1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện gia lâm

85 698 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN DÙNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -  - NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN DÙNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM Chuyên ngành : Chăn nuôi Mã số : 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Đăng HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt tổ chức cá nhân Trước tiên xin trân trọng thầy cô Bộ môn Sinh lý –Tập tính động vật, Khoa Chăn nuôi, thầy cô Ban quản lý đào tạo, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Kim Đăng người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng chăn nuôi Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội Phòng kinh tế & PTNT, Phòng Thống kê, Trạm Thú y Huyện Gia Lâm Các hộ, cửa hàng kinh doanh TĂCN khu vực nghiên cứu tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiêp người thân động viên động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 30 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT .x PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN GIA LÂM 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .5 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN 2.2.1 Thức ăn chăn nuôi thức ăn công nghiệp 2.2.2 Vai trò thức ăn công nghiệp 11 2.2.3 Đặc điểm số nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn công nghiệp chăn nuôi lợn 13 2.2.4 Các tiêu chất lượng thức ăn công nghiệp .19 2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 29 2.3.1 Phương pháp thử cảm quan 29 2.3.2 Phương pháp hóa học 30 2.3.3 Phương pháp sinh học 31 2.4 CÁC CÔNG ĐOẠN THANH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN CHĂN NUÔI 31 2.4.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu 31 2.4.2 Kiểm tra giai đoạn phối trộn 32 2.4.3 Kiểm tra chất lượng thành phẩm 32 2.4.4 Kiểm tra chất lượng thức ăn thể vật nuôi 33 2.4.5 Quản lý chất lượng sản phẩm 33 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .36 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 36 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .36 3.2.1 Thực trạng chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội 36 3.2.2 Tình hình sử dụng, kinh doanh hệ thống quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện 36 3.2.3 Đánh giá chất lượng dinh dưỡng số loại thức ăn công nghiệp dùng chăn nuôi lợn bán địa bàn huyện 36 3.2.4 Đánh giá ô nhiễm vi sinh vật, nấm mốc, kim loại nặng định lượng số loại kháng sinh, hormone thức ăn dùng chăn nuôi lợn bán địa bàn huyện Gia Lâm 36 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.3.1 Phương pháp phân vùng nghiên cứu 36 3.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 37 3.3.3 Phương pháp phân tích đánh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi 38 iii 3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 39 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .40 4.1 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 40 4.1.1 Tình hình chăn nuôi địa bàn huyện 40 4.1.2 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Gia Lâm 41 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ KINH DOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 43 4.2.1 Tình hình sử dụng thức ăn hỗn hợp .43 4.2.2 Hệ thống phân phối kinh doanh thức ăn chăn nuôi 44 4.2.3 Thực trạng quản lý thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện 46 4.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP DÙNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM 51 4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VI SINH VẬT, NẤM MỐC VÀ KIM LOẠI NẶNG VÀ KHÁNG SINH TRONG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP DÙNG TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM .56 4.4.1 Kết phân tích số tiêu vi sinh vật độc tố nấm mốc .56 4.4.2 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng 59 4.4.3 Kết phân tích hàm lượng kháng sinh 60 4.4.4 Kết phân tích hormone Clenbuteron Salbutamol thức ăn chăn nuôi lợn 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 5.1 KẾT LUẬN 65 5.2 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triên nông thôn CBNM : Công bố nhãn mác cs : Cộng CTV : Cộng tác viên CV : Hệ số biến động Cys : Cyteine HĐND : Hội đồng nhân dân KPH : Không phát LMLM : Lở mồm long móng Lys : Lysine Met : Metthione NMBB : Nhãn mác bao bì QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLCLSP : Quản lý chất lượng sản phẩm TĂCN : Thức ăn chăn nuôi công nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TTCL : Thanh tra chất lượng UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng số Vi sinh vật tối đa cho phép thức ăn hỗ hợp hoàn chỉnh cho lợn Bảng 2.2 Qui định hàm lượng Aflatoxin B1 hàm lượng Aflatoxin tổng số tối đa cho phép thức ăn hỗ hợp hoàn chỉnh cho lợn Bảng 2.3 Hàm lượng kháng sinh, hóa dược tối đa cho phép thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn Bảng 3.1 Dung lượng mẫu thức ăn lấy địa xã tiêu kiểm tra chất lượng Bảng 4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện giai đoạn 2010- 2015 Bảng 4.2 Tình hình phát triển biến động cấu đàn lợn địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2010 - 2015 Bảng 4.3 Lượng tiêu thụ thức ăn công nghiệp dùng chăn nuôi lợn huyện Gia Lâm Bảng 4.4 So sánh kết phân tích giá trị dinh dưỡng công bố bao bì theo địa phương lấy mẫu Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu sai phạm liên quan đến số tiêu dinh dưỡng quan tâm Bảng 4.6 Tỷ lệ mẫu vi phạm số tiêu vi sinh vật độc tố nấm mốc Bảng 4.7 Kết phân tích vi sinh vật độc tố nấm mốc Bảng 4.8 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng Bảng 4.9 Tỷ lệ mẫu vi phạm hàm lượng số loại kháng sinh phân tích Bảng 4.10 Kết phân tích số kháng sinh thức ăn chăn nuôi lợn vi DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 4.1 Kênh phân phối thức ăn chăn nuôi vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương Tên luận văn: Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm Ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thực trạng sử dụng kinh doanh, quản lý chất lượng thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện Gia Lâm Phương pháp nghiên cứu Thực trạng chăn nuôi lợn, tình hình kinh doanh, sử dụng chất lượng thức ăn tiến hành thông qua khảo sát đánh giá ba xã đại diện (Kim Sơn, Dương Quang Văn Đức) thuộc địa bàn huyện Gia Lâm từ tháng7 năm 2015 đến tháng năm 2016 Kết tổng hợp từ số liệu thứ cấp quan ban ngành quản lý cung cấp, kết vấn trực tiếp kết phân tích mẫu phòng thí nghiệm Về chất lượng thức ăn, nghiên cứu quan tâm đến tiêu dinh dưỡng (Độ ẩm, Protein thô, Xơ thô, Ca và), tiêu vi sinh (Vi khuẩn hiếu khí tổng số, Salmonella, E.coli Aflatoxin B1), loại kháng sinh (Tylosin, Colistin, Oxytetracycline, Chlotetracycline Chloramphenicol) hai loại hormone nhó Beta-Agonist (clenbuteron Salbutamol) P Kết kết luận Chăn nuôi lợn địa bàn huyện Gia Lâm chủ yếu chăn nuôi hộ gia đình với quy mô nhỏ lẻ - Đại đa số hộ chăn nuôi sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, số hộ kết hợp TĂCN với nguyên liệu sẵn có địa phương - TĂCN phân phối đến hộ chăn nuôi chủ yếu qua hệ thống đại lý cấp cấp Hiện xuất số trang trại qui mô lớn trực tiếp ký hợp đồng mua TĂCN từ công ty sản xuất viii Bảng 4.7 Kết phân tích vi sinh vật độc tố nấm mốc Ký hiệu QCVN01-12 : 2009/BNNPTNT Mẫu KSXCS1 (thức ăn lợn giai đoạn 50 kg đến xuất chuồng) Mẫu DQC2 (thức ăn lợn choai) Mẫu DQXC7 (thức ăn từ 30 đến xuất chuồng) Tổng số vi khuẩn (CFU/g) VK hiếu khí E.coli Salmonella tổng số ≤105 (lợn [...]... chăn nuôi hàng hóa, cạnh tranh của huyện, đặc biệt để có cơ sở cho việc xây dựng chuỗi sản xuất hàng hóa có truy xuất nguồn gốc việc thực hiện đề tài Tình hình quản lý chất lượng thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Gia Lâm là rất cần thiết Mục tiêu: Nắm bắt được hiện trạng chăn nuôi lợn, thực trạng cung cấp kinh doanh thức ăn chăn nuôi, công tác giám sát và thực trạng chất lượng thức. .. phủ thì thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản, bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung, phụ gia thức ăn chăn nuôi, premix, hoạt chất và chất mang Theo Qui chuẩn Việt Nam (QCVN 01-104: 2012/BNNPTNT) thì thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống... là những sản phẩm mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến, bảo quản Bao gồm: nguyên liệu thức ăn chăn nuôi hay thức ăn đơn, thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung và phụ gia thức ăn chăn nuôi - Thức ăn chăn nuôi công nghiệp Thức ăn chăn nuôi công nghiệp (TĂCN) là thức ăn chăn nuôi được chế biến và sản xuất bằng các phương pháp công nghiệp Thuật ngữ “công nghiệp”... động trong lĩnh vực chăn nuôi Từ cung cấp vật tư, thức ăn, con giống và các dịch vụ chăn nuôi Thực tế nghiên cứu và sản xuất đã cho thấy chất lượng thức ăn, thuốc thú y, hóa chất và các chế phẩm sinh học đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả chăn nuôi, chất lượng và sự an toàn của sản phẩm chăn nuôi Chính vì vậy, thị trường thức ăn và các sản phẩm đầu vào khác ở nước ta trong thời gian... Đại học, 1 Học Viện, 1 Trung tâm dạy nghề 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI LỢN 2.2.1 Thức ăn chăn nuôi và thức ăn công nghiệp - Thức ăn chăn nuôi Đã có rất nhiều khái niệm và định nghĩa về thức ăn chăn nuôi theo Pond et al ( 1995) đã đưa ra khái niệm về chất dinh dưỡng như sau: chất dinh dưỡng là 8 một nguyên tố hay một hợp chất hóa học mà có thể giữ được sự sinh trưởng, sinh sản, cho sữa... tăng hiệu quả cho ngành chăn nuôi, cụ thể là giảm công lao động chăn nuôi trên một khối lượng sản phẩm chăn nuôi nhất định Vì theo phương thức chăn nuôi truyền thống thì nguồn thức ăn của vật nuôi phải được nấu chín, lượng thức ăn tiêu tốn nhiều nên mất nhiều thời gian cho việc phục vụ chăn nuôi Thay vào đó, ngày nay khi sử dụng TĂCN thì các công đoạn đó đã được loại bỏ cho nên lượng lao động được sử... sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghệp đã sử dụng nhiều biện pháp, giải pháp khác nhau để có nguồn nguyên liệu sạch, an toàn mà còn kết hợp các giải pháp bảo quản đóng gói hoặc sử dụng các chất kháng khuẩn Các cơ quan quản lý nhà nước đã đưa ra các tiêu chuẩn về số lượng vi sinh vật tối đa cho phép trong thức ăn chăn nuôi để bảo vệ đàn vật nuôi và người chăn nuôi Đối với thức ăn chăn nuôi lợn, chỉ tiêu... chính dùng để phối trộn thức ăn công nghiệp trong chăn nuôi lợn Dinh dưỡng thức ăn công nghiệp là một trong những yếu tố quyết định tới năng suất chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng Muốn thức ăn có chất lượng tốt thì cần phải có các loại nguyên liệu đảm bảo các chỉ tiêu dinh dưỡng theo quy định Trong phạm vi của đề tài này chúng tôi chỉ đề cập tới một số nguyên liệu chính sử dụng phối trộn thức. .. chăn nuôi: từ khi TĂCN ra đời đã làm cho hình thức chăn nuôi truyền thống nhỏ lẻ (tận dụng các nguồn thức ăn sẵn có, phế phẩm nông nghiệp, chế biến, sinh hoạt…để chăn nuôi) đã giảm xuống đáng kể Thay vào đó là hình thành ngày càng nhiều hơn các trang trại, gia trại, các hộ chăn nuôi có quy mô lớn, đảm bảo được đúng quy trình kỹ thuật mang lại hiệu quả cao nhất trong chăn nuôi - Thúc đẩy năng suất trong. .. qua huyện được hoàn thành đưa vào sử dụng thì Gia Lâm càng thuận lợi hơn trong phát triển kinh tế và giao lưu thương mại Huyện Gia Lâm có vị trí địa lý hết sức thuận lợi trong phát triển kinh tế-xã hội và giao lưu thương mại Khu vực nông thôn huyện Gia Lâm là địa bàn hấp dẫn các nhà đầu tư do có những lợi thế về địa lý kinh tế Chính vì vậy, Gia Lâm được nhận định là một trong những địa phương cấp huyện

Ngày đăng: 05/06/2016, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Dương Thanh Liêm (2003),. “Ảnh hưởng của thời gian và cách bảo quản đến chất lượng một số nguyên liệu thức ăn cơ bản của gia súc, gia cầm.”, Tập san Thức ăn chăn nuôi., Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam., Hà Nội., tr.14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của thời gian và cách bảo quản đến chấtlượng một số nguyên liệu thức ăn cơ bản của gia súc, gia cầm
Tác giả: Dương Thanh Liêm
Năm: 2003
22. Nguyễn Hữu Hồng, Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phụng và cộng sự (1996)., Tì“Tình hình kháng sinh ở Việt Nam năm 1996.”, Một số công trình nghiên cứu về độ nhạy cảm của vi khuẩn đối với thuốc kháng sinh 1996, Nxb Y học., Hà Nội., tr. 4-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng sinh ở Việt Nam năm 1996
Tác giả: Nguyễn Hữu Hồng, Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca, Lê Văn Phụng và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học.
Năm: 1996
61. Wiliam G. L và cs (1996). , “Các khẩu phần ăn của lợn.”, Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nhà xuất bản Bản đồ, Hà Nội, tr.203.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các khẩu phần ăn của lợn
Tác giả: Wiliam G. L và cs
Nhà XB: Nhà xuất bản Bản đồ
Năm: 1996
13. Lê Quốc Thịnh ( 2012). Hiểu thêm về chất cấm trong chăn nuôi., truy cập ngày 21/1/2013 từtại http://suckhoedoisong.vn/20123210243p44c116/hieu-them-ve- Link
14. Lê Tấn Lam Anh ( 2012). kKinh hoàng thịt lợn tạo nạc bằng Clenbuterol. Truy cập ngày 13/12/2012 tạiừ http://vnxpress.net/gl/ban-doc-viet/2013/kinh- hoang-thit-lon- tao-nac-bang-clenbuterol Link
15. Lê Thanh Hà ( 2006). Dùng clenbuterol để tăng trọng heo, bò, gà: thịt chín thuốc vẫn còn., Truy cập ngày 22/4/2013 tại ừ http://www.vcn.vnn.vn Link
25. Phạm Nho và Huỳnh Hồng Quang ( 2012). Beta-agonist: Ứng dụng và nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, Truy cập tạiừ http://www.impe-pn.org.vn Link
70. Berwal J. (1999). Interactive lesson page for Meat Science & Muscle Biology, developed by FAO, retrieved on 2004 May 16, at http://labs.ansci.uiuc.edu/meatscience/lessons/lesson1.html Link
71. Bradley G. (2003). High level of antibiotic recistance in bacteria that cause food poisoning”, Innovation report, serial on line, cited 2004 May 10, Screen Available from: URL: http://w.w.w.innovations-report.com/html/reports/medicine_health/report-23946.html Link
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002). Thông tư 57/2012/TT- BNN&PTNT ngày 07 tháng 11 năm 2012 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về quy định việc kiểm tra, giám sát các chất thuộc nhóm Beta-agonist trong chăn nuôi Khác
2. Bùi Quang Tuấn (2010)., Bài giảng Thức ăn chăn nuôi. Trường Đại học nông nghiệp I. Hà Nội Khác
3. Bùi Thị Phương Hòa (2008)., Thực trạng công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong ngành chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục., Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y,.tập15 (2). tr XV, số 2-2008, tr.. 293-299 Khác
4. Bùi Thị Tho ( 2003). Giáo trình thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi .Trường Đại học nông nghiệp I. Hà Nội Khác
5. Chính Phủ (2010)., Nghị định số 08/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về quản lý thức ăn chăn nuôi., Hà Nội Khác
6. Denixov N.I (1971),. Sản xuất và sử dụng thức ăn hỗn hợp cho gia súc, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật., Hà Nội Khác
8. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc và, Dương Duy Đồng (2005). , Thức ăn và dinh dưỡng động vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội Khác
9. Đào Văn Huyên (1995)., Chế biến thức ăn hỗn hợp cho gia súc, gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp., Hà Nội., tr. 4-170 Khác
12. Lê Hồng Mận và, Bùi Đức Lũng (2003),. Thức ăn và nuôi dưỡng lợn., Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
16. Lê Thị Ngọc Diệp ( 2003). Một số kết quả khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gà và tồn dư kháng sinh trong thịt trứng gà trên địa bàn Hà Nội Khác
17. Nghị định của chính phủ số 15-CP ngày 19 tháng 3 năm 1996 về việc quản lý thức ăn chăn nuôi Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w