1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận quy trình khai thác cảng

93 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 11 - Đối với một số loại tàu thuyền đặc thù: Tàu quân sự nước ngoài, tàu biển nước ngoài có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân, tàu

Trang 1

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 1

Trang 2

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 2

BÀI TIỂU LUẬN

QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG

Trang 3

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 3

A GIỚI THIỆU

Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động không

ngừng,bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng và xu hướng hội nhập hết sức mạnh mẽ.Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng kể Đáng kể nhất là gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm

2006 Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hoạt động ngoại thương trong đó dịch vụ khai thác cảng đóng vai trò hết sức quan trọng.Nhưng nhắc đến hoạt động ngoại thương thì không thể không nhắc đến giao thông vận tải thủy vì hầu hết hoạt động giao nhận ngoại thương đều chọn phương thức vận tải biển Cảng biển là một bộ phân không thể thiếu của hệ thống giao thông vận tải thuỷ trong thương mại quốc tế, 80% hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển Cảng không những phục vụ cho nhu cầu đi lại cho con người mà còn

là nơi trao đổi hàng hoá cho nhu cầu nội địa và cho nhu cầu xuất nhập khẩu góp phần không nhỏ thúc đẩy nền kinh tế phát triển Việc phát triển giao thông vận tải thủy luôn đòi hỏi phải đi đôi với việc phát triển của cảng Có thể nói nếu vận tải thủy được xem là mạch máu của nền kinh tế quốc dân thì hệ thống cảng được xem như là quả tim vậy Một bên đóng vai trò lưu thông, còn một bên giữ vai trò cung ứng Từ đó mới có thể thúc đẩy quá trình hoạt động thương mại, giao lưu văn hóa, kinh tế, chính trị nhằm phát triển nền kinh tế quốc dân, tạo ra một nền kinh tế thị trường năng động

Vấn đề đặt ra là để khai thác hiệu quả tương xướng với công suất thiết kế của cảng thì cần phải có quy trình khai thác cho hợp lý.vì vậy trong bài luận này nhóm mình

sẽ đưa ra một số quy trình khai thác các loại hàng qua cảng hiện nay mà việt nam

và các nước trên thế giới đang áp dụng

Tuy nhiên, do còn hạn chế về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn nên đề tài nghiên cứu này không thể tránh khỏi những thiếu sót.nhóm Em rất mong nhận được sự góp ý từ phía thầy cô,các bạn bè để bài viết được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn !

Trang 4

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 4

- Các hình thức vận tải hiện nay:

+ Giao thông đường bộ: đường sắt, đường ô tô

+ Giao thông thuỷ: đường biển, đường sông

+ Giao thông hàng không

+ Giao thông đường ống

- Mỗi một hình thức vận tải đều có đặc điểm nhất định và sẽ phát huy tác dụng tốt trong những điều kiện nhất định

1.2 Đặc điểm của giao thông vận tải thủy

- Sức chở của phương tiện rất lớn mang tính siêu trường, siêu trọng

- Phạm vi hoạt động của giao thông vận tải thuỷ mang tính toàn cầu

- Chi phí cho phương tiện nhỏ nhất được thể hiện ở 2 khía cạnh:

+ Chi phí nhiên liệu cho phương tiện là thấp nhất

+ Vốn đầu tư cho xây dựng, bảo quản, khai thác là thấp nhất

- Tốc độ giao hàng đến nơi tiêu thụ tương đối nhanh

Trang 5

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 5

Cảng gồm có 2 bộ phận chính: khu đất và khu nước

+ Khu nước gồm: tuyến kênh dẫn tàu vào cảng và các vùng nước để cho tàu quay trở, neo đậu tạm thời, truyền tải và neo đậu trước bến để bốc xếp hàng hoá giữa tàu với bờ Khu nước của cảng được giới hạn bởi tuyến đê chắn sóng ( nếu có )

+ Khu đất: là nơi bố trí kho, bãi, hệ thống giao thông, thiết bị xếp dỡ và các công trình phụ trợ khác như nhà làm việc, hệ thống cấp thoát nước …

Phân cách giữa khu đất và khu nước là tuyến bến, là nơi để tàu neo đậu, bốc xếp hàng hoá giữa tàu với bờ, một cảng có thể có nhiều bến để phục vụ cho một hoặc nhiều loại hàng hoá khác nhau

2.vai trò của cảng

-Là nơi lánh nạn của tàu, điều này xảy ra khi do ảnh hưởng của thời tiết, khí

hậu,tàu cần phải lánh nạn vào Cảng để đảm bảo an toàn

- Là nơi xếp dỡ hàng hoá và ga hành khách.Đây là vai trò nguyên thủy của Cảng

- Cung cấp dịch vụ cho tàu: lương thực, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa tàu

- Là cơ sở cho sự phát triển công nghiệp Điều này liên quan đến yêu cầu của công

Trang 6

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 6

nghiệp và cơ sở hạ tầng của chúng, làm thuận tiện cho việc phát triển thương mại thông qua Cảng Quan điểm phát triển gần đây là các cảng tự do

- Là một mắt xích trong dây truyền vận tải, là điểm nối giữa sự phục vụ của tàu và các dạng vận tải khác để cung cấp một mạng lưới phân phối hàng hoá quốc tế nói chung, thường là quan điểm vận chuyển liên hợp Nó có thể liên quan đến đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường ống

- Cảng công nghiệp: Phục vụ cho một xí nghiệp hoặc một khu công nghiệp

- Cảng trú ẩn: phục vụ cho tàu hàng và tàu khách trú ẩn trên đường đi tránh gió bão

Trang 7

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 7

- Cảng đầm (cảng vũng) bố trí trong những vũng riêng ngăn cách với biển bằng các cồn cát, những cảng này phần lớn bố trí trên bờ những đầm lớn hay hồ lớn, có những kênh dẫn nối cảng với biển Những cảng này không cần công trình bảo vệ

- Cảng trên hồ bao gồm các cảng đầu mối thủy lợi và cảng xí nghiệp hồ Cảng trong đầu mối thủy lợi dùng cho tàu đỗ trước khi qua âu để phân chia và thành lập đoàn tàu.Cảng xí nghiệp trên hồ cung cấp vật liệu và sản phẩm của xí nghiệp + Cảng sông: được bố trí dọc trên 2 bờ sông, ở phía bờ lõm của đoạn sông để đảm bảo độ sâu cho tàu và tránh bồi lắng của bùn cát

Trang 8

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 8

III GIỚI THIỆU BÀI LUẬN

 MỤC ĐÍCH BÀI LUẬN:

Biết được quy trình bốc xếp hàng của các loại hang khác nhau ,các thủ tục cần phải làm khi tàu vào cảng.trên cơ sở đó đưa ra được nhận xét về sự khác nhau về quy trình làm việc của tường loại tàu như thế nào

 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :

Từ những video và tài liệu thu thập được trên mạng chúng ta phân tích nêu

ra được những quá trình vận chuyển, làm hàng,thủ tục và những vấn đề liên quan đến khai thác cảng.các thanh viên nhóm có thê trao đổi và tham khảo ý kiến của nhau để bài luận đạt kết quả tốt

 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

 Tìm hiểu về quá trình khai thác của cảng.các thủ tục hải quan cần làm khi tàu cập cảng đến khi kết thúc việc làm hang trên khu nước của cảng

 Tìm hiểu quy trình vận chuyển làm việc của các thiết bị trên cản

 KẾT CẤU ĐỀ TÀI :

Đề tài cơ bản gồm 3 chương :

 Chương 1:quá trình tàu làm đến khi kết thúc

 Chương 2: quá trình khai thác chung của cảng

 Chương 3:quá trình làm việc của các thiết bị

 Kết luận

Trang 9

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 9

B : NỘI DUNG

CHƯƠNG I : QUÁ TRÌNH TÀU LÀM HÀNG ĐẾN KHI

KẾT THÚC

I.1 CÁC THỦ TỤC TÀU PHẢI LÀM KHI CẬP CẢNG

A Thủ tục tàu biển việt nam và tàu biển nước ngoài nhập cảnh vào cảng biển 1.Trình tự thực hiện:

- Chủ tàu nộp hồ sơ đề nghị tại cơ quan Cảng vụ Hàng hải hoặc tại văn phòng đại diện Cảng vụ Hàng hải (tại nơi tàu nhập cảnh);

- Cảng vụ Hàng hải (hoặc Văn phòng đại diện của Cảng vụ Hàng hải) tiếp nhận hồ

sơ, thẩm định, cấp phép cho tàu vào cảng biển;

- Trường hợp không chấp thuận phải trả lời và nêu rõ lý do

2.Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại Cảng vụ Hàng hải hoặc đại diện Cảng vụ

- 01 danh sách hành khách (nếu có) nộp cho Biên phòng cửa khẩu;

- 01 bản khai hàng hoá nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 02 bản khai hàng hoá nguy hiểm(nếu có) nộp cho Hải quan của khẩu và cảng vụ hàng hải;

Trang 10

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 10

- 01 bản khai dự trữ của tàu nộp cho Hải quan của khẩu;

- 01 bản khai hành lý thuyền viên nộp cho Hải quan cửa khẩu;

- 01 bản kiểm dịch y tế nộp cho cơ quan kiểm dịch y tế quốc tế;

- 01 bản khai kiểm dịch thực vật (nếu có) nộp cho cơ quan kiểm dịch thực vật;

- 01 bản khai kiểm dịch động vật (nếu có) nộp cho cơ quan kiểm dịch động vật;

- Giấy phép rời cảng cuối cùng(bản chính) nộp cho cảng vụ hàng hải

* Các giấy tờ phải xuất trình (bản chính):

- Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

- Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định;

- Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định;

- Hộ chiếu thuyền viên, Sổ thuyền viên;

- Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên;

- Các giấy tờ liên quan đến hàng hoá chở trên tàu;

- Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế;

- Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (nếu có);

- Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật hoặc Giấy chứng nhận sản phẩm động vật (nếu hàng hoá là sản phẩm động vật) của nước xuất hàng;

- Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về ô nhiễm môi trường, nếu là tàu chuyên dùng vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hoặc các hàng hoá nguy hiểm khác;

- Hộ chiếu, phiếu tiêm chủng quốc tế của hành khách (nếu có khi cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan yêu cầu)

- Thủ tục vào cảng đối với tàu quân sự và các tàu thuyền khác của nước ngoài đến thăm Việt Nam theo lời mời của chính phủ nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thực hiện theo quy định riêng

Trang 11

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 11

- Đối với một số loại tàu thuyền đặc thù: Tàu quân sự nước ngoài, tàu biển nước ngoài có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân, tàu vận chuyển chất phóng xạ, tàu thuyền nước ngoài đến Việt nam theo lời mời chính thức của Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, tàu thuyền nước ngoài xin đến cảng để thực hiện các hoạt động về nghiên cứu khoa học, nghề cá, cứu hộ, trục vớt tài sản chìm đắm, lai dắt trong cảng, huấn luyện, văn hoá, thể thao, khai thác tài nguyên trong vùng biển Việt Nam phải có giấy tờ hoặc văn bản chấp thuận của các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật có liên quan

* Tàu thuyền có trọng tải 200 DWT trở xuống mang cờ quốc tịch Trung Quốc khi đến khu chuyển tải Vạn Gia – Móng Cái (Quảng Ninh) hoặc tàu thuyền mang cờ quốc tịch Căm-pu-chia khi đến cảng biển Đồng Tháp và Hà Tiên (Kiên Giang) phải nộp, xuất trình các loại giấy tờ sau:

- 01 bản khai chung (nộp cho cảng vụ hàng hải);

- 01 danh sách thuyền viên (nộp cho cảng vụ hàng hải);

- 01 danh sách hành khách, nếu có nộp cho Biên phòng;

- 01 bản khai hàng hoá, nếu có( nộp cho Hải quan cửa khẩu);

- 01 bản khai hàng hoá nguy hiểm, nếu có (nộp cho Hải quan của khẩu);

- 01 bản khai hành lý hành khách, nếu có (nộp cho Hải quan cửa khẩu)

* Các giấy tờ phải xuất trình (bản chính):

- Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền (xuất trình cho cảng vụ hàng hải);

- Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật và Sổ tay an toàn kỹ thuật của tàu thuyền (xuất trình cho cảng vụ hàng hải);

- Chứng chỉ chuyên môn của thuyền trưởng và máy trưởng đối với tàu thuyền có trong tải từ 50 DWT đến 200 DWT hoặc công suất máy chính trên 200 HP (xuất

Trang 12

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 12

trình cho Cảng vụ hàng hải) Đối với tàu thuyền dưới 50 DWT miễn xuất trình bằng cấp chuyên môn của thuyền trưởng và máy trưởng;

- Hộ chiếu thuyền viên hoặc chứng minh thư của thuyền viên, hành khách theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc hiệp định đã được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ Trung Quốc hoặc Chính phủ Căm-pu-chia (xuất trình cho Bộ đội biên phòng);

- Phiếu tiêm chủng quốc tế của thuyền viên;

- Các giấy tờ liên quan đến hàng hoá chở trên tàu thuyền và hành lý của thuyền viên, hành khách, nếu có (xuất trình cho Hải quan cửa khẩu);

b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ

4 Thời hạn giải quyết:

Thời hạn làm thủ tục của cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành: không quá 01 giờ, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp, xuất trình đủ các giấy tờ hợp lệ

5.Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:

- Cá nhân;

- Tổ chức

6 Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ Hàng hải và đại diện của Cảng vụ Hàng hải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Không;

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cảng vụ Hàng hải, Đại diện cảng vụ hàng hải;

d) Cơ quan phối hợp: Biên phòng, Hải quan, kiểm dịch y tế, kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật

7 Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Lệnh điều động

Trang 13

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 13

8.Phí, lệ phí:

- Phí Trọng tải;

- Phí bảo đảm hàng hải;

- Phí hoa tiêu(nếu sử dụng hoa tiêu);

( Theo biểu phí ban hành kèm theo Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC)

9 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Bản khai chung;

- Danh sách thuyền viên;

- Danh sách hành khách (nếu có)

10 Yêu cầu điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Tàu phải bảo đảm các điều

kiện an toàn kỹ thuật theo quy định

Thời han làm thủ tục của người làm thủ tục: chậm nhất 02 giờ kể từ khi tàu đã vào neo đậu an toàn tại vị trí theo chỉ định của Giám đốc cảng vụ hàng hải

11 Căn cứ pháp lý thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về quản

lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Thông tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 06/8/2007 của Bộ giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 của Chính phủ

về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành Quy định về phí , lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải

B Thủ tục tàu thuyền việt nam hoạt động tuyến nội địa vào cảng biển

1 Trình tự thực hiện:

a) Nộp hồ sơ TTHC:

Trang 14

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 14

+ Phương tiện thủy nội địa, tàu công vụ, tàu cá và tàu quân sự của Việt Nam; + Tàu thuyền khác đến cảng biển trong các trường hợp sau đây:

* Cấp cứu thuyền viên, hành khách trên tàu;

* Tránh bão;

* Chuyển giao người, tài sản, tàu thuyền đã cứu được trên biển;

* Khắc phục hậu quả sự cố, tai nạn hàng hải;

* Các trường hợp cấp thiết khác

- Chậm nhất 02 giờ trước khi tàu dự kiến đến vùng đón trả hoa tiêu, người làm thủ tụcphải xác báo cho Cảng vụ hàng hải biết chính xác thời gian tàu đến Trường hợp có người ốm, người chết, người cứu vớt được trên biển hoặc có người trốn trên tàu, trong lần xác báo cuối cùng phải thông báo rõ tên, tuổi, quốc tịch khác Việc xác báo tàu thuyền đến cảng biển không ápdụng đối với các tàu thuyền được miễn thực hiện việc Thông báo tàu đến

- Đối với tàu biển:

+ Các giấy tờ phải nộp bao gồm (bản chính):

Trang 15

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 15

* 01 Bản khai chung theo mẫu;

* 01 Danh sách thuyền viên theo mẫu;

* 01 Danh sách hành khách (nếu có) theo mẫu;

* Giấy phép rời cảng

+ Các giấy tờ phải xuất trình bao gồm (bản chính):

* Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;

* Các giấy chứng nhận về an toàn kỹ thuật của tàu theo quy định;

* Sổ thuyền viên;

* Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định

- Đối với các loại tàu thuyền khác, giấy tờ phải nộp và xuất trình thực hiện theo quy định pháp luật có liên quan

b) Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

4 Thời hạn giải quyết:

- Chậm nhất 01 giờ, kể từ khi người làm thủ tục đã nộp, xuất trình đủ các giấy tờ

theo quy định

5 Đối tượng thực hiện TTHC: Tổ chức, cá nhân

6 Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Cảng vụ hàng hải hoặc Văn phòng đại diện Cảng vụ hàng hải;

b) Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không có;

Trang 16

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 16

c) Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Cảng vụ hàng hải, Văn phòng đại diện Cảng vụ hàng hải;

d) Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có

7 Kết quả của việc thực hiện TTHC: Lệnh điều động

8 Phí, lệ phí (nếu có):

a) Phí trọng tải: 250 đồng/GT

- Tàu thủy vào, rời nhiều cảng biển trong cùng một khu vực hàng hải chỉ phải nộp một lần phí trọng tải theo mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

- Tàu thủy vào, rời cảng lấy nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt, thay đổi thuyền viên

mà không bốc dỡ hàng hoá, không nhận trả khách áp dụng mức thu bằng 70% so với mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

- Tàu thủy vào, rời cảng trong cùng một khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/tháng thì từ chuyến thứ 4 trở đi trong tháng áp dụng mức thu bằng 60% so với mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

- Tổ chức, cá nhân có tàu thủy chở hàng hoá vào, rời cảng trong cùng một khu vực hàng hải nhiều hơn 8 chuyến/tháng thì từ chuyến thứ 9 trở đi trong tháng áp dụng mức thu bằng 60% so với mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

- Tàu thủy chỉ đỗ ở phao, vũng, vịnh suốt thời gian làm hàng áp dụng mức thu bằng 50% so với mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

- Tổ chức, cá nhân có tàu thủy chở khách vào, rời cảng áp dụng mức thu phí trọng tải như sau:

Trang 17

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 17

+ Tàu thủy có tổng dung tích dưới 500GT vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 10 chuyến/tháng/cảng thu bằng 70% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

+ Tàu thủy có tổng dung tích từ 500GT đến dưới 1.500GT vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 7 chuyến/tháng/cảng thu bằng 60% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

+ Tàu thủy có tổng dung tích từ 1.500GT trở lên vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 4 chuyến/tháng/cảng thu bằng 50% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 12 Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC

+ Tàu thủy mỗi lượt vào, rời cảng đồng thời có nhiều mức thu khác nhau thì áp dụng một mức thu thấp nhất

- Những trường hợp sau đây không thu phí trọng tải:

+ Tàu thủy vào, rời cảng tránh bão, cấp cứu bệnh nhân, mà không bốc dỡ hàng hoá, không nhận trả khách

+ Xuồng hoặc canô của tàu mẹ chở khách neo tại vũng, vịnh chở hành khách vào, rời cảng

+ Sà lan con của tàu LASH hoạt động tại cảng cùng cảng tàu mẹ tập kết

+ Tàu thủy chuyên dùng đánh bắt cá và thuyền buồm thể thao của Việt Nam

b)Phí đảm bảo hàng hải:

- Tàu thủy có dung tích toàn phần từ 2.000 GT trở xuống: 300 đồng/GT

- Tàu thủy có dung tích toàn phần từ 2.001 GT trở lên: 600 đồng/GT

Trang 18

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 18

+ Tàu thủy vào, rời nhiều cảng biển trong cùng một khu vực hàng hải chỉ phải nộp một lần phí bảo đảm hàng hải theo mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

+ Tàu thủy vào, rời cảng trong cùng một khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/tháng thì từ chuyến thứ 4 trở đi trong tháng áp dụng mức thu bằng 80% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

+ Tổ chức, cá nhân có tàu thủy vào, rời cảng trong cùng một khu vực hàng hải nhiều hơn 8 chuyến/tháng thì từ chuyến thứ 9 trở đi trong tháng áp dụng mức thu bằng 80% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

+ Tổ chức, cá nhân có tàu thủy chở khách vào, rời cảng áp dụng mức thu phí bảo đảm hàng hải như sau:

* Tàu thủy có tổng dung tích dưới 500GT vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 10 chuyến/tháng/cảng thu bằng 70% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

* Tàu thủy có tổng dung tích từ 500GT đến dưới 1.500GT vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 7 chuyến/tháng/cảng thu bằng 60% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

* Tàu thủy có tổng dung tích từ 1.500GT trở lên vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 4 chuyến/tháng/cảng thu bằng 50% mức thu quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

* Tàu thủy mỗi lượt vào, rời cảng đồng thời có nhiều mức thu khác nhau thì áp dụng một mức thu thấp nhất

c) Phí hoa tiêu (nếu có):

Trang 19

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 19

- Tàu thủy vào, rời cảng biển Việt Nam có sử dụng hoa tiêu phải trả phí hoa tiêu theo mức như sau: 25 đồng/GT- HL

+ Mức thu tối thiểu một lượt: 500.000 đồng/lượt

d) Phí neo đậu tại vũng, vịnh (nếu có):

e) Phí sử dụng cầu bến, phao neo thuộc khu vực cảng biển (nếu có):

- Tàu thủy sử dụng cầu bến, phao neo phải trả phí sử dụng cầu bến, phao neo theo mức sau:

+ Tàu thủy đỗ tại cầu phải trả phí theo mức: 15 đồng/GT- giờ

+ Tàu thủy đỗ tại phao phải trả phí theo mức: 10 đồng/GT- giờ

- Tổ chức, cá nhân có tàu thủy chở khách vào, rời cảng với tần suất tối thiểu 4 chuyến/tháng/cảng áp dụng mức thu bằng 50% mức thu quy định tại khoản 1 Điều

16 Quyết định 98/2008/QĐ-BTC

g) Lệ phí vào cảng biển:

- Tàu thủy có dung tích toàn phần dưới 200GT, đoàn sà lan vận tải đường sông (gồm tàu lai, kéo, đẩy): 30.000 VNĐ/chuyến;

Trang 20

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 20

- Tàu thủy có dung tích toàn phần từ 200GT đến dưới 1000GT: 50.000VNĐ/chuyến;

- Tàu thủy có dung tích toàn phần từ 1000GT đến 5000GT: 100.000VNĐ/chuyến;

- Tàu thủy có dung tích toàn phần trên 5000GT: 200.000VNĐ/chuyến

h) Lệ phí chứng thực (kháng nghị hàng hải) (nếu có): 100.000 đồng/lần

9 Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính:

- Thông báo tàu đến cảng;

- Bản khai chung;

- Danh sách thuyền viên;

- Danh sách hành khách

10 Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

- Tất cả các loại tàu thuyền chỉ được phép vào cảng biển khi có đủ điều kiện an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường và các điều kiện khác theo quy định của pháp luật

11 Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam ngày 14 tháng 6 năm 2005;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải;

- Quyết định số 98/2008/QĐ-BTC ngày 04/11/2008 của Bộ Tài chính ban hành quy định về phí, lệ phí hàng hải và biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải

I.2 quá trình tàu cập cảng

Trang 21

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 21

 tàu sẽ cập cảng tại khu nước trước bến, khu nước trước bến gồm các bộ phận : khu nước đợi tàu,vũng quay tàu,khu nước trung chuyển hàng hóa nổi,tuyến

bến

 Khi tàu đến cảng sẽ được thuyền trưởng thông báo cho cảng biết.nếu là tàu nhỏ thì tàu có thể tự cập cảng,nếu là tàu lớn thì tàu phải chờ tại khu nước đợi tàu của cảng,sau đó sẽ thêu đội tàu lai dắt của cảng ra để lai dắt tàu vào cập

bến an toàn

Hình ảnh tàu lai dắt

 Khi tàu cập bến sẽ tiến hành neo đậu cố định tàu để đảm bảo an toàn khi bốc

xếp hang

Trang 22

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 22

Hình ảnh dây neo và bích neo

Quá trình bốc xếp hàng

Trang 23

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 23

 Tiến hành bốc xếp hang cho đến khi hết hàng, khi hết hàng bắt đầu làm thủ

tục cho tàu rời khỏi bến

VD: QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ KHAI THÁC

TÀU TẠI CẢNG SÀI GÒN

Trang 24

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 24

BƯỚC 1

PHÒNG KINH DOANH KHAI THÁC/ CẢNG SÀI GÒN

Khi có tàu cập Cảng Sài Gòn, đại lý vui lòng liên hệ Phòng Kinh doanh Khai thác Cảng Sài Gòn để làm thủ tục đăng ký cầu bến, ký hợp đồng, đóng tạm ứng cảng phí và giải quyết các vấn đề khác liên quan đến năng suất xếp dỡ, giải quyết tranh chấp hàng hải

1.1 Bộ phận Điều độ: Khi đến làm thủ tục đăng ký cầu bến, đại lý vui lòng thực

hiện các việc sau:

- Gửi các thông tin tàu đến: tên tàu, các thông số kỹ thuật tàu, hàng hóa, chủ hàng, ngày dự kiến cập cảng ngay khi có thông tin

- Liên hệ bộ phận kế hoạch để biết kế hoạch điều động tàu cập cảng: vị trí, thời gian tàu cập bến, cảng làm hàng và các thông tin khác

- Gửi giấy báo tàu đến, cargo manifest (hàng nhập), cargo list (hàng xuất), cargo plan và các loại chứng từ khác qua fax, email hoặc gửi trực tiếp cho bộ phận Điều

độ

- Nhận và ký xác nhận (về việc đã nhận giấy) và gửi lại bộ phận Điều độ “GIẤY CHẤP NHẬN TÀU”, thể hiện các thông tin vị trí neo đậu, thời gian dự kiến làm hàng

- Sau khi tàu hoàn tất làm hàng, gửi thông báo tàu đi, xác báo ngày giờ tàu chạy để

bộ phận Điều độ lên kế hoạch cho tàu dời bến

- Trong quá trình tàu cập cầu/phao hoặc trong quá trình làm hàng, phối hợp với Trực ban Điều độ để giải quyết các vấn đề:

Trang 25

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 25

+ Về năng suất xếp dỡ, sử dụng cẩu bờ, kho bãi, di dời vị trí neo đậu, các

vấn đề khác liên quan đến cảng

+ Về sự cố, tranh chấp hàng hải bao gồm: đâm va, tai nạn về thiết bị tàu/

cảng, tai nạn lao động, hao hụt,…

1.2 Bộ phận Thương vụ: Ký hợp đồng, đóng tiền tạm ứng và thanh toán cảng

phí:Tàu đến cảng đại lý phải ký hợp đồng cung cấp dịch vụ và thanh toán tiền cảng phí (tàu lai, cầu bến, buộc mở dây, đổ rác ) với Cảng Sài Gòn tại bộ phận Thương

vụ - phòng Kinh Doanh Khai Thác

 Hợp đồng “CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO TÀU” được phân ra làm hai loại:

- Hợp đồng dài hạn: đối với các đại lý là khách hàng thân thiết của Cảng Sài Gòn, đại lý có tần suất tàu đến cảng nhiều trong năm, thanh toán tốt, vui lòng liên hệ bộ phận Thương vụ ký hợp đồng dài hạn, thanh toán sau khi tàu chạy

- Hợp đồng chuyến: đối với các đại lý không phải là khách hàng thân thiết tiềm năng của Cảng, các đại lý thanh toán chậm, tàu tự làm đại lý, tần suất tàu đến cảng trong năm ít: vui lòng liên hệ bộ phận Thương vụ để ký hợp đồng chuyến, đóng tạm ứng cảng phí trước khi tàu cập cảng và thanh toán ngay trước khi tàu rời bến

 Hướng dẫn tạm ứng và thanh toán cảng phí trước khi tàu chạy:

- Liên hệ bộ phận cảng phí phòng Kinh doanh Khai thác để ước tính số tiền tạm ứng và đóng tiền tạm ứng trước khi tàu cập cầu Tiền tạm ứng có thể chuyển khoản (nếu số tiền lớn) hoặc tạm ứng tiền mặt tại phòng Tài chính Kế toán - Cảng Sài Gòn Đại lý trình biên lai tạm ứng (nếu tạm ứng tiền mặt) hoặc ủy nhiệm chi (nếu

Trang 26

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 26

chuyển khoản) cho bộ phận Thương vụ để nhận được Giấy chấp nhận tàu (từ bộ phận Kế hoạch, phòng Kinh Doanh Khai thác)

- Chậm nhất 3h trước khi tàu dự kiến hoàn tất làm hàng, đại lý liên hệ với Hoa tiêu

để xin giờ tàu rời bến và thông báo cho bộ phận Điều độ, bộ phận Cảng phí sẽ căn

cứ vào

đó để xuất hóa đơn Đại lý đối chiếu số tiền đã tạm ứng, thanh toán bổ sung hoặc nhận lại tiền tạm ứng dư Các công đoạn thanh toán phải hoàn tất trước khi tàu rời bến

BƯỚC 2

THỦ TỤC TẠI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ TRÊN ĐỊA BÀN CẢNG:

Sau khi nhận được kế hoạch và Giấy chấp nhận cầu bến tại phòng Kinh Doanh Khai thác - Cảng Sài Gòn, Khách hàng làm các thủ tục tiếp theo với các cơ quan quản lý Nhà nước như: Cảng vụ hàng hải Tp.HCM, Công ty Hoa tiêu KV 1, Kiểm dịch Y tế, kiểm dịch động vật-kiểm dịch thực vật, Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn

2.1 Cảng vụ hàng hải Tp.HCM:

Cảng vụ Tp Hồ Chí Minh là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước chuyên ngành hàng hải về trật tự an toàn hàng hải trong vùng nước Sài Gòn, giám sát và điều phối hoạt động của tàu thuyền, đưa ra những khuyến cáo, chỉ dẫn để hỗ trợ tàu thuyền trong công tác bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, phòng chống cháy nổ và phối hợp tìm kiếm cứu nạn, phòng ngừa ô nhiễm môi trường, làm thủ tục tàu thuyền vào cảng và cấp phép cho tàu rời cảng, tổ chức điều tra, xử

lý các vụ tai nạn và sự cố hàng hải Thực hiện các yêu cầu về tạm giữ, bắt giữ hàng hải đối với tàu biển

Trang 27

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 27

a Phòng Thường trực Tổng hợp: Làm các thủ tục đăng ký xuất nhập cho tàu

cập cảng; thông tin liên lạc với các cơ quan hữu quan và tàu thuyền để cung cấp kịp thời, chính xác thông tin phục vụ quản lý điều hành hoạt động hàng hải của Cảng vụ.Đại lý liên hệ bộ phận Kế hoạch của Cảng vụ để đăng ký cho tàu vào cảng (cung cấp hồ sơ về tàu, hàng hoá, thuyền viên…) và các thủ tục cần thiết khác để nhận được Giấy chấp nhận cảng vụ vào cảng

b Phòng Nghiệp vụ: Thực hiện các yêu cầu tạm giữ, bắt giữ hàng hải đối với tàu

biển (nghiệp vụ Pháp chế hàng hải) và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định về an toàn hàng hải, điều tra xử lý các vụ tai nạn, ô nhiễm môi trường, sự cố hàng hải, phối hợp tìm kiếm cứu nạn (nghiệp vụ An toàn hàng hải)

- Đại lý liên hệ bộ phận Pháp chế hàng hải để giải quyết những vấn đề pháp lý phát sinh liên quan đến hoạt động khai thác của tàu

- Đại lý liên hệ bộ phận An toàn hàng hải để giải quyết những tranh chấp/ sự cố

về an toàn và trật tự hàng hải (nếu có)

- Trước khi xin Giấy phép rời cảng của Cảng vụ, đại lý phải hoàn tất mọi thủ tục

kể cả việc thanh toán cho các cảng và các cơ quan hữu quan khác

2.2 Công ty Hoa tiêu hàng hải Khu vực 1:

Công ty Hoa tiêu khu vực I thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ hoa tiêu hàng hải, dẫn dắt tàu biển ra vào các cảng:

a Phòng Hoa tiêu: khi có yêu cầu cung cấp dịch vụ hoa tiêu, đại lý cần thông báo

cho Công ty trước tối thiểu 6 giờ Trong trường hợp thay đổi giờ hoặc hủy bỏ việc yêu cầu cung cấp dịch vụ hoa tiêu, chủ tàu phải thông báo cho Công ty trước tối

Trang 28

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 28

thiểu 3 giờ, Xin lưu ý khi đại lý yêu cầu cung cấp hoa tiêu trễ hơn quy định, phí hoa tiêu đột xuất (tăng 10%) sẽ được tính thêm Sau đó, đại lý được phòng Hoa tiêu thông báo thời gian chính xác hoa tiêu lên tàu Đại lý thông báo ngay cho bộ phận điều độ phòng Kinh doanh Khai thác Cảng Sài Gòn để tiếp nhận tàu

b Phòng Tài chính Kế toán: đại lý phải thanh toán phí hoa tiêu trước khi tàu

chạy (trừ trường hợp có bên đại diện cam kết bảo đảm việc thanh toán sau/chuyển khoản)

2.3 Kiểm dịch Y tế, kiểm dịch động vật-kiểm dịch thực vật:

Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế Tp Hồ Chí Minh là cơ quan kiểm dịch y tế được thực hiện tại các cửa khẩu, kiểm tra y tế bao gồm kiểm tra giấy tờ liên quan đến y tế và kiểm tra thực tế nhằm ngăn chặn những dịch bệnh xâm nhập vào lãnh thỗ Việt Nam Đối tượng kiểm dịch là người (thuyền viên) xuất nhập cảnh, phương tiện vận tải, hàng hóa xuất nhập cảnh…

Đối với thuyền viên xuất nhập cảnh: Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế thuộc Đoàn thủ tục sẽ kiểm tra: sổ tiêm chủng, sức khoẻ của thuyền viên, điều kiện vệ sinh trên tàu tại phao số 0 trước khi Hoa tiêu lên tàu

Đối với hàng hóa xuất nhập cảnh: sẽ do Trung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế thuộc Đoàn thủ tục kiểm tra tại phao số 0: với thực vật (nông – lâm sản): tàu chỉ được phép cậpcảng khi đã được cấp giấy tiến hành kiểm dịch không trùng/mọt; với động vật phải có Giấy kiểm định động vật

2.4 Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn:

Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn có nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền, an ninh cửa

Trang 29

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 29

khẩu Cảng Sài Gòn, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn

xã hội, đảm bảo công tác quản lý xuất nhập cảnh chặt chẽ về mặt an ninh, đúng pháp luật

Hiện nay, để đơn giản hóa thủ tục hành chính cho các khách hàng có tàu cập cảng, Biên phòng Cửa khẩu Cảng Sài Gòn đã triển khai chương trình khai báo điện tử để phục vụ công tác khai báo được chính xác, nhanh chóng Vì thế, khi cập cảng, tàu chỉ việc xếp dỡ hàng hóa chứ không phải mất thời gian làm thủ tục khai báo như trước đây Đó là một trong rất nhiều bước tiến về cải cách thủ tục hành chính tại Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn (Bộ đội Biên phòng TPHCM)

Thủ tục tại Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn: đại lý khai báo về người và tàu nước ngoài, liên hệ Đội thủ tục Biên phòng cửa khẩu Cảng Sài Gòn để gửi danh sách, hộ chiếu của các thuyền viên trên tàu Trước khi tàu đi, đại lý gửi danh sách thuyền viên có mặt cho Đội thủ tục Biên phòng để hoàn tất thủ tục rời bến

2.5 An ninh cảng biển:

Thực hiện các quy định tại Bộ luật quốc tế về an ninh tàu biển và cảng biển

(International Ship and Port Facilities Security Code - ISPS), Cảng Sài Gòn đã được Cục Hàng hải Việt Nam cấp Giấy chứng nhận phù hợp về an ninh tàu biển cho các bến Cảng Nhà rồng Khánh hội, Tân thuận, Tân thuận 2 và hệ thống các bến phao thuộc Cảng Sài Gòn quản lý

Trong trường hợp chủ tàu/đại lý có yêu cầu về việc tìm hiểu thông tin (giấy chứng nhận phù hợp về an ninh cảng biển và cấp độ an ninh đang được áp dụng) hoặc ký Giấy cam kết an ninh cảng biển phục vụ cho công tác an ninh cảng biển, vui lòng gặp Cán bộan ninh cảng biển của các Cảng trực thuộc (nơi có tàu neo đậu) hoặc

Trang 30

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 30

Cán bộ an ninh cảng biển của Phòng Kinh doanh Khai thác Cảng Sài Gòn nếu tàu neo đậu tại phao để phối hợp thực hiện

2.6 Hải quan Cửa khẩu Cảng Sài Gòn:

Là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên trách về việc kiểm soát hàng hóa xuất nhập

khẩu tại các cửa khẩu Hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua Cảng Sài Gòn đều phải chịu sự kiểm soát của cơ quan Hải quan

Đại lý sẽ thông báo cho Hải quan về thông tin tàu vận chuyển hàng hoá sẽ cập cảng (gửi lược khai hàng hóa có ghi rõ cảng xếp cảng dỡ, Hải quan sẽ xác nhận bằng cách đóng dấu)

BƯỚC 3

XÍ NGHIỆP LAI DẮT TÀU BIỂN CẢNG SÀI GÒN

Sau khi nhận kế hoạch từ bộ phận Điều độ, làm thủ tục tại Cảng vụ, Hoa tiêu, đại

lý liên hệ Xí nghiệp Lai dắt tàu biển Cảng Sài Gòn để yêu cầu tàu lai phục vụ cho tàu

3.1 Quy định của Cảng vụ về lai dắt:

a Sử dụng tàu lai trong điều kiện hàng hải bình thường:

Trong điều kiện hàng hải bình thường, tàu thuyền Việt Nam và nước ngoài có chiều dài lớn nhất (LOA) từ 80 mét trở lên khi điều động cập, rời cầu cảng, bến phao hoặc quay trở, di chuyển vị trí neo đậu trong phạm vi vùng nước trước cầu cảng, bến

phao phải sử dụng tàu lai hỗ trợ theo quy định sau:

1 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 80 mét đến dưới 95 mét: ít nhất 01 tàu lai

Trang 31

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 31

với công suất tối thiểu 500 mã lực

2 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 95 mét đến dưới 120 mét: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu 500 mã lực mỗi tàu

3 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 120 mét đến dưới 145 mét: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu mỗi tàu theo thứ tự là 500 và 1.000 mã lực

4 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 145 mét đến dưới 160 mét: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu mỗi tàu 1.000 mã lực

5 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 160 mét đến dưới 175 mét: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu mỗi tàu theo thứ tự là 1.000 và 1.500 mã lực

6 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 175 mét đến dưới 190 mét: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu mỗi tàu 1.500 mã lực

7 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 190 mét đến dưới 205 mét: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu mỗi tàu theo thứ tự là 1.500 và 2.000 mã lực

8 Tàu thuyền có chiều dài lớn nhất từ 205 mét trở lên: ít nhất 02 tàu lai với công suất tối thiểu mỗi tàu 2.000 mã lực

9 Tàu thuyền di chuyển dọc cầu cảng bằng tời kéo dây của tàu không phải sử dụng tàu lai dắt Trường hợp xét thấy cần thiết, các tàu thuyền này và tàu thuyền có chiều dài lớn nhất dưới 80 mét cũng có thể yêu cầu tàu lai hỗ trợ

b Sử dụng tàu lai trong điều kiện hàng hải không bình thường:

1 Trong điều kiện hàng hải không bình thường, Giám đốc Cảng vụ quy định cụ

Trang 32

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 32

thể số lượng và công suất tàu lai hỗ trợ tàu thuyền khi điều động rời, cập cầu, bến phao trên cơ sở tham khảo ý kiến của thuyền trưởng và tổ chức hoa tiêu hàng hải liên quan

2 Đối với tàu thuyền có thiết bị hỗ trợ điều động, Giám đốc Cảng vụ sẽ xem xét miễn hoặc giảm số lượng tàu lai hỗ trợ trên cơ sở tính năng của thiết bị hỗ trợ, đề nghị bằng văn bản của thuyền trưởng, khuyến nghị bằng văn bản của hoa tiêu dẫn tàu và các điều kiện thực tế khác

3.2 Thủ tục tại Xí nghiệp Lai dắt tàu biển Cảng Sài Gòn:

Đại lý liên hệ bộ phận trực ban lai dắt để gửi order thuê tàu lai, thoả thuận phương thức thuê và các yêu cầu khác

- Đối với khách hàng thường xuyên: ký hợp đồng dài hạn, tạm ứng và thanh toán sau theo hợp đồng đã ký

- Đối với khách hàng vãng lai, tàu tự làm đại lý: liên hệ bộ phận cảng phí phòng Kinh doanh Khai thác để ước tính số tiền tạm ứng tàu lai và phải tạm ứng cảng phí (bao gồm cầu bến, tàu lai, buộc mở dây, đổ rác…) trước khi tàu cập cầu Khách hàng có thể đóng tiền mặt tại phòng Tài chính Kế toán - Cảng Sài Gòn (vào các ngày làm việc từ thứ 2 đến thứ 6) hoặc tại bộ phận Thương vụ (thu hộ vào thứ 7, chủ nhật) và trình biên lai tạm ứng cho bộ phận Thương vụ để nhận được Giấy chấp nhận tàu (từ bộ phận Kế hoạch, phòng Kinh Doanh Khai thác) Trước khi tàu rời bến, khách hàng phải hoàn tất các công đoạn thanh toán tại bộ phận Thương vụ phòng Kinh Doanh Khai thác và tại Xí nghiệp lai dắt tàu biển

BƯỚC 4

CẢNG XẾP DỠ HÀNG HÓA

Trang 33

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 33

(Cảng Nhà Rồng-Khánh Hội, Tân Thuận, Tân Thuận 2, Hành khách Tàu biển trực thuộc Công ty TNHH MTV Cảng Sài Gòn)

Trong thời gian tàu neo đậu và làm hàng tại cảng, đại lý có thể liên hệ với người

có trách nhiệm của cảng (nơi có tàu neo đậu) để phối hợp và giải quyết các vấn đề

về cẩu bờ, kho bãi, các trang thiết bị dụng cụ xếp dỡ để tăng năng suất, giải phóng tàu hoặc để giải quyết việc tranh chấp, cụ thể:

- Bộ phận Khai thác, ban Kinh doanh Khai thác để giải quyết vần đề về cẩu bờ, kho bãi, các trang thiết bị dụng cụ xếp dỡ, công nhân xếp dỡ, kỹ thuật xếp dỡ hàng hóa,

phối hợp giải quyết các tranh chấp về hàng hóa giữa tàu, chủ hàng với cảng

- Bộ phận Thương vụ, ban Kinh doanh Khai thác để giải quyết vần đề về hợp

đồng, thanh toán các chi phí phát sinh

Trang 34

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 34

CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH KHAI THÁC CHUNG CỦA CẢNG

II.1 Quy trình khai thác chung của cảng phục vụ cho hàng

 Quy trình giao nhận hàng container

1 QUI TRÌNH GIAO NHẬN CONTAINER HÀNG NHẬP TỪ SÀ LAN VÀO BÃI

Bướ c Quy trình Mô tả công việc của bộ phận Chứng từ Ghi

chú

1

Phòng Khai Thác Container

Tiếp nhận thông tin về

lô hàng nhập

Ban Thương Vụ - Thủ tục

& Ban Khai Thác

- Tiếp nhận thông tin về lô hàng nhập, xem xét những thông tin đặc biệt về lô

hàng (nếu có)

- Thông báo thông tin kế hoạch tiếp nhận lô hàng cho: Bộ phận Thủ Tục - Chứng

Từ; Bộ phận Trực Ban Sản Xuất (Bằng Email hoặc điện thoại)

- Attach List

- Draft Bill

2

Ban Thương vụ - Thủ tục

Lập hồ sơ hải quan

- Liên hệ Hãng tàu nhận: Giấy

uỷ quyền, Manifest, Bill of Loading, các giấy tờ

khác (nếu có)

- Nhập các thông tin vào phần mềm CMS, lập bộ hồ sơ chuyển Cảng

- Thanh lý hải quan chuyển cảng tại cảng liên kết và Cảng Đồng Nai

- Thông báo cho: Các bên liên quan sau khi hoàn tất thủ tục hải quan chuyển cảng

- Hồ sơ chuyển cảng

- Manifest

- Bill of Loading

- Biên bản bàn giao

- Giấy uỷ quyền Hãng tàu

Trang 35

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 35

3

Ban Khai Thác

Lập kế hoạch và

tổ chức khai thác

Trưởng Ca Điều Độ

- Đăng ký và xác báo thời gian phương tiện cặp cảng liên kết để nhận container

hàng (nếu có)

- Lập kế hoạch nhập container hàng vào bãi

- Cung cấp List container nhập thực tế gửi cho các bên liên quan

- Tổ chức, điều hành nhập container hàng theo kế hoạch

- List Container Nhập thực

Bộ phận Điều độ Cầu tàu

-Tiếp nhận, điều động phương tiện, sắp xếp vị trí phương tiện cập bến làm hàng

- Giám sát đôn đốc: Phương tiện, Công nhân …làm hàng đúng kế hoạch

- Lập xác báo thời gian phương tiện ra vào cầu cảng

- Xác báo

thời gian phương tiện ra/vào cảng

với phương tiện

Bộ phân kiểm tra tình trạng container

- Kiểm tra tình trạng,số container, số seal và phân loại container theo tiêu chuẩn quy định

Bộ phân Giao nhận cầu tàu

- Kiểm tra và đối chiếu: số container, tình trạng Container, Seal …giao nhận với

chủ phương tiện vận chuyển

- Kết toán sản lượng với các bên liên quan

- Cập nhật số liệu vào phần mềm CMS

- Biên bản kết toán sản lượng với các biên liên quan

Trang 36

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 36

- Cập nhập vị trí container vào phần mềm CMS

Trưởng Ca Điều Độ

- Báo cáo sản lượng container nhập cho các bên liên quan

- Phiếu điều động xe nâng

Trang 37

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 37

2

Thông quan tại Hải quan Cảng

Ban Thương vụ - Thủ

tục

Kiểm tra chứng từ Phát hành phiếu

- Kiểm tra tính hợp lệ của chứng

từ ( D/O, Giấy Giới thiệu…)

- Kiểm tra số liệu trong hệ thống phần mềm CMS so với chứng từ

- Liên hệ Điều Độ Bãi để xác định chính xác vị trí container và phát hành phiếu EIR

- Viết phiếu yêu cầu cân xe (nếu có)

- Lưu chứng từ: D/O, Giấy giới thiệu, EIR (liên trắng)

- Tờ Khai Hải Quan

đã thông quan

- Lệnh giao hàng (D/O)

- Giấy mượn container

- Giấy Giới Thiệu

- Phiếu yêu cầu cân xe (nếu có)

Trang 38

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 38

3

Ban Thương vụ - Thủ

tục

Lập kế hoạch và tổ

chức khai thác

Bộ phận Kế toán - Thu Ngân

- Căn cứ theo các phương án trên EIR để thu tiền khách hàng

- Phát hành hóa đơn cho khách hàng (hoặc lập bảng đối chiếu theo dõi công nợ)

- Phiếu EIR

- Cập nhật ngày, giờ xe vào cảng vào hệ thống phần mềm CMS

- Hướng dẫn tài xế (khách hàng)

và khu vực bãi container hàng nhập (nếu có)

- Phiếu yêu cầu cân xe

- Phiếu EIR

- Viết phiếu điều động xe nâng

- Giám sát việc nâng container lên xe khách hàng

- Xác nhận tình trạng container khi giao cho khách hàng (nếu có đối với container lạnh)

- Cập nhập các thông tin tác nghiệp tại bãi vào phần mềm CMS

- Phiếu EIR

- Phiếu điều động

xe nâng

- Nếu

đảo chuyển contain

er trong bãi thì Điều độ bãi ghi lại vị trí mới contain

er và cập nhật vào phần

Không

cân hàng

Có cân hàng

Trang 39

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THAC CẢNG_NHÓM 7 Page 39

mềm CMS

Hải Quan Giám Sát: Xác

nhận thanh lý cổng ra trên phiếu EIR

Trạm cân:

- Tiến hành cân trọng lượng xe

hàng và in phiếu cân giao cho khách hàng (nếu có)

Bộ phận cổng kiểm tra (Cổng ra):

- Kiểm tra các thông tin trên phiếu EIR so với thực tế

- Cập nhập thông tin

xe ra cổng vào phần mềm CMS

- Phiếu EIR ( Có xác nhận của

HQ cổng)

- Phiếu cân

Không

cân

hàng

Có câng hàng

Trang 40

BÀI TIỂU LUẬN QUY TRÌNH KHAI THÁC CẢNG_NHÓM 7 Page 40

Cần cẩu bốc container từ bãi lên xe

3 QUY TRÌNH KHAI THÁC CONTAINER HÀNG XUẤT TỪ XE VÀO BÃI

Ngày đăng: 06/06/2016, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w