Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
24,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÙNG CAO VIỆT BẮC -& - HỆ THỐNG QUAN NIỆM VỀ THƠ THỜI KỲ THƠ MỚI 1930 - 1945 TỔ: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2014 - 2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Đầu năm ba mươi kỷ XX , văn học nước nhà chứng kiến đổi mạnh mẽ thơ ca, làm xuất kiểu nhà thơ với lực lượng đông đảo, sáng tác họ thành tựu đặc sắc văn học dân tộc Cuộc đổi thơ ca vào lịch sử Văn học Việt Nam với tên gọi Phong trào Thơ Thơ tượng bật văn học Việt Nam nói chung thơ ca nói riêng kỉ XX Nó vừa đời nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng văn học dân tộc Đồng thời Thơ tượng thơ ca gây nhiều ý kiến khác giới phê bình, nghiên cứu độc giả theo thời kì lịch sử xã hội, việc đánh giá đặt sôi 1.2.Thơ đóng góp lớn dòng Văn học Việt Nam có chỗ đứng lòng bạn đọc Để đạt phải nói đến vấn đề lí luận thơ, quan niệm thơ thời Thơ Có thể nói, từ bước ban đầu với thơ non trẻ thời kì trưởng thành phát triển rực rỡ nó, Thơ bước gây dựng cho hệ thống quan niệm thơ tự ý thức chiều sâu thân Ở thấy song hành nhịp nhàng thực tiễn sáng tác lí luận thơ ca Quá trình phát triển Thơ thiếu đóng góp lí luận: Ý thức đột phá mở đường, quan điểm lí luận phê bình có vai trò nhận diện, định hướng, hỗ trợ tác động vào thực tiễn sáng tác, góp phần thúc đẩu sáng tạo giá trị đích thực thơ ca 1.3.Thơ thời kì 1930-1945 bước chuyển quan trọng văn học nước nhà Trong chương trình phổ thông, có vị trí quan trọng tần số xuất đề thi Học sinh giỏi, thi Tốt nghiệp, thi Đại học cao Vì chuyên đề góp phần vào công giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông Với lí trên, lựa chọn chuyên đề Hệ thống quan niệm thơ thời kỳ Thơ 1930-1945 nhằm sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu: - Quá trình hình thành, phát triển hoàn thiện hệ thống quan niệm thơ thời kì Thơ - Nhận diện hệ thống luận điểm hệ thống quan niệm thơ Qua tổng kết chân dung hệ thống quan niệm thơ chặng đường đầy biến chuyển, đầy sôi động văn học nói chung thơ ca nói riêng Con đường từ thực tiễn sáng tác đến nhu cầu lí luận, nhận diện thơ mới; từ việc xây dựng hệ thống quan niệm Thơ Mới thơ Việt Nam lại tác động trở lại vào hoạt động sáng tác: định hướng, xác định mục tiêu, đặt nguyên tắc, chuẩn mực… cho thơ ca, góp phần thúc đẩy phát triển, tạo nên thành tựu rực rỡ thơ ca Việt Nam 1930 - 1945, đường tất yếu, biện chứng Nghiên cứu quan niệm thơ, thế, nghiên cứu, xác định đặc trưng thành tựu Thơ Mới, từ góc độ lí luận PHẦN NỘI DUNG Giới thuyết Thơ khái niệm Hệ thống quan niệm thơ thời Thơ 1.1 Giới thuyết Thơ 1.1.1 Khái niệm Thơ “ Thơ lối thơ không theo quy củ lối thơ cũ, nghĩa không hạn chế số câu, số chữ, không theo niêm luật, cần có vần điệu…”( Việt Nam văn học sử yếu - Dương Quảng Hàm) Theo Nguyễn Quốc Túy “ Thơ - bình minh thơ đại (Nxb Giáo dục văn học 1995) khái niệm “ Thơ mới” không đồng với khái niệm “ Thơ lãng mạn” … Thơ lãng mạn thành phần Thơ góp phần to lớn vào thắng lợi Thơ Nhưng Thơ có thơ thực “ Gửi Trương Tửu” Nguyễn Vỹ “ Chợ tết” Đoàn Văn Cừ… Với yêu cầu đại hóa thơ dân tộc, Thơ tiếp thu nhiều thơ lãng mạn Pháp, đồng thời kế thừa phát triển tinh hoa dân tộc, thơ cổ Trung Hoa thơ dân gian Việt Nam Như vậy, Thơ bước phát triển dân tộc thời đại thơ lãng mạn 1.1.2 Những tiền đề để hình thành Thơ mới: Cuộc bình định Thực dân Pháp Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng làm xã hội Việt Nam biến đổi sâu sắc phương diện: trị, kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa, văn học… Nhiều giai cấp, tầng lớp :tư sản, vô sản, tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, thị dân đời, với diện nhiều tư tưởng, tình cảm đậm tính cá nhân, cá thể Sau khoa thi cuối năm 1918, việc đào tạo tầng lớp trí thức Hán học chấm dứt, lực lượng sáng tác văn học viết chữ Quốc ngữ chữ Pháp ngày mở rộng, dần hình thành tầng lớp trí thức Tây học Từ tầng lớp trí thức này, xuất nhiều người chuyên viết văn, làm thơ Chữ Quốc ngữ thay chữ Hán nôm văn ấn hành lúc Ảnh hưởng phương Tây, chủ yếu là ảnh hưởng văn học Pháp ngày tăng Cuộc vận động truyền bá chữ Quốc ngữ đời báo chí, nhà xuất bản, hình thành công chúng văn học thành thị thúc đẩy hình thành nhiều thể loại văn học mới, có Thơ Trên báo chí lúc xuất nhiều tranh luận góp phần mở đường cho phát triển học thuật, ngôn luận như: Cuộc tranh luận quốc học (1924-1941), tranh luận Truyện Kiều(1924-1944), tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”( 1935-1939)… Đặc biệt tranh luận sôi Thơ thơ cũ (1932-1942) tạo nhiều tiền đề lý luận phong phú, thu hút quan tâm nhiều nhà văn, nhà thơ, học giả công chúng Điều cho thấy phần trăn trở nhà thơ, nhà văn ý thức, quan niệm sáng tác trước phong trào thay cũ đổi diễn mạnh mẽ thi đàn Đó nguyên nhân đưa Thơ đến thắng lợi Về thơ sở tiếp thu văn hóa Pháp nhận hệ thống quy phạm niêm luật thơ truyền thống khó chuyển tải nhuần nhụy tự nhiên cảm xúc Trong quan niệm sáng tác nhà thơ, nhà văn có tìm tòi đổi Tuy phải đến ngày 10/3/1932 thơ “Tình già” Phan Khôi mắt bạn đọc báo Phụ nữ tân văn số 122 với giới thiệu mang tên “Một lối thơ trình chánh làng thơ”, bước ngoặt Phong trào Thơ mở Lưu Trọng Lư viết hưởng ứng, có kèm Thơ thơ cũ diễn vô gay gắt Các báo đua đăng Thơ mới, Thơ lên thành phong trào 1.1.3 Phong trào Thơ - trình hình thành phát triển kết thúc: Theo Tài liệu VN Thơ thai nghén từ trước 1932 thi sĩ Tản Đà người dạo nhạc hòa tấu phong trào Thơ Tản Đà gạch nối hai thời đại thơ ca Việt Nam, Hoài Thanh Hoài Chân xếp số 46 tên tuổi phong trào Thơ Và đến ngày 10/3/1932 Phan Khôi cho đăng thơ “ Tình già” Phụ nữ tân văn số 22 với tự giới thiệu “ Một lối thơ trình chánh làng thơ, phát súng lệnh Phong trào Thơ thức bắt đầu Phong trào Thơ phát triển qua chặng sau đây: - Giai đoạn 1932- 1935: Đây giai đoạn diễn đấu tranh Thơ thơ cũ Sau khởi xướng Phan Khôi, loạt nhà thơ như: Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Huy Thông… Trong “ Một cải cách thơ ca”, Lưu Trọng Lư kêu gọi nhà thơ mau chóng “Đem ý tưởng mới,những tình cảm thay vào ý tưởng cũ ”.Cuộc đấu tranh gay gắt, phía đại diện cho “thơ cũ” tỏ không thua Các nhà thơ Tản Đà, Huỳnh Thúc Kháng, Hoàng Duy Từ, Nguyễn Văn Hạnh phản đối chống lại Thơ liệt Cho đến cuối năm 1935, đấu tranh tạm lắng thắng nghiêng phía Thơ Ở giai đoạn đầu, Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu thơ với tập “Mấy vần thơ ” (1935) Ngoài có góp mặt nhà thơ Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp, Vũ Đình Liên… - Giai đoạn 1936-1939; Đây giai đoạn Thơ chiếm ưu tuyệt đối, so với thơ cũ nhiều bình diện, mặt thể loại Giai đoạn xuất nhiều tên tuổi Xuân Diệu(tập Thơ Thơ 1938), Hàn Mặc Tử (Gái Quê-1936, Đau Thương-1937), Chế Lan Viên (Điêu Tàn_1937), Bích Khuê (Tinh Huyết-1939) … Đặc biệt góp mặt Xuân Diệu, “mới nhà thơ mới” vừa bước chân vào làng thơ “đã người ta dành cho chỗ ngồi yên ả” (Hoài Thanh) Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu thời đại Sự khẳng định Tôi cách mạnh mẽ khiến giai đoạn diễn phân hóa hình thành số khuynh hướng sáng tác khác Cái Tôi mang màu sắc cá nhân đậm nét mang đến nhũng phong cách nghệ thuật khác nhau, thi pháp lẫn tư nghệ thuật Và rút đến sợi tơ cuối cùng, lúc nhà thơ chọn cho cách thoát ly riêng… - Giai đoạn 1940-1945: Từ năm 1940 trở đi, phong trào xuất nhiều khuynh hướng khác Tiêu biểu nhóm Dạ Đài gồm Vũ Hoàng Chương, Trần Dần, Đinh Hùng…; nhóm Xuân Thu Nhã Tập gồm Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ Nguyễn Đỗ Cung…; nhóm Trường thơ loạn có Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khuê… Có thể nói khuynh hướng thoát ly giai đoạn chi phối sâu sắc cảm hứng thẩm mỹ tư nghệ thuật sáng tác nhà Thơ Giai cấp tiểu tư thành thị số phận tri thức không giữ tư tưởng độc lập tự phát chạy theo giai cấp tư sản Với thân phận người dân nước, bị chế độ thực dân o ép, họ kẻ đứng ngã ba đường sẵn sàng đón nhận luồng gió khác thổi tới Bên cạnh đó, phận nhà thơ phương hướng, rơi vào bế tắc, không lối thoát 1.2 Khái niệm hệ thống quan niệm thời kì Thơ mới: Sáng tác gắn liền với quan niệm, quan niệm xây dựng theo hệ thống tuyên ngôn, rải rác phát ngôn sáng tác nhà thơ Về thực chất quan niệm thơ cách nhìn nhận, đánh giá, cách hiểu chất, chức năng, nhiệm vụ, mục đích thơ Mỗi tác phẩm, thời đại, trào lưu, trường phái có quan niệm riêng thơ 1.2.1Một số quan niệm “mới” thơ: 1.2.1.1 Trường Thơ Loạn, Thơ Điên Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên: Vào năm 1930-1945, Quy Nhơn - Bình Định trở thành vùng đất cực thịnh văn chương nghệ thuật Đắm không gian huyền cõi Đồ Bàn, Chế Lan Viên khóc than người khuất tập thơ Điêu tàn với câu thơ thật lạ lùng: Đây, chiến địa nơi đôi bạn giao trận Muôn cô hồn tử sĩ hét gầm vang Máu chàm cuộn tháng ngày niềm oán hận Xương chàm rào rạt nỗi căm hờn” Năm 1936, từ Sài Gòn trở lại Quy Nhơn, Hàn Mặc Tử gặp Chế Lan Viên, Chế tìm đến Tử tìm đến ông thầy dạy làm thơ Thế vần thơ Chế khiến Tử kinh ngạc: Chiều hôm nhiên ta lạc bước Vào nơi giới vạn cô hồn Hơi thở chết tỏa đầy gió lướt Tiếng máu kêu rung chuyển xanh non Trên nấm mồ tàn ta nhặt Khớp xương ma trắng tựa não cân người Tủy cạn đầm ướt Máu khô đượm khí hôi Trước Hàn Mặc Tử nghiên cứu kỹ trường phái thơ tượng trưng Pháp Tử mong muốn tạo trường phái cho riêng Giờ Chế Lan Viên làm lóe lên đầu Tử mà lâu chàng tìm chưa thấy Đọc thơ Chế, Hàn Mặc Tử tìm hướng sáng tác: thơ điên loạn Vì ngày Chế Lan Viên Yến Lan đem in đặc biệt tập Điêu tàn đến cho Tử xem, chàng hồ hởi công bố việc thành lập “Trường thơ loạn” Từ ngòi bút chủ soái Hàn Mặc Tử, thành viên trường thơ Loạn say sưa sáng tác Có nhũng đêm nhóm đem chăn bờ biển lại suốt đêm để thả hồn theo vần thơ kỳ dị Thơ thi sĩ Trường thơ Loạn tràn ngập trăng, hồn, máu, bóng ma, sọ người, xương cốt… Tất say sưa bước chân vào giới rùng rợn Nếu Hàn Mặc Tử thích thú với hồn để viết: Ta muốn hồn trào đầu bút Mỗi hồn thơ dính não cân ta Bao nét chữ quay cuồng máu vọt Như mê man chết điếng da” Chế Lan Viên lại khoái…sọ người hơn: Hỡi sọ, ta vô rồ dại Muốn riết mi sức mạnh tay ta Để giọt máu đào đọng lại Theo hồn ta tuôn chảy lời thơ Ta muốn cắn mi mảnh nhỏ Muốn điên cuồng nuốt khối xương khô Như quan niệm lạ độc đáo thi nhân thi ca Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên tượng bỏ qua nhắc đến Thơ hệ thống quan niệm thơ thời Thơ Các nhà lí luận, phê bình đương thời sau gọi Thơ “ điên”, Thơ “Loạn” Họ muốn xác lập giới thi ca khác với quan hệ đời thường Với họ, thơ mở rộng danh giới đến vô cùng, lí giải, vượt giới hạn quan niệm thơ xưa nay, quan niệm thống giới lí luận phê bình thời Thơ 1.2.1.2 Quan niệm thơ túy, siêu thực: Thơ gắn liền với Đạo nhóm Xuân Thu nhã tập: Nhóm Xuân Thu nhã tập, tập hợp từ năm 1939 đến tháng năm 1942 họ xuất tập sách có tên Xuân Thu nhã tập gồm số tên tuổi Nguyễn Đỗ Cung, Nguyễn Xuân Khoát, Nguyễn Lương Ngọc, Nguyễn Xuân Sanh, Đoàn Phú Tứ, Phạm Văn Hạnh Họ quan niệm thơ túy, siêu thực, muốn vươn tới hài hòa không đẹp lí tưởng Trước hết tác giả tìm định nghĩa thơ, tìm đặc trưng thơ Có rung động có thơ Thơ để hiểu mà để cảm Nhóm Xuân Thu viết: “ Có rung động có thơ Phải cần cần rung động là: siêu việt, trẻo, nhịp nhàng Vậy, vật thơ có rung động, thơ có truyền lan rung động Với quan niệm tảng “ Thơ rung động” nhóm Xuân Thu nhã tập nâng thơ lên không gian mới: “ Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy, cao siêu”, thơ gắn liền với Trong, Đẹp, Thật Với họ, thơ gắn liền với Đạo, tôn giáo, tình yêu - thơ thiêng liêng cao quý tín ngưỡng người làm thơ có chung đạo để thờ: Đạo sáng tác Nhóm Xuân Thu viết: “ Thơ Đạo, đệ nguyên lý sống tạo vạn vật, chia âm dương… viết thành vòng tròn tương sinh: ĐẠO ÂM + DƯƠNG -> SÁNG TẠO -> RUNG ĐỘNG -> THƠ -> ĐẠO Xuân Thu nhã tập phát biểu thứ đạo thuyết mĩ thuật Theo họ, thơ siêu thoát, ước lệ, lí trí Thơ không cần phải sáng sủa dễ hiểu, “ Cái thật thơ, thấy tuệ giác đầy đủ tuyệt vời”, khêu gợi theo đường mà trí não không quen dùng…Từ đó, tác giả Xuân Thu sáng tác lối thơ kín đáo, bí hiểm theo họ, cần cảm, không cần hiểu - đa phần người đọc hiểu Có thể nói, xuất nhóm Xuân Thu nhã tập, xu hướng đặt dư luận trước vấn đề thơ túy, thơ- Nẻo đường U huyền Song việc lảng 10 - Giá trị Thơ không Thơ giá trị tư tưởng nói đến có đóng góp không nhỏ nghệ thuật cho thơ ca dân tộc Điểm nghệ thuật Thơ mới, hình thức thơ biến đổi Về mặt ngôn ngữ, cách diễn đạt mới, đại Các thơ dùng điển tích Có câu thơ sử dụng phụ âm với dụng ý nghệ thuật gợi tả gây ấn tượng độc đáo: Những luồng run rẩy rung rinh Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh (Đây mùa thu tới) Nghệ thuật “vắt dòng”, “bắc cầu”, lối chấm câu dòng thơ chưa có thơ trung đại Nhiều nhà thơ vận dụng sáng tạo để diễn tả nhịp điệu nâng cao tính nhạc vần thơ: Trời cao, xanh ngắt - Ô Hai hạc trắng bay Bồng Lai (Tiếng sáo Thiên Thai - Thế Lữ ) Nghệ thuật lựa chọn sử dụng ngôn từ nhà Thơ “bạo”, có nhiều khám phá sáng tạo: Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người rượu tối tân hôn Hãy tự buông cho khúc nhạc hường Dẫn vào giới Du Dương (Huyền diệu - Xuân Diệu ) Thơ đa dạng thể thơ Đặc sắc thất ngôn Mỗi thơ có số khổ thơ, mà khổ thơ thơ tứ tuyệt (Tràng Giang - Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử) Có thể ngũ ngôn, lục ngôn, tám tiếng, tự do, câu thơ dài ngắn đan chéo Một số thơ viết thể lục bát đậm đà (Tương tư - Nguyễn Bính, Tiếng sáo Thiên Thai - Thế Lữ ) 16 Chỉ 10 năm, phong trào Thơ trọn đường nó, đằng sau tiếng khóc thương “Tôi” cô đơn ngày vào bế tắc có niềm yêu thương đất nước quê hương tha thiết, có khát vọng giải phóng cá nhân khát vọng tự Rõ ràng Thơ góp phần đem lại sinh khí cho thơ ca khu vực văn học hợp pháp Phần lành mạnh Thơ góp phần làm phong phú đời sống tâm hồn người Như vậy, đóng góp Thơ phong trào Thơ thi ca dân tộc không nhỏ Nó góp phần đại hóa Văn học Việt Nam hòa nhập với văn hóa giới Hệ thống quan niệm định nghĩa thơ ca: 2.1 Thơ tiếng nói nỗi lòng: Cái Tôi cá nhân làm nên diện mạo thơ Nó gần đối lập với Ta thơ cổ Cái Ta Thơ cổ thuộc chung, mang dấu ấn tập thể, dấu ấn cộng đồng có dấu ấn cá nhân Trong sống Ta ý thức bổn phận, ý thức trách nhiệm Trong nghệ thuật Ta biểu chỗ: người nghệ sỹ sáng tác phải dựa theo khuôn mẫu, quy phạm chung Về quan điểm nghệ thuật trọng đến ngôn chí, ngôn hoài, tải đạo Về hình thức nghệ thuật coi trọng cách nói ước lệ, tượng trưng… Cái Tôi hiểu cách nôm na thuộc cá nhân, mang dấu ấn cá nhân Thơ xưa thường bó khuôn thước chật hẹp thi pháp ước lệ Hệ thống thi pháp ước lệ không mang vẻ đẹp riêng thích hợp cho sáng tác lớp người lấy “khắc kỷ” làm nguyên tắc sống, nhà thơ cổ không coi trọng cảm xúc “khắc kỷ” buộc họ phải đề cao lý trí Khi sáng tác, nhà thơ phải dùng lí trí giũa ngôn từ, chau truốt hình ảnh cách “kỹ thuật, kỹ xảo” theo số thể thơ có 17 niêm luật chặt chẽ Vì chữ dùng thơ cổ “chữ đúc”.Nghĩa chữ phải cô đọng cao độ khiến thơ cổ thường mang không khí trang trọng, với hệ thống thi liệu trở thành công thức Đến thời kỳ Thơ mới, nguồn cảm xúc dồi nhà thơ phá vỡ hình thức ước lệ, phi ngã vốn mang nặng tính lí trí thơ cổ Thơ coi cảm xúc yếu tố quan trọng nhất, lấy việc đào sâu vào giới cảm xúc Tôi cá nhân làm cứu cánh nên “chữ đúc”, “chữ thánh” thơ cổ không đủ sức chở nổi, không đựng hết cảm xúc Tôi Vì từ ngữ thơ tự nhiên, gần với đời sống hàng ngày cá thể hóa cao độ, dấu ấn cá nhân ngôn ngữ thơ đậm đặc, thể tài, thi liệu phong phú Vần luật tương đối phóng túng, câu thơ co duỗi thoải mái dựa cảm xúc nhà thơ, tứ thơ phải nương tựa vào cảm xúc Có diễn tả phong phú, tinh tế đời sống tình cảm, cảm xúc người Thậm chí Thơ mới, thể loại, thi liệu vốn “làm mới” Các nhà thơ biến thi liệu vốn cũ “của chung” thành “của riêng” mang dấu ấn cá nhân Thơ với khát khao nói lên tất kín nhiệm u uất cá nhân cách thành thực nhất, trở với Tôi thể, với tất rung động tinh vi, thầm kín nhất, thơ Thơ thể cách nhận thức cảm xúc giới người thông qua lăng kính cá nhân rung động chân thực chủ thể Quan điểm thi sĩ thống Ta thấy lời phát biểu trực tiếp thi nhân Thơ “Thơ tiếng nói lòng Thơ phải đôi với cảm xúc” Như xét đén cùng, quan niệm cảu Thơ xuất phát từ quan niệm vững chãi thể loại thơ truyền thống: thơ diễn đạt tâm tình, cảm xúc người thơ phải tiếng lòng 18 Xuân Diệu tác phẩm thơ viết bàn thơ khẳng định: “Là xúc động tràn đầy, thơ rung động đến nơi đến chốn…” Xuân Diệu kêu gọi thi sĩ thời đại: Phải siêng mà sống, cảm xúc cách tận tâm, tư tưởng cách cần mẫn, sống cách hết hết lòng, để có vần thơ tràn đầy xúc cảm Thế Lữ, chuyên mục Tin thơ đăng liên tục số báo Ngày năm 1937-1939 khẳng định thơ “được khêu gợi từ tâm hồn sâu kín… hồn thơ bình tĩnh, rung động, cảm động dù tìm tòi diễn đạt, tìm chữ…vẫn không lay động lòng chúng ta” Như vậy, cảm xúc thơ mang tính cá thể thể cách thành thật hình thức tự quan niệm thơ Đó vừa nhu cầu, động lực sáng tạo, vừa cốt lõi, đặc trưng thi ca, yêu cầu, chuẩn quan trọng đánh giá giá thị tác phẩm Quan điểm nhà Thơ mới, giữ hồn cốt áp dụng sở mở rộng, sáng tạo thêm cho phù hợp với thi ca chặng đường sau 2.2 Thơ Đạo, “ Đạo làm thơ”: Trong mục 1.1.1.5 Một số quan niệm thơ, chuyên đề đưa ba trường phái thơ: Trường phái thơ Loạn, thơ “điên” Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên; Nhóm Xuân Thu nhã tập, nhóm Dạ đài Trong nhóm Xuân Thu nhã tập đặt yêu cầu trước tiên thơ, rung động, cảm xúc: “Có rung động có thơ Phải cần cần có rung động ấy” Song họ tuyệt đối hóa, trừu tượng hoá đến trở thành thứ Đạo: “Thơ huyền ảo, tinh khiết, thâm thúy,cao siêu…Thơ Đạo” hành trình làm thơ “là chân thành tìm Đạo sống” Ở đây, ta không phân tích lại vấn đề, song đời phát triển luận thuyết thơ Xuân Thu nhã tập cho thấy có định nghĩa, quan niệm thơ, nâng thơ lên mức thần bí, tuyệt đối, trở thành thứ tôn giáo cao siêu 19 Chức thi ca: 3.1 Thơ nói tình: Văn học trung đại Việt Nam, suốt hàng chục kỉ, chưa có lí luận văn học Quan niệm văn chương thơ phú tác giả bộc lộ sáng tác họ Các tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng rõ rệt Nho học Từ lâu Nho gia gắn văn với đạo: Văn sỡ dĩ tải đạo dã Chu Đôn Di đời Tống qua nhận định mình, thừa nhận quan niệm quan trọng nhiều hệ Nho gia trước tính chất ý nghĩa văn học Quan niệm coi văn hình thức, để chứa, để chuyên chở đạo lý Vì vậy, đạo nội dung Mệnh đề văn dĩ tải đạo thi ngôn chí khái quát cách quan niệm sáng tác nhà văn thời trung đại Khi xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX có nhiều biến động lớn lao, khía cạnh sống, ngõ ngách tâm hồn người, Thơ đời tất yếu Hoài Thanh nói “Tình đổi mới, thơ phải đổi vậy” Chu Thiên, luận bàn Việt Nam thi ca luận, đồng tình với quan điểm Lương Đức Thiệp, “đưa chủ trương thơ: Thi sĩ phải lấy tình cảm làm trụ cột cho thơ” Các nhà thơ xưa nay, nhà thơ mới, sáng tác đẻ cho hồn nhà thơ “tràn đầu bút”, trang giấy nói hộ buồn vui niềm đau Xuân Diệu, nói cách đầy chất thơ - cảm xúc, tình yêu thơ: “Tình yêu hồn thơ Biết yêu biết làm thơ tâm hồn mình, thơ tình, “Thi hứng đến…tâm hồn thi sĩ dạt theo nguồn cảm xúc” Như nói chức quan trọng nhất, tiêu biểu thi ca: Thơ nói tình 20 3.2 Thơ tranh sống, đời: “Văn học gương phản chiếu thực sống” (Macxim Goorki) Thơ ca phần văn học, không nằm quy luật Thơ cần có cảm xúc, thơ nói tình, tình gợi lên từ sống muôn màu Nói cách khác, thi ca phản ánh nhận thức, khám phá thực đời sống người Xuân Diệu “nhà thơ nhà thơ mới”, thi sĩ với vần thơ đầy khao khát, thi sĩ cho để làm thơ phải “lăn vào đời mà yêu”, phải ghi lại sống đời, phải “ở với đời…dầu đời phụ ta” Nhà thơ cho sống ghi lại thi ca không giống sống đời thực, mà cảm nhận qua lăng kính thi nhân, trở thành đẹp, nghệ thuật “Thơ sống, sống đọng lại, biến thành đẹp” Có thể xem thơ Vội vàng Xuân Diệu thơ … Của ong bướm tuần tháng mật Này hoa đồng nội xanh rì Này cành tơ phơ phất Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi… Những câu thơ dựng lên giới huyền diệu mà vạn vật độ thăng hoa đến mức cao trào sống, khác hẳn với cảnh xuân thơ cổ, có náo nức lòng người hình sắc tranh tĩnh vật, hay tranh thủy mặc với thảm cỏ mênh mông, vài chấm hoa lê trắng… Từng hình ảnh tranh xuân thi sĩ không dừng lại mức tả cảnh Ong bướm tìm hoa mà gặp tuần tháng mật giây phút no nê,mãn nguyện Đồng nội xanh rì nở hoa lúc sống xanh tốt, căng tràn ứa thành hoa đua sắc Cành tơ với non phơ phất nhánh duyên, đỉnh cao tuyệt mĩ sinh thể non tơ đanh khoe dáng, tình tứ Yến 21 anh hay khúc tình si ca hạnh phúc đến độ si mê, ngất ngây nhất, ánh sáng chớp hàng mi vẻ đẹp rạng rỡ bình minh nắng vàng Tuy nhiên điều Cảnh đoạn thơ chứa đựng xôn xao sống sung mãn muốn ứa thành mật ngọt, thành hình thành sắc, muốn cất lên thành lời, thành nhạc, thành vũ điệu, muốn bừng lên thành ánh sáng, muốn kết thành cặp, thành đôi, muốn hóa cặp môi gần căng mọng trái xuân đầu mà mời mọc, hút Luật thơ hình thức thơ: 4.1 Luật thơ cũ: - Nguyên tắc vần điệu: “Thơ phải có thanh, có vận, ngâm vịnh được”(Nguyễn Văn Ngọc) Thơ tạo sở tuân thủ nghiêm ngặt, chặt chẽ luật trắc, đối, vần, nhịp… - Nguyên tắc thể thơ: Căn vào hình thức số lượng câu chữ có thể: Thơ cổ thể Đường luật du nhập từ Trung Quốc Trong số chữ câu chia thành thất ngôn, ngũ ngôn; vào số câu lại chia bát cú, tứ tuyệt, trường thiên Các thể thơ dân tộc có lục bát, song thất lục bát, hát nói… Căn vào thi tứ có thể: vịnh sử, vịnh vật, hoài cổ, tả tình… 4.2 Luật thơ mới: 4.2.1 Tự sáng tạo thơ mới: Nếu thơ ca truyền thống thể thơ truyền thống như: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt…phải tuân thủ theo quy định chặt chẽ thơ Đường như: Thơ thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài thơ gồm có bốn dòng thơ, dòng có năm chữ, vần cuối câu câu 1,2,4 cuối 2,6 Xét điệu: tiếng thứ với thứ câu phải đối tiếng thứ 2, thứ cặp câu đối Nghĩa 22 dòng, tiếng thứ tiếng tiếng thứ tiếng trắc ngược lại Nếu tiếng thứ tiếng trắc tiếng thứ phải tiếng Thơ thơ tự do, không theo quy tắc “ Bỏ luật, niêm, đối, bỏ điển tích, sáo ngữ…Thơ ca phải mới, văn thể, ý tưởng” Mới mẻ, tự do, không niêm luật hạn định - ý tưởng tiền đề cho lối thơ đầy sáng tạo Thơ tự dần trở thành thể thơ tự do, tồn với nhiều thể khác Thơ 4.2.2 Yêu cầu hình thức thơ mới: 4.2.2.1 Yêu cầu chung: Yếu tố định thành bại thi phẩm trung đại hình thức thơ Hình thức thơ trung đại quy định chặt chẽ: số câu, số chữ, nguyên tắc niêm, đối, vần…từ định danh hình thức thể loại Thơ với ý tưởng giải phóng thơ khỏi gò bó hình thức thơ cũ, chủ trương lối thơ có hình thức hoàn toàn “mới văn thể, ý tưởng” Lối thơ này, từ hình dung ban đầu Phan Khôi, có hình thức thoải mái Trải qua thời gian tương đối dài đấu tranh “giành quyền sống”, tranh luận liệt thi đàn, Thơ ngày hoàn thiện thống trong quan niệm hình thức Dưới số yêu cầu chung hình thức Thơ mới: Thơ chống lại lỗi cấu tứ diễn đạt ước lệ khuôn sáo, tứ thơ cảm xúc chung chung thi sĩ Nhiều hình thức thơ đời: thơ văn xuôi, thơ tự do, không hạn định số câu, số chữ nguyên tắc khác… Các thể loại thơ truyền thống, trào lưu Thơ xuất bị đả kích dội, sau học hỏi, kế thừa tinh hoa tinh thần phóng túng hơn, mẻ hơn, vứt bỏ lề luật hà khắc để diễn tả chân thực cảm xúc thi nhân Thơ thoát khỏi hệ thống thơ cũ cho sáng tạo hình thức Chính nhà thơ thể khát vọng khả sáng tạo tuyệt vời thi 23 sĩ Vì vậy, Thơ tạo khu vườn đầy hoa, hương sắc, ánh sáng, đầy sức hấp dẫn cho thơ ca dân tộc 4.2.2 Yêu cầu ngôn ngữ thơ: 4.2.2.1 Ngôn ngữ thơ mẻ, sáng tạo: Thơ cũ sử dụng lối diễn đạt ước lệ, khuôn sáo nên ngôn ngữ thơ mòn cũ, chung chung Ta gặp thơ cũ cụm từ như: não nùng, bể thảm vơi đầy, trăm thương ngàn nhớ, cung cầm, bụi hồng, mệnh bạc, nỗi niềm, tạo, lòng son, đua chen, phong lưu… chúng lặp lặp lại nhiều lần đến mức nhàm chán Nhưng đến Thơ ngôn ngữ thơ mở rộng, phong phú đa dạng theo hướng cá thể hóa, cụ thể hóa cao độ Theo Hoài Chân - Hoài Thanh, Thơ cá nhân, đứng thể đối lập với ta thơ cũ Và có biểu phong phú nội dung cách thức biểu Xét riêng ngôn ngữ thơ, với việc cá thể hóa ngôn ngữ cao độ, nhằm thể riêng, phong cách nghệ thuật nghệ sĩ, thi nhân lại nổ khám phá, tìm tòi cách diễn đạt ngôn ngữ, xem đích để khẳng định tài sáng tạo Cảm nhận phong phú đa dạng ngôn ngữ phong cách Thơ mới, Hoài Thanh nhận định: “Tôi lịch sử thơ ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên, thiêt tha rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu…” Nói thực tế này, Thế Lữ xác nhận: “ Bọn làm thơ khác ông (chỉ Tản Đà, đại diện thơ cũ, theo Thế Lữ), không muốn cảm xúc ông cảm xúc ông Nỗi lòng phức tạp hơn, ta đau đớn thấm thía ta vui mừng hớn hở ta có nhiều tình 24 sắc lạ” Bởi vậy, đa dạng, mở rộng phong phú ngôn ngữ thơ yêu cầu tất yếu tạo không gian rộng cho nhà thơ thỏa sức sáng tạo, thể tài nghệ sĩ 4.2.2.2 Ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh: “Thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” yêu cầu nghệ thuật thơ trung đại Có yêu cầu nhờ khả tượng tượng hình ngôn ngữ Thơ mới, với việc phóng túng, phá cách niêm luật, vần điệu lại đặt yêu cầu capo cho tính nhạc, khả tạo hình, xem chuẩn quan trọng quan trọng tác phẩm thơ: “ thơ phải bao gồm tính cách nhạc họa” Và ngôn ngữ thơ phải đảm nhận trách nhiệm này: “thanh âm, màu sắc ghi chữ gợi lên lời… Ý tình, cảm giác ghi chữ gợi lên lời” Để tạo hình ảnh, nhạc điệu thơ, thi sĩ cần phát huy vẻ đẹp ngôn ngữ: vận dụng thủ pháp nghệ thuật, biện pháp tu từ sở nắm bắt đặc điểm âm tiếng Việt, tìm tòi sáng tạo thể nghiệm mới, diễn đạt táo bạo, tăng hiệu diễn đạt cảu ngôn ngữ lên mức tinh tế, làm câu thơ thêm duyên dáng, ý nhị: “Trời cao xanh ngắt Ô kìa! Hai hạc trắng bay Bồng Lai (Thế Lữ) Và non nước Và Và cỏ rạng Cho chếnh choáng mùi thơm Cho đầy ánh sáng (Xuân Diệu) Trong Thơ mới, nhạc chất liệu huyền diệu vào bậc Hầu nhà thơ bị hấp dẫn trước ma lực nhạc viết nhạc Có thể phát huy cao độ tính nhạc ngôn từ tả nhạc Tất nhiên, thơ tinh hoa chất nhạc tác phẩm tả nhạc Kể sơ qua 25 có Tiếng sáo thiên thai Thế Lữ, Tiếng địch sông Ô Huy Thông, Nguyệt cầm Xuân Diệu, Tiêu sầu Hàn Mặc Tử, Nhạc Bích Khê… Nhìn vào trình phát triển thơ ca thấy trình tạo nên chất lượng thơ viết nhạc Với Thế Lữ, Huy Thông, bút phát pháp miêu tả nhạc không xa so với câu thơ tả nhạc Truyện Kiều Tỳ bà hành Bạch Cư Dị Nghĩa họ câu thơ tài hoa ta cảm nhận trực giác, cắt nghĩa, lí giải Nhưng từ Xuân Diệu tác phẩm thuộc trường phái thơ loạn nhạc trở thành miền đất màu mỡ thơ Mảnh đát sản sinh nhiều kiệt tác tạo giới huyền diệu mà ta cảm nhận Những thơ tả nhạc tác giả không đơn hướng cảm xúc hai phía: ngưỡng mộ, tri âm với tài đàn đồng cảm với số phận người chơi đàn Tỳ bà hành mà dựng lên giới toàn âm nhạc Âm nhạc dẫn ta vào giới du dương , vào miền đầy bí ẩn Âm nhạc mở giới bồng bềnh lầu mây, nàng tiên nương, câu hường, động Ở đó, “mỗi ảnh, hình thêm phiến diếu” nhân vật trữ tình trôi sâu vào cõi huyền diệu Tiếng tiêu sầu thơ tên đưa Hàn Mặc Tử từ giới thực “trời gương” đến cung Hằng, ngàn để nghe khúc Nghê thường ngắm điệu múa Hằng Nga Nói khác đi, tiếng tiêu dựng lên giới hyền diệu với thoáng mong manh, hư ảo, huyền hồ đưa nhân vật trữ tình phiêu du, trôi Ô! Đêm trời gương Không mây vương không sương Tơ trăng buông rèm muôn cành Tơ trằng vàng rung âm Từ đâu tiêu sầu reo vi vu Buồn mây hiền mùa thu 26 Êm giòng tơ vai nường Mong manh lời yêu thương Tiêu đưa bay lên cung trăng Tôi phiêu diêu ngàn băng A ha! Lòng trăng trăng A ha! Trăng tràn đầy châu thân Cung thiềm hương ngây ngây Ồ! Bằng trân châu hay quỳnh dao Và mớm cho bao tình say Và trút cho bao ngào Nghê thường lên khơi nường Hằng Hương trầm bâng khuâng quyện hoa Nhịp nhàng nường theo nhịp đàn Âm lên cao nhạc rừng lan ( Tiêu sầu - Hàn Mặc Tử) Có thể nói Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh, biện pháp tu từ… diễn tả phong phú trạng thái cảm xúc muôn mặt tranh sống Và điều quan trọng cả, Thơ làm người đọc say mê mẻ ngôn từ 4.2.2.3 Ngôn ngữ thơ có tính dân tộc: Đây yêu cầu lớn thi ca đặt thơ ca thời kì Trên đường Thơ mới, sau tìm tòi, thể nghiệm, cuối họ quay lại hòa giải với thơ truyền thống Trong luận Tính cách An Nam văn chương Xuân Diệu nêu quan điểm đắn: “Cốt thắng tranh luận; cốt lòng tự ái; điều ta nên nghĩ, dầu ta phải hay ta trái, tiếng Việt Nam mà ta yêu” 27 Thơ có ảnh hưởng lớn thơ Pháp Phương Tây: “Mỗi nhà thơ Việt mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp” Sự ảnh hưởng nhiều phương diện, có ngôn ngữ Song, hồn dân tộc khẳng định sức sống mạnh mẽ: “Đời văn Việt Nam lại dung túng lối văn sống sượng, lối văn nô lệ cho văn Tàu hay văn Tây! Trong văn chương có đào thải tự nhiên; phản với tinh thần quốc văn tất phải tiêu diệt” Sau nhiều trải nghiệm, tranh cãi thi đàn sáng tác, cuối “những ngông cuồng trái với tinh thần tiếng Việt Hồn thiêng cha ông nương tiếng nói giữ cho cháu không cho làm loạn” Thơ nhận “tinh thần nòi giống giống nhà thơ xưa không tiêu diệt” 4.2.2.4 Ngôn ngữ cô đọng súc tích: Quan niệm có tính truyền thống văn học Thơ xưa đặt yêu cầu “ý ngôn ngoại”, ngôn ngữ phải cô đọng súc tích Kế thừa quan điểm đó, thi sĩ Thơ có nhiều phát biểu, lí luận thể yêu cầu ngôn ngữ thi ca Ông Lương Đức Thiệp “Việt Nam thi ca luận” đặt yêu cầu tổng hợp, hai tôn cho sáng tác Tổng hợp “chỉ phải dùng âm mà diễn tả nhiều”, ngôn ngữ thơ phai cô đọng súc tích Lương Đức Thiệp khẳng định lợi tiếng Việt thứ tiếng thuộc loại đơn âm, tự có tính độc lập thi sĩ phải biết tận dụng lợi đókhi sáng tác để ngôn ngữ thơ đạt chuẩn cô đọng, tổng hợp cao Xuân Diệu tâm đắc với yêu cầu thơ cô đọng, súc tích thơ ngôn ngữ thơ Trong Thơ khó, thi sĩ khẳng đinh “cái tính cách cốt yếu thơ khó…Người thi sĩ gắng sức tìm, thu góp tinh hoa, cốt yếu, lõi vật Vì vậy, thơ phải súc tích, phải sắc lại thứ thuốc nấu nhiều lần…thơ sống, sống đọng lại, kết tinh lại, 28 biến thành đẹp” Vì thế, ngôn ngữ thơ cần đạt tới lung linh đa nghĩa, “phải khó”.Theo thi sĩ, thơ cô đọng súc tích khó nắm bắt “nhưng hiểu câu câu lồ lộ vẻ đẹp nguy nga”.Và người thưởng thức vẻ đẹp thơ phải suy nghĩ, nghiền ngẫm, để thâu nhận thông điệp từ ngôn ngữ, chiêm ngưỡng “vẻ đẹp nguy nga tác phẩm” thi ca Cùng với đổi thi ca, thoát khỏi quy tắc luật lệ gò bó, Thơ góp phần hồi sinh, nâng cao khả ngôn ngữ Việt Trên sở kế thừa tinh hoa truyền thống, sáng tạo mẻ, thi sĩ vận dụng số vốn từ loại bỏ hầu hết từ ngữ sáo rỗng, ước lệ thơ ca cũ; từ ngữ cũ dùng vào nội dung cách diễn đạt 29 PHẦN KẾT LUẬN Hệ thống quan niệm Thơ chứng tỏ trưởng thành vượt bậc thi ca Việt Nam: phát triển từ tự phát đến tự giác, để đến đòi hỏi nghiêm túc nghệ thuật: có tôn chỉ, mục đích, tuyên ngôn, nguyên tắc sáng tác Hệ thống quan niệm thơ thời Thơ phận hữu Thơ có vai trò lớn lao tạo nên thành tựu thơ Trong trình hình thành phát triển Thơ 1930 -1945, hình thành kết tinh để trở thành hệ thống quan niệm thơ nhiều phương diện: chất Thơ mới, chân dung thi sĩ, phương diện luật thơ hình thức thơ… Hệ thống quan niệm Thơ vừa quán đa dạng Hệ thống quan niệm Thơ cho thấy đa dạng, đan kết góc nhìn, lối cảm khác thi ca Thơ ca đương đại khác nhiều Thơ Một vần thơ cách mạng, gắn với hai kháng chiến lí tưởng xã hội hoàn toàn khác biệt chất tinh thần so với Thơ Nhưng biến động mạnh mẽ thơ ca Việt Nam Nhưng vận động mạnh mẽ thơ ca đương đại, dù có nhiều cố gắng “thoát khỏi bóng Thơ mới”, nhiều kinh nghiệm thẩm mĩ quan niệm lí luận thơ Thơ có giá trị, đặt biệt xu hướng tự hóa mở từ thời Thơ cánh cửa cho nhiều cách tân thơ hôm 30 [...]... tắc trong sáng tác Hệ thống quan niệm thơ thời Thơ mới là một bộ phận hữu cơ của Thơ mới và có vai trò lớn lao tạo nên thành tựu của cả nền thơ Trong quá trình hình thành và phát triển của Thơ mới 1930 -1945, nó được hình thành và kết tinh để trở thành một hệ thống quan niệm thơ trên nhiều phương diện: bản chất Thơ mới, chân dung thi sĩ, các phương diện luật thơ và hình thức thơ 2 Hệ thống quan niệm. .. thời đại trong thi ca Như vậy có thể thấy Hệ thống quan niệm thơ trong Thơ mới là một thực thể sinh động và tươi mới Nó đã củng cố và hoàn thiện nền tảng của cả nền thơ, đồng thời không ngừng mở rộng lãnh địa thơ sang những vấn đề mới, những quan niệm mới, tạo một diện mạo đa dạng cho lí luận, những xung lực mới cho sáng tác thơ ca 1.1.3 Đóng góp của Thơ mới đối với nền thi ca Việt nam hiện đại Trong. .. của Thơ mới vừa nhất quán đa dạng Hệ thống quan niệm của Thơ mới cho thấy sự đa dạng, đan kết các góc nhìn, lối cảm khác nhau của thi ca 3 Thơ ca đương đại khác rất nhiều Thơ mới Một vần thơ cách mạng, gắn với hai cuộc kháng chiến và lí tưởng xã hội đã hoàn toàn khác biệt về bản chất tinh thần so với Thơ mới Nhưng trong những biến động mạnh mẽ của thơ ca Việt Nam Nhưng trong sự vận động mạnh mẽ của thơ. .. nhất, thơ và Thơ mới là sự thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thế giới và con người thông qua lăng kính cá nhân và những rung động chân thực của chủ thể Quan điểm ấy đã được các thi sĩ thống nhất Ta có thể thấy trong lời phát biểu trực tiếp của các thi nhân Thơ mới Thơ là tiếng nói của lòng Thơ phải đi đôi với cảm xúc” Như vậy xét đén cùng, quan niệm cảu Thơ mới cũng xuất phát từ quan niệm. .. loại Thơ mới với ý tưởng giải phóng thơ khỏi sự gò bó của hình thức thơ cũ, chủ trương một lối thơ có hình thức hoàn toàn mới mới văn thể, mới ý tưởng” Lối thơ mới này, ngay từ trong hình dung ban đầu của Phan Khôi, có hình thức hết sức thoải mái Trải qua một thời gian tương đối dài đấu tranh “giành quyền sống”, bằng các tranh luận quyết liệt trên thi đàn, Thơ mới ngày càng hoàn thiện và thống nhất trong. .. thống nhất trong những trong những quan niệm về hình thức Dưới đây là một số yêu cầu chung về hình thức của Thơ mới: Thơ mới chống lại những lỗi cấu tứ và diễn đạt ước lệ khuôn sáo, những tứ thơ và cảm xúc chung chung của thi sĩ Nhiều hình thức thơ mới ra đời: thơ văn xuôi, thơ tự do, không hạn định số câu, số chữ và các nguyên tắc khác… Các thể loại thơ truyền thống, khi trào lưu Thơ mới xuất hiện bị đả... tôi Dẫu chỉ là trong một phút mà thôi ! (Mời yêu ) Trong Thơ mới, những thương nhớ, biệt li, hờn giận, ghen tuông, đau khổ, tương tư đều được các nhà thơ diễn tả tinh tế, huyền diệu 15 - Giá trị Thơ mới không chỉ có thế Thơ mới ngoài giá trị tư tưởng như đã nói đến còn có đóng góp không nhỏ về nền nghệ thuật cho thơ ca dân tộc Điểm mới đầu tiên nghệ thuật Thơ mới, đó là hình thức thơ đã biến đổi... Rõ ràng Thơ mới đã góp phần đem lại sinh khí cho thơ ca trên khu vực văn học hợp pháp Phần lành mạnh trong Thơ mới đã góp phần làm phong phú đời sống tâm hồn của con người Như vậy, sự đóng góp của Thơ mới của phong trào Thơ mới đối với nền thi ca dân tộc là không nhỏ Nó đã góp phần hiện đại hóa nền Văn học Việt Nam hòa nhập với văn hóa thế giới 2 Hệ thống quan niệm về định nghĩa thơ ca: 2.1 Thơ là tiếng... trường thiên Các thể thơ dân tộc có lục bát, song thất lục bát, hát nói… Căn cứ vào thi tứ có các thể: vịnh sử, vịnh vật, hoài cổ, tả tình… 4.2 Luật thơ mới: 4.2.1 Tự do sáng tạo trong thơ mới: Nếu như trong thơ ca truyền thống các thể thơ truyền thống như: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật, thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt…phải tuân thủ theo quy định chặt chẽ của thơ Đường như: Thơ thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt... tích, sáo ngữ Thơ ca phải mới, mới văn thể, mới ý tưởng” Mới mẻ, tự do, không niêm luật hạn định - ý tưởng đó là tiền đề căn bản cho một lối thơ đầy sáng tạo Thơ tự do dần trở thành một thể thơ tự do, tồn tại cùng với nhiều thể khác của Thơ mới 4.2.2 Yêu cầu hình thức của thơ mới: 4.2.2.1 Yêu cầu chung: Yếu tố quyết định sự thành bại của một thi phẩm trung đại đó là hình thức thơ Hình thức của thơ trung