Giải pháp chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội tại địa bàn tỉnh Hưng Yên

51 410 0
Giải pháp chống vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội tại địa bàn tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội sách lớn Đảng Nhà nước, mang tính chia sẻ cộng đồng, bảo đảm thay bì đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội thực nước ta từ ngày đầu thành lập (năm 1945) Từ đến sách bảo hiểm xã hội không ngừng sửa đổi, bổ sung phù hợp với thời kỳ phát triển đất nước Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên quan trực thuộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có chức tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh Hưng Yên theo quy định pháp luật ngành Trong năm qua, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên hoàn thành xuất sắc tiêu kế hoạch giao, đóng vai trị quan trọng ổn định trị, xã hội phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên phải đối mặt với khơng khó khăn, việc nhiều đơn vị sử dụng lao động địa bàn tỉnh lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn đóng nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động, trây ỳ, nợ đọng kéo dài, toán hưởng chế độ bảo hiểm xã hội sai quy định, lạm dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế … tác động xấu tới công tác quản lý Bảo hiểm xã hội tỉnh Để đảm bảo tăng trưởng, phát triển quỹ bảo hiểm xã hội sở thực giải chế độ sách quyền lợi người tham gia cơng tác phịng chống vi phạm luật bảo hiểm xã hội đóng vai trò quan trọng Với lý nêu mong muốn đóng góp phần kiến thức thân vào giải pháp phát triển công tác bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Hưng Yên, tiến hành chọn đề tài “ Giải pháp chống vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Hưng Yên” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cưu chung Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác chống vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hưng Yên 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận Bảo hiểm xã hội, vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình vi phạm pháp luật lĩnh vực Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm Xã hội tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác chống vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung 1.3.2.2 Phạm vi không gian 1.3.2.3 Phạm vi thời gian CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Bảo hiểm xã hội 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội có lịch sử hình thành phát triển từ lâu tồn tất yếu, có nhiều khái niệm BHXH có nhiều cách tiếp cận BHXH khác - Bảo hiểm biện pháp chia sẻ rủi ro người hay số người cho cộng đồng người có khả gặp rủi ro loại, cách người cộng đồng góp số tiền định vào quỹ chung từ quỹ chung bù đắp thiệt hại cho thành viên cộng đồng không may bị thiệt hại rủi ro gây Bảo hiểm hình thức chuyển giao rủi ro Tham gia bảo hiểm thực chất có an tâm, đổi lấy khơng chắn có khả xảy thiệt hại chắn thông qua việc bù đắp tài - Theo nghĩa rộng, BHXH phạm trù kinh tế xã hội tổng hợp, đa dạng phức tạp Trong ngôn ngữ tiếng Việt, đưa khái niệm BHXH người ta xuất phát từ khái niệm chung bảo hiểm Có thể hiểu: bảo hiểm đảm bảo quy định thoả thuận việc trả khoản tiền cho bên tham gia có rủi ro xảy với đối tượng bảo hiểm, sở khoản đóng góp vào quỹ bảo hiểm Thông qua bảo hiểm, người tham gia chia sẻ số rủi ro cá nhân cho cộng đồng nhà tổ chức tính tốn để quản lý rủi ro - Theo nghĩa hẹp, BHXH bao gồm trường hợp bảo hiểm thu nhập cho người lao động Vì vậy, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp thường tách với tên gọi riêng hình thức bảo hiểm mang tính xã hội phi lợi nhuận Ở nước ta, số nước giới đưa khái niệm BHXH, người ta xuất phát từ nghĩa hẹp Cụ thể, Luật BHXH Việt Nam khẳng định: "BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập gặp phải biến cố ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH để hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội" - Theo tập Từ điển Bách khoa Việt Nam thì: "BHXH thay bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa sở quỹ tài đóng góp bên tham gia BHXH có bảo hộ Nhà nước theo pháp luật, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội" - Nhưng khái niệm hiểu cách xác theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thì: BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố rủi ro làm giảm khả lao động việc làm, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động, người lao động bảo trợ Nhà nước, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động cho gia đình họ, giúp phần bảo đảm an tồn xã hội Với khái niệm này, đối tượng bảo vệ hệ thống BHXH thường người lao động thân nhân họ, tất thành viên xã hội nói chung Biện pháp công cộng sử dụng BHXH thông thường biện pháp lập quỹ chuyên dùng, từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động, không bao hàm chu cấp từ NSNN từ quỹ xã hội Các khái niệm nêu có nội hàm tương đối thống nhất, thể số điểm sau đây: - BHXH bảo vệ xã hội, Nhà nước người lao động - NLĐ BHXH trợ giúp vật chất dịch vụ y tế cần thiết để ổn định sống cho thân gia đình họ - Chỉ trường hợp có rủi ro liên quan đến thu nhập NLĐ hưởng BHXH - BHXH thực sở quỹ tiền tệ Tuy nhiên, khái niệm thể nhận thức chung BHXH sau: - Trước hết phải khẳng định, BHXH loại hình bảo hiểm mang tính xã hội cao, thế, tổ chức BHXH hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận - Đối tượng BHXH thu nhập NLĐ, diện bảo vệ BHXH lại bao gồm NLĐ gia đình họ Vì thế, suy cho BHXH đã, bảo vệ cho thành viên cộng đồng xã hội - Tham gia đóng góp để hình thành quỹ BHXH bao gồm NLĐ NSDLĐ Quỹ hình thành sử dụng ln có hỗ trợ bảo hộ Nhà nước - Rủi ro kiện BHXH liên quan đến thu nhập NLĐ Đó rủi ro như: ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn phế… kiện như: tuổi già hưu, sinh đẻ lao động nữ… - Mục đích BHXH góp phần ổn định sống cho NLĐ gia đình họ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Xuất phát từ quan điểm nhận thức trên, cho rằng: BHXH đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ bị giảm thu nhập rủi ro kiện bảo hiểm, sở hình thành sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo ổn định sống cho NLĐ gia đình họ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội Như vậy, thấy BHXH vấn đề kinh tế xã hội tổng hợp tiếp cận, nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau.Trong lý luận thực tế, BHXH thường phân loại hình BHXH người tham gia BHXH Theo cách phân loại này, BHXH chia thành hai loại: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện - BHXH bắt buộc loại hình bảo hiểm mà NLĐ, NSDLĐ bắt buộc phải tham gia theo quy định pháp luật Loại BHXH hình thành Nhà nước đứng lo liệu với tư cách người tổ chức, quản lý BHXH Việc tổ chức BHXH bắt buộc chủ yếu để thực mục đích ràng buộc trách nhiệm NSDLĐ với NLĐ nhằm ổn định nguồn thu, chi để phát triển BHXH bền vững Thông qua đó, đảm đời sống cho NLĐ, đảm bảo an sinh xã hội nói chung - BHXH tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước ban hành để đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ gặp phải biến cố rủi ro làm giảm khả LĐ cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung tự nguyện đóng góp phần thu nhập NLĐ nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động cho gia đình họ, giúp phần bảo đảm an tồn xã hội BHXH tự nguyện loại hình bảo hiểm mà NLĐ có quyền tự định tham gia hay khơng tham gia, lựa chọn mức đóng, phương thức đóng, hưởng phù hợp, theo quy định linh hoạt pháp luật 2.1.1.2 Đối tượng áp dụng BHXH Nhà nước tổ chức thực sở nhu cầu đời sống xã hội dựa đóng góp NSDLĐ NLĐ với việc hỗ trợ quản lý Nhà nước để thực chế độ BHXH cho NLĐ đối tượng thụ hưởng theo quy định Các chế độ BHXH triển khai thực gồm ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết áp dụng cho đối tượng NLĐ công dân Việt Nam độ tuổi lao động thực hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hưởng tiền lương, tiền công theo quy định pháp luật Đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc theo quy định Điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn Phần I Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 công dân Việt Nam làm việc quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp (đơn vị SDLĐ) gồm : a) Người lao động - Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức, kể cán bộ, công chức cấp xã - NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định pháp luật lao động; người lao động, xã viên, cán quản lý làm việc hưởng tiền luơng, tiền công theo hợp đồng lao động từ đủ tháng trở lên hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã - Người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công thuộc chức danh gồm: chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc chức danh quản lý khác điều lệ công ty quy định - Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an làm việc doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang - Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật thuộc Công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân nhân, công an nhân dân - Hạ sĩ quan, binh sĩ Quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân; học sinh yếu hưởng phụ cấp đào tạo kỹ thuật, nghiệp vụ mật mã Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý - NLĐ tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận trợ cấp BHXH lần trước làm việc có thời hạn nước ngồi theo hợp đồng với doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu, nhận thầu, cơng trình nước ngồi - Phu nhân, phu qn thời gian hưởng chế độ phu nhân, phu quân quan Việt Nam nước mà trước tham gia BHXH bắt buộc - NLĐ tham gia BHXHBB mà chưa nhận trợ cấp BHXH lần trước làm việc có thời hạn nước theo loại hợp đồng: Hợp đồng với tổ chức nghiệp, doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa lao động làm việc nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động làm việc nước ngồi hình thức thực tập, nâng cao tay nghề doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có đưa lao động làm việc nước ngoài; hợp đồng cá nhân b) Đơn vị sử dụng lao động - Cơ quan Đảng, Nhà nước, đơn vị nghiệp Nhà nước Trung ương, cấp tỉnh, huyện đến cấp xã đơn vị thuộc lực lượng vũ trang - Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị nghiệp thuộc tổ chức trị, đơn vị nghiệp thuộc tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội khác - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp (kể doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang) Luật Đầu tư - Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã - Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động - Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam, trừ trường hợp Điều ước Quốc tế mà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác - Các tổ chức khác có sử dụng lao động thành lập hoạt động theo quy định pháp luật quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác có thuê mướn, sử dụng trả công cho NLĐ 2.1.1.3 Nguyên tắc bảo hiểm xã hội bắt buộc - Có đóng góp BHXH hưởng BHXH, NSDLĐ NLĐ có trách nhiệm đóng góp BHXHBB - Người tham gia BHXH bắt buộc sở có quan hệ lao động hưởng tiền lương, tiền công - Mức đóng BHXH bắt buộc tính sở tiền lương, tiền công NLĐ Tiền lương, tiền công ghi hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, định quan có thẩm quyền làm đóng BHXH thấp mức lương tối thiểu chung cao 20 tháng lương tối thiểu chung - Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH, với mức độ khác tùy theo chế độ - NLĐ vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở tổng thời gian đóng BHXH (có liên thông BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện) - Qũy BHXH quản lý thống nhất, dân chủ, cơng khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch toán độc lập theo quỹ thành phần BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp Quỹ BHXH độc lập với ngân sách nhà nước, nhà nước bảo hộ không bị phá sản, đầu tư tăng trưởng theo quy định nhà nước Lương hưu trợ cấp BHXH, tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH miễn thuế - Việc thực BHXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm xác, kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia BHXH 2.1.2 Chức bảo hiểm xã hội BHXH phận quan trọng sách bảo đảm an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta, BHXH có chức chủ yếu sau: - Thay bù đắp phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH họ bị giảm thu nhập khả lao động việc làm Sự bảo đảm thay bù đắp chắn xảy suy cho cùng, khả lao động đến với tất NLĐ hết tuổi lao động theo điều kiện quy định BHXH Còn việc làm khả lao động tạm thời làm giảm thu nhập, NLĐ hưởng trợ cấp BHXH với mức hưởng phụ thuộc vào điều kiện cần thiết, thời điểm thời hạn hưởng phải quy định Đây chức BHXH, định nhiệm vụ, tính chất chế tổ chức hoạt động BHXH - Tiến hành phân phối phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH Tham gia BHXH khơng có NLĐ mà NLĐ, bên tham gia phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ dùng để trợ cấp cho số người lao động tham gia họ bị giảm thu nhập Số lượng người thường chiếm tỉ trọng nhỏ tổng số người tham gia đóng góp Như vậy, theo quy luật số đơng bù số ít, BHXH thực phân phối lại thu nhập theo chiều dọc chiều ngang Phân phối lại người có thu nhập cao thấp, người khỏe mạnh lao động với người ốm yếu phải nghỉ việc v v Thực chức có nghĩa BHXH góp phần thực cơng xã hội - Góp phần kích thích NLĐ hăng hái lao động sản xuất nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, NLĐ NSDLĐ trả lương tiền công Khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, già có BHXH trợ cấp thay nguồn thu nhập bị Vì sống họ gia đình họ ln đảm bảo ổn định có chỗ dựa Do đó, NLĐ ln n tâm, gắn bó tận tình với cơng việc, với nơi làm việc Từ đó, họ tích cực lao động sản xuất, nâng cao suất lao động hiệu kinh tế Chức biểu địn bẩy kinh tế kích thích người lao động nâng cao suất lao động cá nhân kéo theo suất lao động xã hội - Gắn bó lợi ích NLĐ với NSDLĐ, NLĐ với xã hội Trong thực tế lao động sản xuất, NLĐ NSDLĐ vốn có mâu thuẫn nội khách quan tiền lương, tiền công, thời gian lao động Thông qua BHXH, + Lỗi có ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy + Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy + Lỗi vơ ý q tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn + Lỗi vơ ý cẩu thả: chủ thể vi phạm cẩu thả nên không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, cần phải thấy trước hậu - Động cơ: thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật - Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật c) Khách thể vi phạm pháp luật Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới Tính chất khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật d) Chủ thể vi phạm pháp luật - Chủ thể vi phạm pháp luật: cá nhân, tổ chức có lực pháp lý - Năng lực trách nhiệm pháp lý: khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước nhà nước 2.1.2.2 Khái niệm chống vi phạm pháp luật 2.1.3 Vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Hoạt động BHXH trình thu, chi quản lý quỹ tài hình thành chủ yếu từ nguồn đóng góp người sử dụng lao động người lao động nên khả xảy vi phạm tội phạm BHXH khơng nằm ngồi q trình thu, chi quản lý hoạt động BHXH Căn vào tính chất hoạt động BHXH, chia hành vi thành nhóm sau: + Nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH + Nhóm hành vi vi phạm quyền thụ hưởng BHXH + Nhóm hành vi vi phạm liên quan đến quản lý thực BHXH Đối với nhóm thứ - nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH: Những hành vi thuộc nhóm xuất phát từ ý thức tuân thủ pháp luật người sử dụng lao động chưa cao Tỷ lệ đóng BHXH (bao gồm bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp) 31,5% so với tổng quỹ tiền lương đơn vị sử dụng lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ đóng 21%, người lao động đóng 9,5% nhà nước đóng hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp 1% Tỷ lệ bên đóng góp vào quỹ BHXH cho thấy ý nghĩa quan trọng việc nâng cao ý thức pháp luật người sử dụng lao động việc thực nghĩa vụ đóng BHXH Việc có đảm bảo cân đối quỹ BHXH hay không phụ thuộc nhiều vào ý thức tuân thủ pháp luật BHXH người sử dụng lao động Tuy nhiên, nhằm mục đích giảm tối đa chi phí đóng BHXH, nhiều chủ sử dụng lao động tìm cách để lẩn trách nghĩa vụ đóng BHXH đóng cho phận người lao động, chậm đóng BHXH hay đóng BHXH cho người lao động với mức thấp Sự trốn tránh mức độ khác có tính nguy hiểm cho xã hội, làm ảnh hưởng đến quyền tham gia thụ hưởng chế độ BHXH người lao động, có trường hợp mà mức độ tính nguy hiểm cho xã hội đáng kể, cần bị coi tội phạm Đối với nhóm hành vi thứ hai, hành vi vi phạm quy định quyền thụ hưởng BHXH hành vi gian lận qua việc làm sai lệch hồ sơ, làm giả giấy tờ, hồ sơ để hưởng chế độ BHXH trái pháp luật Những hành vi gian lận BHXH cá nhân thực cách độc lập hưởng BHXH hưởng BHXH mức cao mức quy định Tuy nhiên, hành vi nhóm người thực hành vi tổ chức làm giả, làm sai lệch số lượng lớn hồ sơ nhiều đối tượng khác nhằm chiếm đoạt tiền quỹ BHXH Những hành vi gian lận này, trước hết gây thiệt hại cho quỹ BHXH qua gián tiếp gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp người lao động tham gia BHXH Các hành vi vi phạm quy định này, dù mức độ có tính nguy hiểm cho xã hội, cần bị xử lý chế tài phù hợp, chế tài hành chế tài hình Đối với nhóm thứ ba, hành vi vi phạm liên quan đến quản lý thực hoạt động BHXH, quy định quy định chung quản lý kinh tế quy định riêng hoạt động quản lý BHXH Việc vi phạm quy định dẫn đến thất mặt tài sản quỹ BHXH, ảnh hưởng đến quỹ BHXH theo chiều hưởng giảm thiểu mà ảnh hưởng gián tiếp đến quyền lợi người lao động, làm giảm niềm tin của người lao động vào việc thực thi sách BHXH Nhà nước Do có tính nguy hiểm cho xã hội nên hành vi bị xử phạt hành xử lý hình tùy theo mức độ tính nguy hiểm cho xã hội hành vi Xét mặt lý thuyết đâu có quyền lợi tiềm ẩn khả bị lạm dụng lạm dụng mức độ định trở thành vi phạm tội phạm Thực tế chứng minh giai đoạn phát triển kinh tế thị trường với đa dạng thành phần kinh tế, sách BHXH chịu áp lực trước yêu cầu phải kiểm soát hiệu hành vi vi phạm pháp luật BHXH, đặc biệt tội phạm lĩnh vực Chính vậy, ngày 16/05/2012, BHXH Việt Nam Tổng cục Cảnh sát phịng, chống tội phạm thuộc Bộ Cơng an ký Quy chế Phối hợp phòng, chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH, BHYT Đây coi giải pháp BHXH Việt Nam đưa nhằm kìm chế gia tăng hành vi vi phạm tội phạm lĩnh vực BHXH Tuy nhiên, phát huy hiệu tối đa có hàng lang pháp lý hình đầy đủ cho phép xử lý nhóm hành vi vi phạm lĩnh vực BHXH Chúng ta thấy rằng, năm qua thực Nghị quyết, thị Đảng, Nhà nước có Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 Bộ Chính trị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm, cơng tác đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm thời gian qua đạt nhiều kết góp phần kìm chế gia tăng số loại tội phạm, có tội phạm lĩnh vực BHXH, củng cố lòng tin nhân dân hoạt động quan bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, thực tiến đấu tranh phòng, chống tội phạm lĩnh vực BHXH đặt nhiều vấn đề đòi hỏi khoa học luật hình phải giải việc xử lý hình hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH chưa thực BLHS chưa quy định tội danh pháp luật BHXH quy định hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH bị xử lý hành hình có dấu hiệu tội phạm Việc không xử lý chế tài nghiêm khắc Nhà nước khiến cho hành vi ngày gia tăng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người lao động làm cho người sử dụng lao động có ý thức coi thường pháp luật Điều khơng làm ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật BHXH mà cịn ảnh hưởng đến tính tơn nghiêm pháp luật nói chung, địi hỏi phải có nghiên cứu để hồn thiện pháp luật hình vấn đề Trên giới, hầu hết văn pháp luật nước quy định hình thức xử phạt hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng quyền thụ hưởng chế độ Các văn pháp luật an sinh xã hội phải quy định hành vi vi phạm bị truy tố, ví dụ như: Gian lận để hưởng BHXH hay khơng nộp tiền đóng BHXH hạn… Cũng có quan điểm cho rằng, khơng nên hình hóa hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH lo ngại trước việc làm ảnh hưởng tới tồn doanh nghiệp Tuy nhiên, quan điểm khác cho miễn hình phạt pháp luật quy định hợp lý, thỏa đáng có ý nghĩa giáo dục, răn đe định người lao động ủng hộ Bằng việc truy tố kẻ phạm pháp, quan, tổ chức BHXH khẳng định góc nhìn người tham gia BHXH, làm trịn nghĩa vụ họ Trong số trường hợp, việc truy cứu trách nhiệm hình vụ phạm tội nghiêm trọng lại chứng minh tính đắn việc phòng ngừa kẻ phạm pháp tiềm ẩn Nếu vi phạm nghiêm trọng xảy mà ta bỏ qua không truy tố truy tố ảnh hưởng đến niềm tin người lao động vào hệ thống BHXH khuyến khích người ta tin vi phạm pháp luật BHXH mà khơng phải chịu hậu Mặc dù, mơ hình thực BHXH quốc gia khơng giống có khác điều kiện kinh tế mục tiêu sách quốc gia Bên cạnh đó, cách thức quy định tội phạm hình phạt hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH nói chung có khác Trước hết khác nguồn văn quy định tội phạm lĩnh vực BHXH khác dạng hành vi vi phạm bị coi tội phạm tội phạm lĩnh vực BHXH gắn với nhóm nhóm hành vi nói Nhiều quốc gia giới quy định chế tài hình để xử lý hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH vi phạm quyền thụ hưởng chế độ BHXH để bảo vệ sách an sinh xã hội thơng qua việc bảo vệ quan hệ xã hội phát sinh trình thực sách BHXH luật chuyên ngành BHXH (như: Mỹ, Philippin, Thái Lan, Campuchia ) Bên cạnh có nhiều quốc gia theo hướng tội phạm hóa hành vi BLHS (như: Đức, Slovenia ) Ở Việt Nam, văn luật BHXH có quy định cho phép truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm pháp luật BHXH Tuy nhiên BLHS hành không quy định tội danh cụ thể hành vi bị coi tội phạm BHXH nên hành vi vi phạm mà pháp luật BHXH cho phép truy cứu TNHS thực tế áp dụng quy định có BLHS để xử lý 2.1.4 Quy định Việt Nam với việc áp dụng để xử lý tội phạm lĩnh vực BHXH - Đối với nhóm tội vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH: Nhóm bao gồm dạng hành vi sau: + Hành vi người sử dụng lao động không tham gia BHXH cho người lao động khơng đóng BHXH cho toàn người lao động thuộc diện phải tham gia BHXH bắt buộc Do không tham gia, không đóng nên chủ sử dụng khơng khấu trừ tiền đóng BHXH từ tiền lương người lao động Hành vi thường gọi hành vi trốn đóng BHXH cho người lao động + Hành vi người sử dụng lao động tham gia BHXH cho người lao động tham gia cho tất mà tham gia cho phận Trong trường hợp này, chủ sử dụng lao động không đóng BHXH cho phận người lao động họ khơng khấu trừ tiền đóng BHXH từ tiền lương người lao động Hành vi gọi hành vi trốn đóng BHXH cho người lao động (khơng phải trốn tồn mà cho phận người lao động) gọi khơng đóng BHXH cho đủ số người lao động + Hành vi người sử dụng lao động tham gia BHXH cho người lao động không nộp tiền cho quan BHXH thời hạn họ khấu trừ tiền đóng BHXH từ tiền lương người lao động Hành vi gọi hành vi khơng đóng hạn BHXH cho người lao động (hành vi chậm đóng BHXH) + Hành vi người sử dụng lao động tham gia BHXH cho người lao động không đảm bảo mức mà thấp mức quy định Hành vi gọi hành vi khơng đóng đủ mức BHXH cho người lao động Bốn loại hành vi vi phạm trực tiếp nghĩa vụ đóng BHXH gây thiệt hại trước hết tài cho quỹ BHXH qua nhóm hành vi cịn đe dọa gây thiệt hại cho người lao động tương lai Hiện nay, hành vi vi phạm pháp luật nghĩa vụ đóng BHXH xảy ngày nghiêm trọng cần có giải pháp hiệu để ngăn chặn xử lý Theo số liệu công bố Hội nghị tổng kết năm thực Luật BHXH Bộ Lao động - Thương Binh xã hội tổ chức ngày 29/11/2011, số 4.611 tỷ đồng tiền BHXH mà đơn vị sử dụng lao động chiếm dụng làm cho quyền hưởng BHXH hàng triệu người lao động bị ảnh hưởng Bên cạnh đó, đa số người lao động khu vực kinh tế tư nhân chủ sử dụng lao động đóng BHXH mức lương hợp đồng thấp không với mức lương thực tế người lao động vi phạm quy định điều chỉnh tiền lương theo mức quy định lương tối thiểu vùng Theo báo cáo Vụ BHXH Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội, có khoảng 62% số doanh nghiệp nước tham gia BHXH cho người lao động mức lương cao không đáng kể so với lương tối thiểu Điều ngun nhân nhiều đình cơng, ngừng việc tự phát kéo dài mà tính riêng tỉnh Long An, năm 2011 xảy khoảng 100 vụ ngừng việc tập thể Điều cho thấy nhóm hành vi vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH lên tới mức báo động, pháp luật BHXH, BHYT bị vi phạm nghiêm trọng, quyền lợi BHXH hàng ngàn người không đảm bảo Những hành vi này, khơng xử lý mặt hình BLHS chưa quy định tội danh cụ thể vận dụng tội danh có BLHS để xử lý chủ thể tội phạm pháp nhân Đối với nhóm hành vi vi phạm quyền thụ hưởng BHXH bao gồm: Hành vi gian lận BHXHT; tổ chức gian lận BHXH hành vi tạo điều kiện cho người khác gian lận BHXH Các hành vi gây thiệt hại tài cho quỹ BHXH thường gọi nhóm hành vi gian lận BHXH Hiện nay, hành vi làm sai lệch số nội dung hồ sơ BHXH phát nhiều tỉnh, thành phố, số vụ sai phạm nghiêm trọng bị xử lý hình Bên cạnh đó, việc lập hồ sơ bệnh án khống để rút tiền BHYT phát số bệnh viện có số vụ án đưa xét xử thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Bắc Giang Việc phát số lượng lớn giấy chứng nhận nghỉ ốm giả, sổ khám bệnh khống bán cho người lao động để làm hồ sơ rút tiền bảo hiểm trái pháp luật xảy địa bàn nhiều tính, thành phố như: Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, trái ngược với hành vi người sử dụng lao động trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH, hành vi lập khống hồ sơ tham gia BHXH bắt buộc thực tế tham gia quan hệ lao động thực sự, nghĩa hành vi làm giả toàn hồ sơ minh chứng cho quyền hưởng BHXH phát số tỉnh, thành phố Trước tình hình này, ngày 17/5/2012 BHXH Việt Nam thức có cơng văn đề nghị quan quản lý nhà nước cho ý kiến giải khơng cịn tượng cá biệt mà trở nên có tính phổ biến Tất hành vi gian lận làm cho sách BHXH bị lạm dụng quỹ BHXH bị thâm hụt Vì vậy, hành vi cần bị lên án xử lý kịp thời cần áp dụng chế tài nghiêm khắc để răn đe phòng ngừa Theo quy định BLHS hành, nhóm hành vi có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội, xử lý theo tội danh chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) Tuy nhiên, việc áp dụng khơng đảm bảo tính phân hóa xét tội danh hình phạt hành vi gian lận để hưởng BHXH BHYT khơng hồn tồn giống với lừa đảo nói chung; hành vi tổ chức gian lận BHXH, BHYT khác với đồng phạm lừa đảo hành vi tạo điều kiện cho người khác gian lận BHXH (hành vi giúp sức vụ đồng phạm) có lại nguy hiểm hành vi người thực hành Chính vậy, cần nghiên cứu để tách thành số tội danh riêng lĩnh vực BHXH để có đường lối xử lý phù hợp, dễ áp dụng hơn, tránh để lọt tội phạm Đối với nhóm hành vi vi phạm liên quan đến quản lý thực hoạt động BHXH, hành vi tham ơ, hành vi cố ý làm trái quy định quản lý thực hoạt động BHXH hành vi thiếu trách nhiệm quản lý hoạt động BHXH Cơ quan chức phát số trường hợp có dấu hiệu tội phạm dấu hiệu hành vi tham ô tài sản, hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản số tỉnh, thành phố Đây nhịm hành vi hồn tồn áp dụng tội danh có Chương Các tội phạm chức vụ Bộ luật hình để xử lý Hiện nay, hành vi xử lý theo quy định Bộ luật hình sự, song đặc thù lĩnh vực BHXH nên xem xét để tách thành tội danh riêng để đảm bảo tính thống đường lối xử lý so với hai nhóm hành vi phạm nghĩa vụ đóng BHXH nhóm hành vi vi phạm quyền thụ hưởng BHXH Tóm lại, góc độ pháp luật, thấy chế tài xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH quy định tương đối đầy đủ Tuy nhiên, chế tài hành chính, với mức xử phạt thấp, không đủ sức răn đe biện pháp đảm bảo thực thiếu tính khả thi; chế tài dân chưa thật giải hiệu đơn vị cố tình vi phạm, không thực nghiêm định thi hành án dân nên làm cho tình trạng trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH, tình trạng gian lận để hưởng BHXH gia tăng, khó kiểm sốt, làm ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người lao động gây thiệt hại cho quỹ BHXH Về chế tài hình sự, áp dụng số tội danh có BLHS để xử lý số dạng hành vi Song, số hành vi có tính chất nguy hiểm tội phạm chưa có quy định riêng tội phạm lĩnh vực BHXH nên khơng thể xử lý hình được, số dạng hành vi khác xử lý có khơng thống áp dụng tội danh mức hình phạt nên bộc lộ hạn chế định ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm địa bàn tỉnh Hưng Yên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Hưng Yên nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Địa giới hành giáp tỉnh, thành phố là: Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Phía tây bắc giáp thành phố Hà Nội Phía đơng giáp tỉnh Hải Dương Phía nam giáp tỉnh Thái Bình Phía tây giáp tỉnh Hà Tây Phía tây nam giáp tỉnh Hà Nam Hưng n có đặc điểm địa hình tương đối phẳng, nằm vùng đồng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Hưng n cửa ngõ phía Đơng Hà Nội, có 23 km quốc lộ 5A 20 km tuyến đường sắt Hải Nội – Hải Phòng chạy qua, ngồi có quốc lộ 39A, 38 nối từ quốc lộ qua thị xã đến quốc lộ 1A (qua cầu Yên Lệnh ) đến quốc lộ 10 (qua cầu Triều Dương), trục giao thông quan trọng nối tỉnh Tây-Nam Bắc (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hố…) với Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh Bên cạnh đó, Hưng Yên gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân; Sân bay quốc tế Nội Bài, giáp ranh với tỉnh thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà Nam, Thái Bình Hải Dương 3.1.1.2 Tài ngun, khí hậu, văn hố – xã hội Hưng Yên mang đặc trưng tỉnh đồng bằng, khơng có đồi, núi, địa hình tương đối phẳng Đất nơng nghiệp 61.037 ha, đất trồng hàng năm 55.645 (chiếm 91%), lại đất trồng lâu năm, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, đất chuyên dùng đất sử dụng cho mục đích khác Đất chưa sử dụng khoảng 7.471 ha, tồn diện tích có khả khai thác phát triển sản xuất nông nghiệp Hưng Yên tỉnh bao bọc sông Hồng sơng Luộc, nên có nguồn nước dồi Nguồn nước mặt phong phú (sông Hồng có lưu lượng dịng chảy 6.400m 3/s) Nước ngầm Hưng Yên đa dạng với trữ lượng lớn, dọc khu vực quốc lộ 5A từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi có mỏ nước ngầm lớn, có khả cung cấp hàng triệu m3/ngày.đêm, khơng cung cấp nước cho phát triển công nghiệp đô thị mà cịn cung cấp khối lượng lớn cho khu vực lân cận Hưng Yên có nguồn than nâu (thuộc bể than nâu vùng đồng sông Hồng) có trữ lượng lớn (hơn 30 tỷ tấn) chưa khai thác, tiềm lớn cho phát triển ngành công nghiệp khai thác than 3.1.2 Khái quát tình hình bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 3.1.2.1 Vị trí, chức Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 3.1.2.2 Tổ chức hoạt động Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 3.2 Phương pháp nghiên cưu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1.1 Thu thập liệu thông tin thứ cấp Nguồn thông tin công bố phục vụ cho nghiên cứu sở lý luận bảo hiểm xã hội, vi phạm pháp luật chống vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội; sở thực tiễn chống vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội nước giới Việt Nam, lấy sách báo, cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Website liên quan đến đề tài nghiên cứu Thu thập từ quan Nhà nước văn Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư, sổ sách báo cáo, tổng hợp, hướng dẫn có liên quan đến vi phạm lĩnh vực bảo hiểm xã hội biện pháp phòng chống vi phạm - Liệt kê thơng tin cần thiết thu thập, hệ thống hóa theo nội dung địa điểm dự kiến thu thập - Liên hệ với quan cung cấp thông tin - Tiến hành thu thập ghi chép, chụp - Kiểm tra tính thực tế thơng tin qua quan sát trực tiếp Bảng : Thu thập liệu thông tin thứ cấp Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập Cơ sở lý luận đề tài, + Các báo từ tạp chí, + Thư viện ĐH Nơng số liệu, dẫn chứng sách giáo trình, báo khoa Nghiệp Hà Nội chống vi phạm pháp luật học có liên quan tới đề tài + Internet lĩnh vực bảo hiểm xã + Các tài liệu từ website + Sách, báo tài liệu hội Việt Nam + Các luận văn liên quan đến có liên quan giới đề tài nghiên cứu Số liệu vi phạm pháp + Báo cáo kết kinh tế - + Bảo hiểm xã hội tỉnh luật lĩnh vực BHXH xã hội BHXH tỉnh Hưng Hưng Yên đơn vị nghiên cứu Yên qua năm + Cục thuế, Cục thống kê, điểm, kết thực + Các định, thông tư Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh chống vi phạm pháp luật hướng dẫn thi hành luật Hưng Yên lĩnh vực Bảo hiểm xã BHXH + Cổng thông tin điện tử hội Bảo hiểm xã hội + Niên giám thống kê tỉnh Bảo hiểm xã hội Việt Nam tỉnh Hưng Yên Hưng Yên 3.2.1.2 Thu thập thông tin số liệu sơ cấp Khảo sát ngẫu nhiên 60 doanh nghiệp địa bàn, theo tiêu chí hình thức đăng ký kinh doanh để lựa chọn Cụ thể chọn 20 doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, 20 doanh nghiệp lĩnh vực dịch vụ thương mại, 20 doanh nghiệp lĩnh vực nông lâm - nghư nghiệp Điều tra, vấn trực tiếp chủ doanh nghiệp người lao động địa bàn phiếu điều tra xây dựng sẵn Mặt khác, tập trung điều tra nguyên nhân, lý yếu tố ảnh hưởng tới việc không nghiêm chỉnh thực quy định BHXH chủ sử dụng lao động người lao động Phỏng vấn 120 người lao động với mức lương bình quân hàng tháng khác là: mức triệu, mức từ triệu đến triệu, mức triệu + Số liệu nguồn lao động doanh nghiệp: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, mức thu nhập bình quân, hợp đồng lao động… + Tình hình tham gia BHXH bắt buộc NSDLĐ NLĐ + Ý kiến đối tượng tham chưa tham gia thời gian qua mức độ hiểu biết BHXH có quan điểm gì? + Ý kiến đối tượng tham chưa tham gia thời gian qua, thủ tục tham gia hưởng chế độ có thuận lợi khó khăn gì? + Tham khảo ý kiến quan quản lý Nhà nước địa phương tổ chức Đảng, đồn thể, tình hình tổ chức triển khai thực sách bắt buộc chủ sử dụng lao động NLĐ Bảng 3.7 Số lượng mẫu điều tra, vấn Đối Số mẫu tượng Nội dung thu thập Phương pháp thu người (cán Tình hình tham gia Điều tra vấn lãnh đạo BHXH BHXH quản lý thu trực tiếp dựa bảng Cán BHXH huyện BHXH bắt buộc hỏi thiết kế phòng ban ngành) Doanh nghiệp địa bàn Khảo sát tình hình thu, Điều tra vấn nộp bảo hiểm trực tiếp dựa bảng 30 doanh nghiệp doanh nghiệp Lấy ý hỏi thiết kế kiến đánh giá công Báo cáo kết sản tác quản lý thu xuất kinh doanh BHXHBB địa bàn Người Điều tra 120 lao Thu tập thông tin theo lao động động bảng hỏi thiết kế doanh nghiệp Điều tra vấn trực tiếp dựa bảng hỏi thiết kế 3.2.2 Phương pháp phân tích 3.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp thống kê mô tả phương pháp sử dụng tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình dựa việc phân chia tổng thể nghiên cứu thành nhóm khác dựa tiêu thức, tiêu chí để phân tích theo hướng mơ tả kỹ, sâu sắc thực trạng vấn đề 3.2.2.2 Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp so sánh áp dụng tiêu đối tượng có vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội BHXH tỉnh Hưng Yên Từ thấy mặt thuận lợi khó khăn làm sở đề xuất giải pháp chống vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 3.2.3.1 Nhóm tiêu phản ánh điều kiện hoạt động BHXH huyện - Số lượng, chất lượng CBCCVC làm công tác BHXH tỉnh Hưng Yên - Mức tiền lương đóng BHXH; tỷ lệ mức tiền lương bình qn đóng BHXH so với thu nhập thực tế - Nhóm tiêu sở vật chất, trình độ chun mơn phương tiện hỗ trợ cán làm công tác BHXH 3.2.3.2 Nhóm tiêu thể hoạt động quản lý thu BHXH bắt buộc - Chỉ tiêu số LĐ đăng ký tham gia BHXH/Tổng số LĐ thuộc diện phải tham gia BHXH đơn vị sử dụng lao động - Chỉ tiêu số LĐ chưa tham gia BHXH/Tổng số LĐ thuộc diện phải tham gia BHXH đơn vị sử dụng lao động - Chỉ tiêu số hợp đồng lao động ký kết NSDLĐ NLĐ trái quy định/Tổng số trường hợp phải ký hợp đồng lao động theo quy định làm thực BHXHBB - Chỉ tiêu đơn vị nộp BHXH kỳ/Tổng số đơn vị phải đóng BHXH hạn - Chỉ tiêu đánh giá đơn vị chưa nộp BHXH kỳ/Tổng số đơn vị phải đóng BHXH hạn - Tỷ lệ số tiền BHXH nộp/Tổng số tiền BHXH phải nộp - Tỷ lệ số tiền BHXH nợ đọng/Tổng số tiền BHXH phải nộp - Chỉ tiêu nghiên cứu việc chậm toán chế độ BHXH cho NLĐ hạn với quy định phải thực giải chế độ BHXH kịp thời 3.2.3.3 Kết hiệu hoạt động quản lý thu BHXH bắt buộc Số lao động, đơn vị tham gia - Tỷ lệ lao động, đơn vị tham gia BHXH = Tổng số lao động, đơn vị có Số DN tham gia BHXH - Tỷ lệ DN tham gia BHXH = Số DN đăng ký kinh doanh Kết thực - Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch thu BHXH = Kế hoạch giao Số tiền BHXH nợ đọng - Tỷ lệ nợ đọng BHXH (tháng) = Số BHXH phải thu

Ngày đăng: 07/06/2016, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1 Bảo hiểm xã hội

  • 2.1.2 Chức năng của bảo hiểm xã hội

  • 2.1.3 Tính chất của của bảo hiểm xã hội

  • 2.1.4 Bản chất của bảo hiểm xã hội

  • 2.1.5 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm xã hội

  • 2.1.6 Tổ chức quản lý bảo hiểm xã hội

  • 2.1.7 Một số nội dung khác của Luật bảo hiểm xã hội

  • 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

  • 3.2.2 Phương pháp phân tích

  • 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan