1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều trị ung thư biểu mô tế bào vẩy vùng đầu cổ giai đoạn iii iv m0 bằng hóa xạ trị tuần tự

122 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

11 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 12 Mục tiêu nghiên cứu 2 13 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 14 Ý nghĩa khoa học của luận văn 3 15 Bố cục của luận văn 3 Chương 1 DOANH NGHIỆP NHÀ NưỚC VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NưỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ 4 11 Doanh nghiệp, quá trình phát triển và đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước, thành tựu và hạn chế của hệ thống này 4 111 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước và hệ thống DNNN 4 112 Quá trình phát triển, đổi mới, cơ cấu lại hệ thống DNNN 5 113 Vai trò lịch sử to lớn của hệ thống DNNN trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước 7 114 Những hạn chế, nhược điểm của DNNN và nguyên nhân 8 12 CHP DNNN là cơ sở xuất hiện loại hình doanh nghiệp mới – CTCP 14 121 Khái niệm về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 14 122 So sánh các đặc trưng công ty cổ phần và doanh nghiệp nhà nước theo mô hình trước cổ phần hoá 17 123 Các mặt lợi thế của CTCP sau CPH có thể tận dụng để nâng cao hiệu quả kinh tế, SXKD của công ty 18 S hóa bi Trung tâm Hc liu http wwwlrc tnueduvn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http wwwlrc tnueduvn iv 124 Một số vấn đề đặt ra sau CPH các DNNN 20 125 Giải pháp phát triển DNNN sau CPH 24 13 Kinh nghiệm cổ phần hoá của các nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra ở Việt nam 26 131 Cổ phần hóa DNNN ở Trung Quốc 26 132 Cổ phần hoá ở Malayxia 29 133 Cổ phần hoá ở Italia 30

Đại học thái nguyên Tr-ờng đại học kinh tế quản trị kinh doanh - Nguyễn Thị Phương Hảo NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC TRANG TRẠI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Luận văn thạc sỹ kinh t Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Ngô Xuân Hoàng Thái nguyên, năm 2007 Số hóa Trung tâm Học liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Trải qua thời kỳ cách mạng, Đảng ta khẳng định vai trò to lớn vị trí quan trọng vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Công đổi Đảng ta năm qua lấy nông nghiệp, nông thôn làm địa bàn trọng điểm, khâu đột phá đà giành đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Sau 20 năm đổi (1986 -2007), Nông nghiệp, nông thôn n-ớc ta đà có nhiều thay đổi: từ n-ớc phải nhập l-ơng thực, đà trở thành n-ớc có sản l-ợng gạo xuất cao giới xuất thêm nhiều hàng hoá nông sản khác Hàng nông sản chiếm tỷ lớn tổng số hàng xuất Giá trị xuất Nông, Lâm, Thuỷ sản chiếm 40% tổng kim ngạch xuất Trong năm gần đây, n-ớc ta đà liên tục giữ vững vị trí xuất nông sản hàng đầu giới: đứng đầu xuất hồ tiêu, đứng thứ hai xuất gạo, cà phê, đứng thứ năm diện tích trồng chè Chính điều đà làm thay đổi mặt kinh tế xà hội nông thôn Việt Nam, từ sản xuất tiểu nông lạc hậu, tự cung tự cấp dần trở thành nông nghiệp sản xuất hàng hoá Ngành nông nghiệp n-ớc ta phát triển đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn nh- hội tụ nhiều yếu tố, có đóng góp mô hình trang trại Kinh tế trang trại khắp n-ớc đà đóng góp phần không nhỏ vào phát triển v-ợt bậc Phát triển kinh tế trang trại xu h-ớng tất yếu sản xuất nông nghiệp, phù hợp với quy luật tự nhiên Kinh tế trang trại hình thức sản xuất n-ớc ta, mở h-ớng khả quan cho viếc chuyển sản xuất nông nghiệp theo h-ớng hàng hóa Những năm qua, kinh tế trang trại đà hình thành tăng nhanh số l-ợng với nhiều thành phần kinh tế tham gia, nh-ng chủ yếu trang trại hộ gia đình Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, kinh tế trang trại thể -u việt hẳn kinh tế hộ nông dân khai thác tiềm đất đai, lao động, huy động nguồn vốn dân, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào s¶n xt Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Nông - Lâm nghiệp Thuỷ sản, tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu n-ớc xuất khẩu; Thu hút lực l-ợng lao động d- thừa đáng kể nông thôn, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống cho ng-ời lao động Thực tế tỉnh Thái Nguyên cho thấy, mô hình kinh tế trang trại kiểu tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông thôn, h-ớng đắn trình đổi cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn Thái Nguyên Tuy nhiên, trang trại tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đồng Hỷ nói riêng phát triển nhanh nh-ng phát triển tự phát Đặc biệt hiệu sản xuất trang trại kinh tế thị tr-ờng ch-a cao, ch-a t-ơng xứng với tiềm phát triển trang trại Hơn nữa, trang trại loại hình sản xuất hàng hóa nông thôn nh-ng việc sản xuất hàng hóa vấn đề tiêu thụ sản phẩm hạn chế, lực cạnh tranh trang thị tr-ờng yếu Do vậy, chỗ yếu trang trại thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm, chủ yếu vấn sản xuất hàng hóa thô t-ơi sống, ch-a gắn với phát triển ngành nghề công nghiệp chế biến nông thôn §ång Hû lµ mét hun trung du miỊn nói cđa tỉnh Thái Nguyên, có tiềm lớn đất nông, lâm nghiệp Phát triển mô hình trang trại h-ớng đắn, cần đ-ợc quan tâm giúp đỡ sách hợp lý Để mô hình trang trại huyện Đồng Hỷ phát triển h-ớng, bền vững việc nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn trang trại huyện Đồng Hỷ, từ đề giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh trang trại kinh tế thị tr-ờng, nhằm phát triển loại hình trang trại địa bàn Huyện Đồng Hỷ có ý nghĩa quan trọng Vì vậy, đà chọn nghiên cứu đề tài Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên S húa bi Trung tõm Hc liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Môc tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá đ-ợc thực trạng sản xuất, kinh doanh trang trại điều kiện kinh tế thị tr-ờng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm phát tiềm ch-a đ-ợc khai thác Từ đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh cho trang trại, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân vùng góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá vấn đề có tính chất lý luận thực tiễn liên quan đến trang trại hiệu sản xuất kinh doanh trang trại - Đánh giá cách khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xà hội huyện Đồng Hỷ ảnh h-ởng chúng đến sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn - Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh, xác định yếu tố ảnh h-ởng đến phát triển sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn huyện Đồng Hỷ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh cho trang trại kinh tế thị tr-ờng huyện Đồng Hỷ Đối t-ợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng xu h-ớng phát triển trang trại huyện Đồng Hỷ Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: 89 trang trại đủ tiêu chuẩn theo tiêu chí đánh giá thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên VỊ thêi gian: Sè liƯu lÞch sư: chđ u giai đoạn 2003-2006 Số liệu sơ cấp trang trại đ-ợc điều tra năm 2007 S húa bi Trung tõm Hc liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn §ãng góp luận văn Về lý luận: đề tài hoàn thiện thêm phần lý luận điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị tr-ờng, trang trại sản phẩm hàng hóa (sản phẩm hàng hóa đặc điểm sản phẩm hàng hóa nông nghiệp trang trại) Vai trò, ý nghĩa kinh tế, xà hội, môi tr-êng cđa trang tr¹i ë ViƯt Nam VỊ thùc tiƠn: đề tài đề xuất đ-ợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh mô hình trang trại theo vùng sinh thái, hiệu sử dụng vốn vay khâu tiêu thụ sản phẩm Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận, thực tiễn hiệu quả, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại ph-ơng pháp nghiên cứu Ch-ơng 2: Thực trạng sản xuất kinh doanh trang trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Ch-ơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên S húa bi Trung tõm Hc liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ch-¬ng Mét sè vÊn ®Ị lý ln, thùc tiƠn vỊ hiƯu quả, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại ph-ơng pháp nghiên cứu 1.1 số vấn đề lý luận, thực tiễn trang trại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh trang trại 1.1.1 Một số vấn đề lý luận trang trại kinh tế trang trại 1.1.1.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại Trong năm gần đây, n-ớc ta nhiều quan nghiên cứu, quan quản lý nhà n-ớc nhiều nhà khoa học, nhà quản lý đà quan tâm nghiên cứu kinh tế trang trại Một vấn đề đ-ợc đề cập nhiều khái niệm kinh tế trang trại Để làm rõ khái niệm kinh tế trang trại, tr-ớc hết cần phân biệt thuật ngữ trang trại kinh tế trang trại Trang trại sở, doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp nhóm nhà kinh doanh.[19] Đối với khái niệm kinh tế trang trại, nhà nghiên cứu đ-a quan điểm sau: Quan điểm 1: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế sở sản xuất xà hội dựa sở hiệp tác phân công lao động xà hội, bao gồm số ng-ời lao động gia đình lao động làm thuê đ-ợc chủ trang trại tổ chức trang bị t- liệu sản xuất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù hợp với yêu cầu kinh tế thị tr-ờng nhà nước bảo hộ Quan điểm khẳng định trang trại đơn vị sản xuất hàng hóa kinh tế thị tr-ờng vai trò ng-ời chủ trang trại trình sản xuất kinh doanh Quan điểm cho rằng: Kinh tế trang trại kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hóa mức độ cao Quan điểm cho thấy đặc tr-ng định kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa nh-ng ch-a thấy đ-ợc vị trí, vai trò quan trọng kinh tế trang trại kinh tế thị tr-ờng ch-a thấy đ-ợc vai trò ng-ời chủ trang tr¹i Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Quan điểm lại cho rằng: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nông, lâm, ng- nghiệp thành phần kinh tế khác nông thôn, có sức đầu t- lớn, có lực quản lý trực tiếp trình sản xuất kinh doanh, có ph-ơng thức tạo tỷ suất sinh lời cao đồng vốn bỏ ra, có trình độ đ-a thành tựu khoa học công nghệ kết tinh hàng hóa, tạo sức cạnh tranh thị trường, mang lại hiệu kinh tế xà hội cao Quan điểm khẳng định kinh tế thị tr-ờng tiền đề chủ yếu cho việc phát triển kinh tế trang trại Đồng thời, khẳng định vị trí, vai trò chủ trang trại trình quản lý kinh doanh trang trại Trong nghị TW số 06/NQ-TW ngày 10/11/1998 đà khẳng định: Trang trại gia đình, thực chất kinh tế sản xuất hàng hóa với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất kinh doanh có hiệu Xuất phát từ quan điểm trên, theo khái niệm chung kinh tế trang trại là: Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế sở nông nghiệp, doanh nghiệp tổ chức sản xuất nông sản hàng hoá dựa sở hiệp tác phân công lao động xà hội bao gồm lao động gia đình lao động làm thuê trang trại, chủ trang trại đầu t- vốn, thuê m-ớn phần lớn lao động, thuê m-ớn mua sắm t- liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu kinh tế thị tr-ờng, đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ theo luật định.[tr.9-10, 19] 1.1.1.2 Đặc tr-ng kinh tế trang trại Kinh tế trang trại n-ớc ta đ-ợc quan niệm khác hẳn với kinh tế hộ nông dân Kinh tế hộ nông dân th-ờng đ-ợc hiểu kinh tế tiểu nông, sử dụng lao động gia đình chính, chủ yếu nhằm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình Kinh tế trang trại hình thức kinh tế nông nghiệp mang tính sản xuất hàng hoá, có sử dụng lao động thuê ngoài, sản xuất với mục tiêu để phục vụ thị tr-ờng Kinh tế trang trại có đặc tr-ng sau:[tr.19- 22, 1] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn a Sản xuất mang tính hàng hoá: Kinh tế trang trại chủ yếu sản xuất hàng hoá dịch vụ ngày nhiều đáp ứng nhu cầu thị tr-ờng để thu đ-ợc lợi nhuận, tích luỹ vốn nhằm phát triển mở rộng đ-ợc quy mô sản xuất Còn hộ tiểu nông sản xuất nông nghiệp chủ yếu để tự đáp ứng nhu cầu hàng ngày gia đình Thông th-ờng, ng-ời nông dân phải trích l-ợng sản phẩn làm đem bán để có tiền chi tiêu cho nhu cầu tái sản xuất sinh hoạt th-ờng ngày gia đình nh-ng phần bán không nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận mở rộng phát triển sản xuất b Trình độ chuyên môn hoá, tập trung hoá: Hiện nay, sản xuất nông nghiệp chia làm cấp độ: Các xí nghiệp, lâm tr-ờng, nông tr-ờng sản xuất hàng hoá theo h-ớng chuyên môn hoá, tập trung hoá cao Kinh tế hộ nông nghiệp sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu gia đình, kiểu sản xuất manh mún, nhỏ lẻ không mang tính chuyên môn hoá Kinh tế trang trại thuộc loại giữa, phát triển sản xuất với mục đích kinh doanh Quy mô sản xuất, vốn đầu t-, trang thiết bị, lao động lớn nhiều víi kinh tÕ Do vËy, sÏ t¹o khèi l-ợng sản phẩm v-ợt nhu cầu gia đình để thành hàng hoá cung cấp cho thị tr-ờng Mặt khác, mục tiêu lợi nhuận nên sản xuất kinh doanh trang trại phải vào chuyên môn hoá, tập trung hoá c Trình độ áp dụng khoa học kü tht: So víi kinh tÕ n«ng hé, kinh tÕ trang trại với mục tiêu sản xuất hàng hoá bán thị tr-ờng để thu lÃi Do vậy, đầu t- để trang bị áp dụng kỹ thuật cho việc sản xuất kinh doanh nằm nâng cao suất, chất l-ợng cho sản phẩm Chỉ có nh- vậy, kinh tế trang trại sản xuất khối l-ợng hàng hoá có sức cạnh tranh thị tr-ờng Rõ ràng, để chuyển từ kinh tế hộ nông dân bình th-ờng sang làm chủ trang trại b-ớc chun biÕn vỊ chÊt trªn nhiỊu lÜnh vùc, tõ t- đến trình độ kỹ thuật, quản lý phong cách làm ăn kinh tế thị tr-ờng đáp ứng nhu cầu tất yếu công công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn d Mèi quan hƯ víi thÞ tr-êng: Đối với kinh tế trang trại, việc hạch toán d-ới hình thức giá trị tối cần thiết Hoạt động sản xuất kinh doanh phải gắn chặt với thị tr-ờng, lấy thị tr-ờng lợi nhuận mục tiêu, đích cuối cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, chủ trang trại phải tìm hiểu, nghiên cứu thị tr-ờng vùng, từ tìm xu h-ớng nhu cầu thị tr-ờng để có chiến l-ợc sản xuất kinh doanh marketing cho sản phẩm hàng hoá trang trại e Chủ trang trại - nhà kinh doanh: Tuy không hình thành máy tổ chức quản lý, chủ yếu sử dụng lao động gia đình, việc thuê m-ớn lao động phát sinh thực cần thiết với quy mô hạn chế (tuy số trang trại quy mô t-ơng đối lớn đà thuê lao động th-ờng xuyên) Chủ trang trại ng-ời có đầu óc tổ chức, biết hoạch toán lỗ, lÃi, có khao khát tham vọng làm giàu 1.1.1.3 Trang trại kinh tế thị tr-ờng a Các điều kiện để hình thành phát triển kinh tế trang trại kinh tế thị tr-ờng [tr.25-33, 11] * Đối với điều kiện môi tr-ờng kinh tế pháp lý: Thứ nhất, Có tác động tích cực phù hợp nhà n-ớc Sự tác động nhà n-ớc có vai trò to lớn việc tạo môi tr-ờng kinh tế pháp lý để mô hình trang trại hình thành phát triển Sự tác ®éng tÝch cùc cđa nhµ n-íc sÏ thóc ®Èy lµm cho kinh tế trang trại đời phát triển Sự tác động nhà n-ớc đ-ợc thực thông qua: - Định h-ớng cho hình thành phát triển kinh tế trang trại thông qua quy hoạch phát triển ban hành sách kinh tế, xà héi theo h-íng khun khÝch kinh tÕ trang tr¹i Trong hệ thống sách sách ruộng đất, thị tr-ờng, khoa học công nghệ, đầu t- có vai trß hÕt søc quan träng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 - Khuyến khích hình thành phát triển kinh tế trang trại qua biện pháp đòn bẩy kinh tế nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế trang trại khuyến khích hình thức liên kết kinh tÕ phơc vơ cho kinh tÕ trang tr¹i - Hỗ trợ nguồn lực cho hình thành phát triển kinh tế trang trại nh- hỗ trợ kinh phí cho đào tạo chủ trang trại, xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Thứ hai, Có quỹ ruộng đất cần thiết có sách để tập trung ruộng đất Nhà n-ớc phải có sách đất đai hợp lý theo ph-ơng châm: đất đai phải thuộc ng-ời sử dụng chúng có hiệu quả, tức sách ruộng đất cần phải tạo điều kiện cho tập trung ruộng đất cách hợp lý, vào ng-ời có khả điều kiện sử dụng ruộng đất có hiệu Thứ ba, có hỗ trợ công nghiệp chế biến nông sản Sự phát triển công nghiệp chế biến điều kiện cần thiết có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển kinh tế trang trại Bởi vì, trang trại hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có quy mô lớn kinh tế nông hộ, mục đích sản xuất trang trại tạo sản phẩm để bán, hỗ trợ đắc lực của công nghiệp chế biến hoạt động sản xuất trang trại bị ảnh h-ởng lớn Sự phát triển công nghiệp chế biến nhân tố kích cung trang trại, công nghiệp chế biến phát triển tạo thị tr-ờng rộng lớn ổn định cho trang trại Có thể chủ động tạo điều kiện cho mối quan hệ qua lại, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến theo hai h-ớng: - Hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp, sở xây dựng sở công nghiệp chế biến Trong trình hình thành vùng chuyên môn hóa, việc giải nhu cầu chế biến lúc đầu tạm thời thông qua sở chế biến thủ công chuyển sang chÕ biÕn ë c¸c vïng kh¸c Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 hình thức quảng cáo, bao gói cho sản phẩm, kỹ marketing Đào tạo trình độ quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm: Chọn loại hình trang trại, lập quy hoạch sản xuất; Xây dựng kế hoạch sản xuất; Tổ chức thực quản lý sản xuất; Quản lý tài chính; Quản lý nguồn nhân lực; Quản lý thị tr-ờng nguồn tiêu thụ sản phẩm Trong đó, quan trọng đào tạo cho chủ trang trại biết cách lập kế hoạch sản xuất, hạch toán kin tế, phân tích thị tr-ờng, xây dựng đ-ợc chiến l-ợc phát triển trang trại ngắn hạn, dài hạn Ngoài ra, cần thiết phải đào tạo tin học cho chủ trang trại để họ tự lên mạng tìm kiếm thông tin, tìm kiếm thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm Về thời gian đào tạo: Đào tạo nhgề quản lý cho chủ trang trại nh- lớp tập huấn làm có 1- ngày mà thời gian đào tạo phải từ đến tháng, cần có chế độ cho chủ trang trại học Hai là, phát triển chất l-ợng nguồn nhân lực trang trại, đồng thời cần có ch-ơng trình tổ chức tốt việc đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, phận lao động kỹ thuật Lực l-ợng lao động trang trại bao gồm hai loại: lao động gia đình lao động làm thuê Đối với lao động gia đình: thành viên độ tuổi lao động hầu nhch-a qua đào tạo cấp chuyên môn, chất l-ợng lao động lại thấp Trong điều kiện nay, nâng cao trình độ sản xuất, trình độ kỹ thuật cho họ cần thiết Việc đào tạo nâng cao trình độ sản xuất cho lao động trang trại chủ yếu dựa vào tổ chức quần chúng nh- đoàn niên, hội nông dân, hội phụ nữ tổ chức khuyến nông sở Đối với lao động làm thuê: phần lớn trang trại sử dụng lao động làm thuê, nhiên số lao động làm thuê trang trại ch-a nhiều Lao động trang trại không lao động giản đơn, lao động phổ thông mà ngày đòi hỏi ng-ời lao động phải có tay nghề kỹ thuật Vì vậy, đào tạo bồi d-ỡng tay nghề cho lực l-ợng lao động để họ có khả làm việc trang trại cần thiết Đào tạo nghề cho lao động làm thuê trang trại S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 đào tạo chuyên môn kỹ thuật mà lao động sử dụng, chẳng hạn nh- đào tạo kỹ thuật hái chè, kỹ thuật phun thuốc, kỹ thuật chăn nuôi, kỹ thuật trồng trọt Đào tạo nghề lao động làm thuê sống nghề Thời gian đào tạo nghề cho lao động phải từ đến tháng Chế độ đào tạo nghề cho lao động phải đ-ợc nâng lên 30 triệu đồng cho lớp gồm 30 học viên tháng 3.2.1.2 Giải pháp thị tr-ờng cho trang trại Vấn đề thị tr-ờng cho trang trại đà đ-ợc đặt đ-ợc giải quyết, nhiên tầm giải vấn đề ch-a bao quát mà mang tính cục bộ, chiến dịch Các trang trại huyện Đồng Hỷ phát triển, nhiều v-ờn lâu năm, rừng trồng trang trại thời kỳ kiến thiết bản, tỷ trọng sản phẩm nông nghiệp hàng hóa nói chung ch-a cao Song, thực tế đà phát sinh gay gắt vấn đề tiêu thụ sản phẩm Tình trạng chặt phá vải, hồng vào hai năm gần báo động tính bền vững trang trại kinh tế thị tr-ờng Nhiều năm nữa, nhiều diện tích lâu năm, ăn trang trại cho sản phẩm vấn đề thị tr-ờng cho trang trại gay gắt hơn, ách tắc tiêu thụ sản phẩm diễn ra, chí có nguy khủng hoảng thừa, thiếu sản phẩm không cã sù can thiƯp tÝch cùc cđa nhµ n-íc VÊn đề tiêu thụ vải năm 2006 minh chứng rõ nét Tự trang trại tự giải đ-ợc vấn đề thị tr-ờng mà cần có can thiệp, hỗ trợ nhà n-ớc Đối với thị tr-ờng yếu tố vật t- đầu vào cho sản xuất trang trại: Kiện toàn loại hình dịch vụ cung cấp nh- trợ giá loại vật tnông nghiệp, đầu vào cho sản xuất nh- giống, phân bón, công cụ sản xuất nhằm cung cấp chất l-ợng, có nguồn gốc rõ ràng, hÃng Đối với thị tr-ờng đầu cho sản phẩm hàng hóa trang trại: S húa bi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 - Cần tập trung xây dựng mới, mở rộng nâng cấp sở chế biến Dịch vụ tìm kiếm thị tr-ờng để giải sản phẩm đầu cho nông sản hàng hoá Để giải đầu ra, tr-ớc mắt lâu dài cần thúc đẩy tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Đẩy mạnh phát triển mô hình sản xuất kinh doanh tổng hợp, hạn chế cạnh tranh vô tổ chức, ép giá, ép cấp, hợp tác sở kinh doanh th-ơng mại trang trại với hình thức ứng vốn, đến vụ thu hoạch bán sản phẩm cho sở Điều làm cho trang trại yên tâm vào sản xuất, góp phần kích thích sản xuất phát triển - Tổ chức hệ thống kênh l-u thông nông sản phẩm, nhà n-ớc cần củng cố hệ thống doanh nghiệp, sở th-ơng mại làm nhiệm vụ xuất cho trang trại vùng chuyên canh lớn - Đối với trang trại lâm nghiệp: cần làm rõ số v-ớng mắc thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm rừng trồng: ví dụ quyền lợi chủ trang trại với sản phẩm rừng trồng nh- nào? Quyền chủ trang trại với việc thu hoạch tiêu thụ sản phẩm rừng trồng Mặc dù kinh doanh chế thị tr-ờng nh-ng chủ trang trại trồng rừng phải xin phép qua nhiều thủ tục đ-ợc khai thác gỗ trồng sản phẩm đầu rừng trồng môi tr-ờng sinh thái đ-ợc bảo vệ cải thiện Những v-ớng mắc cần đ-ợc làm rõ để chủ trang trại yên tâm kinh doanh nghề rừng - Đối với trang trại trồng ăn quả: có nhiều vấn đề thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm Khó khăn thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm chỗ có thị tr-ờng hay không, mà chỗ sản phẩm có phù hợp với yêu cầu thị tr-ờng hay không? V-ớng mắc cần tháo gỡ là: thời vụ cho sản phẩm ngắn, kỹ thuật bảo quản kém, công nghệ chế biến lạc hậu Do vậy, giải pháp thị tr-ờng cho trang trại ăn nên tập trung vào số việc sau đây: Bố trí sản xuất phù hợp với nhu cầu thị tr-ờng, với điều kiện trang trại để có sản phẩm tốt cho thị tr-ờng với chi phí sản xuất rẻ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Tiếp tục cải tiến công tác giống để tạo sản phẩm có chất l-ợng cao Đầu tnghiên cứu công nghệ giống, hóa chất, kỹ thuật canh tác để dÃn vụ thu hoạch sản phẩm, kéo dài thời kỳ cung ứng sản phẩm t-ơi ngon cho thị tr-ờng Đa dạng hóa cấu ăn để đáp ứng nhu cầu t-ơi ng-ời tiêu dùng Đầu t- cho công nghệ chế biến, từ tăng dung l-ợng cầu hoa quả, kích thích trang trại trồng ăn tiếp tục tăng sản l-ợng sản phẩm Thông tin thị tr-ờng nông sản phẩm nhu cầu thiết thực th-ờng xuyên chủ trang trại Trong đó, họ lại thiếu thông tin, thông tin thị tr-ờng tiêu thụ nông sản mà chủ trang trại nhận đ-ợc phần lớn qua kênh thông tin không thức, chắp vá, thiếu độ tin cậy Do đó, nhiều chủ trang trại định lựa chọn ph-ơng h-ớng sản xuất thiếu sở, dẫn đến sản phẩm sản xuất khó tiêu thụ Vì vậy, nhà n-ớc cần tổ chức lại hệ thống thông tin thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm n-ớc cho quan nghiên cứu thị tr-ờng giá Phát hành tin thị tr-ờng nông sản định kỳ để cung cấp th-ờng xuyên kịp thời cho chủ trang trại Tóm lại, giải pháp thị tr-ờng cho trang trại nhiều không khâu thị tr-ờng, mà lại xuất phát từ khâu tr-ớc đó: từ công nghệ sản xuất nông nghiệp, công nghệ bảo quản sản phẩm, công nghệ chế biến sản phẩm Vai trò nhà n-ớc đầu t- hỗ trợ trang trại mà vai trò tổ chức, vai trò điều tiết lợi ích trang trại tổ chức th-ơng mại 3.2.1.3 Giải pháp hợp tác trang trại với hợp tác trang trại vơi hộ vệ tinh Kinh nghiệm n-ớc giới cho thấy: để tăng thêm sức mạnh có khả đối phó lại sức ép kinh tế thành thị, trang trại đà b-ớc liên kết lại nhiều lĩnh vực: làm đất, thuỷ lợi, chế biến Vì, liên kết sở để giảm chi phí sản xuất, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Một nguyên nhân khiến cho hiệu sản xuất kinh doanh trang trại không cao khả cạnh tranh s¶n phÈm Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Khả cạnh tranh trang trại thấp xuất phát từ công nghệ sản xuất lạc hậu nên chất l-ợng sản phẩm làm thấp Trong trình tiêu thụ sản phẩm lại bị t- th-ơng ép giá, vùng sản xuất hàng hóa lại ch-a tập trung Vì thế, để nâng cao khả cạnh tranh thị tr-ờng, giải pháp hợp tác để phát triển quan trọng Các trang trại cần phải tạo mối liên kết, có hợp đồng hợp tác trang trại với hộ vệ tinh (hộ sản xuất giỏi nh-ng ch-a đủ tiêu chí để trở thành trang trại, hộ sản xuất khá, hộ dân xung quanh trang trại) sản xuất cung ứng vật t- Từ tạo thành vùng sản xuất hàng hóa, trang trại đầu mối tiêu thụ hộ vệ tinh, nơi chuyển giao công nghệ cho hộ vệ tinh Hợp tác giúp cho trang trại nâng cao sức cạnh tranh thị tr-ờng, nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm Do vậy, thêi gian tíi, hun cïng víi c¸c tỉ chøc có liên quan nh- liên minh hợp tác xÃ, trạm khuyến nông, hội nông dân có sách -u tiên, khuyến khích trang trại hợp tác với để hỗ trợ phát triển, trang trại tổ chức hợp tác thu mua, chế biến nông sản tăng khả cạnh tranh thị tr-ờng Thúc đẩy hợp tác trang trại để hình thành tổ chức kinh tế cộng đồng, hợp tác xà sản xuất hợp tác xà dịch vụ Tạo mối liên kết doanh nghiệp nhà n-ớc với hợp tác xÃ, nhóm hộ, chủ trang trại Tốt nên thành lập Câu lạc trang trại, nơi chủ trang trại giao l-u, học tập kinh nghiệm Trong câu lạc trang trại, tự chủ trang trại tự góp vốn ủng hộ hỗ trợ phát triển Bên cạnh cần có phối hợp nhà khoa học với trang trại 3.2.1.4 Giải pháp sách - Chính sách đất đai: Đất đai mối quan tâm hàng đầu trang trại Trên thực tế, năm qua tỉnh Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ đà có nhiều đổi chủ tr-ơng, sách ruộng đất, tạo điều kiện cho trình tập trung ruộng đất diễn nhiều xÃ, thị trấn Nhờ đó, trang trại đà đ-ợc hình thành phát triển Tuy nhiên, trình tập trung đất đai S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 cho phát triển kinh tế trang trại diễn chậm Do đó, năm tới, sách đất đai cần tập trung giải vấn đề sau: Thứ nhất, hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất đai theo vùng huyện để làm sở cho việc cấp đất cho trang trại Quy hoạch đất đai sở quan trọng thực bố trí sản xuất theo h-ớng khai thác lợi vùng để địa ph-ơng làm sở cấp đất cho trang trại Trong điều kiện phát triển nâng cao hiệu sản xuất trang trại, quy hoạch đất đai giúp cho chủ trang trại khai thác có hiệu đất đai, tránh tình trạng khai thác đất đai bừa bÃi dẫn đến lÃng phí đất, phá hoại môi tr-ờng, giảm hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Cần khuyến khích trang trại tích cực chuyển đổi, tích tụ ruộng đất Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Việc khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún trang trại tạo điều kiện vào sản xuất tập trung Tuy nhiên, giải tình trạng ruộng đất manh mún cấn đề phức tạp, liên quan đến lợi ích, tâm lý tập quán sản xuất nhiều trang trại Vì vậy, dựa vào mệnh lệnh áp đặt từ xuống, mà phải thuyết phục nông dân tự nguyện, đồng thời phải có ph-ơng pháp làm đắn thích hợp Tr-ớc hết, phải có quy hoạch lâu dài đất đai vùng, xà phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội nơi Dựa vào quy hoạch, địa ph-ơng cần có kế hoạch chuyển đổi đất đai hợp lý khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Sau cần khuyến khích trang trại chuyển đổi ruộng đất tr-ớc đo đạc để cấp giÊy chøng nhËn sư dơng rng ®Êt ViƯc chun ®ỉi đất khó khăn vùng trồng lâu năm Bởi vì, khác đất đai trang trại chất l-ợng đất mà khác giá trị v-ờn đất Việc chuyển đổi đất đai nơi cần kết hợp việc chuyển đổi đất đai với việc chuyển ®ỉi v-ên c©y Thø hai, khun khÝch tËp trung ®Êt đai ng-ời có nguyện vọng nhận đất vùng đất trống, đồi trọc để hình thành trang tr¹i cã quy Số hóa Trung tâm Học liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 mô hợp lý Khắc phục tình trạng ruộng đất manh mún Để trở thành trang trại, nông hộ phải tập trung ruộng đất đến quy mô định Trên thực tế, trình tập trung ruộng đất diễn chậm, cần tiếp tục khuyến khích trình tập trung ruộng đất Tuy nhiên, việc tập trung ruộng đất phải đ-ợc tiến hành cách thận trọng, phải có quản lý, kiểm soát chặt chẽ nhà n-ớc, cấp quyền địa ph-ơng Đối với huyện Đồng Hỷ tr-ớc hết cần quy hoạch đất đai cho vùng phát triển trang trại chăn nuôi để vừa đảm bảo cho trang trại chăn nuôi phát triển bền vững, mở rộng sản xuất, vừa đảm bảo vệ sinh môi tr-ờng vệ sinh thú y Cần phải có quỹ đất cho mô hình trang trại chăn nuôi phát triển, có sách -u đÃi thuê đất lâu dài cho khu vực Việc chuyển đổi đất đai địa bàn huyện không thành công ng-ời dân ch-a có nhận thức, ch-a có nhu cầu Vì thế, để tiến hành dồn điền, đổi thành công điều quan trọng phải nâng cao nhận thức cho ng-ời dân Tiến hành đào tạo chủ hộ để họ đủ lực, đủ khả làm chủ trang trại Từ làm nảy sinh nhu cầu thành lập trang trại, nhu cầu chuyển đổi đất đai tự họ chuyển đổi ruộng đất cho - ChÝnh s¸ch vỊ th: Thùc hiƯn vỊ chÝnh s¸ch thuế cho trang trại theo nghị định số 51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/199 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật khuyến khích đầu t- n-ớc sửa đổi Để khuyến khích tạo điều kiện cho hộ gia đình, cá nhân đầu t- phát triển kinh tế trang trại vùng đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất trồng lâu năm với thời gian miễn giảm thuế từ - 10 năm Có sách miễn giảm thuế thu nhập cho trang trại S húa bi Trung tõm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 3.2.2 Giải pháp cụ thể cho vùng mô hình trang trại Với vùng khác nhau, điều kiện sinh thái khác thích hợp cho mô hình trang trại khác phát triển Vùng núi phía bắc có địa hình đất đồi dốc, cánh đồng xen kẽ Nơi thích hợp cho trang trại trồng lâu năm, ăn phát triển Tuy nhiên, h-ớng phát triển trang trại chuyên ngành hạn chế Bình quân diện tích đất nông nghiệp đất lâm nghiệp hộ nông nghiệp huyện đạt 0,63 ha/hộ 1,24 ha/ hộ Do đó, khả tích tụ ruộng đất để trở thành trang trại thấp Hơn nữa, muốn mở rộng phát triển trang trại chuyên ngành phải giải phóng lực l-ợng lao động lớn khỏi nông nghiệp, nông thôn Để thực vấn đề t-ơng lai xa có thể, để thực giai đoạn khó thực đ-ợc Do đó, h-ớng phát triển trang trại vùng phía bắc phát triển trang trại theo h-ớng sản xuất kinh doanh tổng hợp Trong đó, trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp -u tiên phát triển mạnh mình, -u tiên phát triển có -u thế, đặc biệt chè, ăn (na, cam, hồng không hạt), trồng thêm trám cho giá trị kinh tế cao Sản phẩm trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp chè ăn Để tăng suất lao động, tăng khối l-ợng sản phẩm đầu với chất l-ợng tốt, chi phí sản xuất rẻ, nâng cao đ-ợc hiệu cho mô hình trang trại này, điều quan trọng áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật Đối với chÌ: sư dơng gièng chÌ míi (chÌ cµnh) võa cho suất cao, phẩm chất chè ngon Đối với ăn quả: cần áp dụng kỹ thuật chín sớm, chín muộn để dải vụ, kéo dài thời kỹ cung ứng t-ơi cho thị tr-ờng Để nâng cao chất l-ợng sản phẩm ăn cần áp dụng biện pháp sinh học nh- nuôi ong, vừa cho sản phẩm thu hoạch từ ong, vừa áp dụng đ-ợc biện pháp thụ phấn cho đậu Hạn chế việc sử dụng loại thuốc cho chè ăn để tạo sản phẩm an toàn S hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 Để nâng cao đ-ợc hiệu sản xuất tiêu thụ sản phẩm cho trang trại cần phải đầu t- cho hệ thống giao thông thủy lợi Đầu t- cho hệ thống thủy lợi phải đầu bao gồm: xây dựng hệ thống thủy lợi vùng đồi, xây đắp hồ chứa để tạo nguồn n-ớc Tuy nhiên, đầu t- cho lớn, tự trang trại khả làm, đóng góp đ-ợc mà cần phải có sách đầu t- nhà n-ớc Giao thông nông thôn phát triển gắn trang trại với thị tr-ờng đầu vào đầu Nhà n-ớc cần có sách đầu t- đ-ờng giao thông ô tô đến tận xóm, Động viên trang trại đóng góp cao cho quỹ đầu t- phát triển sở hạ tầng nông thôn Với tổng số hộ sản xuất kinh doanh giỏi có, vào tốc độ phát triển bình quân trang trại, từ năm 2020, vùng phía bắc có khả nâng tổng số trang trại lên 32 trang trại Đối với vùng trung tâm: địa hình phẳng hơn, nh-ng diện tích lại hạn chế Do đó, h-ớng phát triển trang trại vùng phát triển trang trại chuyên ngành chăn nuôi mà chủ yếu tập trung phát triển chăn nuôi lợn, gà theo h-ớng chăn nuôi công nghiệp Để nâng cao suất lao động cho trang trại chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm cần phải ý đến vấn đề: giống, chuồng trại, thức ăn, thú y Tr-ớc hết phải áp dụng chuồng trại tiên tiến (nh- chuồng lồng trang trại nuôi lợn), áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến nh- cai sữa sớm, có chế độ nuôi d-ỡng chăm sóc quy trình kỹ thuật, cho ăn theo chủng loại phù hợp với lứa tuổi vật nuôi, tiến hành tiêm phòng quy định, tiêm bổ sung chất, đảm bảo vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thú y Vốn đầu t- để mở rộng sản xuất nhân tố ¶nh h-ëng lín tíi kÕt qu¶ vµ hiƯu qu¶ cđa trang trại chăn nuôi Để huy động nguồn vốn đầu t-, trang trại chăn nuôi cần thực liên kết: liên kết với công ty sản xuất thức ăn theo ph-ơng thức mua trả chậm, sau bán sản phẩm trả tiền mua thức ăn Đồng thời, liên kết với hộ vệ tinh, cấp giống cho c¸c vƯ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 tinh, ®Õn tiêu thụ bao tiêu cho hộ vệ tinh, thu mua sản phẩm họ Khi liên kết nh- thế, hộ vệ tinh có đóng góp vốn cho trang trại Để mở rộng quy mô sản xuất, ngân hàng cần phải cho trang trại chấp tài sản (thế chấp đàn lợn, chuồng trại) để vay vốn Thời hạn vay vốn lớn chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời điểm vay tr-ớc chu kỳ sản xuất bắt đầu sản xuất Nhà n-ớc cần tăng thêm nguồn vốn đầu t- cho vay trung hạn dài hạn với lÃi xuất -u đÃi cho trang trại, nhà n-ớc cần có sách mức lÃi suất vay theo mức lÃi suất ngân hàng sách, thđ tơc vay cÇn nhanh gän Cã thĨ thùc hiƯn thí điểm hình thức cho vay quản lý vốn giao cho chủ trang trại Lần đầu cho vay vốn, ngân hàng tổ chức tín dụng nơi đứng cho vay quản lý vốn Các trang trại thành lập hợp tác xà tín dụng, sau đà thu hồi vốn lần đầu, nguồn vốn giao cho hợp tác xà Việc định cho vay vốn, thời hạn chủ trang trại định Các trang trại hợp tác hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh thu hồi lại vốn lÃi vay Ngoài ra, nhà n-ớc cần phải có quỹ bảo hộ rủi ro cho trang trại chăn nuôi Nếu trang trại chăn nuôi vay vốn mà gặp rủi ro có trợ giúp quỹ Các trang trại chăn nuôi phải đóng góp vào quỹ rủi ro Dựa vào số hộ sản xuất kinh doanh giỏi có vùng tốc độ phát triển trang trại vùng vùng trung tâm có khả mở rộng nâng tổng số trang trại lên tới 22 trang trại vào năm 2020 Đối với vùng núi phía nam: có địa hình đất đồi núi dốc cao, thích hợp cho phát triển rừng H-ớng phát triển cho trang trại lâm nghiệp nhận khoán khoanh nuôi, tu bổ, bảo vệ, trồng rừng (trồng gỗ cho nguyên liệu làm giấy) Hầu hết trang trại giai đoạn kiến thiết ch-a cho sản phẩm thu hoạch Do đó, để nâng cao đ-ợc hiệu cho trang trại lâm nghiệp cần phải thực theo h-ớng sau: rõng s¶n Số hóa Trung tâm Học liệu – i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 xuất: đầu t- giống míi cã sinh khèi lín nh- gièng keo lai Bè trí chủng loại hợp lý tầng, tăng số l-ợng có sinh khối lớn thời gian rừng ch-a khép tán Đối với rừng phòng hộ: tăng số l-ợng phụ trợ nh- mỡ, bồ đề để tăng sản l-ợng thu hoạch rừng Trong trình chờ đến rừng cho thu hoạch chủ lực: khai thác cần kết hợp sản xuất nông nghiệp d-ới tán nh- chăn nuôi trâu, bò, dê, nuôi gà thả v-ờn vừa cho thu nhập, vừa tận dụng đ-ợc điều kiện lợi vùng Các trang trại lâm nghiệp cần trọng tới phòng chống cháy rừng Nhà n-ớc cần hỗ trợ đầu t- vốn, có sách cho vay vốn dài hạn trang trại lâm nghiệp, cần thực sách cho vay vốn theo ch-ơng trình 120 Chương trình vay vốn giải việc làm Ngân hàng Chính sách, giống nh- n-ớc khác đà thực (nh- Thái Lan cho trang trại vay vốn theo lÃi suất Ngân hàng Chính sách) Vùng phía nam có khả nâng tổng số trang trại lên 63 trang trại vào năm 2020 dựa vào số hộ đạt tiêu chuẩn sản xuất kinh doanh giỏi cấp tỉnh tốc độ phát triĨn trang tr¹i cđa vïng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 KÕt luận Các mô hình trang trại nhân tố nông thôn Phát triển kinh tế trang trại động lực nối tiếp phát huy động lực kinh tế hộ, b-ớc chuyển sang sản xuất nông nghiệp hàng hóa lớn Trong năm gần đây, kinh tế trang trại đà thực phát triển Mặc dù trình phát triển nh-ng kinh tế trang trại đà thực hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa ngày lớn ngày đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Phát triển mô hình kinh tế trang trại h-ớng đắn chiến l-ợc phát triển kinh tế huyện Đồng Hỷ Tuy số trang trại ít, diện tích không nhiều, sản phẩm hàng hóa ch-a rõ nÐt nh-ng xÐt vỊ khuynh h-íng ph¸t triĨn, nã phï hợp với quy luật chung (tích tụ ruộng đất sản xuất, phân công lại lao động, sản xuất theo h-ớng chuyên môn hóa) Số l-ợng trang trại phát triển nhanh, huyện có 89 trang trại đủ tiêu chuẩn theo tiêu chí trung -ơng, nhiều trang trại đà có thu nhập khá, góp phần đáng kể vào giá trị tổng sản l-ợng ngành nông nghiệp Hiện nay, huyện Đồng Hỷ, loại hình trang trại phổ biến phát triển mạnh loại hình trang trại chăn nuôi, trang trại lâm nghiệp Các trang trại huyện phát triển chủ yếu loại trồng nh- chè, ăn (vải, nhÃn, na), loại vật nuôi nh- lợn, gà Một số trang trại đà mạnh dạn đầu t- vào hoạt động phi nông, lâm nghiêp, thủy sản đà đem lại nguồn thu đáng kể cho trang trại Nhìn chung, trang trại có thu nhập t-ơng đối cao, sản xuất đà h-ớng thị tr-ờng, tỷ suất sản phẩm hàng hóa bình quân trang trại gần 80% Trang trại sử dụng lao động gia đình Tuy nhiên, trang trại huyện Đồng Hỷ trình phát triển gặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn trang trại thị tr-êng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 tiêu thụ sản phẩm, vốn sản xuất trình độ quản lý sản xuất kinh doanh chủ trang trại Ngoài ra, khó khăn bên ảnh h-ởng không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh trang trại nh-: hệ thống sở hạ tầng thấp kém, giá nông sản bấp bênh, không ổn định, dịch bệnh Từ khảo sát thực tế phân tích số liệu cho thấy, yếu tố chi phí sản xuất, số lao động chính, diện tích đất, vốn trình độ quản lý chủ trang trại có ảnh h-ởng lớn đến kết hiệu sản xuất kinh doanh trang trại Cụ thể, nhân tố có ảnh h-ởng 62% đến hiệu sản xuất trang trại Có nhiều giải pháp khả thi để nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh trang trại huyện Đồng Hỷ Tr-ớc hết, cần phải tiến hành công tác quy hoạch đất đai, quy hoạch vùng trồng, vật nuôi, gắn nơi sản xuất với nơi chế biến nông sản Khuyến khích hợp tác trang trại hộ vệ tinh sản xuất tiêu thụ sản phẩm Với cụ thể trang trại, giải pháp mang tính quan trọng việc nâng cao chất l-ợng nguồn nhân lực, đặc biệt trọng đào tạo kiến thức quản lý kinh doanh chuyên môn kỹ thuật cho chủ trang trại Giải nhu cầu vốn vay trang trại, thành lập hợp tác xà tín dụng, tiến hành giao cho chủ trang trại quản lý vốn vay H-ớng phát triển trang trại chuyên ngành huyện Đồng Hỷ hạn chế Do đó, khả để tăng đ-ợc số l-ợng trang trại địa bàn huyện tập trung phát triển mô hình trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp Trong đó, trang trại -u tiên phát triển theo lợi mình, đặc biệt trọng phát triển chè Đối với trang trại chuyên ngành chăn nuôi phát triển chăn nuôi lợn, gà công theo h-ớng chăn nuôi công nghiệp Trang trại lâm nghiệp kết hợp với chăn nuôi đại gia súc để tăng thêm nguồn thu nhËp cho trang tr¹i Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 Tµi liƯu tham khảo Nguyễn Nh- ất, Phan Thị Nguyệt Minh (2001),Tuổi trẻ lập nghiệp từ trang trại, NXB Thanh Niên Bé chÝnh trÞ (1998), NghÞ qut cđa Bé chÝnh trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, số 06/NQ-TW Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tạp chí Nông nghiệp Nông thôn số 3, 2003 Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ (2006), Niên giám Thống kê huyện Đồng Hỷ Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ (2006), Tình hình thời tiết khí hậu huyện Đồng Hỷ Chỉ thÞ 100 CT/TW (1981), NghÞ qut 10 cđa Bé ChÝnh trị, tháng năm 1998 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Maurice Buckett (1993), Tổ chức quản lý nông trại gia đình (bản dịch), NXB Nông nghiệp Hà nội Nguyễn Điền (1999), Tổ chức quản lý kinh tế trang trại giới Việt Nam, tạp chí nghiên cøu kinh tÕ sè 4, tr 37-43 10 Ngun §iỊn, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993) Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, NXB Thống kê 11 Nguyễn Đình H-ơng (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH, HĐH Việt Nam, NXB trị quốc gia, HN 12 Nguyễn Điền, Kinh tế trang trại gia đình n-ớc Tây âu trình công nghiệp hóa, tạp chí vấn đề kinh tế giới số 2, tháng 4/1997 13 Nguyễn L-ơng Đằng (2003), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nghị 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Kinh tế trang trại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 15 Nghị 10/NQ-TU ngày 16/12/2003 tỉnh ủy Thái Nguyên Ch-ơng trình hành động theo tinh thần nghị (lần 1) khóa VIII Đảng 16 Phạm Ngọc Kiểm (2004), Giáo trình Thống kê kinh doanh, NXB Thống kê 17 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thái Nguyên (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên 18 Tổng cục Thống kê (2000), H-ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tổng cục thống kê, Văn số 69/TTLB/BNN-TCTK 19 Lê trọng (2000), Phát triển quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, HN 21 Nghị 11/NQ-ĐH ngày 28/10/2005 huyện ủy Đồng Hỷ Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2005 - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... trại kinh tế thị tr-ờng huyện Đồng Hỷ Đối t-ợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng xu h-ớng phát triển trang trại huyện Đồng Hỷ Phạm vi nghiên cứu: Về không... nông nghiệp yêu cầu sản xuất hàng hóa, điều kiện kinh tế thị tr-ờng Thứ năm, có hình thành vùng sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa Sự hình thành vùng chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp có ảnh... đến điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội tỉnh Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ nh- khí hậu, đất đai, dân số Các số liệu thứ cấp đ-ợc sử dụng giai đoạn đầu trình nghiên cứu để nêu lên thông tin chung

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ chính trị (1998), Nghị quyết của Bộ chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, số 06/NQ-TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết của Bộ chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Bộ chính trị
Năm: 1998
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Tạp chí Nông nghiệp và Nông thôn số 3, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Nông thôn
5. Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ (2006), Tình hình thời tiết khí hậu huyện Đồng Hỷ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thời tiết khí hậu huyện
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ
Năm: 2006
8. Maurice Buckett (1993), Tổ chức quản lý nông trại gia đình (bản dịch), NXB Nông nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý nông trại gia đình
Tác giả: Maurice Buckett
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà nội
Năm: 1993
9. Nguyễn Điền (1999), Tổ chức quản lý kinh tế trang trại trên thế giới và Việt Nam, tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4, tr 37-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quản lý kinh tế trang trại trên thế giới và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Điền
Năm: 1999
10. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993) Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia "đình trên thế giới và Châu á
Nhà XB: NXB Thống kê
11. Nguyễn Đình H-ơng (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam, NXB chính trị quốc gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình H-ơng
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2000
12. Nguyễn Điền, Kinh tế trang trại gia đình ở các n-ớc Tây âu trong quá trình công nghiệp hóa, tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 2, tháng 4/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình ở các n-ớc Tây âu trong quá "trình công nghiệp hóa
13. Nguyễn L-ơng Đằng (2003), Giáo trình Marketing Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing Nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn L-ơng Đằng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
16. Phạm Ngọc Kiểm (2004), Giáo trình Thống kê kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thống kê kinh doanh
Tác giả: Phạm Ngọc Kiểm
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
18. Tổng cục Thống kê (2000), H-ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại của liên Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục thống kê, Văn bản số 69/TTLB/BNN-TCTK Sách, tạp chí
Tiêu đề: H-ớng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại của liên Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục thống kê
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 2000
20. Nguyễn Văn Tuấn (2001), Giáo trình quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý trang trại nông lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
1. Nguyễn Nh- ất, Phan Thị Nguyệt Minh (2001),Tuổi trẻ lập nghiệp từ trang trại, NXB Thanh Niên Khác
4. Chi cục Thống kê huyện Đồng Hỷ (2006), Niên giám Thống kê huyện Đồng Hỷ Khác
6. Chỉ thị 100 CT/TW (1981), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, tháng 4 năm 1998 Khác
7. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Khác
14. Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về Kinh tế trang trại Khác
15. Nghị quyết 10/NQ-TU ngày 16/12/2003 của tỉnh ủy Thái Nguyên về Ch-ơng trình hành động theo tinh thần nghị quyết 6 (lần 1) khóa VIII của Đảng Khác
19. Lê trọng (2000), Phát triển và quản lý trang trại nông lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
21. Nghị quyết 11/NQ-ĐH ngày 28/10/2005 của huyện ủy Đồng Hỷ về Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Đồng Hỷ giai đoạn 2005 - 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w