Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - ĐINH CÔNG PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Chuyên ngành Mã số : : Trồng trọt 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Vân Khoa Nông học - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa dược công bố công trình nghiên cứu khác Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn nêu rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đinh Công Phương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, quan chủ quản, cá nhân Tôi đặc biệt trân trọng cảm ơn: Tiến sỹ Phan Thị Vân, Trưởng Bộ môn Cây Lương thực – Cây Công nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người tận tình hướng dẫn, dạy suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn em sinh viên ngành trồng trọt K38, K39 tham gia thực hiện, nghiên cứu với đồng ruộng Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người quan tâm giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tác giả luận văn Đinh Công Phương ii MỤC LỤC PHẦN 1: Mở đầu…………………………………………………….…….1 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………………… 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài…………………………………….… 1.2.1 Mục đích .3 1.2.2 Yêu cầu .3 PHẦN 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2.Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô giới .5 2.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô Việt Nam .9 2.4 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên 17 2.5 Tính chịu hạn thực vật 18 2.5.1 Khái niệm tính chịu hạn 18 2.5.2 Nguyên nhân gây hạn .19 2.5.3 Cơ chế chịu hạn thực vật .19 2.6 Một số kết nghiên cứu tính chống chịu hạn thực vật 21 2.6.1 Ảnh hưởng hạn đến sinh trưởng phát triển suất trồng 21 2.6.2 Các tính trạng sinh lý sử dụng để đánh giá khả chịu hạn trồng 21 2.6.2.1 Hiệu sử dụng nước (TE) 22 2.6.2.2 Sử dụng luật thẩm thấu trình chọn tạo giống chịu hạn ngũ cốc 25 2.6.2.3 Các kết nghiên cứu khả giữ nước 29 2.6.2.4 Những khó khăn việc chọn tạo giống trồng chịu hạn sử dụng đặc tính sinh lý 30 2.6.3 Sự biến đổi thành phần sinh hoá liên quan đến khả chịu hạn 31 2.6.4 Một số đặc tính hình thái liên quan đến khả chịu hạn trồng 32 iii 2.6.5 Chọn lọc giống chịu hạn vào đặc tính sinh trưởng phát triển 32 2.7 Kết nghiên cứu tính chịu hạn ngô .34 2.7.1 Ảnh hưởng hạn đến sinh trưởng phát triển suất ngô 34 2.7.2 Một số kết nghiên cứu khả chịu hạn ngô 36 2.7.3 Chiến lược chọn tạo giống ngô cho điều kiện môi trường hạn 39 PHẦN 3: Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 42 3.1 Đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Nội dung nghiên cứu 43 3.3 Phương pháp nghiên cứu .43 3.3.1 Đánh giá khả chịu hạn giống ngô lai tham gia thí nghiệm 43 3.3.1.1 Phương pháp đánh giá nhanh khả chịu hạn giống ngô lai giai đoạn 43 3.3.1.2 Đánh giá khả chịu hạn giống ngô lai thí nghiệm thời kỳ trỗ cờ phương pháp xác định khả giữ nước 49 3.3.2 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển chống chịu giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới nước không tưới nước……………45 3.3.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu…………………………………45 3.3.2.2 Phương pháp tiến hành…………………………………………….45 3.3.2.3 Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng thí nghiệm………… 46 3.3.2.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 47 3.3.3 Xây dựng mô hình trình diễn giống ngô lai triển vọng……… 51 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 51 PHẦN 4: Kết nghiên cứu thảo luận………………………….… 52 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2009 – 2010…………… 52 4.2 Kết nghiên cứu khả chịu hạn giống ngô thí nghiệm 55 4.2.1 Đánh giá khả chịu hạn giống ngô thí nghiệm thời kỳ 55 iv 4.2.2 Đánh giá khả chịu hạn giống ngô lai thí nghiệm thời kỳ trỗ cờ phương pháp xác định khả giữ nước .57 4.3 Kết nghiên cứu số tiêu sinh trưởng, phát triển suất giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới…………59 4.3.1 Kết theo dõi giai đoạn phát dục giống ngô điều kiện tưới không tưới……………………………………………….59 4.3.1.1 Giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu 61 4.2.1.2 Giai đoạn chín sinh lý .63 4.3.2.Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống ngô điều kiện tưới không tưới .64 4.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao 64 4.3.2.2 Tốc độ lá……………………………………………………… 67 4.3.3 Kết theo dõi số đặc điểm hình thái giống ngô điều kiện tưới không tưới……………………………………………….68 4.3.3.1 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp……………………………… 68 4.3.3.2 Số số diện tích giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới 72 4.3.4 Khả chống chịu giống ngô điều kiện tưới không tưới 76 4.3.4.1 Khả chống chịu sâu bệnh giống ngô thí nghiệm 76 4.3.4.2 Khả chống đổ giống tham gia thí nghiệm 79 4.3.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp giống ngô tham gia thí nghiệm 81 4.3.5.1 Trạng thái 81 4.3.5.2 Trạng thái bắp……………………………………………………… 83 4.3.5.3 Độ bao bắp………………………………………………………… 83 4.3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất……………………… 83 4.3.6.1 Các yếu tố cấu thành suất…………………………………….86 4.3.6.2 Năng suất giống ngô thí nghiệm………………………… 90 4.4 Kết xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú………………… 94 v PHẦN 5: Kết luận đề nghị 97 Kết luận 97 Đề nghị .98 Tài liệu tham khảo .99 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 2.2 Nội dung Tình hình sản xuất ngô giới giai đoạn 1961-2010 Tình hình sản xuất ngô số vùng giới năm Trang 2008-2009 2.3 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 2.4 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn 1995 - 2009 10 2.5 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên từ 1996 – 2009 17 3.1 Nguồn gốc giống ngô lai tham gia thí nghiệm 42 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2009 – 2010 Thái Nguyên 53 4.2 Kết đánh giá khả chịu hạn giống ngô thí 56 nghiệm 4.3 4.4 4.5 4.6 Khả giữ nước giống ngô thí nghiệm Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống ngô điều kiện tưới không tưới Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Tốc độ giống ngô điều kiện tưới không 58 60 65 67 tưới 4.7 Chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới vii 69 4.8 4.9 4.10 Số số diện tích giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Tỷ lệ gãy thân, đổ rễ giống ngô thí nghiệm điều 73 77 80 kiện tưới không tưới 4.11 4.12 4.13 4.14 Trạng thái cây, trạng thái bắp độ bao bắp giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Các yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới Các yếu tố cấu thành suất giống ngô thí nghiệm điều kiện không tưới Năng suất giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới 82 84 85 91 không tưới 4.15 Kết đánh giá giống ngô lai có triển vọng 4.16 Kết đánh giá nông dân giống ngô có triển vọng viii 95 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 Nội dung Thời gian sinh trưởng giống ngô điều kiện tưới không tưới Chiều cao giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Chiều cao đóng bắp giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Số giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Năng suất lý thuyết giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới Năng suất thực thu giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới ix Trang 61 68 72 74 92 94 trồng điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc giống thích hợp có khả sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Từ kết thu thấy, suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm không tưới biến động từ 50,65 đến 69,04 tạ/ha, giống KK09-1 có suất thực thu cao nhất, đạt 69,04 tạ/ha, cao so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Các giống KK09-2, KK09-9, KK08-4, KK09-13 có suất thực thu cao so với đối chứng 1, tương đương đối chứng mức tin cậy 95% Năng suất thực thu giống KK09-15 (50,65 tạ/ha) tương đương với giống đối chứng 1, thấp so với giống đối chứng Các giống lại có suất thực thu tương đương đối chứng mức tin cậy 95% Trong thí nghiệm tưới, suất thực thu giống biến động từ 53,31 đến 76,39 tạ/ha, giống KK09-7, KK09-2 có suất thực thu đạt 76,39 tạ/ha 72,54 tạ/ha cao so với giống đối chứng mức tin cậy 95% Các giống KK09-1, KK09-13 có suất đạt 70,15 tạ/ha 65,64 tạ/ha, cao đối chứng 1, tương đương đối chứng Hai giống KK09-15, KK09-14 có suất thực thu tương đương đối chứng 1, thấp đối chứng Các giống ngô thí nghiệm lại có suất thực thu tương đương giống đối chứng mức tin cậy 95% Từ kết theo dõi suất lý thuyết suất thực thu hai thí nghiệm tưới không tưới xác định số hạn để làm sở chọn lọc giống có khả chịu hạn tốt Kết cho thấy số hạn giống thí nghiệm đạt từ 0,2 đến 5,8 Trong giống KK09-9, KK09-1, KK09-6 có số hạn đạt cao với giá trị tương ứng 5,8; 4,6 4,5 Sử dụng phương pháp số hạn có ý nghĩa lớn chọn lọc giống ngô có khả chịu hạn Phương pháp áp dụng rộng rãi 93 CIMMYT Căn vào số hạn cho thấy KK09-1 KK09-9 hai giống có phản ứng tốt điều kiện hạn Qua thí nghiệm điều kiện thấy, suất thực thu giống KK09-9, KK09-1, KK09-14, KK09-6 KK09-15 tương đối ổn định, giống KK09-1 đánh giá giống có suất cao ổn định Thí nghiệm không tưới, KK09-1 có suất thực thu cao (69,04 tạ/ha), cao so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Thí nghiệm tưới, giống KK09-1 đạt suất thực thu 70,15 tạ/ha, cao đối chứng 1, Tạ/ha tương đương đối chứng mức độ tin cậy 95% Năng suất thực thu giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới 90 61.47 4 64 61.75 61.06 57 60.09 63 63.17 65 70 50.65 69.04 62 62 59.41 7 54 57.63 53 60 62 70 72 76 80 58.97 53.85 52.54 50 40 30 20 10 KK 09 KK 09 - 09 KK 15 09 KK 14 KK 09 KK 09 KK 09 NSTT KOT KK 09 KK 08 -4 09 KK 13 CT NSTT Tuoi Biểu đồ 4.6 Năng suất thực thu giống ngô thí nghiệm điều kiện tưới không tưới 4.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN GIỐNG ƯU TÚ Qua thí nghiệm vụ Đông năm 2009 vụ Xuân 2010 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thấy, giống KK09-1 giống có triển vọng khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu sâu bệnh hạn, tiêu theo dõi tương đối ổn định qua vụ thí nghiệm 94 Vì vậy, vào kết nghiên cứu Viện ngô năm 2008, kết nghiên cứu thí nghiệm Đại học Nông lâm năm 2009, 2010 định chọn giống KK09-1 giống ngô có triển vọng, tiến hành trình diễn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên vụ Đông năm 2010 Trong trình tiến hành thí nghiệm, điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, đầu vụ gieo trồng có mưa nhỏ, giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, phun râu không gặp mưa Giống KK09-1 Trạm khuyến nông huyện Phổ Yên khuyến cáo cho bà nông dân thực theo quy trình chăm sóc Viện nghiên cứu ngô Chúng tiến hành theo dõi số tiêu liên quan đến khả cho suất thời gian sinh trưởng, độ bao bắp, trạng thái cây, trạng thái bắp, suất thực thu Qua trình theo dõi, thu kết bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết đánh giá giống ngô lai có triển vọng (Đơn vị: Điểm) Giống Chỉ tiêu CV Đơn vị KK09-1 C919 (%) LSD0.05 (đ/c) TGST Ngày 116,36 118,34 0,30 0,62 Độ bao bắp Điểm 1,03 1,07 6,50 0,25 Trạng thái Điểm 1,06 1,32 6,60 0,29 Trạng thái bắp Điểm 1,10 1,33 6,40 0,28 Năng suất thực thu Tạ/ha 83,86 72,64 2,50 6,48 Kết cho thấy: + Giống KK09-1 có thời gian sinh trưởng 116,36 ngày, ngắn so với giống đối chứng C919 (118,34 ngày) mức tin cậy 95% + Các tiêu độ bao bắp, trạng thái cây, trạng thái bắp giống KK09-1 sai khác so với giống đối chứng C919 + Năng suất thực thu giống KK09-1 đạt 83,86 tạ/ha, cao so với giống đối chứng C919 (72,64 tạ/ha) mức tin cậy 95% 95 Để đánh giá cách xác, tiến hành vấn, lấy ý kiến hộ nông dân tham gia hội nghị đầu bờ mô hình giống KK09-1 Các tiêu đánh giá theo thang điểm – Kết vấn tổng hợp bảng 4.16 Bảng 4.16 Kết đánh giá nông dân giống có triển vọng Đơn vị: Điểm Giống Giống KK09-1 Giống C919 Độ bao bắp 1,04 1,36 Màu sắc hạt 1,13 1,32 Độ sâu cay 1,25 1,38 Năng suất 1,33 1,38 Chỉ tiêu Ghi chú: + Điểm 1: Tốt + Điểm 2: Trung bình + Điểm 3: Kém Qua tổng hợp ý kiến đánh giá 30 hộ nông dân tham gia hội nghị đầu bờ có số nhận xét sau: - Giống KK09-1 sinh trưởng, phát triển tốt - Khả chống chịu tương đương so với giống C919 - Độ bao bắp đạt tiêu chuẩn, đầu bắp múp đều, bắp kín - Hạt sáng, bóng Màu sắc hạt tương đương so với giống C919 - Năng suất nông dân đánh giá cao so với đối chứng Nhìn chung, giống KK09-1 giống có triển vọng, thời gian sinh trưởng phù hợp với công thức luân canh vùng Tất tiêu đánh giá tương đương, chí tốt so với giống đối chứng Các hộ nông dân tham gia vấn đăng ký tham gia trồng trình diễn vụ tới để đánh giá khả cho suất tính ổn định giống KK09-1 xác 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển khả chịu hạn giống ngô lai trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, rút số kết luận sau: - Thời gian sinh trưởng giống biến động từ 105 đến 115 ngày Các giống thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình, phù hợp với vụ Xuân Đông Thái Nguyên - Khả chống chịu sâu bệnh giống tham gia thí nghiệm mức khá, giống KK09-14, KK09-15, KK09-1 có khả chống chịu tốt - Năng suất giống tham gia thí nghiệm cao tương đương so với đối chứng Các giống KK09-9, KK09-1, KK09-14, KK09-6 KK09-15 có suất thực thu tương đối ổn định, KK09-1 giống có suất ổn định nhất, thí nghiệm không tưới, KK09-1 có suất thực thu cao (69,04 tạ/ha), cao so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% đạt suất thực thu 70,15 tạ/ha thí nghiệm có tưới bổ sung, cao đối chứng 1, tương đương đối chứng mức độ tin cậy 95% - Giống KK09-9 KK09-1 hai giống có khả chịu hạn tốt so với giống tham gia thí nghiệm có số hạn đạt 5,8 4,6 - Kết mô hình trình diễn cho thấy, giống KK09-1 có khả thích ứng tốt với điều kiện sinh thái Thái Nguyên Năng suất thực thu giống KK09-1 mô hình trình diễn đạt 85,89 tạ/ha, cao so với đối chứng C919 (75,65 tạ/ha) mức tin cậy 95% nông dân chấp nhận đưa vào sản xuất 97 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục thực thí nghiệm nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển chịu hạn giống thí nghiệm để có kết luận xác - Tiếp tục thử nghiệm giống KK09-1 vùng sinh thái khác để xác định vùng sinh thái cho phù hợp với giống - Tiếp tục nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật canh tác thời vụ, phân bón, mật độ, cho giống KK09-1, từ đưa quy trình kỹ thuật tối ưu để phát huy tối đa đặc tính giống 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO I- TIẾNG VIỆT Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), “Phân lập gen chọn giống chịu ngoại cảnh bất lợi lúa”, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 188 trang Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), “Đất đồi núi Việt Nam”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr.15-22-71 Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ, Đinh Thị Hoa (1991), “Giáo trình sinh lý trồng”, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, tr.450 Phan Xuân Hào (2006), “Nghiên cứu giải pháp nhằm tăng suất hiệu sản xuất ngô vụ xuân 2006”, Viện nghiên cứu ngô, Hà Nội Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền (1999), “Giáo trình chọn tạo giống trồng”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh(2000), “Cây ngô”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 16 - 38 Trần Văn Minh (2004), “Cây ngô nghiên cứu sản xuất”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lưu Văn Quỳnh, Nguyễn Thúy Kiều cs (2005), “Một số kết bước đầu nghiên cứu tạo giống ngô lai cho vùng sinh thái đồng sông hồng”, Tạp Chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (kỳ 1), trang 84-85 Phạm Thị Rịnh cộng (2002), “Kết nghiên cứu lai tạo giống ngô lai đơn V98 – 1”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, tháng 10/2002 10 Phạm Thị Tài (1993), “Khảo nghiệm số giống ngô tình miền núi phía Bắc”, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 11 Trần Thị Thêm (2007), “Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp”, Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thu (2007), “Ảnh hưởng số đặc điểm sinh lý đến tính chống đổ ngô”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (kỳ I), trang 27-29 99 13 Ngô Hữu Tình, Trần Hồng Uy, Võ Đình Long, Bùi Mạnh Cường, Lê Quý Kha, Nguyễn Thế Hùng (1997), “Cây ngô, nguồn gốc, đa dạng di truyền trình phát triển”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Ngô Hữu Tình (2003), “Cây ngô”, Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An 15 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011 16 Trần Hồng Uy (1985), “Những nghiên cứu di truyền tạo giông lên quan đến phát triển ngô sản xuất ngô nước CHXHCN Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện hàn lâm Khoa học Nông nghiệp Xophia, Bungari 17 Trần Hồng Uy (2001), “Một số kết bước đầu định hướng chương trình nghiên cứu phát triển ngô lai Việt Nam giai đoạn 20012010”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (số 1) 18 Trần Hồng Uy, Mai Xuân Triệu, Lê Quý Kha (2002), “Kết điều tra xác định vùng điều kiện phát triển ngô thụ phấn tự ngô lai phía Bắc Việt Nam”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trung tâm khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên, 2011 20 Phan Thị Vân, Luân Thị Đẹp, Ngô Hữu Tình (2004), “Đánh giá suất tổ hợp lai nhận từ phương pháp lai luân giao dòng ngô chịu hạn”, Tạp Chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (số 12), trang 1676-1679 21 Viện nghiên cứu ngô (1996), “Kết nghiên cứu chọn lọc lai tạo giống ngô, giai đoạn 1991 – 1995”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II- TIẾNG ANH 22 Acevedo E (1987), "Assessing crop and plant attributes for cereal improvement in water limited Mediterranean environments", Drought Tolerance in Winter Cereals , Srivastava J P., Porceddu E., Acevedo E and Varma S eds., John Wiley & Sons, Chichester, 303 - 320 23 Ackerson R C (1983), " Comparative physiology and water relation of two corn hybrids during water stress", Crop Sci 923), 278-283 24 Aspinall, D., Nicholls, P B and May, L H (1964), "The effeet of soil moisture stress on the growth of barbey Vegetative development and Grain Yield", Aust J Agric, Res., (16) 729-745 100 25 Banzinger M et al (2000),"Breeding fnor Drought and Nitrogen Stress Tolerance in Maize" from Theory to Practices, Mexico, D F CIMMYT 26 Bauman Loyal, F.(1981), “Reviewer of method used by breeder to develop superior corn inbreds”, 36 th annual corn sorghum research conference 27 Bolanos J and Edmeades G O (1996), "The Importance of the AnthesisSilking Interval in Breeding for Drought Tolerance in Tropical Maize", In: Developing Drought-and Low N-Tolerant Maize Proceedings of a Symposium, Mexico, 364 28 Boyer, J S (1996), "Advances in drought tolerance in plants", Adv Agron, (56) 118-187 29 Brooks, A., Jenner, C F and Aspinal, D (1982), "Effect of water deficit on endosperm starch granules and on grain physiology of wheat and barley", Aust J Plant Physiol, (9), 423 - 436 30 Brown B, “source of germ plassm for hybrid corn Amer” Seed trade Assoc, 1953, 11-16 31 Chase, S S 1952, “Production homozygous diploid of maize from monoploid Agronomy” Joural 44, 263-267 32 Dass S., Dang Y P., Dhawan A K., Singh N N and Kumar S (1996), "Morpho-Physiological Basis for Breeding Drought and Low-N Tolerant Maize Genotypes in India", In: Developing Drought-and Low N-tolerant Maize, 107-111 33 Denmead O T and R H Shaw (1960), "The effects of soil moisture stress at different stager of growth on the development and field of corn", Agron J., (52), 272 - 274 34 Dow, E W., T B Daynard, J F Muldoon, D J Major, and G W Thurtell (1984),"Resistance to drought and density stress in cnadian and European maize hybricds" Can J Plant Sci, (64), 575 - 585 35 Edmea S Gallaher R N (2001), Breeding tropical corn for drought tolerance, Department of Agronomy University of Florida, Gainesville, FL 32611 36 FAOSTAT, 2011 101 37 Fischer, K S., Johnson, E.C., G O Edmeades (1985), Breeding and selection for drought resistance in tropical maize, CIMMYT 38 Haley S D., Quick J C and Morgan J A (1993), " Excised leaf water status evaluation and association in field growth winter wheat", Can J Plant Sci 39 Hallauer, A R (1990), “Potetial of Exotic germplasm in Maize population and Breeding germplasm”, lecture for CIMMYT advanced course of Maize Breeding, el Batan Mexico 40 Hallauer, A.R.and Miranda, J.B (1988), Quantitative Gennetics in Maire Breeding The lawo state University Press, Ames, Iowa 41 Hubick K T., Farquhar G D and Shorter R (1986), "Correlation between water use efficiency and carbon isotope discrimination in diverse peanut (Arachis) germplasm", Aust J Plant Physiol 42 IPRI, 2003 43 Landi P., Conti S., Gherardi F Sanguineti M C and Tuberosa R (1995), "Genetic analysis of leaf A BA concentration and of agronomic traits in maize hybrids grown under different water regimes", Maydica, (40), 179-186 44 Ludewig M., Doerffling K and Seifert H (1998), "Abscisic acid and water transport in sunflowers", Planta 175, 325-333 45 Mc Caig, T N., and Romagosa, I (1989), "Measurement and use of excised leaf water status in wheat", Crop sci, (29), 1140-1145 46 Morgan J M (1988), "The use of coleoptile responses to water stress to differentiate wheat genotypes for osmoregulation, growth and yield", Ann Bot (62), 193 - 198 47 Moser S., Feil B., Thiraporn R and Stamp P (1996), "Tropical maize under pre-anthesis drought anh low nitrogen supply", In: Developing Drought and low N-Tolerant Maize Proceeding of a Symposium, Mexico 159-162 48 Ober E S and Sharp R E (1994),"Proline accumulation in maize (Zea mays L.) primary roots at low water potentials:Requirement for increased levels of abscisic acid", Plant Physiol (105), 981-987 102 49 Passioura J B (1977), "Grain yield, harvest index and water use of wheat", J Aust Inst Agric Sci (43), 117 - 120 50 Pekic, S and Quarrie S A.(1987), "Abscisic acid accumulation in lines of maize differing in drought resistance: acomparison of intact and detached leaves", J Plant Physiol, (127), 203-217 51 Prasatrisupab T., Konghiran P., Prathumes R., Sriyisoon W Sukjaroen P and Suwantaradon K (1990), "Using a drought index to assess drought tolerance in corn", Paper presented at the 21st Thai National Corn and Sorghum Coference, Chumporn, Thailand 52 Richards R A (1987), "Physiology and breeding of winter grown cereals for dry areas", In: Drought Tolerance in Winter Cereals, (srivastava J P., Porceddu E , Acevedo E and Varma S eds.), 133-150 53 Sarvestani Z T (1995), Water stress and remobilisation of dry matter and nitrogen in wheat and barley Genotypes, Thesis submitted to the University of Adelaide for degree of Doctor of philosophy 54 Schoper J B., J L Lamberi and B L Vasilas ( 1986), "Maize pollen viability and ear reseptivity under water and high temperature stress", Crop Sci., (26), 1029 - 1033 55 USDA, 2011 103 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Thí nghiệm vụ Đông 2009 – Giai đoạn ngô 3-5 Thí nghiệm vụ Đông 2009 Thí nghiệm vụ Xuân 2010 Thí nghiệm không tưới vụ Xuân 2010 Thí nghiệm có tưới bổ sung vụ Xuân 2010 Mô hình trình diễn Tân Phú - Phổ Yên – Thái Nguyên vụ Đông 2010 Giống đối chứng C919 Giống có triển vọng [...]... trồng ngô phụ thuộc vào nước trời dẫn đến nguy cơ bị hạn rất lớn Vì vậy, việc tạo 2 ra các giống ngô có khả năng duy trì năng suất trong điều kiện khô hạn là hướng ưu tiên hàng đầu của các nhà nghiên cứu ngô hiện nay Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và khả năng chiụ hạn của một số giống ngô lai tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ... Lâm Thái Nguyên 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Chọn được giống có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và có khả năng chịu hạn phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu phản ứng của một số chỉ tiêu hình thái liên quan đến tính chịu hạn ở ngô - Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu hình thái và năng suất của các giống thí nghiệm trong điều kiện... tán cây và cũng có thể khả năng chịu hạn của thực vật liên quan đến sự tích luỹ proline, sự tổng hợp protein, nitrat, ABA 20 2.6 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TÍNH CHỐNG CHỊU HẠN Ở THỰC VẬT 2.6.1.Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng phát triển, năng suất cây trồng Ảnh hưởng của tình trạng thiếu nước đến năng suất hạt của các cây ngũ cốc phụ thuộc vào thời gian và mức độ trầm trọng của tình trạng hạn hán... liên quan đến di truyền, một số khác lại thiên về các đặc tính sinh lý Theo Passioura (1977) [49] khả năng chịu hạn của thực vật liên quan đến một số đặc trưng về hình thái như: Chín sớm, màu lá, diện tích lá, sự phát triển của hệ rễ, số lượng lông hút, màu sắc thân và mật độ lông bao phủ trên thân lá , ngoài ra khả năng chịu hạn còn liên quan đến sinh lý như khả năng đóng mở của khí khổng, quá trình... trồng như sau: Khả năng chống chịu hạn Tránh hạn Chịu hạn Tránh thoát hơi nước Chịu mất nước Khả năng chịu hạn của cây liên quan tới những thay đổi sinh hoá trong tế bào, sinh tổng hợp ra các chất bảo vệ hoặc nhanh chóng bù lại lượng nước đã mất Nhìn chung cơ chế chống chịu hạn ở thực vật rất phức tạp, có nhiều quan điểm khác nhau về khả năng này Một số tác giả cho rằng tính chịu hạn của thực vật liên... liệu nghiên cứu về các tính trạng liên quan đến khả năng chống chịu hạn của các cây ngũ cốc, nhưng chúng tôi chỉ tập trung xem 21 xét kỹ một vài tính trạng đã được báo cáo là có tương quan chặt với sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của một vài cây ngũ cốc trong điều kiện môi trường thiếu nước và chúng có thể sử dụng để chọn lọc một số lượng lớn các kiểu gen ở thời kỳ đầu trong giai đoạn phát triển. .. tạo giống cho những vùng hạn chế về nước tưới là làm sao tạo ra giống có các giai đoạn sinh trưởng của cây phù hợp với giai đoạn có khả năng cung cấp nước theo mùa Nếu mùa mưa ngắn thì phải tạo ra những giống ngắn ngày 19 trốn được mùa khô hoặc tránh được hạn ở giai đoạn nhạy cảm nhất trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng - Chịu hạn: Là khả năng của cây có thể sống, phát triển và cho năng. .. Xác định các chỉ số hạn để đánh giá khả năng chịu hạn của các giống ngô thí nghiệm - Theo dõi một số đặc điểm nông học của giống ưu tú trong mô hình trình diễn 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Theo số liệu điều tra của CIMMYT, trên thế giới hàng năm hạn gây tổn thất khoảng 8,8 triệu tấn ngô hạt ở vùng nhiệt đới thấp, khoảng 7,7 triệu tấn ở vùng cận nhiệt đới và khoảng 3,9 triệu... cây và từng giai đoạn sinh trưởng Lượng nước cung cấp cho nhu cầu của cây tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường, khi môi trường không cung cấp đủ nhu cầu nước cho cây sẽ gây nên hiện tượng hạn Trong trường hợp lượng nước có giới hạn mà cây trồng vẫn duy trì sự phát triển và cho năng suất ổn định thì gọi là cây chịu hạn Khả năng chịu hạn của thực vật là phản ứng của cây chống lại khô hạn bằng cách giữ không... hơn 19% và chín sớm hơn 9% so với dạng ngô tự phối” (Hallauer, 1990) [39] Không chỉ dừng lại ở việc tạo ra các giống ngô lai năng suất cao, các nhà chọn tạo giống ngô lai tại CIMMYT đã nghiên cứu phát triển các giống QPM bằng phương pháp đánh dấu ADN cho việc chuyển gen chất lượng protein vào giống ngô thường ưu tú Ngô chất lượng cao đã được đưa vào sản xuất và đem lại hiệu quả to lớn khi sử dụng làm