tính toán thiết kế và mô hình thí nghiệm điều khển nhiệt độ

72 637 1
tính toán thiết kế  và mô hình thí nghiệm điều khển nhiệt độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÀ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ĐIỀU KHỂN NHIỆT ĐỘ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Ths Phan Trọng Nghĩa Trần Hữu Đức (MSSV: 1110986) Ngành: Kỹ thuật điện – khóa: 37 Tháng 5/2015 LỜI NÓI ĐẦU Kỹ thuật sấy đóng vai trò vô quan trọng công nghiệp đời sống Trong quy trình công nghệ sản xuất nhiều sản phẩm có công đoạn sấy khô để bảo quản dài ngày Công nghệ ngày phát triển ngành hải sản, rau thực phẩm khác Các sản phẩm nông nghiệp dạng hạt nhƣ lúa, ngô, đậu sau thu hoạch cần sấy khô kịp thời, không sản phẩm giảm phẩm chất chí hỏng Các nhu cầu sấy ngày đa dạng, có nhiều phƣơng pháp thiết bị Vì vấn đề quan trọng đề tài nghiên cứu thiết kế lò sấy công nghiệp thiết kế mô hình thực tập điều khiển nhiệt độ Luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng I: Tổng quan công nghệ lò sấy Chƣơng II: Tổng quan nguy n liệu cà rốt phƣơng pháp sấy Chƣơng III: Tính toán cho hệ thống sấy băng tải Chƣơng IV: Thiết kế mô hình thí nhiệm Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kiến thức hạn chế nên không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót Kính mong thầy cô tạo điều kiện bảo giúp em Trong trình làm luận văn em nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy Phan Trọng Nghĩa thầy cô môn “kỹ thuật điện ” Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giúp đỡ em hoàn thành luận văn Cần thơ, ngày tháng Sinh viên năm 2015 TRẦN HỮU ĐỨC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ BỘ MÔN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hƣớng dẫn :……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đề tài:…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sinh viên thực : ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lớp : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nội dung nhận xét : a Nhận xét hình thức tập thuyết minh: ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Nhận xét vẽ (nếu có): ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c Nhận xét nội dung luận văn (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): …………… * Các nội dung công việc đạt đƣợc (so sánh với đề cƣơng luận văn): …… ………………………………………………………………………………………… * Những vấn đề hạn chế: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): ……………………………… ………………………………………………………………………………………… e Kết luận đề nghị : ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá (cho sinh vi n): ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 200 Cán hướng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề tài:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh viên thực hiện:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lớp……………………………………………………Khoá: ………………… ……………………………………………………………………………………… Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………… a Nhận xét hình thức tập thuyết minh LVTN:…………………………… …………………………………………………………………………………… b Nhận xét vẽ LVTN (nếu có): ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Nhận xét nội dung LVTN ( đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): …………… * Đánh giá nội dung thực đề tài : ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Những vấn đề hạn chế : …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… d Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài ( ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có ): …………………… ……………………………………………………………………………………… e Kết luận đề nghị ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 200 Cán chấm phản biện TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN Cán chấm phản biện: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đề tài:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh viên thực hiện:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lớp……………………………………………………Khoá: ………………… ……………………………………………………………………………………… Nội dung nhận xét: ……………………………………………………………… a Nhận xét hình thức tập thuyết minh LVTN:…………………………… …………………………………………………………………………………… b Nhận xét vẽ LVTN (nếu có): ……………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Nhận xét nội dung LVTN ( đề nghị ghi chi tiết đầy đủ): …………… * Đánh giá nội dung thực đề tài : ………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Những vấn đề hạn chế : …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… d Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài ( ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có ): …………………… ……………………………………………………………………………………… e Kết luận đề nghị ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Điểm đánh giá: ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 200 Cán chấm phản biện KẾT LUẬN Hệ thống sấy cà rốt băng tải có suất nhỏ (1.500 kg/ngày) nên sau tính toán, kich thƣớc thiết bị nhƣ vài thông số tính toán chƣa phù hợp với thông số thiết bị thực tế Các tài liệu sấy cà rốt chƣa thật rõ ràng để sinh viên tính toán hết thông số hệ thống Việc thiết kế, tính toán hệ thống sấy phụ thuộc nhiều vào số liệu thực nghiệm nhƣ số liệu ẩm độ ban đầu, đƣờng cong giảm ẩm, đƣờng cong tốc độ sấy,… Tuy nhi n, điều kiện không cho phép nên phạm vi luận văn thực thí nghiệm thực tế nguyên liệu cà rốt Do đó, số liệu phƣơng pháp tính toán tr n dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác dẫn đến việc không đồng tính toán nhƣ sai số kết sau Việc thiết kế mô hình mang tính chất thực tập, nhiều thiếu sót số thiết bị chƣa đáp ứng nhu cầu sử dụng Tuy nhiên đáp ứng đƣợc mục đích thiết kế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Mi n;“ Máy chế biến thức ăn gia súc”; NXB Nông Nghiệp; 2004 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Hồ L Vi n; “Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 1”; NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội; 1992 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông, Phạm Xuân Toản; “Sổ tay trình thiết bị công nghệ hóa chất tập 2”; NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội; 1992 Nguyễn Văn Lụa; “Kỹ thuật sấy vật liệu”; Đại học Bách Khoa TPHCM Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang; “Quá trình thiết bị tập – Truyền Khối”; NXB Đại học Quốc Gia TPHCM; 2004 Trƣơng Vĩnh; “Truyền nhiệt truyền khối”; Đại học Nông Lâm TPHCM; 2005 Nguyễn Thị Mơ; “Khóa luận tốt nghiệp – Nghiên cứu ứng dụng sấy tầng sôi cà rốt”; Đại học Nông Lâm TPHCM; 2008 L Phƣớc Minh Trí; “Đồ án sấy băng tải”; Đại học Bách Khoa Đà Nẵng; 2004 www.vn.wikipedia.org/wiki 10.www.en.wikipedia.org/wiki MỤC LỤC MỤC LỤC CHƢƠNG I; TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LÒ SẤY 1.1 Phân loại thiết bị sấy 1.2 Một số lò sấy thƣờng dùng 1.2.1 Thiết bị sấy buồng 1.2.2 Thiết bị sấy kiểu hầm 1.2.3 Thiết bị sấy dùng bơm nhiệt 1.2.4 Thiết bị sấy buồng dùng Êjectơ 1.2.5 Thiết bị sấy khí động ……………………………………… 1.2.6 Thiết bị sấy băng tải………………………………………… CHƢƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU CÀ RỐT HƢƠNG H ẤY………………………………………………… 10 2.1 h i qu t nguy n liệu c rốt…………………………………… 10 2.2 Bản chất trình sấy………………………………………… 12 2.3 Phân loại trình sấy……………………………………………… 12 2.4 Chọn loại máy sấy………………………………………………… 13 2.5 Quy trình công nghệ…………………………………………… … 17 2.6 Thuyết minh quy trình……………………………………………… 18 2.6.1 Rửa lần 1…………………………………………………… 18 2.6.2 Cạo vỏ rửa lần 2………………………………………… 18 2.6.3 Cắt lát……………………………………………………… 19 2.6.4 Hấp…… ………………………………………………… 19 2.6.5 Sấy khô…………………………………………………… 20 2.6.6 Đóng gói v bảo quản thành phẩm………………………… 21 CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN CHO HỆ THỐNG SẤY BĂNG TẢI… 23 3.1 Tính cân vật chất…………………………………………… 23 3.1.1 Tính thông số tác nhân sấy ……………………………… 23 3.1.2 Cân vật chất cho trình sấy……………………… 26 3.1.3 Tính chọn thời gian sấy…………………………………… 26 3.2 Tính toán thiết bị cân nhiệt lƣợng……………………… 27 3.2.1 Thể tích riêng không khí sấy…………………………… 27 SNTH: TRẦN HỮU ĐỨC i MỤC LỤC 3.2.2 Chọn kích thƣớc băng tải………………………………… 27 3.2.3 Chọn vật liệu v tính kích thƣớc hầm…………………… 28 3.2.4 Tính cân nhiệt lƣợng………………………………… 29 3.3 Tính toán chọn caloriphe…………………………………………… 30 3.3.1 Chọn kích thƣớc truyền nhiệt……………………………… 30 3.3.2 Tính toán…………………………………………………… 32 3.3.3 X c định bề mặt truyền nhiệt……………………………… 34 3.4 Tính trở lực chọn quạt……………………………………………… 36 3.4.1 Trở lực từ miệng quạt đến caloriphe……………………… 36 3.4.2 Trở lực caloriphe…………………………………………37 3.4.3 Trở lực đƣờng ống dẩn không khí từ caloriphe …………… 38 3.4.4 Trở lực đột mở vào phóng sấy…………………………… 38 3.4.5 Trở lực đột thu khỏi phòng sấy……………………… 39 3.4.6 Trở lực phòng sấy………………………………… 39 3.4.7 Tổng trở lực hệ thống…………………………… 39 3.4.8 Tính chọn quạt…………………………………………… 39 CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM ………… …… 41 4.1 Thiết kế mô hình thí nghiệm v đƣa nguy n lý hoạt động……… 41 4.2 Thiết kế mạch điều khiển v động lực…………………………… 42 4.2.1 Thiết kế mạch điều khiển………………………………… 42 4.2.2 Thiết kế mạch động lực…………………………………… 43 4.3 Tính toán lựa chọn thiết bị………………………………………… 44 4.3.1 Chọn điều khiển nhiệt độ……………………………… 44 4.3.2 Chọn biến dòng…………………………………………… 50 4.3.3 Chọn điện trở đốt nóng…………………………………… 51 4.3.4 Chọn động cơ……………………………………………… 52 4.3.5 Chọn CB…………………………………………………… 52 4.3.6 Chọn CB nhánh Contactor……………………………… 53 4.3.7 Chọn role trung gian……………………………………… 54 4.3.8 Chọn role mực nƣớc…………………………………… 55 4.4 Bố trí thiết bị lắp đặt…………………………………………… 56 SNTH: TRẦN HỮU ĐỨC ii MỤC LỤC 4.4.1 Thiết kế bố trí thiết bị…………………………………… 56 4.4.2.Mô hình hoàn chỉnh……………………………………… 56 4.5 ết vận h nh…………………………………………………… 60 SNTH: TRẦN HỮU ĐỨC iii Chương IV: T I T T IỆ Catalog điều khiển nhiệt độ TC544 SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 46 Chương IV: T I T SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC T IỆ 47 Chương IV: T I T SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC T IỆ 48 Chương IV: T I T SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC T IỆ 49 Chương IV: T I T T IỆ 4.3.2 Chọn biến dòng Dòng điện lớn qua mô hình 16A nên ta chọn biến dòng 30/5A Hình 4.5 Biến dòng đo lường SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 50 Chương IV: T I T T IỆ Là thiết bị biến dòng điện có trị số lớn thành dòng điện có trị số tiêu chuẩn 1A, 5A, 10 A cung cấp điện cho cuộn dòng đồng hồ đo như:Công tơ, Đồng hồ đo công suất, đo tần số, cung cấp cho cuộn dòng rờ le bảo vệ Ở ta sử dụng biến dòng để cung cấp dòng điện cho đồng hồ đo đa Chọn biến dòng đo lường 30/5 4.3.3- Chọn điện trở đốt nóng Công thức tính công suất điện điện trở: P= V.c.(T2 – T1)/t (4.1) o Với 30 lít nước cần đun lên T2 = 60 C =333 K Nhiệt độ môi trường T1 = 30°C = 3030K Ta cần đun: t = 15 phút = 900 (s) Nhiệt dung riêng nước 4186 (J/kg.K) => P = 30.4186.30/900 = 4186 (W) Vậy ta chọn điện trở 4(kW) pha, điện áp 220V, loại xoắn chữ U vòng Hình 4.6 Điện trở đun nước SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 51 Chương IV: T I T T IỆ 4.3.4 Chọn động Do không cần lưu lượng lớn 30 lít/phút nên ta chọn loại máy bơm có công suất nhỏ Ta chọn máy bơm Panasonic 125W Hình 4.7 Máy bơm Panasonic 125W Thông số kỹ thuật: - Nguồn điện - Công suất - Cột áp - Hút sâu : : : : 220V/50Hz 125 W 30 (m) (m) - Lưu lượng : 30 (lít/phút) - Họng(hút xả) : 25 (mm) 4.3.5- Chọn CB * Chọn CB tổng Do lấy nguồn nguồn pha Trong mô hình điện trở thiết bị có công suất lớn lắp pha nên ta chọn dòng CB dựa theo công suất điện trở Công suất điện trở 4(kW) SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 52 Chương IV: T I T T IỆ Iđm= Pđiện trở/220V (4.2) => Iđm = 4000/220 = 18(A) Ta chọn CB 3P NF32-SW có Iđm = 25A Mitsubishi Tên hàng In (A) 25 NF32-SW Icu(KA) 4.3.6- Chọn CB nhánh Contactor * Điện trở Ta chọn CB 2P 25A Mitsubishi: Tên h ng In (A) 25 NF32-SW Icu(KA) 7.5 - Chọn solid state relay ( SSR) cho điện trở: Ta chọn SSR Omron loại: G3NA-220B Đầu (tải) : 24-240VAC, 20A Ðầu vào (điện áp kích): - 24 VDC Hình 4.8 solid state relay ( SSR) SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 53 Chương IV: T I T T IỆ * Động cơ: - Chọn CB: Công suất động 125 (W) Hệ số dự trữ khởi động động ta chọn 1.4 => Iđm = PĐC*1,4/220 = 125*1,4/220 = 0,8 (A) (4.3) Ta chọn CB 2P NF32-SW có Iđm = 3A Mitsubishi Tên h ng In (A) Icu(KA) NF32-SW 7.5 - Chọn contactor: Ta chọn contactor loại S-N10 có dòng 1A Mitsubishi - Chọn rờ le nhiệt: Ta chọn rờ le nhiệt TH-N12 - 2.1A Mitsubishi * Chọn CB nhánh cho quạt: Ta chọn thiết bị cho quạt giống động Tên h ng In (A) NF32-SW Icu(KA) 7.5 4.3.7 Chọn rờ le trung gian Chọn rờ le trung gian MY4N Omron Hình 4.9 Rờ le trung gian SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 54 Chương IV: T I T T IỆ Các thông số: - cặp tiếp điểm - Điện áp cuộn dây 220VAC - Tải 5A/220VAC - Tải 5A/24VDC 4.3.8 Chọn rờ le mực nƣớc Chon rờ le mực nước FS-3 A (high sensitivity) Hanyuong Hình 4.10 Rờ le mực nước - Nguồn cấp 110VAC/220VAC-50Hz tiếp điểm 5A( thường đóng thường mở) SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 55 Chương IV: T I T T IỆ 4.4- Bố trí thiết bị lắp đặt 4.4.1 Thiết kế bố trí thiết bị Thiết bị bảng điều khiển bố trí hình dưới: Hình 4.11 Thiết kế bố trí thiết bị điện bảng điện Các thiết bị động lực máy bơm, quạt, điện trở bố trí hình 4.1 4.4.2.Mô hình hoàn chỉnh Hình 4.12 Mô hình hoàn chỉnh SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 56 Chương IV: T I T T IỆ Bên trái mặt tủ điện, bên phải mặt tủ điện Mặt bố trí khí cụ điều khiển động lực CB, contactor, rờ le…, mặt tủ bố trí nút ấn, đ n báo, đồng hồ đo, hiển thị để tương tác với người sử dụng 4.4.2.1 Các thiết bị bên tủ điện Hình 4.13 Các thiết bị bên tủ điện - CB tổng dùng để đóng ngắt toàn tủ điện - CB nhánh dùng bật đóng mở nguồn cho thiết bị - CB mạch điều khiển dùng đóng ngắt mạch điều khiển - Biến dòng dùng để cấp dòng cho thiết bị đo lường - Cầu chì có chức bảo vệ dòng - rờ le mực nước để giám sát mực nước thùng phuy - solid state relay ( SSR) dùng điều khiển đóng ngắt điện trở gia nhiệt - contactor dùng điều khiển đóng ngắt động quạt - rờ le trung gian dùng điều khiển contactor SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 57 Chương IV: T I T T IỆ 4.4.2.2 Các thiết bị cửa tủ điện Hình 4.14 Các thiết bị bên tủ điện - Điều khiển nhiệt độ dùng hiển thị nhiệt độ đầu vào - Điều khiển nhiệt độ dùng giám sát điều khiển nhiệt độ phuy - Điều khiển nhiệt độ dùng giám sát điều khiển nhiệt độ phuy - Đồng hồ đo ME96NSR dùng để đo dòng, điện áp công suất tải - Các đ n báo dùng để báo thiệt bị hoạt động báo lổi( đ n vàng) - Nút dừng khẩn dùng để tắt khẩn cấp mạch điều khiển có cố SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 58 Chương IV: T I T T IỆ - Switch dùng để chuyển đổi chế độ tư động tay - Các nút ấn on/off để bật tắt thiết bị chế độ điều khiển tay 4.4.2.1.Các chi tiết mô hình Hình.4.15 Mô hình thực tập Nước từ bên dẫn vào thùng “phuy 1” đường ống dẫn nước vào Trên ống dẫn nước vào có đặt cảm biến nhiệt độ để đo nhiệt độ đầu vào hiển thị “điều khiển nhiệt độ 1” Ở thùng “phuy 1” có đặt điện trở gia nhiệt, cảm biến nhiệt độ cảm biến mực nước Khi bật chế độ chạy tự động thùng “phuy 1” mực nước đầy “điều khiển nhiệt độ 2” bật điện trở gia nhiệt cho nước đến nhiệt độ cài đặt điều khiển nhiệt độ Khi nhiệt độ đạt giá trị cài đặt điều khiển nhiệt độ ngắt điện trở đồng thời “Bom 1” bật bơm nước từ thùng “phuy 1” sang thùng “phuy 2” thùng “phuy 2” mực nước đầy “Bom 1” dừng Ở thùng “phùy 2” có đặt quạt, cảm biến nhiệt độ cảm biến mực nước, cảm biến nhiệt độ “phuy 2” kết nối với “điều khiển nhiệt độ 3” Khi nước bên phuy bơm qua nhiệt độ cao nhiệt độ cài đặt “điều khiển nhiệt độ 3” quạt bật để quạt cho nhiệt độ nước hạ xuống Nếu “phuy 2” đầy nước “Bom 1” bật bơm nước trở nơi cấp nước bên qua đường “ống dẫn nước ra” SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 59 Chương IV: T I T T IỆ ết q ả ận h nh Kết vận hành cho thấy mô hình hoạt động tốt thiết bị làm việc ổn định Động hoạt động tốt, lưu lượng đạt yêu cầu thông số ghi Điện trở gia nhiệt hoạt động tốt, thời gian gia nhiệt nhanh so với tính toán phút, tức 10 phút để gia nhiệt nước lên 600C từ 300C với 30 lít nước Nguyên nhân tính toán chưa triệt để iai đoạn giải nhiệt chưa đạt hiệu thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng, nhiệt độ giải nhiệt khoảng 30C, thấp so với yêu cầu Kết luận mô hình hoạt động tương đối đạt yêu cầu, thiết bị làm việc logic số điểm hạn chế SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 60 [...]... QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LÒ SẤY 1.2.5 Thiết bị sấy khí động Sơ đồ nguyên lý của thiết bị sấy khí động được biểu diễn trên hình 1-6 Môi chất sấy là không khí nóng hoặc khói được thổi vào ống sấy hình trụ đặt thẳng đứng Vật liệu từ phễu qua bộ phận cung cấp đưa vào ống sấy Môi chất sấy thổi vào với tốc độ cao đẩy vật liệu đi lên hoà trộn vào môi chất Môi chất nóng sẽ gia nhiệt và sấy vật liệu Yêu cầu vật liệu...MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết bị sấy buồng dùng quạt gió tập trung 3 Hình 1.2 Cấu tạo buồng sấy 3 Hình 1.3 Hầm sấy kiểu Xnhimod- Ghiprodrep- 56 (Li n Xô cũ) 4 Hình 1.4 ơ đồ nguyên lý thiết bị sấy dùng bơm nhiệt 5 Hình 1.5 Thiết bị sấy buồng kiểu XNHIMOD 6 Hình 1.6 ơ đồ nguyên lý thiết bị sấy khí động: 7 Hình 1.7 thiết bị sấy băng tải 8 Hình 2.1 Các loại... trung gian…………………………………………………… 54 Hình 4.10 Rờ le mực nƣớc………………………………………………… 55 Hình 4.11 Thiết kế bố trí thiết bị điện trên bảng điện……………………… 56 Hình 4.12 Mô hình hoàn chỉnh…………………………………………… 56 Hình 4.13 Các thiết bị bên trong tủ điện…………………………………… 57 Hình 4.14 Các thiết bị bên ngoài tủ điện…………………………………… 58 Hình. 4.15 Mô hình thực tập……………………………………………… SNTH: TRẦN HỮU ĐỨC 59 iv MỤC LỤC SNTH: TRẦN HỮU... ra mạnh Còn ở nhiệt độ cao hơn nữa, rau quả có thể bị cháy Do vậy, để sấy rau quả thường dùng chế độ sấy ôn hoà Tuỳ theo loại nguyên liệu, nhiệt độ sấy không quá 800C -900C Quá trình sấy còn phụ thuộc vào tốc độ tăng nhiệt của vật liệu sấy Nếu tốc độ tăng nhiệt quá nhanh thì bề mặt mặt quả bị rắn lại và ngăn quá trình thoát ẩm Ngược lại, nếu tốc độ tăng chậm thì cường độ thoát ẩm yếu + Độ ẩm không khí:... 93], ta tính ẩm độ trên căn bản khô => Tính trên căn bản khô: Độ ẩm cuối của vật liệu sấy: W2’ = 0,05 = 5% => Tính trên căn bản khô: SVTH: TRẦN HỮU ĐỨC 23 Chương III: T T C ỆT Ấ T I 3.1.1.2 Các thông số tính toán cho tác nhân sấy ✓ Trước khi vào caloriphe: Chọn vị trí đặt khu sản xuất tại Lâm Đồng, để thiết bị đạt hiệu quả trong sản xuất quanh năm, ta chọn các điều kiện về ẩm độ tương đối và nhiệt độ sao... sấy) Vì vậy cần phải điều chỉnh chế độ của bơm nhiệt phù hợp với quá trình sấy Để giảm khoảng điều chỉnh công suất bơm người ta bố trí thêm bộ phận gia nhiệt bằng điện trở để gia nhiệt bổ xung ở đầu quá trình sấy mà bơm nhiệt không đáp ứng được Ở nhiều thiết bị sấy dùng bơm nhiệt công suất của bộ gia nhiệt điện trở gần bằng công suất của bơm nhiệt 1.2.4 Thiết bị sấy buồng dùng Êjectơ Thiết bị sấy buồng... Hình 2.2 Các bộ phận cây cà rốt 11 Hình 2.3 Cấu tạo lò sấy băng tải 14 Hình 2.4 Một số hình ảnh về máy sấy băng tải…………………………… 15 Hình 2.5 Lỏ sấy băng tải…………………………………………………… 16 Hinh 2.6 ơ đồ quy trình công nghệ……………………………………… 17 Hình 2.7 Nguyên lý sấy đối lƣu…………………………………………… 20 Hình 2.8 Cà rốt sấy thành phẩm…………………………………………… 22 Hình 4.1 Mô hình thí nghiệm …………………………………………… 41 Hình. .. 4.2 Mạch động lực ……………… ……………………………………42 Hinh 4.3 ạch điện điều khiển …………………………………………… 43 Hình 4.4 Điều khiển nhiệt độ TC544 ……………………………………… 45 Hình 4.5 Biến dòng đo lƣờng……………………………………………… 50 Hình 4.6 Điện trở đun nƣớc………………………………………………… 51 Hình 4.7 y bơm anasonic 125W……………………………………… 52 Hình 4.8 solid state relay SSR……………………………………………… 53 Hình 4.9 Rờ le trung gian…………………………………………………… 54 Hình 4.10... chất lạnh toả nhiệt Q1 ra không khí làm cho nhiệt độ của nó tăng lên từ t0, ϕ0 đến t1, ϕ1 Không khí nóng qua vật liệu sấy làm bay hơi ẩm từ vật liệu Không khí thoát ra khỏi buồng sấy có nhiệt độ t2 độ ẩm tương đối ϕ2 được quạt 4 thổi vào buồng lạnh, môi chất lạnh được đưa từ giàn nóng qua van tiết lưu 6 vào giàn lạnh Ở đây môi chất hoá hơi rồi được hút về máy nén Nước vào t’ Nước ra t’’ Hình 1.4 Sơ đồ... liệu và khí được đưa vào xyclôn, ở đây thực hiện quá trình phân ly vật liệu khô ra khỏi khí thoát Khí thoát được quạt hút, hút ra ngoài còn vật liệu khô rơi xuống phía dưới chứa và phễu sau đó được đưa ra ngoài vào nơi đóng gói bảo quản Ta thấy sấy kiểu khí động có các đặc điểm sau: - Tốc độ khí rất lớn tuỳ thuộc vào kích cỡ và khối lượng riêng của vật liệu Môi chất sấy Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý thiết

Ngày đăng: 05/06/2016, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan