Phẫu thuật vạt là một trong các kỹ thuật hay sử dụng nhất để điều trị các túi quanh răng, nhất là các túi quanh răng có độ sâu từ trung bình đến mức sâu ở các răng phía sau.. Phẫu thuật
Trang 1Phẫu thuật vạt điều trị túi quanh răng
Nhóm 2:
Nguyễn Thúy Anh
Lê Thị Ánh
Phạm Thị Biền
Hoàng Thị Bông
Nguyễn Văn Cường
Viêm quanh răng là một tồn thương viêm, bởi sự tương tác giữa vật chủ- ký sinh, dẫn đến mất mô liên kết bám dính vào bề mặt chân răng và phá hủy xương
ổ răng gần kề Quá trình bệnh lý lúc đầu bao gồm sự di chuyển về phía chóp của bám dính biểu mô kết nối dọc theo bề mặt chân răng, sau đó là dày lớp lót biểu mô để hình thành biể mô lót túi lợi
Túi lợi trên xương hình thành khi giới hạn về phía chóp của túi lợi nằm về phía thân răng so với mào xương ổ răng, là hậu quả của tiêu xương ngang Túi lợi trong xương khi giới hạn về phía chóp của túi nằm về phía chóp răng so với mào xương ổ răng, là hậu quả của tiêu xương dọc
Hình Túi lợi trong xương Hình Túi lợi trên xương
Trang 2Phẫu thuật vạt là một trong các kỹ thuật hay sử dụng nhất để điều trị các túi quanh răng, nhất là các túi quanh răng có độ sâu từ trung bình đến mức sâu ở các răng phía sau
Mục tiêu của phẫu thuật vạt trong điều trị túi quanh răng là:
tổ chức viêm hoại tử
Chỉ định:0
được bằng các phương pháp không phẫu thuật
• Hỗ trợ việc đặt các vật liệu tái sinh
• Khó tiếp cận tới bề mặt chân răng
Chống chỉ định:
• Bất kỳ bệnh lý nội khoa nào chống chỉ định phẫu thuật
• Hút thuốc lá
• Phẫu thuật thất bại nhiều lần trước đó
Phẫu thuật vạt có thể phân loại dựa vào:
• Vị trí của vạt sau khi phẫu thuật
Dựa trên tiếp xúc của xương sau phấu thuật, vạt được phân loại thành độ dày đầy
đủ (niêm mạc màng xương) hoặc độ dày một phần (niêm mạc)
Trang 3Hình Phân loại vạt
Ở vạt có độ dày đầy đủ tất cả mô mềm, bao gồm màng xương, được tách ra để lộ xương bên dưới Vạt có độ dày một phần bao gồm biểu mô và lớp biểu mô liên kết phía dưới Xương vẫn còn phủ bởi 1 lớp mô liên kết, gồm cả màng xương
Vạt có độ dày một phần được dùng khi vạt ở vị trí chóp hoặc người phẫu thuật không muốn bộc lộ xương Có nhiều mâu thuẫn liên quan đến việc để hở xương khi không thực sự cần thiết Khi xương bị mất màng xương, một sự mất mát ở viền xương xảy ra, sự mất này được ngăn chặn khi màng xương còn lại trên xương Vạt độ dày một phần có thể cần thiết trong trường hợp đỉnh mào xương mỏng và bộc lộ khi vạt ở vị trí cuống, hoặc khi sự nứt hoặc hở cửa sổ xảy ra
Căn cứ vào vị trí vạt sau phẫu thuật, vạt được chia thành: 1) vạt không di dời, khi vạt được trả lại và khâu ở vị trí ban đầu của nó, 2) vạt đặt lại về vị trí cuống, thân hoặc theo chiều ngang về vị trí ban đầu Cả vạt độ dày toàn bộ và vạt độ dày một phần có thể được di dời, nhưng để làm vậy, lợi dính phải hoàn toàn được tách từ xương bên dưới , do đó tạo điều kiện cho phần tự do của lợi có thể di động
I CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VẠT
Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bác sĩ : bác sĩ phải được đào tạo về phẫu thuật nha chu và trợ thủ
- Chuẩn bị người bệnh : người bệnh phải được giải thích kỹ và chuẩn bị tâm lý cho quá trình phẫu thuật
- Chuẩn bị dụng cụ : khay khám, bộ phẫu thuật nha chu
1 VẠT BAO
Trang 4- Bước 1: thực hiện một đường rach trong rãnh lợi Một hoặc hai đường rạch giảm căng co thể cần thiết cho việc tiếp cận và quan sat tốt hơn mà không tác dụng lực quá căng lên vạt.Một vạt niêm mạc màng xương đủ chiều dày để lật
ra Cần tuân thủ nguyên lý thiết kế vạt cơ bản:
• Vạt phải có kích thước đủ để bộc lộ giải phẫu liên quan phía dưới
Phải thận trong để tránh các mạch mấu và thần kinh quan trọng
- Bước 2: Loại bỏ mô hạt bằng cây nạo riêng biệt cho từng vùng.Làm sạch bề mặt chân răng bằng máy siêu âm hoặc các cây nạo Gracey Bơm rửa bằng nước muối sinh lý
- Bước 3: Đóng vạt bằng mũi khâu đơn giản
Hình Vạt niêm mạc màng xương đủ chiều dày được lật ra Hình Đường rạch trong rãnh lợi
Trang 52 VẠT WILDMAN SỬA ĐỔI
Vạt Widman sửa đổi được mô tả lần đầu tiên bởi Leonard Widman vào năm 1918
và được thiết kế để loại bỏ biểu mô lót túi lợi; được Ramfjord và Nissle giới thiệu năm 1974
Ưu điểm :
- Tạo khả năng thích ứng sau phẫu thuật của mô liên kết collagen lành mạnh
và cho phép đưa các dụng cụ vào vùng chân răng để có thể thao tác tỉ mỉ và lấy bỏ lớp bên trong túi
- Áp mô mềm vào bề mặt chân răng khít
Nhược điểm : không loại bỏ được túi hoặc làm giảm độ sâu của túi,mà chỉ làm giảm độ sâu do co tổ chức thành túi
Các bước kỹ thuật
- Bước 1: rạch đường rạch ban đầu là đường rạch vát trong đến mào ổ răng Đường rạch bắt đầu ở vị trí cách bờ lợi 0,5-1mm, tạo hình vỏ sò tiếp theo bờ lợi lưu ý đưa lưỡi dao sao cho phần nhú lợi để lại có đủ độ dày Nếu túi lợi nhỏ hơn 5mm hoặc thẩm mỹ là quan trọng đường rạch có thể trở thành trong rãnh lợi ở các vị trí khu trú
Trang 6- Bước 2 : dùng cây tách màng xương tách vạt,phần vạt tách ra còn dính lại ở phần đáy của vạt
- Bước 3: rạch đường rạch ở rãnh lợi,đi từ đáy của túi tới xương
- Bước 4: Sau khi vạt được tách,rạch đường rạch thứ 3 ở vùng kẽ răng và lấy đi phần cổ lợi
- Bước 5: Dùng cây nạo Gracey lấy đi các mô hoại tử và tổ chức hạt phía trong của vạt và xương ổ răng Các bề mặt chân răng được được làm nhẵn,sau khi lấy cao răng hoặc bằng mũi khoan tròn nhỏ tốc độ chậm Bơm rửa vùng phẫu thuật
Trang 7bằng nước muối sinh lý Chú ý không làm xáo trộn các sợi quanh răng còn lại
đã dính vào bề mặt răng
- Bước 6: Tạo sự thích ứng của tổ chức với cổ răng
• Không sửa chữa cấu trúc xương,trừ trường hợp nó làm trở ngại sự thích ứng của tổ chức với cổ răng
• Phần tổ chức ở 2 phía kẽ răng (trong và ngoài) phải sát vào nhau và không được làm bộc lộ xương sau khi khâu Nếu vạt quá dày thì có thể làm mỏng bớt để giúp cho lợi sát với nhau và ôm sát cổ răng
- Bước 7: Khâu vạt:
• Khâu trực tiếp mũi rời ở từng kẽ răng
Băng nha chu phẫu thuật:băng nha chu như Coe-pak có thể được dùng để lấp các khoảng trống và cho phép khép kín vạt ở vị trí ngay sau khi phẫu thuật Bịt kín kẽ răng do đó ảnh hưởng tới việc tiếp cận để vệ sinh tại nhà
Trang 83 PHẪU THUẬT VẠT ĐẶT LẠI VỀ PHÍA CUỐNG RĂNG
Đây là phẫu thuật được sử dụng để loại bỏ túi và giữ lại vùng lợi dính và có thể làm rộng them vùng lợi dính
Có thể dùng vạt dày toàn phần hoặc bán phần để thực hiện, vạt dày toàn phần dễ thực hiện hơn
3.1 Chỉ định :
- Túi nha chu sâu trên 5mm trở lên sau khi đã điều trị khởi đầu
- Làm dài than răng
- Gia tăng chiều cao lợi dính
- Khai thông cho các răng mọc bị cản trở do niêm mạc xương ổ
- Phẫu thuật tạo hình quanh thành ghép
3.2 Ưu , nhược điểm:
- Ưu điểm :
- Nhược điểm :
Trang 9• Cắt tách vạt mỏng và khâu vào màng xương đòi hỏi sự tinh tế của kỹ thuật viên
3.3 Kỹ thuật: có 2 kỹ thuật
a Vạt đặt về phía chóp có bề dày toàn phần
Nguyên tắc : bảo tồn mô lợi sừng hóa sẵn có trong lúc di chuyển về phía chop và phải có lối vào tận xương
Bước 1
• Đường rạch vát trong : bảo quản và giữ lại cang nhiều lợi sừng hóa càng tốt
bờ lợi càng tốt, bắt đầu từ bên ngoài bờ lợi và cách bờ lợi khoảng 1mm
cong như các phương pháp khác
đến túi lợi
Bước 2
• Đường rạch trong bờ lợi theo thiết kế ban đầu
trong của túi lợi
Bước 3
Bước 4
• Lấy bỏ tổ chức hạt trong túi lợi
• Nạo xương bị tổn thương và tạo hình lại xương nếu cần thiết
• Đặt lại vị trí vạt bằng cách cho nó di chuyển về phía cuống răng so với vị trí ban đầu của nó (lưu : phải tách vạt quá đường ranh giới lợi viêm thì mới có thể di chuyển vạt và đặt lại về vị trí cuống răng )
Trang 10Bước 5
Khâu :
• Đặt băng nha chu để tránh vạt di chuyển về phía than răng
răng
Sau 1 tuần thì tháo băng phẫu thuật và cắt chỉ, không chải răng vào vùng phẫu thuật trong vòng 5-6 tuần, chỉ suc miệng bằng chlorhexidine 0,12 % và lau tăm bong
b Vạt đặt về phía chop có bề dày bán phần:
Bước 1:
• Đường rạch vát trong : bảo quản và giữ lại cang nhiều lợi sừng hóa càng tốt
bờ lợi càng tốt, bắt đầu từ bên ngoài bờ lợi và cách bờ lợi khoảng 1mm
cong như các phương pháp khác
đến túi lợi
Bước 2:
• Đường rạch trong bờ lợi theo thiết kế ban đầu
trong của túi lợi
Bước 3:
và làm rách vạt
• Vạt phải lỏng lẻo để có thể đẩy về phía cuống răng
Bước 4:
• Lấy bỏ tổ chức hạt trong túi lợi
Trang 11• Lấy sạch cao răng và làm nhẵn bề mặt chân răng.
• Nạo xương bị tổn thương và tạo hình lại xương nếu cần thiết
• Đặt lại vị trí vạt bằng cách cho nó di chuyển về phía cuống răng so với vị trí ban đầu của nó (lưu : phải tách vạt quá đường ranh giới lợi viêm thì mới có thể di chuyển vạt và đặt lại về vị trí cuống răng )
Bước 5:
- Khâu chính xác để tránh vạt trượt quá mức về phía cuống răng
- Đặt băng nha chu để tránh vạt di chuyển về phía than răng
- Với vạt bán phần nên khâu vào màng xương, khâu quai trực tiếp hoặc phối hợp với khâu quai và khâu cố định
phẫu thuật trong vòng 5-6 tuần, chỉ suc miệng bằng chlorhexidine 0,12 % và lau tăm bông
Trang 12Tổng quan:
• Hiện nay,vạt không đặt lại vị trí được sử dụngphổ biến nhất trong phẫu thuật quanh răng
với đường rạch ban đầu Vì vậy,nó có thể được xem như thủ thuật cắt lợi thao đường vát trong
• Ngoài việc cải thiện đường vào thì vạt này còn có khả năng lấy bỏ thành túi nên làm giảm hoặc loại bỏ túi quanh răng.vì vậy trước khi làm cần xem làm sao phải có đủ lợi dính sau khi lấy bỏ thành túi
Phương pháp:
Bước 1:
máu ở mặt ngoài
Bước 2:Rạch đường rạch vát trong theo các điểm chảy máu đã đánh dấu ở lợi Đường rạch đi tới 1 điểm về phía cuống răng của mào xương và tùy thuộc vào độ dày của tổ chức Nếu tổ chức dày thì điểm kết thúc của đường rạch về phía cuống nhiều hơn
Trang 13Bước 3: Dùng cây tách màng xương tách vạt từ đường vát trong.
Bước 4: Rạch đường rạch ở rãnh:đường rạch đi từ đáy của túi đến xương để tách
bỏ tổ chức lien kết ra khỏi xương
Bước 5: Dùng dao kẽ răng rạch đường rạch kẽ răng và tách tổ chức lien kết ra khỏi xương
Trang 14Bước 6: Dùng cây nạo lấy đi phần tổ chức đã được tách ra bởi 3 đường rạch
Bước 7: Dùng cây nạo sắc lấy bỏ toàn bộ các mảng tổ chức và tổ chức hạt
Bước 8:
• Đặt bờ vạt vào vị trí giao nhau giưã chân răng và xương ổ răng
• Nếu ko đặt được vào vị trí nói trên thì phải sửa lại để bờ vạt kết thúc tại vị trí giữa bờ ố răng và chân răng
Bước 9: Khâu
• Khâu treo lien tục để ép vạt ở 2 phía của răng và cố định các răng
Trang 15Kết quả sau khi phẫu thuật
V HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN SAU PHẤU THUẬT:
- Không chải vào vùng phẫu thuật trong 7 ngày
- Sử dụng nước súc miệng chlorhexidine 0,2 % để hỗ trợ kiểm soát mảng bám trong giai đoạn không chải răng
VI THEO DÕI
- Trong phẫu thuật : chảy máu
- Sau phẫu thuật:
• Nhiễm trùng : kháng sinh toàn thân, chống viêm, chăm sóc tại chỗ
băng phẫu thuật
bệnh nhân chải răng nhẹ nhàng,tăng dần lực tới bình thường sau 5-7 ngày tiếp theo.Dung dịch súc miệng chlorhexidine nên ngừng sử dụng ở thời điểm này
Trang 16• Không thăm dò túi lợi ít nhất 8 tuần sau phẫu thuật.