Trong các bộ biến đổi các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng như nguồn, khi khóa thì không cho dòng điện chạy qua.. Khác với các phần tử có tiếpđiểm, các van bán dẫn thực hiện đóng c
Trang 1LỜI NÓI ĐẦUĐiện tử công suất là công nghệ biến đổi điện năng từ dạng này sang dạng
khác trong đó các phần tử bán dẫn công suất đóng vai trò trung tâm , được ứngdụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp hiện đại.Trong những năm gầnđây công nghệ chế tạo các phần tử bán dẫn công suất đã có những tiến bộ vượt bậc
và ngày càng trở nên hoàn thiện dẫn đến việc chế tạo các bộ biến dổi ngày càngnhỏ gọn, nhiều tính năng và sử dụng ngày càng dễ dàng hơn
Trong các bộ biến đổi các phần tử bán dẫn công suất được sử dụng như
nguồn, khi khóa thì không cho dòng điện chạy qua Khác với các phần tử có tiếpđiểm, các van bán dẫn thực hiện đóng cắt dòng điện mà không gây nên tia lửa điện,không bị mài mòn theo thời gian.Tuy có thể đóng ngắt các dòng điện lớn nhưngcác phần tử bán dẫn công suất lại được điều khiển bởi các tín hiệu điện công suấtnhỏ, tạo bởi các mạch điện tử công suất nhỏ Quy luật nối tải vào nguồn phụ thuộcvào các sơ đồ của bộ biến đổi và phụ thuộc vào cách thức điều khiển các van trong
bộ biến đổi Như vậy quá trình biến đổi năng lượng được thực hiện với hiệu suấtcao vì tổn thất trong bộ biến đổi chỉ là tổn thất trên các khóa điện tử, không đáng
kể so với công suất điện cần biến đổi.Không những đạt được hiệu suất cao mà các
bộ biến đổi còn có khả năng cung cấp cho phụ tải nguồn năng lượng với các đặctính theo yêu cầu, đáp ứng các quá trình điều chỉnh, điều khiển trong một thời gianngắn nhất, với chất lượng phù hợp trong các hệ thống tự động
Nội dung bài tập lớn này tậ trung tìm hiểu về bộ công tắc tơ 3 pha điện từ
sử dụng thyristor để điều khiển đóng cắt động cơ 3 pha Đây là một đề tài có quy
đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy Đặng Hồng Hải và các thầy côtrong trường Mặc dù em đã cố gắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi hết khuyếtđiểm Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô để đồ án của emđược hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cám ơn!
Trang 2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ CÔNG TẮC
Công tắc tơ là loại khí cụ điện dùng để thường xuyên đóng cắt các mạchđiện động lực từ xa bằng tay hoặc tự động Công tắc tơ điện từ là loại khí cụ điện
sử dụng lực hút của cuộn dây đi qua để di chuyển bộ phận cơ khí, kéo theo các tiếpđiểm cho tiếp xúc với nhau để nối nguồn điện vào tải Khi phải đóng ngắt các tảidòng điện lớn thường xảy ra hiện tượng đánh lửa ăn mòn bề mặt tiếp xúc, giảmđáng kể thời gian sử dụng của thiết bị, mặt khác do có di chuyển cơ học dẫn đếnthời gian tác động châm, nên không thể làm việc với tần suất đóng ngắt lớn Đây làcác nhược điểm cơ bản của công tắc tơ điện từ
Để khắc phục nhược điểm trên cần thay thế hệ tiếp điểm cơ khí bằng hệthống tiếp điểm, tức là phải sử dụng van điện từ, như vậy vừa loại bỏ hiện tượngđánh nửa vừa tăng khả năng về tốc độ và tần suất đóng ngắt cũng như tuổi thọ củathiết bị Ứng dụng dạng này của điều áp xoay chiều gọi là công tắc tơ điện tử
1.2 PHÂN LOẠI CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỬ
Công tắc tơ điện tử được chia làm 2 loại:
Công tắc tơ điện tử một pha được ứng dụng cho hệ tự động chuyển đổi nguồn với công xuất không lớn và công nghệ hàn tiếp xúc xoay chiều
Công tắc tơ điện tử 3pha được ứng dụng cho vùng công suất lớn hoặc cho phụ tải ba pha như đóng ngắt và đảo chiều động cơ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
Do mục đích của công tắc tơ điện tử chỉ dùng để đóng cắt tải không có yêu cầu chỉnh điện áp, nên các van luôn được phát xung mở ngay ở đầu mỗi chu kỳ của
Trang 3điện áp nguồn Khi được cấp nguồn, điện áp trên tải là đầy đủ điện áp hình sin của lưới, do đó không còn vấn đề song hài như khi điều chỉnh điện áp, vì vậy công tắc
tơ điện tử không bị giới hạn như với điều áp xoay chiều thông thường
Như vậy công tắc tơ điện tử có hai nhiệm vụ chính là:
Hoặc không phát xung ngắt xung điều van để tất cả các van đều khóa lại làm tải hoàn toàn bị cắt khỏi nguồn điện
1.3 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA CÔNG TẮC TƠ
mạch điện của công tắc tơ phải đóng cắt Điện áp định mức có các cấp: 110V, 220V, 380V, 500V xoay chiều
tắc tơ trong chế độ làm việc gián đoạn lâu dài Dòng điện định mức của công tắc tơ
hạ áp thông dụng có các cấp 10; 250; 300; 600; 800 A Nếu công tắc tơ đặt trong tủđiện thì dòng điện định mức phải lấy thấp hơn 10% do điều kiện làm mát kém Chế
độ làm việc lâu dài là khi công tắc tơ ở trạng thái đóng lâu hơn 8 giờ thì dòng điệncông tắc tơ lấy thấp hơn khoảng 20% do ở chế độ này nhiệt độ tiếp điểm, tăng quágiá trị cho phép
Tuổi thọ của công tắc tơ: là số lần đóng cắt mà sau số lần đóng cắt ấy côngtắc tơ ấy sẽ hỏng không dùng được nữa Sự hỏng đó có thể do mất độ bền cơ hay
độ bền điện
Tần số thao tác: là số lần đóng cắt công tắc tơ cho phép trong một giờ Tính ổn định điện động: là khi công tắc tơ cho dòng điện lớn nhất đi qua
mà lực điện động sinh ra không phá hủy mạch vòng dẫn điện Thường quy định
Tính ổn định nhiệt: là khi có dòng điện ngắn mạch chạy qua thời gian cho phép, các tiếp điểm hay các van điện từ không bị phá hủy
1.4 YÊU CẦU KĨ THUẬT CHUNG KHI THIẾT KẾ
1.4.1 Các yêu cầu kĩ thuật
Trang 4Độ bền nhiệt của các chi tiết bộ phận của công tắc tơ điện tử 3 pha khi làm việc ở chế độ định mức và chế độ sự cố
Dẫn điện tốt
Độ bền cách điện của các chi tiết cách điện và khoảng cách cách điện khilàm việc với điện áp lớn nhất để không xảy ra phóng điện, kéo dài trong điều kiệnmôi trường xung quanh như mưa, ẩm, bụi, tuyết,…Cũng như khi có quá điện ápnội bộ hoặc quá điện áp do khí quyển gây ra
Độ bền cơ là giới hạn số lần thao tác đã thiết kế, thời gian làm việc ở chế
độ định mức và chế độ sự cố
Khả năng đóng cắt ở chế độ định mức và chế độ sự cố
Kết cấu đơn giản khối lượng và kích thước nhỏ
1.4.2 Các yêu cầu vận hành
Chịu được ảnh hưởng của môi trường xung quanh: độ ẩm, nhiệt độ cao …
Có độ tin cậy cao
Tuổi thọ lớn, thời gian sử dụng lâu dài
Đơn giản dễ thao tác, dễ sửa chữa, thay thế
Chi phí vận hành ít, tiêu tốn ít năng lượng
1.4.3 Các yêu cầu về kinh tế, xã hội
Giá thành thấp, có tính thẩm mĩ cao
Vốn đầu tư khi thiết kế, chế tạo, lắp ráp, vận hành ít
Tạo điều kiện dễ dàng, thuận tiện cho người vận hành
An toàn trong lắp ráp vận hành
1.4.4 Các yêu cầu công nghệ chế tạo
Tính công nghệ của kết cấu: dùng các chi tiết, cụm quy chuẩn
Lưu ý khả năng chế tạo: mặt bằng sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, khả năng của thiết bị
Khả năng phát triển chế tạo, lắp ghép vào các tổ hợp khác
1.5 CẤU TẠO CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỬ BA PHA
Cấu tạo công tắc tơ điện tử 3 pha gồm các phần chính sau đây:
Trang 5Hệ thống phát xung chùm điều khiển công tắc tơ (bao gồm các mạch tạoxung sử dụng ic NE555, mạch tạo xung đơn, mạch khuếch đại xung, biến áp xung)
Hệ thống đóng cắt tiếp điểm mạch lực của công tắc tơ sử dụng van điện tử thyristor
1.6 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TẮC TƠ ĐIỆN TỬ BA PHA
Khi chưa cấp nguồn vào mạch điều kiển các van điện từ (thyristor ở trạngthái khoá) không cho dòng điện đi qua mạch lực Khi cấp nguồn vào mạch điềukhiển sẽ phát ra xung dao động dạng chùm tác động vào các van khoá điện từ lúcnày các van khó chuyển từ trạng thái đóng sang trạng thái mở cho dòng điện đi quacác van điện từ cấp nguồn cho động cơ hoạt động
Khi ta ngắt xung từ mạch phát xung cấp vào các van thì các van điện từ sẽ
tự động khoá lại không cho dòng điện chay qua làm động cơ dừng hoạt động
Ưu điểm của công tắc tơ điện tử là đóng cắt nhanh, không làm suất hiệnhiện tượng hồ quang điện, tần số đóng cắt lớn, tuổi thọ của thiết bị cao hơn so vớicông tắc tơ điện từ nhưng có nhược điểm là cấu tạo phức tạp khó sửa chữa khi xảy
ra hỏng hóc
Trang 6CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ CÔNG TẮC TƠ
2.1 GIỚI THIỆU VỀ THYRISTOR
Cấu tạo
Thyristor hay Tirixto là phần tử bán dẫn cấu tạo từ bốn lớp bán dẫn,ví dụ như P-N-P-N, tạo ra ba lớp tiếp giáp P-N: J1,J2,J3
Thyristor có ba cực: anode (A), catode (K) và cực điều khiển (G) như được
biểu diễn trong hình vẽ
Hình 2.1 Cấu tạo, ký hiệu của thyristor
Không có dòng điện vào cực điều khiển (Ig = 0)
Khi dòng điện vào cực điều khiển của thyristor bằng 0, hay khi hở mạchcực điều khiển, thyristor sẽ cản trở dòng điện ứng với cả hai trường hợp phân cựcđiện áp giữa anode và catode Khi điện áp Uak < 0 theo cấu tạo bán dẫn củathyristor hai tiếp giáp J1, J3 đều phân cực ngược, lớp tiếp giáp J2 phân cực thuận,
thyristor sẽ chỉ có một dòng điện rất nhỏ chạy qua, gọi là dòng rò Khi Uak tăngđạt đến một giá trị điện áp lớn nhất sẽ xảy ra hiện tượng thyristor bị đánh thủng,dòng điện có thể tăng lên rất lớn Giống như ở đoạn đặc tính ngược của điốt quátrình đánh thủng là không thể đảo ngược được, nghĩa là thyristor đã bị hỏng
Khi tăng điện áp anode-catode theo chiều thuận, Uak > 0, lúc đầu cũng chỉ
anode-catode vẫn có giá trị rất lớn Khi đó tiếp giáp J1, J3 phân cực thuận, J2 phâncực ngược Cho đến khi Uak tăng đạt đến giá trị điện áp thuận lớn nhất sẽ xảy rahiện tượng điện trở tương đương mạch anode-catode đột ngột giảm, dòng điện cóthể chạy qua thyristor và giá trị sẽ chỉ bị giới hạn bởi điện trở tải ở mạch ngoài.Nếu khi đó dòng qua thyristor có giá trị lớn hơn một mực dòng tối thiểu, gọi là
Trang 7dòng duy trì, Idt, thì khi đó thyristor sẽ dẫn dòng trên đường đặc tính thuận, giốngnhư đường đặc tính thuận của điốt.
Có dòng điện vào cực điều khiển (Ig > 0)
Nếu có dòng điều khiển đưa vào giữa cực điều khiển và catode thì quá trìnhchuyển điểm làm việc trên đường đặc tính thuận sẽ xảy ra sớm hơn, trước khi điện
áp thuận đạt giá trị lớn nhất Nói chung nếu dòng điều khiển lớn hơn thì điểmchuyển đặc tính làm việc sẽ xảy ra với Uak nhỏ hơn
Mở thyristor
Khi được phân cực thuận, Uak>0, thyristor có thể mở bằng hai cách Thứnhất, có thể tăng điện áp anode-catode cho đến khi đạt đến giá trị điện áp thuận lớn
nhất, Uthmax Điện trở tương đương trong mạch anode-catode sẽ giảm đột ngột và
dòng qua thyristor sẽ hoàn toàn do mạch ngoài xác định Phương pháp này trongthực tế không được áp dụng do nguyên nhân mở không mong muốn và không phải
lúc nào cũng tăng được điện áp đến giá trị Uthmax Hơn nữa như vậy xảy ra
trường hợp thyristor tự mở ra dưới tác dụng của các xung điện áp tại một thời điểmngẫu nhiên, không định trước
Phương pháp thứ hai, được áp dụng trong thực tế, là đưa một xung dòngđiện có giá trị nhất định vào các cực điều khiển và catode Xung dòng điện điềukhiển sẽ chuyển trạng thái của thyristor từ trở kháng cao sang trở kháng thấp ởmức điện áp anode-catode nhỏ Khi đó nếu dòng qua anode-catode lớn hơn một giá
trị nhất định gọi là dòng duy trì (Idt) thyristor sẽ tiếp tục ở trong trạng thái mở dẫn
dòng mà không cần đến sự tồn tại của xung dòng điều khiển Điều này nghĩa là cóthể điều khiển mở các thyristor bằng các xung dòng có độ rộng xung nhất định, do
đó công suất của mạch điều khiển có thể là rất nhỏ, so với công suất của mạch lực
mà thyristor là một phần tử đóng cắt, khống chế dòng điện
Các thông số cơ bản
Giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua thyristor Iv,tb
Đây là giá trị dòng trung bình cho phép chạy qua thyristor với điều kiện
nhiệt độ cho phép Trong thực tế, dòng điện cho phép chạy qua thyristor còn phụthuộc vào điều kiện làm mát và môi trường Có thể làm mát tự nhiên nhưng hiệusuất không cao, vì thế với yêu cầu cao hơn người ta làm mát cưỡng bức thyristorbằng quạt gió hoặc bằng nước, tuy nhiên điều này có thể khiến kích thước thiết bịtăng đáng kể, dùng cho các thiết bị có công suất lớn Nói chung có thể lựa chọndòng điện theo các điều kiện làm mát như sau
Làm mát tự nhiên: dòng sử dụng cho phép tới một phần ba dòng cho phép Ivtb
Làm mát cưỡng bức bằng quạt gió: dòng sử dụng cho phép bằng hai phần
ba dòng cho phép Ivtb
Trang 8Làm mát cưỡng bức bằng nước: có thể sử dụng đến 100% dòng Ivtb.
Điện áp ngược cho phép lớn nhất Ungmax
Đây là giá trị điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên thyristor Trong cácứng dụng phải đảm bảo rằng tại bất kỳ thời điểm nào điện áp giữa anode và catodeUak luôn nhỏ hơn hoặc bằng Ungmax Ngoài ra phải đảm bảo một độ dự trữ nhấtđịnh về điện áp, nghĩa là Ungmax phải được chọn ít nhất là bằng 1,2 - 1,5 lần giátrị biên độ lớn nhất của điện áp trên sơ đồ
Thời gian phục hồi tính chất khóa của thyristor τ(μs)s)
Đây là thời gian tối thiểu phải đặt điện áp âm lên giữa anode và catode củathyristor sau khi dòng anode-catode đã về bằng không trước khi lại có thể có điện
áp Uak dương mà thyristor vẫn khóa τ là một thông số quan trọng của thyristor.Thông thường phải đảm bảo thời gian dành cho quá trình khóa phải bằng 1,5-2 lầnτ
Tốc độ tăng điện áp cho phép dU/dt (V/μs)s)
Thiristor là một phần tử bán dẫn có điều khiển, có nghĩa là dù được phâncực thuận (Uak>0) nhưng vẫn phải có tín hiệu điều khiển thì nó mới cho phépdòng chạy qua Khi thyristor phân cực thuận, phần lớn điện áp rơi trên lớp tiếpgiáp J2 như hình vẽ
Lớp tiếp giáp J2 bị phân cực ngược nên độ dày của nó mở ra, tạo ra vùngkhông gian nghèo điện tích, cản trở dòng điện chạy qua Vùng không gian này cóthể coi như một tụ diện có điện dung Cj2 Khi có điện áp biến thiên với tốc độ lớn,dòng điện của tụ có thể có giá trị đáng kể, đóng vai trò như dòng điều khiển Kếtquả là thyristor có thể mở ra khi chưa có tín hiệu điều khiển vào cực điều khiển G
Tốc độ tăng điện áp là một thông số phân biệt thyristor tần số thấp vớithyristor tần số cao Ở thyristor tần số thấp, dU/dt vào khoảng 50 đến 200 V/μs còns cònvới các thyristor tần số cao dU/dt có thể lên tới 500 đến 2000 V/μs còns
(tham khảo 2)
Tốc độ tăng dòng cho phép dI/dt (A/μs)s)
Khi thyristor bắt đầu mở không phải mọi điểm trên tiết diện tinh thể bándẫn của nó đều dẫn dòng đồng đều Dòng điện sẽ chạy qua bắt đầu ở một vài điểm,gần với cực điều khiển nhất, sau đó sẽ lan tỏa dần sang các điểm khác trên toàn bộtiết diện Nếu tốc độ tăng dòng điện quá lớn có thể dẫn tới mật độ dòng điện ở cácđiểm dẫn ban đầu quá lớn, sự phát nhiệt cục bộ quá nhanh dẫn đến hỏng cục bộ, từ
đó dẫn đến hỏng toàn bộ tiết diện tinh thể bán dẫn
Tốc độ tăng dòng cho phép ở các thyristor tần số thấp vào khoảng50÷100A/μs còns, với các thyristor tần số cao dI/dt vào khoảng 500÷2000A/μs còns Trongcác bộ biến đổi phải luôn có các biện pháp đảm bảo tốc độ tăng dòng dưới giá trịcho phép Điều này đạt được nhờ mắc nối tiếp các phần tử bán dẫn với các điệnkháng nhỏ, lõi không khí hoặc đơn giản hơn là các xuyến ferit lồng lên nhau Các
Trang 9đổi số xuyến lồng lên thanh dẫn Xuyến ferit còn có tính chất của cuộn cảm bãohòa, khi dòng qua thanh dẫn còn nhỏ điện kháng sẽ lớn để hạn chế tốc độ tăngdòng Khi dòng đã lớn ferit bị bão hòa từ, điện cảm giảm gần như bằng không Vìvậy cuộn kháng kiểu này không gây sụt áp trong chế độ dòng định mức chạy quadây dẫn.
2.2 MẠCH LỰC
T4
T3 T6
T2 T5
Trang 10Chỉ tiêu về dòng điện.
Chỉ tiêu về điện áp
Chọn van theo chỉ tiêu dòng điện
Theo sổ tay tra cứu chọn van theo nguyên tắc:
Trong đó: - :dòng trung bình của van được chọn
- :hệ số dự trữ về dòng điện cho van
Với tải dòng điện lớn, do sự phát nhiệt trên van mạnh, thường phải giảm
Nếu làm việc ở nơi có môi trường khắc nhiệt, khó thay thế van thì phải chọn hệ số dự trữ từ 5 đến 8
Các van chịu dòng lớn nhưng làm việc ở chế độ ngắn hạn thi có thể chọn từ 0,8 đến 1
Phải chọn thỷistor ít nhất chịu được dòng trung bình:
Chọn chỉ tiêu dòng van dựa vào trị số trung bình theo bảng 2.2
Itbv = 0,45.It = 0,45.15.19 = 6,48 (A)Vậy cần chọn van thyristor với trị số dòng điện cỡ:
Itbmax = 2Itbv = 2.6,84 = 14 (A)
Chọn van theo chỉ tiêu điện áp
Chỉ tiêu chọn áp vẫn theo bảng 2.2 ta có:
Trang 11Uvanmax = 1,5.Upha = 1,5.
Vậy cần chọn thyristor chịu điện áp khoảng:
Uthy = 2Uvanmax = 2.466,7 = 933,4 (V)
Ta chọn được 6 thyristor loại: T 10 – 20 do Nga chế tạo có các thông số
Cấp du/dt = 6 phân cấp theo tốc độ tăng điện áp thuận lớn nhất đặt lên van
mà van sẽ gây hiện tượng tự dẫn không cần dòng điều khiển
Cấp tph = 4 phân cấp theo thời gian phục hồi tính chất khóa van
Cấp di/dt = 5 cấp theo tốc độ tăng dòng lớn nhất qua van mà van không bị đánh thủng
U = 1,75V sụt áp thuận trên van ở dòng định mức
2.5 Tính toán bảo vệ mạch lực
Trong bộ chỉnh lưu, phần tử kém khả năng chịu được các biến động mạnh
về điện áp và dòng điện chính là các van bán dẫn.Vì vậy việc bảo vệ mạch lực chủyếu là bảo các van bán dẫn khỏi hai trạng thái: quá dòng và quá điện áp
2.5.1 Bảo vệ quá dòng
Bảo vệ bằng cầu chì
Trang 12Cầu chì dùng để chống sự cố ngắn mạch, nhưng để bảo vệ được van phải
có độ tác động nhanh Cầu chì hay được đặt trực tiếp cho từng van lực.Chọn cầuchì tác động nhanh để bảo vệ ngắn mạch các van bán dẫn
Dòng điện định mức dây chảy là:
I1CC = 1,1.I2=1,1.28,86= 31,75A
400DC
Bảo vệ bằng Aptomat
Aptomat dùng để đóng cắt mạch động lực, tự động bảo vệ khi quá tải và ngắn mạch van
Chọn aptomat có 3 tiếp điểm chính, có thể đóng cắt bằng tay hoặc bằng nam châm điện
Tiêu chuẩn: IEC 60898
2.5.2 Bảo vệ quá điện áp cho van
Linh kiện bán dẫn nói chung và linh kiện bán dẫn công suất nói riêng, rấtnhạy cảm với sự thay đổi của điện áp Những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới vanbán dẫn mà ta cần có phương pháp bảo vệ là:
Điện áp đặt vào van lớn quá thông số của van
Xung điện áp do chuyển mạch van
Trang 13Xung điện áp từ phía từ phía lưới điện xoay chiều, nguyên nhân thường gặp
là do cắt tải có điện cảm lớn trên đường dây
Xung điện áp do cắt đột ngột máy biến áp non tải
Để bảo vệ cho van làm việc dài hạn không bị quá điện áp thì ta phải chọn đúng các van bán dẫn theo điện áp ngược
C R
C2 R2 C2
C2 R2
R2
Hình 1.6 Bảo vệ quá điện và bảo vệ xung điện áp cho van.
Để bảo vệ quá điện áp của xung điện áp do quá trình đóng cắt các van bán dẫn được thực hiện bằng cách mắc R-C song song với thyristor Khi có sự cố chuyển mạch, các điện tích trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngược trong khoảng thời gian ngắn Sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngược gây
ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm, làm cho quá điện áp giữa anot và catot của van.Khi có R-C mắc song song với van, tao ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên van không bị quá điện áp
Ta chọn: R1 = 10 ; C1 = 0,3
-Để bảo vệ cho xung điện áp từ lưới, ta mắc song song với tải ở đầu vào một mạch R – C nhằm lọc sung Khi xuất hiện xung điện áp trên đường dây, nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung gần như nằm lại hoàn toàn trên điện trở đường dây Trị số R, C phụ thuộc nhiều vào tải
Theo kinh nghiệm R2 = (5 30) Ω; C2 = 4 µF;
Ta chọn: R1 = 12,5 Ω ; C1 = 4µF;