Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy không gian đánh giá chất lượng nước đoạn sông tích phục vụ công tác quản lý môi trường huyện thạch thất thành phố hà nội
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận này, suốt trình thực em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô, cá nhân tổ chức Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, tồn thể thầy khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Nguyễn Hải Hòa định hƣớng, dẫn tận tình cho em suốt thời gian thực khóa luận Đồng thời, em xin cảm ơn tới hỗ trợ hƣớng dẫn thầy Trung tâm Phân tích mơi trƣờng Ứng dụng địa không gian tạo điều kiện cho em đánh giá phân tích trung tâm Thí nghiệm Thực hành trƣờng Đại học Lâm nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hộ gia đình khu vực nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cung cấp số liệu cho em hoành thành đợt thực tập khóa luận Khóa luận thành đúc kết bốn năm học tập giảng đƣờng.Mặc dù cố gắng song không tránh khỏi sai sót.Chính vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến từ thầy để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Thanh Hà TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Ứng dụng GIS thuật tốn nội suy không gian đánh giá chất lƣợng nƣớc đoạn sông Tích phục vụ cơng tác quản lý mơi trƣờng huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Hà Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá đƣợc trạng nƣớc mặt huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội thông qua tiêu: nhiệt độ, pH, TSS, độ đục, TDS, DO, BOD, COD, NO2-, PO43- - Xây dựng đồ nồng độ chất lƣợng nƣớc sơng Tích dựa theo QCVN 08:2008/BTNMT - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Nội dung nghiên cứu - Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt sơng Tích khu vực huyện Thạch Thất - Xây dựng đồ nội suy chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu - Đánh giá hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc - Kết nghiên cứu cho thấy nƣớc Sơng Tích chủ yếu sử dụng cho mục đích tƣới tiêu cấp nƣớc cho diện tích ruộng khu vực ven sơng Tích huyện Thạch Thất - Kết nội suy cho thấy khác biệt giá trị nội suy với kết lấy mẫu phân tích khơng lớn Phƣơng pháp nội suy IDW có độ tin cậy tốt so với Kriging - Kết điều tra thực địa phân tích tiêu mơi trƣờng cho thấy nhân tố gây ô nhiễm sông Tích huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội chủ yếu chất thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, chăn thả gia cầm - Nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sơng Tích khu vực huyện Thạch Thất, Hà Nội đề tài đƣa số giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng nƣớc sông MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ứng dụng GIS quản lý chất lƣợng nƣớc mặt 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Các thành phần củaGIS 1.1.3 Mơ hình liệu củaGIS 1.1.4 GIS toán quản lý chất lƣợng nƣớc mặt 1.2 Thuật toán nội suy 1.2.1 IDW 1.2.2 Spline 11 1.2.3 Kriging 11 1.3 Tổng quan chất lƣợng nƣớc 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Thông số chất lƣợng nƣớc 13 1.4.1 Trên giới 15 1.4.2 Ở Việt Nam 16 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 18 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt sơng Tích khu vực huyện Thạch Thất 18 2.3.2 Xây dựng đồ nội suy chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 19 2.3.3 Đánh giá hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 19 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc mặt sơng Tích khu vực huyện Thạch Thất 19 2.4.2 Xây dựng đồ nội suy chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 28 2.4.3 Đánh giá hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 30 2.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 32 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Vị trí địa lý 33 3.2 Điều kiện tự nhiên 34 3.2.1 Địa hình, đất đai 34 3.2.2 Khí hậu 34 3.2.3 Nguồn nƣớc 34 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 3.3.1 Kinh tế 36 3.3.2 Xã hội 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt sơng Tích khu vực huyện Thạch Thất 39 4.1.2 Đánh giá tiêu vật lý (pH, TSS) 41 4.1.3 Đánh giá tiêu hóa học (DO, BOD5, COD, PO43-, NO2-) 41 4.2 Xây dựng đồ nội suy chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 43 4.2.1.Thực nội suy đánh giá cho thông số chất lƣợng nƣớc 44 4.2.2 Biên tập thành lập đồ 55 4.3 Đánh giá hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 62 4.3.1 Đánh giá hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 62 4.3.2 Xác định nguyên nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sông 63 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản chất lƣợng nƣớc sông khu vực nghiên cứu 65 4.4.1.Giải pháp quản lý 65 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Tồn 69 5.3 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý Nghĩa GIS Hệ thống thông tin địa lý IDW Inverse Distance Weighted Interpolation BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học TSS Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng DO Oxy hòa tan QCVN Quy chuẩn Việt Nam LVHTS Lƣu vực hệ thống sông TMDL Total maximum daily loads DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.Bảng vị trí lấy mẫu nƣớc phân tích sơng Tích,huyện Thạch Thất 21 Bảng 2.2.Các thơng số lựa chọn phân tích 24 Bảng 2.3.Thông tin lớp liệu 29 Bảng 4.1.Bảng kết chất lƣợng nƣớc sơng Tích 39 Bảng 4.2.Bảng tổng hợp phân tích số liệu thông số chất lƣợng nƣớc 40 Bảng 4.3 So sánh giá trị tiêu pH theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 45 Bảng 4.4 So sánh giá trị tiêu độ đục theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 46 Bảng 4.5 So sánh giá trị tiêu TSS theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 47 Bảng 4.6 So sánh giá trị tiêu DO theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 49 Bảng 4.7 So sánh giá trị tiêu COD theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 50 Bảng 4.8 So sánh giá trị tiêu BOD5 theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 51 Bảng 4.9 So sánh giá trị tiêu NO2- theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 53 Bảng 4.10 So sánh giá trị tiêu PO43- theo phƣơng pháp nội suy phân tích phịng thí nghiệm 54 Bảng 11: Bảng tổng hợp giá trị trung bình độ lệch chuẩn tuyệt đối sai số giá trị phân tích giá trị nội suy phƣơng pháp IDW Kriging 55 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần GIS Hình 1.2.Chồng lớp mơ hình vector raster Hình 1.3 Phân bố không gian giá trị pH hồ Trúc Bạch theo phƣơng pháp IDW Hình 1.4 Điểm cần nội suy điểm quan trắc lân cận 10 Hình 1.5 Mối quan hệ mức độ ảnh hƣởng khoảng cách 10 Hình 1.6 Phân bố không gian giá trị pH hồ Trúc Bạch theo phƣơng pháp Spline 11 Hình 1.7 Phân bố không gian giá trị pH hồ Trúc Bạch theo phƣơng pháp Kriging 12 Hình 2.1.Bản đồ điểm lấy mẫu nƣớc phân tích 20 Hình 3.1.Bản đồ vị trí địa lý huyện Thạch Thất – thành phố Hà Nội 33 Hình 4.1 Bản đồ nội suy giá trị pH theo phƣơng pháp IDW 44 Hình 4.2 Bản đồ nội suy giá trị pH theo phƣơng pháp Kriging 44 Hình 4.3 Bản đồ nội suy giá trị độ đục theo phƣơng pháp IDW 45 Hình 4.4 Bản đồ nội suy giá trị độ đục theo phƣơng pháp Kriging 45 Hình 4.5 Bản đồ nội suy giá trị TSS theo phƣơng pháp IDW 47 Hình 4.6 Bản đồ nội suy giá trị TSS theo phƣơng pháp Kriging 47 Hình 4.7 Bản đồ nội suy giá trị DO theo phƣơng pháp IDW 48 Hình 4.8 Bản đồ nội suy giá trị DO theo phƣơng pháp Kriging 48 Hình 4.9 Bản đồ nội suy giá trị COD theo phƣơng pháp IDW 49 Hình 4.10 Bản đồ nội suy giá trị COD theo phƣơng pháp Kriging 49 Hình 4.11 Bản đồ nội suy giá trị BOD5 theo phƣơng pháp IDW 51 Hình 4.12 Bản đồ nội suy giá trị BOD5 theo phƣơng pháp Kriging 51 Hình 4.13 Bản đồ nội suy giá trị NO2- theo phƣơng pháp IDW 52 Hình 4.14 Bản đồ nội suy giá trị NO2- theo phƣơng pháp Kriging 52 Hình 4.15 Bản đồ nội suy giá trị PO4 3- theo phƣơng pháp IDW 54 Hình 4.16 Bản đồ nội suy giá trị PO4 3-theo phƣơng pháp Kriging 54 Hình 4.17 Bản đồ nồng độ pH sơng Tích 56 Hình 4.18.Bản đồ nồng độ độ đục sơng Tích 56 Hình 4.19.Bản đồ nồng độ TSS sơng Tích 57 Hình 4.20 Bản đồ nồng độ DO sơng Tích 58 Hình 4.21 Bản đồ nồng độ COD sơng Tích 59 Hình 4.22 Bản đồ nồng độ BOD5 sơng Tích 60 Hình 4.23 Bản đồ nồng độ NO2-của sơng Tích 61 Hình 4.24 Bản đồ nồng độ PO43- sơng Tích 61 Hình 4.25.Mơ hình phân loại chất thải rắn 68 Sơ đồ 1.1.Tổng quát phƣơng pháp nội suy chất lƣợng nƣớc sông Tích 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên nƣớc thành phần chủ yếu môi trƣờng, yếu tố đặc biệt quan trọng bảo đảm thực thành công chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia [10] Trong thời gian vừa qua, phát triển triển mạnh mẽ kinh tế đất nƣớc dẫn đến nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt, đặc biệt tài nguyên nƣớc mặt Theo kết nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sơng khu vực Hà Nội cho thấy tình trạng ô nhiễm sông địa bàn thành phố Hà Nội rõ rệt Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông, hồ (phân vùng theo chất lƣợng mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc) lƣu vực sông địa phƣơng nội dung đặc biệt quan trọng khơng quản lý mơi trƣờng mà cịn phục vụ cho quy hoạch sử dụng bảo vệ môi trƣờng nƣớc Kết nghiên cứu phân vùng chất lƣợng nƣớc sông nhỏ khu vực Hà Nội rằng: Các sông nhỏ khu vực tỉnh Hà Tây cũ huyện Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ, Mỹ Đức, Ứng Hịa (sơng Tích, sơng Con, sông Bùi, sông Giỗ ) bị ô nhiễm mức trung bình, có điểm bị nhiễm nặng [8] Ngày nay, có nhiều giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sông đƣợc đƣa nhƣ: ban hành văn pháp luật kèm theo chế tài hợp lý (Luật Bảo vệ Môi trƣờng, Luật Tài nguyên nƣớc, hệ thống tiêu chuẩn nƣớc sông, nƣớc thải…); Tuy nhiên, biện pháp chƣa đạt đƣợc hiệu nhƣ mong đợi Ô nhiễm nƣớc đoạn sông địa bàn vấn đề nan giải nhà quản lý ngày nhức nhối cộng đồng – đối tƣợng chịu tác động trực tiếp từ vấn đề Với mục tiêu đặt tiến tới phát triển tổng hợp bền vững lƣu vực sông, phối hợp chia sẻ thông tin ngành, địa phƣơng điều cần thiết Thiết nghĩ, việc tạo công cụ hỗ trợ cho quản lý môi trƣờng dựa hệ thống thông tin địa lý cấp cao, tạo môi trƣờng giao tiếp gần gũi, giúp cho cộng đồng dễ dàng tiếp cận theo dõi chất lƣợng môi trƣờng, tăng mức độ xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trƣờng theo chủ trƣơng Nhà nƣớc điều cần thiết Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình nghiên cứu, đề tài đến đƣợc kết luận nhƣ sau: Kết nghiên cứu cho thấy nƣớc Sơng Tích chủ yếu sử dụng cho mục đích tƣới tiêu cấp nƣớc cho diện tích ruộng khu vực ven sơng Tích huyện Thạch Thất Đề tài sử dụng tiêu pH, TSS, độ đục, TDS, DO, BOD, COD, NO2-, PO43- để đánh giá chất lƣợng nƣớc, kết cho thấy tất số vƣợt giới hạn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT, vƣợt tiêu chuẩn cao tiêu TSS,COD, NO2-, PO43- Kết nội suy cho thấy khác biệt giá trị nội suy với kết lấy mẫu phân tích khơng lớn.Phƣơng pháp nội suy IDW có độ tin cậy tốt so với Kriging Qua bƣớc đánh giá độ xác phƣơng pháp nội suy lựa chọn đƣợc thuật toán tối ƣu đề tài thành lập đƣợc đồ nồng độ tiêu chất lƣợng nƣớc (pH, TSS, độ đục, TDS, DO, BOD, COD, NO2-, PO43-) dựa theo QCVN 08:2008/BTNMT Kết điều tra thực địa phân tích tiêu mơi trƣờng cho thấy nhân tố gây nhiễm sơng Tích huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội chủ yếu chất thải từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất, chăn thả gia cầm khu dân cƣ thải sông không qua biện pháp xử lý, nguyên nhân chủ yếu công tác quản lý địa phƣơng chƣa tốt Nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc sơng Tích khu vực huyện Thạch Thất, Hà Nội đề tài đƣa số giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng nƣớc sông nhƣ xây dựng đội thu gom chất thải rắn cho toàn xã, nâng cao nhận thức cộng đồng, đa dạng hóa nguồn tài cho bảo vệ môi trƣờng nƣớc, giải pháp quảnlý, xây dựng mạng lƣới quan trắc thu thập thông tin, giải pháp pháp lý 5.2 Tồn Đề tài đƣợc thực thời gian ngắn với kinh phí hạn chế nên đề tài tồn nhƣ sau: số lƣợng mẫu số lần lập mẫu cịn nên chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ xác ảnh hƣởng nguồn gốc gây ô nhiễm tới chất lƣợng nƣớc sông, nhƣ diễn biến chất lƣợng nƣớc sông 69 theo thời gian ứng dụng GIS phƣơng pháp nội suy IDW vào đánh giá chất lƣợng nƣớc Thêm vào đó, giải pháp đề xuất quản lý chất lƣợng nƣớc đề tài chƣa đƣợc ứng dụng thực tế nên ta chƣa thể đánh giá hết đƣợc hiệu đem lại Vì vậy, cần quan tâm nhà khoa học, quan tổ chức để thực đề tài khác tiếp nối đƣa giải pháp vào thực tế 5.3 Kiến nghị Để khắc phục tồn nghiên cứu Đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: - Nên có thời gian nghiên cứu khóa luận nhiều thời gian lấy mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan khóa luận - Đƣa số biện pháp kỹ thuật vào thử nghiệm để đánh giá độ xác hiệu phƣơng pháp nội suy nâng cao chất lƣợng nƣớc 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Huy Hoàng Anh "Ứng dụng GIS để xây dựng đồ ô nhiễm nƣớc mặt thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh." VNU Journal of Science: Earth and Environmental Sciences 32.1S (2016) [2] Đinh Quốc Cƣờng (2009) Hóa mơi trƣờng, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp [3] Đinh Phúc Duy (2014) Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam, đề tài tốt nghiệp, trƣờng Đại học Nông Lâm, Hồ Chí Minh [4] Bùi Nguyên Linh (2009) Nghiên cứu x y dựng công cụ GIS đánh giá chất lượng môi trường nước mặt dựa số liệu quan trắc áp dụng cho tỉnh Rịa – Vũng Tàu [5] Nguyễn Duy Liêm (2011) Ứng dụng công nghệ viễn thám, hệ thống thơng tin địa lý mơ h nh tốn tính tốn c n nước lưu vực sơng bé Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [6] Đào Ngọc Minh (2016) “Đánh giá chất lượng nước sơng Tích, đoạn chảy qua huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, tháng cuối năm 2016” (Trƣờng Đại học Tài nguyên môi trƣờng Hà Nội) [7] Nguyễn Thanh Tuấn (2011) Ứng dụng công nghệ GIS mô h nh SWAT đánh giá chất lượng nước lưu vực hồ Dầu Tiếng Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [8] Lê Trình, Báo cáo tổng hợp đề tài"Nghiên cứu ph n vùng chất lượng nước sông hồ Hà Nội mô h nh WQI đề xuất sử dụng bảo vệ môi trưởng nước", sở KH-CN TP Hà Nội, 2010 [9] Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, 2015 [10] Thủ tƣớng phủ, Quyết định phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020, 2006 Số: 81/2006/QĐ-TTg Tiếng Anh: [11] Colin Childs (2004) Interpolating Surfaces in ArcGIS Spatial Analyst, ESRI Education Services, p.33 [12] Cynthia Meyer (2006) Evaluating Water Quality using Spatial Interpolation Methods, Pinellas County, Florida, U.S.A Esri International User Conference Proceedings [13] Jin Li and Andrew D Heap (2008) A Review of Spatial Interpolation Methods for Environmental Scientists, Geosience Australia [14] Salvatore Spinella(2008) River water quality assessment with fuzzy interpolation, Ecological Chemistry And Engineerings, Vol 15, No.2 [15] Ketata-Rokbani, Mouna, Moncef Gueddari, and Rachida Bouhlila "Use of geographical information system and water quality index to assess groundwater quality in El Khairat Deep Aquifer (Enfidha, Tunisian Sahel)." Iran J Energy Environ 2.2 (2011): 133-144 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng biểu Biểu đồ Biểu đồ Giá trị pH điểm nghiên cứu Biểu đồ Biểu đồ Giá trị TSS điểm nghiên cứu Biểu đồ Biểu đồ Hàm lƣợng DO điểm nghiên cứu Biểu đồ Biểu đồ Giá trị BOD5 điểm nghiên cứu Biểu đồ Biểu đồ Giá trị COD điểm nghiên cứu Biểu đồ Biểu đồ Giá trị NO2- điểm nghiên cứu Biểu đồ Biểu đồ Giá trị PO43- điểm nghiên cứu Bảng Bảng 4.3.Kết WQI đoạn chảy qua huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, tháng cuối 2016 Mẫu WQIpH 100 100 100 100 100 100 100 100 WQIDO 38.52 31.14 1 1 1 WQIBOD5 100 75.75 63.28 100 65.55 63.61 74.28 61.56 WQICOD 60 27.5 7.4 7.4 60 27.5 WQI N-NH4 100 48.5 46.5 47 60.83 50.83 73.33 50.83 WQI P-PO4 57.5 65 24.78 36.25 43.75 77.5 28.75 38.75 WQI TSS 35 62.5 62.5 40 50 45 45 50 WQI Độ đục 75 49.38 57.5 70 50 62.5 67.5 47.5 WQI Coliforms 100 100 100 100 100 100 100 100 WQI 73 63 58 60 56 65 61 53 Kết luận: Nƣớc sơng sử dụng cho mục đích tƣới tiêu mục đích tƣơng đƣơng khác (Đào Ngọc Minh, 2016) Phụ lục 2: Hình ảnh Ảnh sơng Tích Ảnh lấy mẫu nƣớc sơng Tích Sơng Tích đoạn xã Kim Quan Sơng Tích đoạn xã Cần Kiệm Mẫu phân tích NO2- Mẫu phân tích PO43- Phiếu điều tra BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƢỜI SỐNG VEN SƠNG TÍCH Nhằm đánh giá đề xuất giải pháp làm giảm tác động hoạt động sinh hoạt, sản xuất ngƣời tới chất lƣợng nƣớc mặt sơng Tích, đề tài tiến hành điều tra ý kiến ngƣời dân sinh sống ven sơng Tích thuộc huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thông tin ngƣời tham gia điều tra Họ tên:…………………………… Nghề nghiệp:……………………… Địa chỉ:……………………………… Tuổi:……………………………… Cách trả lời: Ngƣời tham gia điều tra chọn nhiều phƣơng án câu hỏi Ngƣời tham gia điều tra trả lời, bày tỏ ý kiến vấn đề điều tra hồn tồn khơng cung cấp thơng tin cá nhân Câu hỏi điều tra: Câu 1: Gia đình bác/cơ/anh/chị có sử dụng nƣớc sơng Tích hay khơng? a Có b Khơng Câu 2: Gia đình sử dụng nƣớc sơng Tích vào mục đích gì? a Trồng rau c Sản xuất b Đánh bắt, nuôi trồng thủy sản d Sinh hoạt, ăn uống e Ý kiến khác:………………………………………… Câu 3: Nƣớc thải qua trình sinh hoạt, sản xuất gia đình có đƣợc xử lý sơ qua trƣớc thải bỏ hay không? a Có b Khơng Câu 4: Gia đình có biết nƣớc thải gia đình đƣợc xả nguồn tiếp nhận khơng? a Có b Khơng Nếu có nguồn tiếp nhận nƣớc thải đâu? Câu 5: Bác/cơ/anh/chị kể tên nguồn khu vực xả thải sơng Tích hay khơng? Các nguồn xả thải gắn liền với hoạt động ngƣời dân? Câu 6:Bác/cơ/anh/chị có nhận xét mơi trƣờng nƣớc sơng Tích đoạn chảy qua khu vực sống Câu 7: Theo Bác/cơ/anh/chị ngun nhân gây nhiễm nƣớc sơng Tích đoạn chảy qua địa phƣơng gì? Câu 8: Sự suy giảm chất lƣợng nhiễm nƣớc mặt sơng Tích có ảnh hƣởng nhiều tới đời sống gia đình hay khơng? Câu 9: Gia đình có biết đến biện pháp hay hành động bảo vệ cải thiện chất lƣợng nƣớc sơng hay khơng a Có b Khơng Câu 10 Gia đình có đƣợc tun truyền hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng nƣớc sơng nói riêng hay khơng? a Có b Không Câu 11.TheoBác/cô/anh/chị quyền địa phƣơng thực biện pháp để bảo vệ cải thiện môi trƣờng nƣớc sông Tích? Câu 12.TheoBác/cơ/anh/chị quyền địa phƣơng có thực thƣờng xuyên biện pháp hay khơng? a Có b Khơng Câu 13.Đối với gia đình Bác/cơ/anh/chị có thực biện pháp hành động nhằm bảo vệ mơi trƣờng nƣớc sơng Tích khơng? a Có b Khơng Nếu có thực biện pháp, hành động gì? Câu 14.Bác/cơ/anh/chị có ý kiến để chất lƣợng nƣớc sơng Tích đƣợc tốt khơng? Cảm ơn tham gia nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu Bác/cơ/anh/chị, cháu/em cố gắng đƣa ý kiến vào báo cáo hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách tốt Chúc bác/cơ/anh/chị có năm nhiều sức khỏe, làm ăn phát đạt, mƣa gió thuận hịa mùa màng bội thu! Sinh viên thực Trần Thanh Hà Phụ lục 3: QCVN 08-MT:2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng: - Đánh giá quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nƣớc cách phù hợp - Làm để lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng nƣớc theo mục đích sử dụng xác định - Đánh giá phù hợp chất lƣợng nƣớc mặt quy hoạch sử dụng nƣớc đƣợc phê duyệt - Làm để kiểm soát nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồn nƣớc mặt ln phù hợp với mục đích sử dụng - Làm để thực biện pháp cải thiện, phục hồi chất lƣợng nƣớc 1.2 Giải thích từ ngữ Nƣớc mặt nƣớc chảy qua đọng lại mặt đất, sông, suối, kênh, mƣơng, khe, rạch, hồ, ao, đầm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ơxy hịa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 + Amoni (NH4 tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 - Clorua (Cl ) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 (PO43- mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 Phosphat tính theo P) - 12 Xyanua (CN ) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 6+ 16 Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 µg/l 1,0 1,0 1,0 1,0 28 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTS) 29 Heptachlor & Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - 32 Tổng bon hữu (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform 2500 5000 7500 10000 36 E.coli 20 50 100 200 MPN CFU /100 ml MPN CFU /100 ml Ghi chú: Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nƣớc mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lƣợng nƣớc, phục vụ cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau, đƣợc xếp theo mức chất lƣợng giảm dần A1- Sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thƣờng), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác nhƣ loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng nhƣ loại B1 B2 B1- Dùng cho mục đích tƣới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có u cầu chất lƣợng nƣớc tƣơng tự mục đích sử dụng nhƣ loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp ... nghệ GIS trongquản lý tổng hợp nhằm bảo vệ mơi trƣờng nƣớc mặt sơng Tích bền vững ? ?Ứng dụng GIS thuật toán nội suy khơng gian đánh giá chất lƣợng nƣớc đoạn sơng Tích phục vụ công tác quản lý môi. .. KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Ứng dụng GIS thuật tốn nội suy khơng gian đánh giá chất lƣợng nƣớc đoạn sơng Tích phục vụ cơng tác quản lý môi. .. cho đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Tích 30 2.4.3 Đánh giá hoạt động quản lý chất lượng nước nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước sông khu vực nghiên cứu - Để đánh giá hoạt động quản lý chất