bệnh bệnh nhân ung thư đến khám điều trị số sở chuyên khoa ung bướu", Tạp chí Y học thực hành, (748), pp 6-8 aaa Đức NB (2010), "Báo cáo sơ kết thực dự án quốc gia phòng chống ung thư giai đoạn 2008-2010", Tạp chí ung thư học Việt Nam, 1, pp 21-27 aaa Hương TTT (2006), "Nghiên cứu hiệu phác đồ điều trị tân bổ trợ cisplatin 5Fluorouracil ung thư hạ họng, quản giai đoạn III-IV (Mo) bệnh viện K 2002-2005", Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp aaa Phúc NĐ (2009), "Điều trị ung thư quản (tổng kết 662 bệnh nhân 54 năm 1955 đến 2008 Bệnh viện Tai Mũi Họng trung ương)", Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7, 2, pp 53-57 aaa Quang BV (2012), "Nghiên cứu điều trị ung thư vòm họng giai đoạn III,IV (M0) phối hợp hoá xạ trị gia tốc chiều (3D) theo hình dạng khối u", Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, pp aaa Quảng LV (2012), "Nghiên cứu điều trị ung thư lưỡi giai đoạn III, IV (M0) Cisplatin-5Fluorouracil bổ trợ trước phẫu thuật và/hoặc xạ trị", Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, pp aaa Thiệp TV (2004), "Điều trị ung thư quản giai đoạn III, IV", Y học TP Hồ Chí Minh, (Phụ số 4), pp 117-123 aaa Tùng NT (2011), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết hóa xạ gia tốc đồng thời ung thư hạ họng quản giai đoạn (III, IV) không mổ Bệnh viện K", Trường Đại học Y Hà Nội, Luận án tiến sĩ y học, pp Abendstein H, Nordgren M, Boysen M, et al (2005), "Quality of life and head and neck cancer: a year prospective study", Laryngoscope, 115 (12), pp 2183-92 Adelstein DJ,Leblanc M (2006), "Does induction chemotherapy have a role in the management of locoregionally advanced squamous cell head and neck cancer?", J Clin Oncol, 24 (17), pp 2624-8 Adelstein DJ, Li Y, Adams GL, et al (2003), "An intergroup phase III comparison of standard radiation therapy and two schedules of concurrent chemoradiotherapy in patients with unresectable squamous cell head and neck cancer", J Clin Oncol, 21 (1), pp 92-8 Adelstein DJ, Moon J, Hanna E, et al (2010), "Docetaxel, cisplatin, and fluorouracil induction chemotherapy followed by accelerated fractionation/concomitant boost radiation and concurrent cisplatin in patients with advanced squamous cell head and neck cancer: A 115 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Southwest Oncology Group phase II trial (S0216)", Head Neck, 32 (2), pp 221-228 Agarwal JP, Mallick I, Bhutani R, et al (2009), "Prognostic factors in oropharyngeal cancer analysis of 627 cases receiving definitive radiotherapy", Acta Oncol, 48 (7), pp 1026-1033 Ahn JS, Cho SH, Kim OK, et al (2007), "The efficacy of an induction chemotherapy combination with docetaxel, cisplatin, and 5-FU followed by concurrent chemoradiotherapy in advanced head and neck cancer", Cancer Res Treat, 39 (3), pp 93-98 Ansari M, Omidvari S, Mosalaei A, et al (2011), "A Phase II Study of Docetaxel, Cisplatin and 5- Fluorouracil (TPF) In Patients with Locally Advanced Head and Neck Carcinomas", Iran Red Crescent Med J, 13 (3), pp 187-91 Argiris A, Jayaram P, and Pichardo D (2005), "Revisiting induction chemotherapy for head and neck cancer References and reviews", Oncology (Williston Park), 19 (7), pp 932-4, 939; discussion 939-45 Baan R, Straif K, Grosse Y, et al (2007), "Carcinogenicity of alcoholic beverages", Lancet Oncol, (4), pp 292-3 Beitler JJ,Cooper JS (2009), "Seduction by induction?", J Clin Oncol, 27 (1), pp 9-10 Bhide SA, Ahmed M, Barbachano Y, et al (2008), "Sequential induction chemotherapy followed by radical chemo-radiation in the treatment of locoregionally advanced head-and-neck cancer", Br J Cancer, 99 (1), pp 57-62 Bjordal K, de Graeff A, Fayers PM, et al (2000), "A 12 country field study of the EORTC QLQ-C30 (version 3.0) and the head and neck cancer specific module (EORTC QLQ-H&N35) in head and neck patients EORTC Quality of Life Group", Eur J Cancer, 36 (14), pp 1796-807 Bonner JA, Harari PM, Giralt J, et al (2010), "Radiotherapy plus cetuximab for locoregionally advanced head and neck cancer: 5-year survival data from a phase randomised trial, and relation between cetuximab-induced rash and survival", Lancet Oncol, 11 (1), pp 21-28 Bourhis J, Blanchard P, Maillard E, et al (2011), "Effect of amifostine on survival among patients treated with radiotherapy: a meta-analysis of individual patient data", J Clin Oncol, 29 (18), pp 2590-2597 Bourhis J, Overgaard J, Audry H, et al (2006), "Hyperfractionated or accelerated radiotherapy in head and neck cancer: a meta-analysis", Lancet, 368 (9538), pp 843-54 116 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Boyle P,Ferlay J (2005), "Cancer incidence and mortality in Europe, 2004", Ann Oncol, 16 (3), pp 481-8 Budach W, Hehr T, Budach V, et al (2006), "A meta-analysis of hyperfractionated and accelerated radiotherapy and combined chemotherapy and radiotherapy regimens in unresected locally advanced squamous cell carcinoma of the head and neck", BMC Cancer, 6, pp 28 Calais G (2010), "TPF: a rational choice for larynx preservation?", Oncologist, 15 Suppl 3, pp 19-24 Chandana SR,Conley BA (2009), "Neoadjuvant chemotherapy for locally advanced squamous cancers of the head and neck: current status and future prospects", Curr Opin Oncol, 21 (3), pp 218-23 Chilimoniuk M, Olszewska E, and Maksimowicz T (2010), "Taxan induction chemotherapy and concomitant chemoradiotherapy with cisplatin in patients with locally advanced head and neck cancer early results", Pol Merkur Lekarski, 29 (174), pp 357-360 Colevas AD, Busse PM, Norris CM, et al (1998), "Induction chemotherapy with docetaxel, cisplatin, fluorouracil, and leucovorin for squamous cell carcinoma of the head and neck: a phase I/II trial", J Clin Oncol, 16 (4), pp 1331-9 Colevas AD, Norris CM, Tishler RB, et al (2002), "Phase I/II trial of outpatient docetaxel, cisplatin, 5-fluorouracil, leucovorin (opTPFL) as induction for squamous cell carcinoma of the head and neck (SCCHN)", Am J Clin Oncol, 25 (2), pp 153-9 Cooper JS, Pajak TF, Forastiere AA, et al (2004), "Postoperative concurrent radiotherapy and chemotherapy for high-risk squamous-cell carcinoma of the head and neck", N Engl J Med, 350 (19), pp 1937-44 Culliney B, Birhan A, Young AV, et al (2008), "Management of locally advanced or unresectable head and neck cancer", Oncology (Williston Park), 22 (10), pp 1152-61; discussion 1162-6, 1171-2 de Bondt RB, Nelemans PJ, Hofman PA, et al (2007), "Detection of lymph node metastases in head and neck cancer: a meta-analysis comparing US, USgFNAC, CT and MR imaging", Eur J Radiol, 64 (2), pp 266-272 Denis F, Garaud P, Bardet E, et al (2004), "Final results of the 94-01 French Head and Neck Oncology and Radiotherapy Group randomized trial comparing radiotherapy alone with concomitant radiochemotherapy in advanced-stage oropharynx carcinoma", J Clin Oncol, 22 (1), pp 69-76 117 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Do KA, Johnson MM, Doherty DA, et al (2003), "Second primary tumors in patients with upper aerodigestive tract cancers: joint effects of smoking and alcohol (United States)", Cancer Causes Control, 14 (2), pp 131-8 Domenge C, Hill C, Lefebvre JL, et al (2000), "Randomized trial of neoadjuvant chemotherapy in oropharyngeal carcinoma French Groupe d'Etude des Tumeurs de la Tete et du Cou (GETTEC)", Br J Cancer, 83 (12), pp 1594-8 Draft W (1996), "Oral cancer background papers: chapter III", National Center for Chronic Disease Prevention and Health Promotion, pp Edge SB,Compton CC (2010), "The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of TNM", Ann Surg Oncol, 17 (6), pp 1471-4 Eisbruch A, Kim HM, Terrell JE, et al (2001), "Xerostomia and its predictors following parotid-sparing irradiation of head-and-neck cancer", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 50 (3), pp 695-704 Farshadpour F, Kranenborg H, Calkoen EV, et al (2011), "Survival analysis of head and neck squamous cell carcinoma: influence of smoking and drinking", Head Neck, 33 (6), pp 817-23 Fayers,PM AN, Bjordal K, et al (1999), "The EORTC QLQ C-30 scoring manual (2nd edition)", Brussels: European Organisation for Research and Treatment of Cancer., pp Ferlay J, Shin HR, Bray F, et al (2010), "Estimates of worldwide burden of cancer in 2008: GLOBOCAN 2008", Int J Cancer, 127 (12), pp 2893-917 Flores-de la Torre C, Hernandez-Hernandez DM, and GallegosHernandez JF (2010), "Human papilloma virus in patients with epidermoid head and neck carcinoma: a prognostic factor?", Cir Cir, 78 (3), pp 221-8 Foote RL, Foote RT, Brown PD, et al (2006), "Organ preservation for advanced laryngeal carcinoma", Head Neck, 28 (8), pp 689-96 Furness S, Glenny AM, Worthington HV, et al (2010), "Interventions for the treatment of oral cavity and oropharyngeal cancer: chemotherapy", Cochrane Database Syst Rev, (9), pp CD006386 Glisson BS, Murphy BA, Frenette G, et al (2002), "Phase II Trial of docetaxel and cisplatin combination chemotherapy in patients with squamous cell carcinoma of the head and neck", J Clin Oncol, 20 (6), pp 1593-9 Group (1991), "Induction chemotherapy plus radiation compared with surgery plus radiation in patients with advanced laryngeal cancer The 118 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 Department of Veterans Affairs Laryngeal Cancer Study Group", N Engl J Med, 324 (24), pp 1685-90 Ha PK, Hdeib A, Goldenberg D, et al (2006), "The role of positron emission tomography and computed tomography fusion in the management of early-stage and advanced-stage primary head and neck squamous cell carcinoma", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 132 (1), pp 12-6 Haddad R, O'Neill A, Rabinowits G, et al (2013), "Induction chemotherapy followed by concurrent chemoradiotherapy (sequential chemoradiotherapy) versus concurrent chemoradiotherapy alone in locally advanced head and neck cancer (PARADIGM): a randomised phase trial", Lancet Oncol, 14 (3), pp 257-64 Haddad RI, Wirth L, and Posner MR (2003), "Integration of chemotherapy in the curative treatment of locally advanced head and neck cancer", Expert Rev Anticancer Ther, (3), pp 331-8 Harrington KJ, Hingorani M, Tanay MA, et al (2010), "Phase I/II study of oncolytic HSV GM-CSF in combination with radiotherapy and cisplatin in untreated stage III/IV squamous cell cancer of the head and neck", Clin Cancer Res, 16 (15), pp 4005-4015 Hitt R, Lopez-Pousa A, Martinez-Trufero J, et al (2005), "Phase III study comparing cisplatin plus fluorouracil to paclitaxel, cisplatin, and fluorouracil induction chemotherapy followed by chemoradiotherapy in locally advanced head and neck cancer", J Clin Oncol, 23 (34), pp 8636-8645 Horiot JC, Le Fur R, N'Guyen T, et al (1992), "Hyperfractionation versus conventional fractionation in oropharyngeal carcinoma: final analysis of a randomized trial of the EORTC cooperative group of radiotherapy", Radiother Oncol, 25 (4), pp 231-41 Huang CE, Lu CH, Chen PT, et al (2012), "Efficacy and safety of dose-modified docetaxel plus cisplatin-based induction chemotherapy in Asian patients with locally advanced head and neck cancer", J Clin Pharm Ther, 37 (3), pp 342-7 Institute NC (2009), "Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Version 4.0", pp Jain P, Kumar P, Pai VR, et al (2008), "Neoadjuvant chemotherapy or chemoradiotherapy in head and neck cancer", Indian J Cancer, 45 (3), pp 83-9 Khalil AA, Bentzen SM, Bernier J, et al (2003), "Compliance to the prescribed dose and overall treatment time in five randomized clinical 119 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 trials of altered fractionation in radiotherapy for head-and-neck carcinomas", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 55 (3), pp 568-75 Klug C, Neuburg J, Glaser C, et al (2002), "Quality of life 2-10 years after combined treatment for advanced oral and oropharyngeal cancer", Int J Oral Maxillofac Surg, 31 (6), pp 664-9 Knegjens JL, Hauptmann M, Pameijer FA, et al (2011), "Tumor volume as prognostic factor in chemoradiation for advanced head and neck cancer", Head Neck, 33 (3), pp 375-382 Kohn CS, Tsoh JY, and Weisner CM (2003), "Changes in smoking status among substance abusers: baseline characteristics and abstinence from alcohol and drugs at 12-month follow-up", Drug Alcohol Depend, 69 (1), pp 61-71 Konski A, Berkey BA, Kian Ang K, et al (2003), "Effect of education level on outcome of patients treated on Radiation Therapy Oncology Group Protocol 90-03", Cancer, 98 (7), pp 1497-503 Kosuda S, Kusano S, Kohno N, et al (2003), "Feasibility and costeffectiveness of sentinel lymph node radiolocalization in stage N0 head and neck cancer", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 129 (10), pp 1105-9 Kyzas PA, Evangelou E, Denaxa-Kyza D, et al (2008), "18Ffluorodeoxyglucose positron emission tomography to evaluate cervical node metastases in patients with head and neck squamous cell carcinoma: a meta-analysis", J Natl Cancer Inst, 100 (10), pp 712-20 Lefebvre JL, Pointreau Y, Rolland F, et al (2013), "Induction Chemotherapy Followed by Either Chemoradiotherapy or Bioradiotherapy for Larynx Preservation: The TREMPLIN Randomized Phase II Study", J Clin Oncol, 31 (7), pp 853-9 Marcu LG (2009), "The role of amifostine in the treatment of head and neck cancer with cisplatin-radiotherapy", Eur J Cancer Care (Engl), 18 (2), pp 116-23 Mendenhall WM, Amdur RJ, Stringer SP, et al (2000), "Radiation therapy for squamous cell carcinoma of the tonsillar region: a preferred alternative to surgery?", J Clin Oncol, 18 (11), pp 2219-25 Merritt RM, Williams MF, James TH, et al (1997), "Detection of cervical metastasis A meta-analysis comparing computed tomography with physical examination", Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 123 (2), pp 149-52 Mumme AM, Laban S, and Knecht R (2012), "New aspects of induction chemotherapy for head and neck cancer: POSTASCO 2011", Eur Arch Otorhinolaryngol, 269 (11), pp 2303-8 120 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Ng SH, Yen TC, Liao CT, et al (2005), "18F-FDG PET and CT/MRI in oral cavity squamous cell carcinoma: a prospective study of 124 patients with histologic correlation", J Nucl Med, 46 (7), pp 1136-43 Overgaard J, Hansen HS, Specht L, et al (2003), "Five compared with six fractions per week of conventional radiotherapy of squamous-cell carcinoma of head and neck: DAHANCA and randomised controlled trial", Lancet, 362 (9388), pp 933-40 Paccagnella A, Ghi MG, Loreggian L, et al (2010), "Concomitant chemoradiotherapy versus induction docetaxel, cisplatin and fluorouracil (TPF) followed by concomitant chemoradiotherapy in locally advanced head and neck cancer: a phase II randomized study", Ann Oncol, 21 (7), pp 1515-1522 Paccagnella A, Orlando A, Marchiori C, et al (1994), "Phase III trial of initial chemotherapy in stage III or IV head and neck cancers: a study by the Gruppo di Studio sui Tumori della Testa e del Collo", J Natl Cancer Inst, 86 (4), pp 265-72 Pfister DG, Ang K, Brockstein B, et al (2000), "NCCN Practice Guidelines for Head and Neck Cancers", Oncology (Williston Park), 14 (11A), pp 163-94 Piemonte M (2003), "[TNM classification of malignant tumors (VI edition 2002) Innovations in the classification of head and neck neoplasms]", Acta Otorhinolaryngol Ital, 23 (2), pp 132-5 Pignon JP, Bourhis J, Domenge C, et al (2000), "Chemotherapy added to locoregional treatment for head and neck squamous-cell carcinoma: three meta-analyses of updated individual data MACH-NC Collaborative Group Meta-Analysis of Chemotherapy on Head and Neck Cancer", Lancet, 355 (9208), pp 949-55 Pignon JP, le Maitre A, Maillard E, et al (2009), "Meta-analysis of chemotherapy in head and neck cancer (MACH-NC): an update on 93 randomised trials and 17,346 patients", Radiother Oncol, 92 (1), pp 414 Pointreau Y, Garaud P, Chapet S, et al (2009), "Randomized trial of induction chemotherapy with cisplatin and 5-fluorouracil with or without docetaxel for larynx preservation", J Natl Cancer Inst, 101 (7), pp 498-506 Posner MR (2005), "Paradigm shift in the treatment of head and neck cancer: the role of neoadjuvant chemotherapy", Oncologist, 10 Suppl 3, pp 11-9 121 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 Posner MR, Colevas AD, and Tishler RB (2000), "The role of induction chemotherapy in the curative treatment of squamous cell cancer of the head and neck", Semin Oncol, 27 (4 Suppl 8), pp 13-24 Posner MR, Hershock DM, Blajman CR, et al (2007), "Cisplatin and fluorouracil alone or with docetaxel in head and neck cancer", N Engl J Med, 357 (17), pp 1705-1715 Prestwich RJ, Oksuz DC, Dyker K, et al (2011), "Feasibility and efficacy of induction docetaxel, cisplatin, and 5-fluorouracil chemotherapy combined with cisplatin concurrent chemoradiotherapy for nonmetastatic Stage IV head-and-neck squamous cell carcinomas", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 81 (4), pp e237-243 Pruegsanusak K, Peeravut S, Leelamanit V, et al (2012), "Survival and prognostic factors of different sites of head and neck cancer: an analysis from Thailand", Asian Pac J Cancer Prev, 13 (3), pp 885-90 Rades D, Ulbricht T, Hakim SG, et al (2012), "Cisplatin superior to carboplatin in adjuvant radiochemotherapy for locally advanced cancers of the oropharynx and oral cavity", Strahlenther Onkol, 188 (1), pp 42-8 Rapidis AD, Trichas M, Stavrinidis E, et al (2006), "Induction chemotherapy followed by concurrent chemoradiation in advanced squamous cell carcinoma of the head and neck: final results from a phase II study with docetaxel, cisplatin and 5-fluorouracil with a fouryear follow-up", Oral Oncol, 42 (7), pp 675-84 Rasch C, Keus R, Pameijer FA, et al (1997), "The potential impact of CT-MRI matching on tumor volume delineation in advanced head and neck cancer", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 39 (4), pp 841-8 Sakata K, Hareyama M, Tamakawa M, et al (1999), "Prognostic factors of nasopharynx tumors investigated by MR imaging and the value of MR imaging in the newly published TNM staging", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 43 (2), pp 273-8 Salama JK, Stenson KM, Kistner EO, et al (2008), "Induction chemotherapy and concurrent chemoradiotherapy for locoregionally advanced head and neck cancer: a multi-institutional phase II trial investigating three radiotherapy dose levels", Ann Oncol, 19 (10), pp 1787-1794 Schoder H, Yeung HW, Gonen M, et al (2004), "Head and neck cancer: clinical usefulness and accuracy of PET/CT image fusion", Radiology, 231 (1), pp 65-72 Schrijvers D, Van Herpen C, Kerger J, et al (2004), "Docetaxel, cisplatin and 5-fluorouracil in patients with locally advanced 122 unresectable head and neck cancer: a phase I-II feasibility study", Ann Oncol, 15 (4), pp 638-45 90 Schwartz DL, Ford E, Rajendran J, et al (2005), "FDG-PET/CT imaging for preradiotherapy staging of head-and-neck squamous cell carcinoma", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 61 (1), pp 129-36 91 Seitz HK,Stickel F (2007), "Molecular mechanisms of alcoholmediated carcinogenesis", Nat Rev Cancer, (8), pp 599-612 92 Shin Hai-Rim EM, Jacques Ferlay, Maria-Paula Curado (2010), "Asian Cancer Epidemiology Supplement", Asian Pacific J Cancer Prev, 11 (4), pp 11-16 93 Silpakit C, Sirilerttrakul S, Jirajarus M, et al (2006), "The European Organization for Research and Treatment of Cancer Quality of Life Questionnaire (EORTC QLQ-C30): validation study of the Thai version", Qual Life Res, 15 (1), pp 167-72 94 Society CA (2011), "Cancer Facts and Figures ", , 14 (1), pp 7-9 95 Somani N, Goyal S, Pasricha R, et al (2011), "Sequential therapy (triple drug-based induction chemotherapy followed by concurrent chemoradiotherapy) in locally advanced inoperable head and neck cancer patients - Single institute experience", Indian J Med Paediatr Oncol, 32 (2), pp 86-91 96 Strongin A, Yovino S, Taylor R, et al (2011), "Primary Tumor Volume Is an Important Predictor of Clinical Outcomes Among Patients With Locally Advanced Squamous Cell Cancer of the Head and Neck Treated With Definitive Chemoradiotherapy", Int J Radiat Oncol Biol Phys, pp 97 Talamini R, Bosetti C, La Vecchia C, et al (2002), "Combined effect of tobacco and alcohol on laryngeal cancer risk: a case-control study", Cancer Causes Control, 13 (10), pp 957-64 98 Tandon S, Shahab R, Benton JI, et al (2008), "Fine-needle aspiration cytology in a regional head and neck cancer center: comparison with a systematic review and meta-analysis", Head Neck, 30 (9), pp 12461252 99 Therasse P, Arbuck SG, Eisenhauer EA, et al (2000), "New guidelines to evaluate the response to treatment in solid tumors European Organization for Research and Treatment of Cancer, National Cancer Institute of the United States, National Cancer Institute of Canada", J Natl Cancer Inst, 92 (3), pp 205-16 100 Toth G,Tsukuda M (2004), "[The European Organisation for Research and Treatment of Cancer (EORTC) Quality of Life Questionnaire for 123 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 Japanese patients with head and neck cancer the Japanese version of QLQ-H&N35]", Gan To Kagaku Ryoho, 31 (3), pp 461-7 Tsukuda M, Ishitoya J, Matsuda H, et al (2010), "Randomized controlled phase II comparison study of concurrent chemoradiotherapy with docetaxel, cisplatin, and 5-fluorouracil versus CCRT with cisplatin, 5-fluorouracil, methotrexate and leucovorin in patients with locally advanced squamous cell carcinoma of the head and neck", Cancer Chemother Pharmacol, 66 (4), pp 729-736 van Herpen CM, Mauer ME, Mesia R, et al (2010), "Short-term healthrelated quality of life and symptom control with docetaxel, cisplatin, 5fluorouracil and cisplatin (TPF), 5-fluorouracil (PF) for induction in unresectable locoregionally advanced head and neck cancer patients (EORTC 24971/TAX 323)", Br J Cancer, 103 (8), pp 1173-81 Vandecaveye V, De Keyzer F, Verslype C, et al (2009), "Diffusionweighted MRI provides additional value to conventional dynamic contrast-enhanced MRI for detection of hepatocellular carcinoma", Eur Radiol, 19 (10), pp 2456-66 Vermorken JB, Remenar E, van Herpen C, et al (2007), "Cisplatin, fluorouracil, and docetaxel in unresectable head and neck cancer", N Engl J Med, 357 (17), pp 1695-1704 Vokes EE,Stenson KM (2003), "Therapeutic options for laryngeal cancer", N Engl J Med, 349 (22), pp 2087-9 Warnakulasuriya S (2009), "Global epidemiology of oral and oropharyngeal cancer", Oral Oncol, 45 (4-5), pp 309-16 Wide JM, White DW, Woolgar JA, et al (1999), "Magnetic resonance imaging in the assessment of cervical nodal metastasis in oral squamous cell carcinoma", Clin Radiol, 54 (2), pp 90-4 Worden FP, Moon J, Samlowski W, et al (2006), "A phase II evaluation of a 3-hour infusion of paclitaxel, cisplatin, and 5fluorouracil in patients with advanced or recurrent squamous cell carcinoma of the head and neck: Southwest Oncology Group study 0007", Cancer, 107 (2), pp 319-27 Znaor A, Brennan P, Gajalakshmi V, et al (2003), "Independent and combined effects of tobacco smoking, chewing and alcohol drinking on the risk of oral, pharyngeal and esophageal cancers in Indian men", Int J Cancer, 105 (5), pp 681-6 Zorat PL, Paccagnella A, Cavaniglia G, et al (2004), "Randomized phase III trial of neoadjuvant chemotherapy in head and neck cancer: 10-year follow-up", J Natl Cancer Inst, 96 (22), pp 1714-7 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu đầu cổ 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.3.1 Thuốc lá, uống rượu 1.3.2 Các yếu tố khác 10 1.4 Chẩn đoán 11 1.4.1 Lâm sàng, bệnh học 11 1.4.2 Các phương pháp cận lâm sàng 13 1.5 Phân loại giai đoạn bệnh 17 1.6 Điều trị UTĐC giai đoạn không mổ 21 1.6.1 Phẫu trị 21 1.6.2 Xạ trị 22 1.6.3 Các thay đổi hóa trị liệu phương thức kết hợp 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 36 2.3.3 Tuyển chọn BN vào nghiên cứu 37 2.3.4 Tiến hành điều trị theo dõi 38 2.3.5 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp đánh giá 44 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 49 2.5 Sai số biện pháp khống chế 50 2.6 Xử lý số liệu 50 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 51 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1 Một số đặc điểm BN nghiên cứu 53 3.1.1 Tuổi, giới 53 3.1.2 Thời gian phát thói quen sinh hoạt 54 3.1.3 Vị trí u nguyên phát, phân bố N, T, giai đoạn bệnh mô bệnh học 55 3.2 Kết điều trị 58 3.2.1 Chấp hành điều trị số P.S trước, sau điều trị 58 3.2.2 Đáp ứng điều trị 59 3.2.2 Độc tính phương pháp điều trị 60 3.2.3 Sống thêm toàn chất lượng sống 63 3.3 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng kết điều trị 67 3.3.1 Phân tích đáp ứng 67 3.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới ST 71 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 83 4.1 Một số đặc điểm BN nghiên cứu 83 4.1.1 Tuổi 83 4.1.2 Giới 84 4.1.3 Thói quen sinh hoạt 85 4.1.4 Thời gian phát 86 4.1.5 Các đặc điểm lâm sàng 87 4.2 Đánh giá kết điều trị 89 4.2.1 Sự tuân thủ điều trị 89 4.2.2 Đáp ứng điều trị 91 4.2.3 Độc tính liệu trình điều trị 97 4.2.4 Theo dõi ST chất lượng sống sau điều trị 101 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sống thêm 105 4.3.1 Phân tích đơn biến: 105 4.3.2 Phân tích đa biến: 110 KẾT LUẬN 112 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi/100.000 dân UTĐC số quốc gia châu Á Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc chuẩn UTĐC qua ghi nhận UT Việt Nam Bảng 2.1 Đánh giá đáp ứng theo RECIST 45 Bảng 2.2 Phân độ độc tính với hệ tạo huyết chức gan thận 45 Bảng 2.3 Phân độ độc tính hệ tạo huyết 46 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới 53 Bảng 3.2 Thời gian phát bệnh 54 Bảng 3.3 Thói quen sinh hoạt 55 Bảng 3.4 Phân bố di hạch theo kích thước u nguyên phát 56 Bảng 3.5 Chấp hành điều trị BN nghiên cứu 58 Bảng 3.6 Phân tích số P.S trước sau điều trị 59 Bảng 3.7 Đáp ứng thực thể sau điều trị 60 Bảng 3.8 Độc tính tế bào máu 60 Bảng 3.9 Độc tính gan, thận 61 Bảng 3.10 Độc tính hệ tạo huyết 62 Bảng 3.11 ST qua thời điểm theo dõi 63 Bảng 3.12 Chất lượng sống theo EORTC QLQ C30 64 Bảng 3.13 Chất lượng sống theo EORTC QLQ H&N35 65 Bảng 3.14 So sánh chất lượng sống tổng thể theo số yếu tố 66 Bảng 3.15 Đáp ứng điều trị theo đặc điểm chung BN 67 Bảng 3.16 Đáp ứng điều trị theo thói quen sinh hoạt 68 Bảng 3.17 Đáp ứng điều trị theo đặc điểm bệnh học 69 Bảng 3.18 Đáp ứng điều trị theo tuân thủ điều trị 70 Bảng 3.19 Kết phân tích đa biến yếu tố ảnh hưởng tới sống thêm 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ 3.15 Biểu đồ 3.16 Biểu đồ 3.17 Biểu đồ 3.18 Biểu đồ 3.19 Biểu đồ 3.20 Biểu đồ 3.21 Biểu đồ 3.22 Biểu đồ 3.23 Biểu đồ 3.24 Sơ đồ phân bố hạch vùng cổ Cấu trúc cisplatin carboplatin 25 Cấu trúc fluorouracil 26 Cấu trúc paclitaxel docetaxel 27 Các loại hóa chất dùng điều trị 39 Máy xạ trị gia tốc Siemens 43 Các thể tích cần xạ trị theo ICRU 50 43 Biểu đồ thể tích liều lượng 43 Phân bố BN theo nhóm tuổi theo giới 54 Vị trí u nguyên phát 55 Phân bố BN theo giai đoạn bệnh 57 Phân bố BN theo mô bệnh học 57 Đáp ứng sau điều trị 59 ST toàn 115 BN nghiên cứu 63 ST toàn so với giới tính 71 ST toàn so với nhóm tuổi 72 ST toàn so với thời gian phát bệnh 72 ST toàn so với thói quen hút thuốc 73 ST toàn so với thói quen lạm dụng rượu 74 ST toàn so với hai thói quen 74 ST toàn so với vị trí u nguyên phát 75 ST toàn theo giai đoạn hạch vùng 76 ST toàn theo giai đoạn u nguyên phát 76 ST toàn theo giai đoạn bệnh 77 ST toàn theo phân độ mô học 77 ST toàn theo P.S trước điều trị 78 ST toàn theo chu kỳ TCF HTTC 78 ST toàn theo chu kỳ cisplatin HXTĐT 79 ST toàn so với kéo dài thời gian HTTC 80 ST toàn so với kéo dài thời gian xạ trị 80 ST toàn theo P.S sau điều trị 81 ST toàn so với đáp ứng sau HTTC 81