Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
614,5 KB
Nội dung
Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TẾ MÔI TRƯỜNG Đề bài: Nêu đặc điểm, nội dung chất loại công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, công cụ kinh tế công tác quản lý môi trường Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu hình thức công cụ đề xuất biện pháp để nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý cho công cụ điều kiện Việt Nam GV HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ KIM OANH HV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MỸ LINH LỚP : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG K23 [Type text] Tháng 7/2012 Page Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường MỤC LỤC GV HƯỚNG DẪN : TS LÊ THỊ KIM OANH HV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ MỸ LINH LỚP : CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG K23 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 CÔNG CỤ MỆNH LỆNH – KIỂM SOÁT 1.1.1 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG BẢN CHẤT CỦA CÔNG CỤ MỆNH LỆNH – KIỂM SOÁT - QUY CHẾ LÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỂ LỆ TỔ CHỨC QUẢN LÝ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, CHẲNG HẠN NHƯ QUY ĐỊNH CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC CƠ QUAN, BỘ, SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ, SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG - TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG LÀ CÁC CHUẨN MỰC GIỚI HẠN CHO PHÉP ĐƯỢC QUY ĐỊNH LÀM CĂN CỨ ĐỂ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG CÓ QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA MỖI QUỐC GIA VIỆC XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG MỘT MẶT DỰA TRÊN CÁC QUY ĐỊNH ĐÃ ĐƯỢC KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ, MẶT KHÁC PHẢI CÓ NHIỀU CĂN CỨ KHOA HỌC, NHẰM ĐẢM BẢO CHO TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG PHÙ HỢP VỚI NHU CẦU BẢO VỆ SINH THÁI, ĐỒNG THỜI KHẢ THI VỀ MẶT KINH TẾ, XÃ HỘI HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG PHẢN ÁNH TRÌNH ĐỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ TIỀM LỰC KINH TẾ XÃ HỘI CÓ TÍNH ĐẾN DỰ BÁO PHÁT TRIỂN CÁC DẠNG TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG: + TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH: QUI ĐỊNH ĐẶC TÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG TIẾP NHẬN, VÍ DỤ NHƯ NỒNG ĐỘ TỐI ĐA CỦA HỢP CHẤT NITRAT TRONG NƯỚC UỐNG, HAY SO2 TRONG BẦU KHÔNG KHÍ, HOẶC MỨC ĐỘ TỐI ĐA TRONG KHU DÂN CƯ CÁC TIÊU CHUẨN NÀY HÌNH THÀNH CÁC MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC BẰNG CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH KHÁC NHAU; + TIÊU CHUẨN PHÁT THẢI: LÀ MỨC TỐI ĐA CHO PHÉP XẢ THẢI CÁC CHẤT Ô NHIỄM RA MÔI TRƯỜNG, VÍ DỤ MỨC BOD TỐI ĐA ĐƯỢC XẢ VÀO NƯỚC HOẶC MỨC SOX TỐI ĐA ĐƯỢC THẢI VÀO KHÔNG KHÍ CỦA MỘT CƠ SỞ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP MỘT HÌNH THỨC ĐẶC BIỆT CỦA TIÊU CHUẨN PHÁT THẢI ĐÓ LÀ VIỆC CẤM KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG HAY THẢI RA MỘT CHẤT NÀO ĐÓ, THÔNG THƯỜNG LÀ CHẤT ĐỘC; + TIÊU CHUẨN QUY TRÌNH: QUI ĐỊNH HÌNH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HOẶC THIẾT BỊ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÀ CÁC CƠ SỞ Ô NHIỄM PHẢI LẮP ĐẶT (VÍ DỤ NHƯ THIẾT BỊ LỌC KHÔNG KHÍ HAY MỘT DỤNG CỤ LỌC NƯỚC NÀO ĐÓ); + TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM: XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CỦA CÁC SẢN PHẨM CÓ TIỀM NĂNG GÂY Ô NHIỄM VÍ DỤ NHƯ HÓA CHẤT, BỘT GIẶT, PHÂN BÓN HÓA HỌC, ÔTÔ VÀ MOTO, CÁC LOẠI NHIÊN LIỆU… CÓ TIÊU CHÍ XÁC ĐỊNH CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG ĐÓ LÀ TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG, TIÊU CHÍ CÔNG NGHỆ, TIÊU CHÍ KINH TẾ, TIÊU CHÍ CHÍNH TRỊ + TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG: XÁC ĐỊNH MỨC NGƯỠNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN NHẰM ĐẢM BẢO LỢI ÍCH HOẶC BẢO VỆ CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ KHỎI TÁC ĐỘNG CÓ HẠI; + TIÊU CHÍ VỀ CÔNG NGHỆ: TIÊU CHUẨN CÓ THỂ DỰA TRÊN CÔNG NGHỆ ĐÃ CÓ VÀ ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG MỘT SỐ NHÀ MÁY VÀ DỄ DÀNG ĐƯỢC CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ĐANG CÓ HIỆN THỜI; TIÊU CHUẨN DỰA TRÊN CƠ SỞ CÔNG NGHỆ TỐT NHẤT ĐANG CÓ; + TIÊU CHÍ VỀ KINH TẾ: LÀM THẾ NÀO CHI PHÍ BỎ RA LÀ NHỎ NHẤT TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ THỂ; MỘT TIÊU CHUẨN LÝ TƯỞNG LÀ TIÊU CHUẨN MÀ DOANH NGHIỆP CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC VỚI CHI PHÍ THẤP NHẤT; + TIÊU CHÍ VỀ CHÍNH TRỊ: KHI XÁC LẬP CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH, NGƯỜI TA ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH PHẢI ĐỐI MẶT VỚI MỘT SỐ RÀNG BUỘC VỀ CHÍNH TRỊ NHƯ: TÍNH CÔNG BẰNG, KHẢ NĂNG CẢNH BÁO, ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN ĐƯỢC VÀ ĐƠN GIẢN - CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀ NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC, CÓ THỜI HẠN NHẰM GIẢI QUYẾT NHIỆM VỤ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ NÀO ĐÓ TRONG MỘT GIAI ĐOẠN NHẤT ĐỊNH CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHẤT VỀ QUAN ĐIỂM QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, VỀ CÁC MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN CẦN GIẢI QUYẾT TRONG MỘT GIAI ĐOẠN DÀI 10 - 15 NĂM VÀ CÁC ĐỊNH HƯỚNG LỚN THỰC HIỆN MỤC TIÊU, CHÚ TRỌNG VIỆC HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CÂN ĐỐI VỚI MỤC TIÊU VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHẢI ĐƯỢC XÂY DỰNG ĐỒNG THỜI VỚI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG NHẤT CỦA CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG LÀ TẠO ĐIỀU KIỆN GẮN KẾT CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA TỪNG NGÀNH, TỪNG VÙNG TẠO LIÊN KẾT GIỮA CÁC NGÀNH VÀ CÁC CẤP TRONG VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường - CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỤ THỂ HÓA CHÍNH SÁCH Ở MỘT MỨC ĐỘ NHẤT ĐỊNH CHIẾN LƯỢC XEM XÉT CHI TIẾT HƠN MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC MỤC TIÊU DO CHÍNH SÁCH XÁC ĐỊNH VÀ CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN CHÚNG; TRÊN CƠ SỞ LỰA CHỌN CÁC MỤC TIÊU KHẢ THI, XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN MỤC TIÊU - CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC, PHÁT HUY CÁC TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ ĐỒNG THỜI HỖ TRỢ CHO VIỆC SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN QUA ĐÓ LÀM TĂNG TỐI ĐA LỢI ÍCH CỦA CÁC DỰ ÁN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GÓP PHẦN VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA QUỐC GIA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐƯỢC TIẾN HÀNH KHI RA QUYẾT ĐỊNH VỀ DỰ ÁN, TẠI NHIỀU NƯỚC ĐÂY LÀ ĐIỀU BẮT BUỘC VÀ ĐƯA VÀO VĂN BẢN LUẬT VIỆC ĐÁNH GIÁ NÀY CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MỤC TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN VÀ TỪ ĐÓ ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐÚNG ĐẮN GIÁM SÁT VÀ CƯỠNG CHẾ LÀ HAI YẾU TỐ QUAN TRỌNG CỦA CÔNG CỤ NÀY 1.1.2 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ MỆNH LỆNH – KIỂM SOÁT 1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ 10 1.2.1 ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG BẢN CHẤT CỦA CÔNG CỤ KINH TẾ 10 1.2.2 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG CỤ KINH TẾ 18 PHẦN 19 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 19 2.1 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 2.1.1 CÔNG CỤ MỆNH LỆNH KIỂM SOÁT 2.1.2 CÔNG CỤ KINH TẾ 2.2 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ, HIỆU LỰC QUẢN LÝ CHO CÁC CÔNG CỤ MỆNH LỆNH – KIỂM SOÁT VÀ CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM HIỆN NAY 19 19 20 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 MỞ ĐẦU Bảo vệ môi trường ngày trở thành cấp thiết tất quốc gia giới Việt nam Quan điểm Đảng v N h n c ta bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhấn mạnh, xuyên suốt qua mục tiêu, nhiệm vụ qua thời kỳ Theo đó, để phát triển đất nước bền vững cần phải có kết hợp cân đối, hài hoà ba nội dung: phát triển kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường xem nội dung quan trọng, tách rời trình phát triển kinh tế Một câu hỏi đặt cho nhà quản lý môi trường cần tiến hành quản lý môi trường để đảm bảo kinh tế tăng trưởng cao Một cách tiếp cận đắn nhằm hạn chế ô nhiễm việc áp dụng công cụ quản lý môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm suy thoái môi trường Việt Nam Công cụ kinh tế, công cụ mệnh lệnh kiểm soát biện pháp giáo dục môi trường nằm hệ thống công cụ quản lý môi trường Mỗi công cụ có chức phạm vi tác động định, chúng liên kết hỗ trợ lẫn Trong phạm vi tiểu luận sau trình bày đặc điểm, nội dung chất loại công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, công cụ kinh tế công tác quản lý môi trường Nhận xét điểm mạnh, điểm yếu hình thức công cụ đề xuất biện pháp để nâng cao Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường hiệu quả, hiệu lực quản lý cho công cụ điều kiện Việt Nam Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường PHẦN CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Quản lý môi trường lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường thành phần môi trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên xã hội Để quản lý môi trường cần công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường tổng hợp biện pháp hoạt động luật pháp, sách, kinh tế - kỹ thuật xã hội hướng tới việc bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế - xã hội Công cụ quản lý môi trường vũ khí hoạt động Nhà nước, tổ chức nghiên cứu khoa học sản xuất thực công tác quản lý môi trường quốc gia địa phương Công cụ quản lý môi trường đa dạng; công cụ có giá trị tuyệt đối quản lý môi trường Mỗi công cụ có chức phạm vi tác động định, chúng tạo tập hợp biện pháp hỗ trợ Theo chất chia công cụ quản lý môi trường thành loại sau: Công cụ mệnh lệnh – kiểm soát Công cụ kinh tế Công cụ giáo dục nâng cao nhận thức Trong phạm vi tiểu luận nêu công cụ mệnh lệnh – kiểm soát công cụ kinh tế 1.1 Công cụ mệnh lệnh – kiểm soát 1.1.1 Đặc điểm nội dung chất công cụ mệnh lệnh – kiểm soát Công cụ mệnh lệnh - kiểm soát hay gọi công cụ pháp lý Đây công cụ quản lý trực tiếp sử dụng phổ biến từ lâu nhiều quốc gia giới công cụ nhiều nhà quản lý hành ủng hộ Công cụ mệnh lệnh – kiểm soát gồm khía cạnh: Khía cạnh huy kiểm soát, theo nguyên tắc bên đưa yêu cầu mệnh lệnh hay huy đồng thời họ có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành hay tuân thủ yêu cầu đặt Công cụ mệnh lệnh – kiểm soát bao gồm văn luật quốc tế, luật quốc gia, văn khác luật (pháp lệnh, nghị định, qui định, tiêu chuẩn môi trường, giấy phép môi trường ), kế hoạch, chiến lược sách môi trường quốc gia, ngành kinh tế địa phương Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường Công cụ mệnh lệnh kiểm soát bao gồm : - Luật quốc tế môi trường: tổng hợp nguyên tắc, quy phạm đặc thù luật quốc tế điều chỉnh hoạt động quốc gia phòng ngừa, giảm bớt xoá bỏ, khắc phục thiệt hại loại, nguồn gây môi trường tự nhiên nước môi trường phạm vi quyền tài phán quốc gia Khái niệm “ môi trường” bao gồm yếu tố gắn với điều kiện tồn người có yếu tố vật chất thiên nhiên (những khách thể tự nhiên) yếu tố người tạo trình tác động qua lại với thiên nhiên Ở cấp độ pháp luật quốc tế, yếu tố môi trường (vd bầu khí quyển, môi trường biển, nguồn nước ) lần nêu Tuyên ngôn Liên hợp quốc tế vấn đề môi trường 1972 Sự bảo vệ môi trường luật quốc tế tiến hành cấp toàn cầu, khu vực hợp tác hai bên Năm 1989, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua nghị " Về trách nhiệm lịch sử quốc gia bảo vệ thiên nhiên Trái Đất cho hệ mai sau" Năm 1982, Khoá họp 37 - Đại hội đồng Liên hợp quốc thông báo qua "Chiến lược toàn cầu bảo vệ thiên nhiên", Cho đến có hàng nghìn văn luật quốc tế môi trường mà Việt Nam tham gia ký kết nhiều văn số Pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường nhiều nước ký kết tham gia hiệu lực trực tiếp lãnh thổ quốc gia cụ thể Muốn thi hành lãnh thổ đó, qui phạm Luật quốc tế bảo vệ môi trường cần phải chuyển hóa thành quy phạm pháp luật quốc gia, nghĩa Nhà nước phải phê chuẩn văn - Luật môi trường quốc gia: tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình chủ thể sử dụng tác động đến một vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu môi trường sống người Hệ thống luật bảo vệ môi trường quốc gia thường gồm luật chung luật sử dụng hợp lý thành phần môi trường bảo vệ môi trường cụ thể địa phương, ngành Ngoài ra, nhiều khía cạnh bảo vệ môi trường đề cập văn pháp luật khác gọi luật thành phần môi trường: Luật khoáng sản; Luật phát triển bảo vệ rừng; Luật dầu khí; Luật hàng hải; Luật lao động; Luật đất đai; Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân; Luật tài nguyên nước; Pháp lệnh đê điều; Pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông Các văn Luật quốc tế môi trường Việt Nam ký kết : + Công ước vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước (RAMSAR) + Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hoá tự nhiên Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường + Công ước buôn bán giống loài động thực vật có nguy diệt chủng (CITES) + Công ước ngăn ngừa ô nhiễm tàu biển (MARPOL) + Công ước Liên Hiệp Quốc biến đổi môi trường + Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển + Công ước Viên bảo vệ tầng Ôzon + Công ước thông báo sớm cố hạt nhân + Công ước trợ giúp trường hợp cố hạt nhân cấp cứu phóng xạ + Nghị định thư Montrean chất làm suy giảm tầng Ôzon + Công ước Balơ kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại loại bỏ chúng + Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu + Công ước đa dạng sinh học - Quy định văn luật nhằm cụ thể hóa hướng dẫn thực nội dung luật Quy định Chính phủ trung ương hay địa phương, quan hành pháp hay lập pháp ban hành - Quy chế quy định thể lệ tổ chức quản lý bảo vệ môi trường, chẳng hạn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, Bộ, Sở khoa học công nghệ, Sở tài nguyên môi trường - Tiêu chuẩn môi trường chuẩn mực giới hạn cho phép quy định làm để quản lý môi trường Tiêu chuẩn môi trường có quan hệ mật thiết với phát triển bền vững quốc gia Việc xây dựng tiêu chuẩn môi trường mặt dựa quy định kiểm nghiệm thực tế, mặt khác phải có nhiều khoa học, nhằm đảm bảo cho tiêu chuẩn môi trường phù hợp với nhu cầu bảo vệ sinh thái, đồng thời khả thi mặt kinh tế, xã hội Hệ thống tiêu chuẩn môi trường phản ánh trình độ khoa học, công nghệ, tổ chức quản lý tiềm lực kinh tế xã hội có tính đến dự báo phát triển Các dạng tiêu chuẩn môi trường: + Tiêu chuẩn môi trường xung quanh: Qui định đặc tính môi trường tiếp nhận, ví dụ nồng độ tối đa hợp chất nitrat nước uống, hay SO bầu không khí, mức độ tối đa khu dân cư Các tiêu chuẩn hình thành mục tiêu môi trường cần đạt công cụ sách khác nhau; + Tiêu chuẩn phát thải: Là mức tối đa cho phép xả thải chất ô nhiễm môi trường, ví dụ mức BOD tối đa xả vào nước mức SO x tối đa thải vào không khí sở sản xuất công nghiệp Một hình thức đặc biệt tiêu chuẩn phát thải việc cấm không sử dụng hay thải Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường chất đó, thông thường chất độc; + Tiêu chuẩn quy trình: Qui định hình thức trình sản xuất thiết bị giảm thiểu ô nhiễm mà sở ô nhiễm phải lắp đặt (ví dụ thiết bị lọc không khí hay dụng cụ lọc nước đó); + Tiêu chuẩn sản phẩm: Xác định đặc tính sản phẩm có tiềm gây ô nhiễm ví dụ hóa chất, bột giặt, phân bón hóa học, ôtô moto, loại nhiên liệu… Có tiêu chí xác định tiêu chuẩn môi trường tiêu chí môi trường, tiêu chí công nghệ, tiêu chí kinh tế, tiêu chí trị + Tiêu chí môi trường: Xác định mức ngưỡng môi trường tự nhiên nhằm đảm bảo lợi ích bảo vệ hoạt động kinh tế khỏi tác động có hại; + Tiêu chí công nghệ: Tiêu chuẩn dựa công nghệ có áp dụng số nhà máy dễ dàng chuyển giao công nghệ có thời; tiêu chuẩn dựa sở công nghệ tốt có; + Tiêu chí kinh tế: Làm chi phí bỏ nhỏ điều kiện có thể; tiêu chuẩn lý tưởng tiêu chuẩn mà doanh nghiệp đạt với chi phí thấp nhất; + Tiêu chí trị: Khi xác lập công cụ sách, người ta đưa định phải đối mặt với số ràng buộc trị như: tính công bằng, khả cảnh báo, đảm bảo khả chấp nhận đơn giản - Chính sách bảo vệ môi trường chủ trương, biện pháp mang tính chiến lược, có thời hạn nhằm giải nhiệm vụ bảo vệ môi trường cụ thể giai đoạn định Chính sách bảo vệ môi trường giải vấn đề chung quan điểm quản lý môi trường, mục tiêu môi trường cần giải giai đoạn dài 10 - 15 năm định hướng lớn thực mục tiêu, trọng việc huy động nguồn lực cân mục tiêu bảo vệ môi trường Chính sách bảo vệ môi trường phải xây dựng đồng thời với sách phát triển kinh tế - xã hội Chức quan trọng sách môi trường tạo điều kiện gắn kết mục tiêu phát triển bền vững vào hoạt động phát triển ngành, vùng tạo liên kết ngành cấp việc thực mục tiêu bảo vệ môi trường - Chiến lược bảo vệ môi trường cụ thể hóa sách mức độ định Chiến lược xem xét chi tiết mối quan hệ mục tiêu sách xác định nguồn lực để thực chúng; sở lựa chọn mục tiêu khả thi, xác định phương hướng, biện pháp thực mục tiêu - Công cụ đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường sử dụng để phòng ngừa giảm thiểu tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực đồng thời hỗ trợ cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường thiên nhiên qua làm tăng tối đa lợi ích dự án phát triển kinh tế - xã hội góp phần vào phát triển bền vững quốc gia Đánh giá tác động môi trường tiến hành định dự án, nhiều nước điều bắt buộc đưa vào văn luật Việc đánh giá có liên quan đến mục tiêu kinh tế dự án từ đưa định đắn Giám sát cưỡng chế hai yếu tố quan trọng công cụ 1.1.2 Ưu điểm nhược điểm công cụ mệnh lệnh – kiểm soát a Ưu điểm: - Công cụ mệnh lệnh kiểm soát hay công cụ pháp lý công cụ nhà nước ban hành, phổ biến, kiểm soát giám sát thông qua nhiều quan, tổ chức, đó, có tính chất bắt buộc cao, yêu cầu cá nhân, doanh nghiệp phải thực Nếu thực sai bị xử phạt Do đó, hạn chế kiểm soát hoạt động liên quan đến môi trường - Trước pháp luật, cá nhân bình đẳng, công cụ tạo công liêm minh tất cá nhân, doanh nghiệp - Công cụ mang tính thống rõ ràng nên hướng dẫn doanh nghiệp thực yêu cầu môi trường người xung quanh - Quản lý chặt chẽ loại chất độc hại tài nguyên quý thông qua quy định mang tính cưỡng chế cao thực Các doanh nghiệp dựa vào luật, tiêu chuẩn để kiểm tra lại việc làm tổ chức môi trường, xem họ thực chức năng, nhiệm vụ hay chưa b Nhược điểm: - Nước ta có máy trị cồng kềnh, nhiều cấp, nhiều sở, việc thực thi quản lý phần gặp phải khó khăn yếu quản lý - Có thể nảy sinh vấn đề tiêu cực công tác, quản lý giám sát dễ rơi vào trường hợp thỏa thuận sở gây ô nhiễm nhà nước, đặc biệt ngành công nghiệp lực trị, có khả tác động đến công cụ - Công cụ thiếu tính động thiếu khuyến khích mặt kinh tế; - Để thực công cụ cách hiệu quả, đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn công tác quản lý, thiết lập sở đội ngũ nguồn nhân lực - Phải xây dựng hệ thống luật môi trường thống nhất, đầy đủ điều dễ dàng thực - Xét phương diện chi phí, công cụ thường bị trích thiếu hiệu Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường 1.2 Công cụ kinh tế 1.2.1 Đặc điểm nội dung chất công cụ kinh tế Công cụ kinh tế coi công cụ bổ sung cho công cụ pháp lý sử dụng rộng rãi Công cụ kinh tế phương tiện sách có tác dụng làm thay đổi chi phí lợi ích hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới môi trường, nhằm mục đích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường Công cụ kinh tế tác động trực tiếp đến nhà sản xuất dạng thuế môi trường, lệ phí xả thải trực tiếp vào người tiêu thụ dạng phí sử dụng Trong tất trường hợp đó, công cụ kinh tế có mục đích chung hạn chế số lượng chất thải phát sinh, giảm ảnh hưởng việc tiêu thụ tài nguyên lượng Công cụ kinh tế đa dạng gồm thuế môi trường, phí lệ phí môi trường, quỹ môi trường, cota môi trường, ký quỹ môi trường, trợ cấp tài chính, nhãn sinh thái Mỗi công cụ kinh tế có ưu điểm nội dung quản lý cụ thể 1.2.1.1 Thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu Ngân sách Nhà nước doanh nghiệp việc sử dụng dạng tài nguyên thiên nhiên trình sản xuất Mục đích thuế tài nguyên là: - Hạn chế nhu cầu không cấp thiết sử dụng tài nguyên; - Hạn chế tổn thất tài nguyên trình khai thác sử dụng; - Tạo nguồn thu cho ngân sách điều hòa quyền lợi tầng lớp dân cư việc sử dụng tài nguyên Thuế tài nguyên bao gồm số sắc thuế chủ yếu thuế sử dụng đất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ lượng, thuế khai thác tài nguyên khoáng sản Cơ cấu tính thuế tài nguyên phải thay đổi phù hợp với khả công nghệ doanh nghiệp, phương thức quản lý nhà nước điều kiện địa chất kỹ thuật khu vực khai thác tài nguyên để đảm bảo có phân biệt doanh nghiệp hoạt động gây tổn thất tài nguyên suy thoái môi trường mức độ khác nhau; nguyên tắc chung hoạt động gây nhiều tổn thất tài nguyên suy thoái môi trường phải chịu thuế cao Việc xác định đắn phương pháp tính thuế tài nguyên quan trọng góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư công nghệ, kỹ thuật lực quản lý nhằm làm giảm tổn thất tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo 10 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường Trường hợp ngược lại, trợ cấp không hoạch toán toàn vào chi phí giảm ô nhiễm mà phần dùng để hạ thấp chi phí cá nhân, làm tăng lợi nhuận Trợ cấp môi trường biện pháp tạm thời, vận dụng không thích hợp kéo dài dẫn đến hiệu kinh tế trợ cấp ngược lại với nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, tạo thay đổi số công ty (vào – tự ngành công nghiệp), thay đổi mức hoạt động ngành công nghiệp mà mục đích giảm ô nhiễm lại không đạt Vì vậy, trợ cấp môi trường thực thời gian cố định với chương trình có hoạch định kiểm soát rõ ràng, thường xuyên 1.2.1.7 Nhãn sinh thái Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đưa khái niệm:“Nhãn sinh thái khẳng định, biểu thị thuộc tính môi trường sản phẩm dịch vụ dạng công bố, biểu tượng biểu đồ sản phẩm nhãn bao gói, tài liệu sản phẩm, tạp chí kỹ thuật, quảng cáo hình thức khác” Nhãn sinh thái danh hiệu tổ chức môi trường dành cho sản phẩm có sử dụng công nghệ giải pháp thân thiện với môi trường, nhằm cung cấp thông tin khuyến cáo người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa mục tiêu bảo vệ môi trường Nhãn sinh thái quan môi trường quốc gia hiệp hội nhà sản xuất loại sản phẩm (nhãn sinh thái ngành dệt Đức), quản lý (cấp thu hồi nhãn) thông thường quan quản lý môi trường Nhãn sinh thái đánh vào nhà sản xuất thông qua người tiêu thụ hệ thống tiêu thụ, giá sản phẩm số lượng sản phẩm tiêu thụ - Mục đích: nhãn sinh thái đẩy mạnh việc tiêu dùng sản xuất nhiều sản phẩm mặt môi trường hơn, việc cung cấp cho người tiêu dùng thông tin ảnh hưởng môi trường sản phẩm Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhãn sinh thái tác động đến vấn đề cạnh tranh xuất khẩu, vượt qua trở ngại thương mại + Đối với Chính phủ: Giúp Chính phủ quản lý tốt vấn đề môi trường quốc gia, lưu thông hành hóa dịch vụ + Đối với doanh nghiệp: Tạo dựng uy tín hình ảnh tốt trước bạn hàng người tiêu dùng; giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro thương mại quốc tế rửi ro môi trường, chi phí bảo hiểm + Đối với người tiêu dùng: Có hướng dẫn mua sắm, ý thức giá trị môi trường sản phẩm 16 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường Nhà nước xác nhận sản phẩm thân thiện với môi trường Khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất Những sản phẩm dán nhãn: + Sản phẩm tái chế từ phế thải + Sản phẩm thay cho sản phẩm xấu tới môi trường + Sản phẩm có tác động tích cực môi trường sản xuất tiêu dùng 1.2.1.8 Quỹ môi trường Quỹ môi trường thể chế chế thiết kế để nhận tài trợ vốn từ nguồn khác nhau, từ phân phối nguồn để hỗ trợ trình thực dự án hoạt động cải thiện chất lượng môi trường Nguồn thu cho quỹ môi trường hình thành từ nhiều nguồn khác như: -Phí lệ phí môi trường - Đóng góp tự nguyện cá nhân doanh nghiệp - Tài trợ tiền vật tổ chức nước, quyền địa phương phủ trung ương - Đóng góp tổ chức, nhà tài trợ quốc tế - Tiền lãi khoản lợi khác thu từ hoạt động quỹ - Tiền xử phạt hành vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Tiền thu từ hoạt động văn hóa, thể thao, từ thiện, xổ số, phát hành trái phiếu Nhiều nước giới thành lập quỹ môi trường áp dụng thành công mang lại hiệu kinh tế cao Hình thức áp dụng quỹ môi trường: Quỹ môi trường cung cấp thường hình thức hỗ trợ tài với điều khoản ưu đãi chẳng hạn khoản trợ cấp không hoàn lại, khoản vay vốn dài hạn với lãi suất thấp lãi suất hành thị trường để khuyến khích dự án đầu tư bảo vệ môi trường, hỗ trợ dự án nghiên cứu triển khai, đào tạo truyền thông môi trường, dự án kiểm soát xử lý ô nhiễm doanh nghiệp Quỹ môi trường chí hỗ trợ tiền cho việc điều trị nạn nhân ô nhiễm Sử dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường biện pháp nhà kinh tế cho hiệu cao xét từ góc độ chi phí thực Đồng thời đặc tính linh hoạt thân công cụ, vận hành sở sử dụng sức mạnh thị trường nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả, công cụ kinh tế có khả khắc phục thất bại thị trường, có hiệu việc thay đổi hành vi gây ô nhiễm, khuyến khích động tự giác người gây ô 17 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường nhiễm Thực tế việc sử dụng công cụ kinh tế nước giới cho thấy tác động tích cực hành vi môi trường điều chỉnh cách tự giác, chi phí xã hội cho công tác bảo vệ môi trường có hiệu hơn, khuyến khích việc nghiên cứu triển khai kỹ thuật công nghệ có lợi cho bảo vệ môi trường, gia tăng nguồn thu phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường cho ngân sách nhà nước, trì tốt giá trị môi trường quốc gia 1.2.2 Ưu điểm nhược điểm công cụ kinh tế a) Ưu điểm: - Khuyến khích sử dụng biện pháp chi phí hiệu để đạt mức ô nhiễm chấp nhận Nó cho phép đối tượng gây ô nhiễm thực việc kiểm soát mức độ ô nhiễm họ, hướng tới mục tiêu kinh doanh bền vững (lợi ích đem lại dài hạn) Việc áp dụng công cụ kinh tế cho phép doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh linh hoạt việc định có nên thay đổi hành vi (như giảm thiểu chất ô nhiễm thải môi trường; đầu tư trang thiết bị máy móc ) hay chịu chi phí việc gây ô nhiễm môi trường - Kích thích phát triển công nghệ tri thức chuyên sâu kiểm soát ô nhiễm khu vực kinh tế tư nhân - Cung cấp cho phủ nguồn thu nhập để hỗ trợ chương trình bảo vệ môi trường b) Nhược điểm: - Chất lượng việc áp dụng công cụ kinh tế đến chất lượng môi trường trước - Trong trường hợp mức phí không đủ cao người gây ô nhiễm chịu nộp phạt tiếp tục gây ô nhiễm - Giấy phép xả thải yêu cầu thể chế phức tạp để thực thi tài?? - Hệ thống kế toán quốc gia: khó khăn việc tính toán khấu hao tài nguyên (vốn tự nhiên) Các dịch vụ môi trường công tác quản lý môi trường Việt Nam nhiều bất cập khả tài tổ chức kinh tế hạn chế 18 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường PHẦN TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 2.1 Tình hình sử dụng công cụ quản lý môi trường 2.1.1 Công cụ mệnh lệnh kiểm soát Ở nước ta xây dựng nhiều hệ thống pháp luật nhằm đảo bảo hướng dẫn doanh nghiệp thực xây dựng hoạt động theo tiêu chuẩn thống tiến tới bảo vệ môi trường dễ dàng thực việc kiểm soát Ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội thông qua đặt móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật môi trường nước ta Lần đầu tiên, khái niệm môi trường, bảo vệ môi trường định nghĩa cách chuẩn tắc, quyền nghĩa vụ bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân quy định cụ thể rõ ràng Qua 10 năm thực Luật, công tác bảo vệ môi trường nước ta có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện Ý thức bảo vệ môi trường xã hội nâng lên Mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế Công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt nhiều tiến Tuy nhiên, trước áp lực tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, diễn biến sôi động toàn diện toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Bảo vệ môi trường bộc lộ hạn chế, bất cập, cần sửa đổi luật bảo vệ môi trường 2005 luật bảo vệ môi trường quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI thông qua ngày 29/11/2005, ban hành theo Quyết định số 52/2005/QH11 Bên cạnh đó, sở pháp lý công tác quản lý môi trường thể Nghị định 175/CP văn khác Các văn trình bày tập sách: “Các qui định pháp luật môi trường Tập 1-1995” “ Các qui định pháp luật môi trường Tập 2-1997” nhiều văn liên quan khác : “Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, qui chuẩn môi trường Việt Nam.v.v.” Tuy nhiên, nước ta số văn pháp lý cần thiết cho công tác quản lý môi trường chưa có chưa ban hành: tiêu chuẩn qui định môi trường cho lĩnh vực sản xuất hàng hóa cụ thể…Bên cạnh đó, đội ngũ cán quản lý có trình độ chuyên môn thiếu, nhận thức người ô nhiễm môi trường hạn chế… - Tiến hành điều tra xử phạt hành vi vi phạm, gian lận, cố tình hủy hoại môi trường: chặt phá rừng tư lợi, xả rác, nước thải chưa qua xử lý vào môi trường 19 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường - Ở Việt Nam, cấp, ngành có nhiều cố gắng việc thực sách pháp luật bảo vệ môi trường, tình trạng ô nhiễm vấn đề đáng lo ngại - Tốc độ công nghiệp hoá đô thị hoá nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên nước vùng lãnh thổ Môi trường nước nhiều đô thị, khu công nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước công trình thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước sản xuất công nghiệp nặng Trong với đội ngũ quan số lượng chưa nhiều, việc kiểm soát hạn chế, có nhiều vụ việc chưa phát chưa có hành động xử lý thỏa đáng 2.1.2 Công cụ kinh tế Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường cách tiếp cận đắn nhằm hạn chế ô nhiễm suy thoái môi trường Tại Việt Nam Việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Chính phủ quan tâm Quan điểm áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường đề cập Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường (BVMT) thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nghị Bộ Chính trị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 gần nghị số 27/BCSĐBTNMT ngày 2/12/2009 Ban cán Đảng Bộ TN&MT việc tăng cường chủ trương kinh tế hóa ngành TN&MT Một số công cụ kinh tế triển khai áp dụng quy mô khác Bước đầu, công cụ kinh tế có tác dụng tích cực giúp hạn chế ô nhiễm, suy thoái môi trường Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ công cụ kinh tế trước ban hành nên trình triển khai công cụ gặp nhiều khó khăn hiệu thực thi chưa cao - Thuế tài nguyên Pháp lệnh thuế tài nguyên ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1991 Qua 06 năm thực hiện, Pháp lệnh thuế tài nguyên bộc lộ số nhược điểm phạm vi phương pháp xác định Ngày 16/4/1998, Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X thông qua có hiệu lực thi hành từ 01/6/1998 Chính phủ có Nghị định số 68/1998/NÐ-CP ngày 03/9/1998 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh thuế tài nguyên (sửa đổi) Bộ tài thông tư 153/1998/TT-BTC ngày 26/11/1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/1998/NÐ-CP Chính phủ - Thuế môi trường - Luật thuế bảo vệ Môi trường Quốc hội khoá XII thông qua ban hành ngày 15 tháng 11 năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 ngày 01 năm 2012 Luật thuế BVMT quy định cụ thể danh mục nhóm đối 20 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường tượng phải nộp thuế BVMT gồm: xăng, dầu, mỡ nhờn; than đá; dung dịch Hydor- choloro- fluoro-carbon (HCFC); túi ni lông thuộc diện chịu thuế; thuốc diệt cỏ thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc trừ mối thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc bảo quản lâm sản thuộc loại hạn chế sử dụng; thuốc khử trùng kho thuộc loại hạn chế sử dụng Quan điểm Luật thuế môi trường Việt Nam xây dựng sắc thuế môi trường độc lập, nhằm tạo nguồn thu ngân sách nhà nước, giảm thiểu việc sử dụng, sản xuất thải chất gây hại đến môi trường, đồng thời nhằm bù đắp xử lý vấn đề gây ô nhiễm môi trường, nâng cao ý thức cộng đồng môi trường Mục đích thuế môi trường tạo hành lang pháp lý để điều chỉnh trực tiếp hành vi chủ thể có tác động trực tiếp gián tiếp gây ô nhiễm môi trường nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, chống chuyển dịch công nghệ bẩn vào Việt Nam, đồng thời tạo lập sử dụng nguồn kinh phí trực tiếp để đầu tư xây dựng biện pháp cải thiện môi trường, chi phí cho việc bảo vệ môi trường, tuyên truyền tác động đến ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường Dự báo thời gian tới, sau Luật thuế BVMT đ ã c ó hiệu lực thi hành góp phần tăng cường trách nhiệm nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường; khuyến khích sản xuất tiêu dùng hàng hóa thân thiện với môi trường thông qua việc làm tăng giá sản phẩm, hàng hóa có khả gây ô nhiễm môi trường để kích thích điều chỉnh trình sản xuất tiêu dùng theo hướng bảo vệ môi trường góp phần tăng nguồn vốn đầu tư cải tạo môi trường - Phí môi trường Hiện nay, lĩnh vực môi trường thực thu phí BVMT nước thải, chất thải rắn phí BVMT khai thác khoáng sản Phí BVMT nước thải quy định Nghị định 67/2003/NĐCP ngày 13/6/2003 Tuy nhiên, sau năm thực hiện, phí BVMT nước thải bộc lộ nhiều bất cập Các quan quản lý lúng túng cách thu tính phí Các doanh nghiệp tìm cách trốn tránh nợ phí Kết tỷ lệ thu phí nước thải công nghiệp thấp Phí BVMT chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại quy định nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Ngoài ra, phí vệ sinh áp dụng 2003 theo quy định Thông tư số 71/2003/TT-BTC ngày 30/7/2003 Bộ Tài Tuy nhiên, khoản thu từ khoản phí không đủ bù đắp chi phí thu gom, xử lý chất thải rắn Ngoài ra, văn không quy định rõ trách nhiệm thu phí đơn vị, tổ chức nên việc thu phí địa phương gặp nhiều khó khăn Phí BVMT khai thác khoáng sản thực theo Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 Chính phủ Tuy nhiên, việc thu phí gặp nhiều khó khăn đối tượng phải nộp phí chưa tự giác thực nghĩa vụ 21 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường Còn tình trạng doanh nghiệp kê khai sản lượng khai thác thấp thực tế để giảm số phí phải nộp - Giấy phép xả thải chuyển nhượng Giấy phép xả thải chuyển nhượng áp dụng Việt Nam chủ yếu môi trường không khí thể văn sau: Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển Thực tế cho thấy, để hưởng ưu đãi, nhà đầu tư dự án chế p há t t r iển sạ ch (CDM -Clean Development Mechanism) gặp nhiều khó khăn Những khó khăn xuất phát từ quy định pháp luật Ví dụ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp không quy định việc hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự án CDM vậy, nhà đầu tư không hưởng ưu đãi theo quy định Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg Thủ tục hưởng ưu đãi phức tạp Đối với nhà đầu tư công nghệ vào Việt Nam để thực dự án chế phát triển chế tự động áp dụng cho việc hưởng ưu đãi không có, hướng dẫn cụ thể việc hưởng ưu đãi chưa có Tất khó khăn nêu dẫn đến việc dự án CDM Việt Nam hấp dẫn cạnh tranh so với quốc gia khác - Ký quỹ môi trường Tại Việt Nam ký quỹ hoạt động khai thác khoáng sản theo Quyết định số 71/2008/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ Ký quỹ môi trường đem lại kết bước đầu đáng khích lệ công tác kiểm soát ô nhiễm hoạt động khai thác khoáng sản Tuy nhiên, việc áp dụng công cụ thực tế dừng lại dự án quy mô nhỏ giai đoạn thử nghiệm công thức dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường, chưa cụ thể, khó thực Cơ chế hỗ trợ tài cho các hoạt động BVMT thực theo quy định Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 Ngoài ra, thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp có điều khoản ưu đãi thuế cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung cấp dịch vụ, thiết bị công nghệ môi trường Mặc dù có chế hỗ trợ tài song chưa có nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động nhu cầu đầu tư cho môi trường chưa cao Nói cách khác, "cầu" cho hoạt động BVMT chưa đủ cao để kích thích hoạt động "cung" - Quỹ môi trường: Tại Việt Nam ngày 26/6/2002, Thủ tướng Chính phủ thành lập Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam thức vào hoạt động từ tháng 7/2003 với mục đích nhiệm vụ hỗ trợ tài cho hoạt động bảo vệ môi 22 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường trường Đây tổ chức cấp độ quốc gia thực chức tổ chức tài hỗ trợ vốn cho dự án môi trường toàn quốc Một chế khác Quỹ Môi trường hình thành nhằm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp đầu tư BVMT như: Quỹ Môi trường cấp quốc gia (Quỹ BVMT Việt Nam, Quỹ Bảo tồn Việt Nam), Quỹ BVMT tỉnh/TP, Quỹ Môi trường ngành Sau thời gian hoạt động, quỹ môi trường góp phần đưa nguồn vốn Nhà nước để thực dự án môi trường hiệu quả; bước đầu huy động phần nguồn lực từ nước cho hoạt động BVMT Tuy nhiên quỹ chưa phát huy hết hiệu nguồn vốn chưa đủ, doanh nghiệp chưa có nhiều thông tin thủ tục vay chưa có áp lực cần vay vốn đầu tư BVMT - Nhãn sinh thái: Nhằm tăng cường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường thông qua việc khuyến khích mẫu hình sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nhà nước đánh giá, chứng nhận ngày 05 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 253/QĐ-BTNMT phê duyệt Chương trình cấp nhãn sinh nhằm khuyến khích mẫu hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm thân thiện với môi trường Đặt cọc hoàn trả, chưa có quy định nhà nước áp dụng có tính tự phát số lĩnh vực đặt cọc vỏ chai Thực chương trình cấp nhãn sinh thái, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành văn bản: • Quyết định số 252/QĐ-BTNMT ngày 05/03/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 1492/QĐ-BTNMT ngày 13/08/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc thành lập Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 1907/QĐ-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt danh sách thành viên Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 1906/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành Quy chế làm việc Hội đồng Tư vấn Chương trình cấp nhãn sinh thái • Quyết định số 2322/QĐ-BNMT ngày 13 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc phê duyệt tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam Theo Quyết định số 2322/QĐ-BNMT, ba sản phẩm phê duyệt tiêu chí nhãn xanh gồm: bột giặt, bóng đèn huỳnh quang, bao bì nhựa tự phân huỷ sinh học dùng gói hàng mua sắm 23 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường Trong năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam phải hội nhập tuân thủ giá trị kinh doanh chung giới, có giá trị BVMT Các ngành tiêu biểu gồm lâm sản xuất thủy sản - Đối với ngành thủy sản: doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ tham gia Mạng lưới kinh doanh Lâm sản Việt Nam, thành viên thuộc Mạng lưới kinh doanh Lâm sản toàn cầu Mục đích mạng lưới hỗ trợ kinh doanh sản phẩm gỗ theo phương thức phù hợp với việc bảo vệ rừng, thông qua "Chứng rừng" Hội đồng Quản trị rừng giới "Chứng rừng" bảo đảm với người tiêu dùng tất quan tâm đến bảo vệ rừng môi trường rằng, sản phẩm gỗ có chứng sản xuất sở rừng tái tạo lâu dài, không làm giảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH) rừng ảnh hưởng đến môi trường - Về thủy sản: có nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản cấp nhãn Tiêu chuẩn quản lý thực hành (BMP), chứng đạt tiêu chuẩn ISO 14.000 hệ thống quản lý môi trường doanh nghiệp, chứng đạt tiêu chuẩn HACCP kiểm soát môi trường điểm tới hạn Có thể nói, nhãn sinh thái, công cụ kinh tế doanh nghiệp tự nguyện áp dụng tiếp tục phát triển thời gian yêu cầu thị trường - Đặt cọc hoàn trả: Hiện Nhà nước chưa có quy định cụ thể đặt cọc hoàn trả Có thể nói số lượng đáng kể Công cụ kinh tế quản lý ô nhiễm triển khai Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu đầy đủ CCKT trước ban hành nên trình triển khai công cụ gặp nhiều khó khăn hiệu thực thi chưa cao mong đợi quy định bất cập, lực thực hạn chế đặc biệt chế tài chưa đủ mạnh để tạo động lực tuân thủ quy định 2.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý cho công cụ mệnh lệnh – kiểm soát công cụ kinh tế điều kiện Việt Nam 2.2.1 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công cụ mệnh lệnh – kiểm soát - Hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành sách phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật môi trường Giải pháp nhằm tăng cường hiệu lực công tác quản lý môi trường công cụ pháp luật - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng bảo vệ môi trường Cụ thể như: Đưa chương trình bảo vệ môi trường vào chương trình giáo dục tất hệ thống giáo dục quốc dân, tạo điều kiện cho nhân dân nhận thông tin môi trường, động viên nhân dân thực nếp sống sạch, hợp vệ sinh 24 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ trung ương đến địa phương Giải pháp đề nhiệm vụ cụ thể như: Nâng cấp quan quản lý môi trường cấp trung ương từ cục thành tổng cục, tăng cường lực quản lý môi trường địa phương cách tạo biên chế cán quản lý môi trường cấp quận, huyện - Tăng cường công tác tra, kiểm tra theo dõi việc thi hành quy định pháp luật lĩnh vực môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia lĩnh vực môi trường Giải pháp đặt nhiệm vụ: xây dựng hệ thống quan trắc, đánh giá dự báo môi trường toàn quốc; hình thành hệ thống sở nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường ; tổ chức đào tạo cán chuyên gia môi trường nhiều mức độ nhiều ngành nghề ; hình thành ngành công nghệ môi trường phù hợp với điều kiện Việt Nam - Mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường cách tham gia chương trình, hợp tác quốc tế khu vực, hợp tác song phương với nước bảo vệ môi trường - Chủ động phòng chống ô nhiễm cố môi trường, khắc phục tình trạng suy thoái môi trường - - Cần có quan đủ mạnh để đảm trách công tác khống chế ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải, hoat động sản xuất tiêu dùng…Với cấu trách nhiệm chia sẻ cho nhiều đơn vị nên kết không cao 2.2.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu công cụ kinh tế - Luật Bảo vệ môi trường 2005 kim nam cho công tác bảo vệ môi trường, song lại chưa đề cập nhiều đến công cụ kinh tế tính hiệu quản lý môi trường Do đó, cần sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý môi trường nói chung kinh tế hoá lĩnh vực môi trường - Rà soát công cụ kinh tế áp dụng để điều chỉnh, bổ sung vướng mắc, bất cập, cụ thể sau: + Thuế bảo vệ môi trường: Luật thuế môi trường ban hành nhằm đánh vào đối tượng gây ô nhiễm môi trường để bảo vệ môi trường, góp phần thay đổi nhận thức cộng đồng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước, xây dựng hệ thống thuế đồng bộ, phù hợp Để người dân hiểu thực Luật cách nghiêm túc thực tế cần triển khai tuyên truyền, hướng dẫn cụ thể, rõ ràng nội dung chưa cụ thể luật + Phí bảo vệ môi trường * Đối với nước thải: Nghị định 67/2003/NĐ-CP ban hành công cụ kinh tế áp dụng nước ta Nghị định đời tạo điều 25 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường kiện thuận lợi công tác bảo vệ môi trường xong thực tế gặp nhiều khó khăn, để nâng cao hiệu công tác thu phí cần phải: Đối tượng chịu phí nước thải cần áp dụng theo ngành, đặc biệt ngành có nguy gây ô nhiễm môi trường nước cao Thực tế cho thấy hầu hết trường hợp, số lượng doanh nghiệp phải trả phí lớn so với lực Sở Tài nguyên Môi trường Với lực hạn chế cấp quản lý, việc áp dụng phí doanh nghiệp lớn số ngành đặc thù tương đối khả thi Cần xây dựng hệ thống phí hai nấc phí cố định phí biến đổi nhằm đạt mục tiêu hạn chế ô nhiễm tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước Hệ thống phí hành Việt Nam xây dựng giống hệ thống phí ô nhiễm phí cố định bắt buộc doanh nghiệp Nghị định 67/2003/NĐ-CP đưa mức phí tối đa mức phí tối thiểu chất ô nhiễm qui định Với hệ thống phí vậy, mục tiêu hạn chế ô nhiễm tạo nguồn thu khó đạt Hệ thống phí nấc giúp giải tồn Nghị định 67/2003/NĐ-CP đạt mục tiêu Trong đó, nấc thứ phí cố định tương tự phí hành chính, bắt buộc cho đối tượng nhằm tạo nguồn thu cho công tác quản lý; nấc thứ hai phí ô nhiễm đồng đánh theo mức phát thải không phụ thuộc vào việc phát thải hay vượt tiêu chuẩn • Đối với chất thải rắn Phí bảo vệ môi trường chất thải rắn áp dụng triệt để góp phần tăng đáng kể nguồn thu cho ngân sách Do cần có giải pháp cụ thể, đồng để đẩy nhanh công tác Sửa đổi, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật liên quan đến phí bảo vệ môi trường CTR với mức phí phù hợp Trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống văn qui định việc tái chế, tái sử dụng chất thải rắn mà văn pháp lý cao Luật tái chế chất thải rắn Cần áp dụng phí bảo vệ môi trường chất thải rắn cho nguyên liệu đầu vào hay sản phẩm nhằm khuyến khích người sản xuất người tiêu dùng hạn chế phát sinh chất thải Xây dựng văn hướng dẫn cụ thể công tác phân loại chất thải để áp dụng phí bảo vệ môi trường Tăng cường kiểm tra giám sát quan quản lý nhà nước cần kiểm tra giám sát thường xuyên hai bên: bên phát sinh chất thải lẫn bên thu gom xử lý chất thải nhằm hạn chế tiêu cực việc thu phí Tăng mức phí BVMT CTR thông thường cho phù hợp với 26 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường thực tế Theo số liệu thu thập chi phí xử lý cho 01 rác thải sinh hoạt vào khoảng 14 USD, mức phí BVMT 40.000 đồng/tấn, 13% chi phí xử lý Mức phí BVMT CTR thông thường cần tăng lên để đảm bảo trang trải phần chi phí cho việc đầu tư xử lý CTR thông thường, giảm bớt gánh nặng chi phí cho NSNN * Đối với hoạt động khai thác khoáng sản Nâng mức phí bảo vệ môi trường hầu hết loại khoáng sản Mức thu phí thấp không đủ bù đắp cho việc hoàn trả, khắc phục môi trường hoạt động khai thác gây + Đặt cọc hoàn trả: Công cụ áp dụng nhỏ lẻ Việt Nam, chưa xây dựng chế, sách cụ thể Với lợi ích kinh tế môi trường mà hệ thống đặt cọc hoàn trả đem lại phủ cần xem xét triển khai nghiên cứu, áp dụng thí điểm qui mô lớn, thiết lập chế sách để áp dụng thí điểm qui mô lớn thiết lập chế sách để áp dụng Cần triển khai xác định nghĩa vụ đặt cọc đối tượng tiêu thụ + Ký quỹ môi trường: Để áp dụng hiệu công cụ cần thực thi nghiêm nghĩa vụ ký quĩ khôi phục môi trường đối tượng có hành vi khai thác khoáng sản Cơ quan quản lý nhà nước khoáng sản từ trung ương tới địa phương cần giám sát chặt chẽ hoạt động khai thác khoáng sản, đặc biệt phát xử lý trường hợp khác thác trái phép Đối với quan quản lý địa phương (Sở Tài nguyên Môi trường) cần soát sở khai thác địa bàn phân loại sở theo tiêu chí thực nghĩa vụ ký quĩ môi trường Cần đưa giải pháp kiên trường hợp vi phạm đình khai thác thu hồi giấy phép khai thác + Nhãn sinh thái: Hoàn thiện hệ thống quy định việc thực xây dựng chương trình nhãn sinh thái Việt Nam vô quan trọng cấp thiết để tạo lập hành lang pháp lý rõ ràng cho trình áp dụng Ngoài cần tiến hành triển khai số giải pháp sau: Hoàn thiệt Luật sở hữu trí tuệ xâu dựng Luật Thương hiệu; hoàn thiện quy chế thực chương trình cấp nhãn sinh thái với thủ tục, trình tự đơn giản, rõ ràng, dễ thực hiện; tăng cường công tác giáo dục, phổ biến nâng cao nhận thức người dân doanh nghiệp sản phẩm thân thiện với môi trường dán nhãn sinh thái; Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ, trợ cấp, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp, sản phẩm dán nhãn sinh thái để tạo động khuyến khích doanh nghiệp tự nguyện tham gia chương trình - Cải cách hành chính, đổi tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường Hiện nay, máy quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 27 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường cồng kềnh, chức nhiệm vụ phân tán cho nhiều ngành khiến cho trình thực gặp nhiều bất cập Việc đơn giản hóa máy quản lý, tập trung qui đầu mối chịu trách nhiệm quản lý môi trường đảm bảo cho máy quản lý gọn nhẹ nhiệm vụ cấp thiết, cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải cách theo hướng "một cửa", mẫu hóa văn hành chính, giấy tờ, công khai thủ tục hành Đối với thủ tục hành kê khai, cấp phép, thu nạp thuế, phí v.v… cần phải đơn giản hoá, công khai, tránh rườm rà tạo điều kiện thuận lợi cho người thực hiện, tránh tình trạng lợi dụng kẽ hở pháp luật phục vụ cho lợi ích cá nhân Nâng cao lực nghiên cứu áp dụng CCKT thông qua đào tạo hợp tác quốc tế; - Tăng cường công tác nghiên cứu bước triển khai áp dụng công cụ kinh tế, công cụ hỗ trợ khác quản lý môi trường: đặt cọc hoàn trả, định giá, lượng giá giá trị môi trường, hoạch toán môi trường, Phí BVMT với khí thải: v.v Nên áp dụng công cụ phạm vi thí điểm nhằm học hỏi kinh nghiệm trước mở rộng áp dụng qui mô lớn Đặc biệt CCKT nên thiết kế theo hướng đơn giản, dễ áp dụng để phù hợp với bối cảnh thực tiễn nay; Tiếp tục đẩy mạnh kiểm tra, tuyên tuyền, giáo dục nhằm tạo tiền đề cho CCKT phát huy hiệu - Để CCKT phát huy tác dụng cần thực tốt công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm tuyên tuyền giáo dục nhằm tạo động lực tuân thủ qui định môi trường, có quy định CCKT - Kết hợp công cụ kinh tế với công cụ mệnh lệnh – kiểm soát truyền thống Thông thường công cụ kinh tế xây dựng sở quy định cũ, hệ thống hỗn hợp tạo nhằm trì yếu tố tích cực công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, đồng thời thông qua công cụ kinh tế, phát huy linh hoạt, giảm chi phí thực hiện, khuyến khích bước phát triển bền vững công tác bảo vệ môi trường 28 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích đặc điểm, nội dung chất loại công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, công cụ kinh tế công tác quản lý môi trường cho thấy công cụ có ưu nhược điểm riêng Do đó, để làm tốt công tác quản lý môi trường vấn đề lựa chọn công cụ kinh tế hay công cụ pháp lý mà làm mà cần có kết hợp công cụ kinh tế với công cụ mệnh lệnh – kiểm soát truyền thống Thông thường công cụ kinh tế xây dựng sở quy định cũ, hệ thống hỗn hợp tạo nhằm trì yếu tố tích cực công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, đồng thời thông qua công cụ kinh tế, phát huy linh hoạt, giảm chi phí thực hiện, khuyến khích bước phát triển bền vững công tác bảo vệ môi trường 29 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Thị Kim Oanh, Bài giảng kinh tế môi trường, TS Lê Thị Kim Oanh, 2012 Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động, 2006 PGS.TS Hoàng Xuân Cơ, Giáo trình kinh tế môi trường, Nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 GS.TSKH Đặng Như Toàn, giáo trình kinh tế quản lý môi trường, NXB giáo dục 1996 30 [...]... tố tích cực của công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, đồng thời thông qua công cụ kinh tế, phát huy linh hoạt, giảm chi phí thực hiện, khuyến khích những bước phát triển bền vững trong công tác bảo vệ môi trường 28 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua phân tích đặc điểm, nội dung bản chất của loại công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, công cụ kinh tế trong công tác quản lý môi trường hiện... hành động xử lý thỏa đáng 2.1.2 Công cụ kinh tế Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường cũng là một cách tiếp cận đúng đắn nhằm hạn chế ô nhiễm và suy thoái môi trường Tại Việt Nam Việc áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường đã được Chính phủ quan tâm Quan điểm về áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường đã được đề cập trong Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính... tích cực của công cụ mệnh lệnh – kiểm soát, đồng thời thông qua công cụ kinh tế, phát huy linh hoạt, giảm chi phí thực hiện, khuyến khích những bước phát triển bền vững trong công tác bảo vệ môi trường 29 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Lê Thị Kim Oanh, Bài giảng kinh tế môi trường, TS Lê Thị Kim Oanh, 2012 2 Trần Thanh Lâm, Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, NXB... trường hiện nay cho thấy mỗi công cụ có những ưu nhược điểm riêng Do đó, để làm tốt công tác quản lý môi trường thì vấn đề cơ bản sẽ không phải là lựa chọn công cụ kinh tế hay công cụ pháp lý mà là làm thế nào mà cần có sự kết hợp giữa công cụ kinh tế với công cụ mệnh lệnh – kiểm soát truyền thống Thông thường công cụ kinh tế được xây dựng trên cơ sở của các quy định cũ, trong đó các một hệ thống hỗn... - Luật Bảo vệ môi trường 2005 là kim chỉ nam cho công tác bảo vệ môi trường, song lại chưa đề cập nhiều đến các công cụ kinh tế và tính hiệu quả của nó trong quản lý môi trường Do đó, cần sớm hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý môi trường nói chung và kinh tế hoá lĩnh vực môi trường - Rà soát các công cụ kinh tế đang áp dụng để điều chỉnh, bổ sung những vướng mắc, bất cập, cụ thể như sau:... gom cũng như vấn đề công nghệ tái chế đều có ảnh hưởng không nhỏ đến sự hoạt động và thành công của hệ thống 1.2.1.5 Ký quỹ môi trường Ký quỹ môi trường là công cụ kinh tế áp dụng cho các hoạt động kinh tế có tiềm năng gây ô nhiễm và tổn thất môi trường Nguyên lý hoạt động của hệ thống ký quỹ môi trường cũng tương tự như hệ thống đặt cọc – hoàn trả Nội dung chính của ký quỹ môi trường là yêu cầu các... công cụ mệnh lệnh – kiểm soát - Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảo vệ môi trường, ban hành các chính sách phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, nghiêm chỉnh thi hành luật môi trường Giải pháp này nhằm tăng cường hiệu lực của công tác quản lý môi trường bằng công cụ pháp luật - Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi. .. hiệu quả - Để CCKT phát huy tác dụng thì cần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cũng như tuyên tuyền giáo dục nhằm tạo động lực tuân thủ các qui định về môi trường, trong đó có các quy định về CCKT - Kết hợp giữa công cụ kinh tế với công cụ mệnh lệnh – kiểm soát truyền thống Thông thường công cụ kinh tế được xây dựng trên cơ sở của các quy định cũ, trong đó các một hệ thống hỗn... quản lý môi trường ở Việt Nam còn nhiều bất cập cũng như khả năng tài chính của các tổ chức kinh tế còn hạn chế 18 Tiểu luận môn học: Kinh tế môi trường PHẦN 2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 2.1 Tình hình sử dụng các công cụ quản lý môi trường 2.1.1 Công cụ mệnh lệnh kiểm soát Ở nước ta đã xây dựng nhiều hệ thống pháp luật nhằm đảo bảo hướng dẫn... quan quản lý môi trường cấp trung ương từ cục thành tổng cục, tăng cường năng lực quản lý môi trường ở địa phương bằng cách tạo ra biên chế cán bộ quản lý môi trường ở các cấp quận, huyện - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra theo dõi về việc thi hành các quy định của pháp luật trong lĩnh vực môi trường Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo cán bộ, chuyên gia về lĩnh vực môi trường