Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Năng Cao Năng Suất, Chất Lượng Hoa Lily Tại Lạng Sơn

109 284 0
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Năng Cao Năng Suất, Chất Lượng Hoa Lily Tại Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI học tháI nguyên trờng đạI học nông lâm phạm thị mai chinh Nghiên cứu khả sinh trởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lợng hoa lily tạI Lạng Sơn Chuyên ngành trồng trọt M số: 60 - 62 01 Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp TháI nguyên - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đợc rõ nguồn gốc Tháng năm 2007 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Chinh Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận đợc quan tâm giúp đỡ của: Thầy giáo hớng dẫn trực tiếp PGS.TS Đào Thanh Vân, gúp đõ tận tình phơng hớng phơng pháp nghiên cứu nh hoàn thiện luận văn Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Khoa học Công nghệ, Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn tạo điều kiện thời gian, địa điểm nghiên cứu, phơng tiện vật chất cho tác giả Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất giúp đỡ quý báu Thái Ngyên, 2007 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Chinh Chơng I Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Từ ngời thoát khỏi sống hái lợm biết nuôi trồng cây, hoa bắt đầu xuất gắn bó mật thiết với ngời Hoa cảnh với tên gọi chung hoa cảnh dùng để loài trồng với mục đích trang trí thởng thức vẻ đẹp chúng Chính mà lịch sử gieo trồng hoa đợc gắn liền với sản xuất nông nghiệp (Việt Nam hơng sắc 1995) [15] Hoa không đem lại cho ngời thoải mái th giãn thởng thức vẻ đẹp chúng mà đem lại cho ngời sản xuất hoa giá trị kinh tế cao hẳn so với trồng khác Trong chiến lợc phát triển nông nghiệp nớc ta, việc chuyển đổi cấu trồng để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất đai (nhất nơi đất chật ngời đông) yêu cầu thiết Lily loại hoa đẹp, có hình dáng, màu sắc hơng thơm quyến rũ đợc du nhập vào nớc ta nhng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng a chuộng loại hoa có giá trị kinh tế cao Lạng Sơn thành phố trẻ, có kinh tế xã hội phát triển thị trờng tiêu thụ hoa lớn số lợng chủng loại Tuy nhiên thực tế sản xuất hoa Lạng Sơn có sản lợng thấp, chủng loại đơn điệu, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng Với lợi vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu, lạng Sơn thuận lợi cho việc giao lu kinh tế, phát triển du lịch thơng mại mà khơi dậy tiềm phát triển loại hoa có giá trị kinh tế cao Nắm bắt đợc điều tiến hành Nghiên khả sinh trởng, phát triển số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lợng hoa lily Lạng Sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu khă sinh trởng, phát triển số giống hoa lily nhập nội vụ Đông Xuân thành phố Lạng Sơn; - áp dụng số biện pháp kỹ thuật thích hợp nâng cao suất chất lợng hoa lily Lạng Sơn 1.3 ý nghĩa đề tài - ý nghĩa công tác học tập nghiên cứu khoa học: Thu thập đợc kinh nghiệm kiến thức thực tế, củng cố lý thuyết học, biết cách thực đề tài khoa học - ý nghĩa thực tiễn sản xuất: Xác định đợc số biện pháp kỹ thuật trồng trọt đem lại hiệu kinh tế cao sản xuất hoa lily Lạng Sơn - Góp phần chuyển dịch cấu trồng, xây dựng diện tích trồng trọt có thu nhập cao Lạng Sơn Chơng II Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa giới Ngày nay, sản xuất hoa giới phát triển cách mạnh mẽ trở thành ngành thơng mại cao Sản xuất hoa mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế nớc trồng hoa cảnh có nớc Châu phát triển mạnh cạnh tranh liệt để chiếm lĩnh thị trờng hoa giới Diện tích trồng hoa giới ngày mở rộng không ngừng tăng lên Ba nớc sản xuất hoa lớn giới chiếm 50% sản lợng hoa giới Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ Bảng 2.1 Tình hình nhập hoa số nớc giới năm 2002 STT Nớc % Thị trờng Loại hoa Đức 36,0 Cẩm chớng, cúc, hồng, layơn, lan Mỹ 21,9 Cẩm chớng, cúc, hồng Pháp 7,4 Cẩm chớng, hồng, layơn, đồng tiền Anh 7,0 Cẩm chớng, cúc, hồng, layơn, đồng tiền Thuỵ Điển 4,9 Cẩm chớng, cúc, hồng Hà Lan 4,0 Hồng, layơn, lan Italia 2,9 Cúc, hồng, layơn, đồng tiền Các nớc khác 15,9 Cẩm chớng, cúc, hồng, layơn, lan Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002 Bảng 2.2 Tình hình xuất hoa số nớc giới năm 2002 STT Nớc % thị trờng Loại hoa Hà Lan 64,8 Lily, hồng, layơn, đồng tiền, Cẩm chớng Colombia 12,0 Cúc, hồng, layơn, đồng tiền Isarael 5,7 Cẩm chớng, hồng, đồng tiền Italia 5,0 Cẩm chớng, hồng Tây Ban Nha 1,9 Cẩm chớng, hồng Thái Lan 1,6 Cẩm chớng, phong lan Kenya 1,1 Cẩm chớng, hồng, đồng tiền Các nớc khác 7,9 Hồng, layơn, cúc, đồng tiền Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002 Theo Roger Alan-1998, năm 1995 giá trị sản lợng hoa giới đạt 20 tỷ USD đến năm 1997 đạt 27 tỷ USD dự kiến đầu kỷ 21 đạt 40 tỷ USD Ba nớc sản xuất hoa lớn chiếm khoảng 50% sản lợng hoa giới Nhật Bản khoảng 3,731 tỷ USD; Hà Lan khoảng 3,558 tỷ USD; Mỹ khoảng 3,270 tỷ USD Bảng 2.3 Giá trị xuất hoa số nuớc năm 2002 TT Nớc Giá trị xuất (triệu đôla) Tổng Tỷ lệ thay đổi năm Củ Cây Hoa cắt Lá cảnh 2002/2001(%) số Toàn giới 9.012 790 3.589 3.858 774 +23 Hà Lan 4.350 607 1.515 2.108 120 +17 Colombia 551 0 547 +25 Italia 546 352 92 100 +99 Đan Mạch 527 428 88 +95 Bỉ 354 15 186 121 33 +26 Đức 297 13 229 25 29 +13 Kenya 238 28 210 +14 Nguồn: Www.pathfastpublishing.com, 2004 Bảng 2.4 Giá trị nhập hoa số nuớc năm 2000 TT Nớc Giá trị xuất (triệu đôla) Tổng Củ Cây số Hoa Tỷ lệ thay đổi Lá cảnh năm 2002/2001(%) cắt Toàn giới 7.694 682 2.704 3.686 622 -3 Đức 1.458 59 550 715 134 -13 Mỹ 1.362 196 299 771 96 +6 Anh 845 36 248 534 28 -3 Pháp 834 61 354 384 36 -6 Hà Lan 742 29 180 369 165 -1 Nhật 392 112 71 167 42 +2 ý 379 52 164 147 16 -3 Nguồn: Www.pathfastpublishing.com, 2004 Gía trị xuất nhập hoa cảnh giới tăng hàng năm Năm 1996 7,5 tỷ đô la, từ thị trờng hoa Hà Lan chiếm gần 50% Sau đến nớc Colombia, Italia, Đan Mạch, Mỹ, Bỉ, Israel, Australia, Đức, Canada, Pháp, Tây Ban Nha, Kenya, Ecuadomỗi nớc 100 triệu đô la, tỷ lệ tăng hàng năm 10% Sản xuất hoa giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ nớc Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ Hớng sản xuất hoa giới tăng suất hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa cần hớng tới giống hoa đẹp tơi, chất lợng cao giá thành thấp 2.1.1.1 Tình hình sản xuất hoa lily giới Hoa lily cắt cành loại hoa đẹp, số loại hoa cắt phổ biến có giá trị (hồng, cúc, phăng, lay ơn, đồng tiền, lily) Tuy lily loại hoa phát triển gần đây, nhng vẻ đẹp quyến rũ chúng lại có hơng thơm nhã Vì vậy, lily loại hoa đợc a chuộng giới Năm 1997, Hà Lan có 356 lily, đứng thứ hai tổng diện tích hoa cắt trồng củ (sau líp) Sở dĩ hoa lily đợc phát triển mạnh năm gần ngời Hà Lan tạo nhiều giống có hoa đẹp, chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao Ngoài ra, kỹ thuật điều khiển hoa phát triển nhanh cho hoa quanh năm Một nguyên nhân có đầu t giới hoá việc trồng chăm sóc làm giảm giá thành, hiệu kinh tế từ việc trồng lily cao hẳn trớc Hiện Hà Lan năm trồng 18.000ha hoa lily, xuất 70% Nhật Bản nớc có truyền thống dùng hoa cắm nớc tiêu thụ nhập hoa cắt lớn Châu (mỗi năm khoảng 500 triệu USD) Nhật nớc sản xuất hoa lớn, diện tích sản xuất hoa năm 1992 nớc 4.600ha với 36.000 hộ, sản lợng đạt 900 triệu yên, hoa cúc chiếm vị trí thứ tiếp đến hoa hồng hoa phăng Hoa lily đứng vị trí thứ 4, có giống lily Stargager Casablanca đợc a chuộng Nhật mà tiếng giới Những năm gần Hàn Quốc nớc phát triển nghề trồng hoa mạnh, lợng xuất hoa Hàn Quốc lớn khu vực Đông Bắc Theo thống kê năm 2002, Hàn Quốc có 15.000 trồng hoa với 1,2 vạn ngời tham gia, giá trị sản lợng đạt 700 triệu USD, gấp lần năm 1989 Trong đó, lily loại có hiệu kinh tế cao loại hoa Hàn Quốc Kenia nớc sản xuất hoa chủ yếu Châu Phi nớc xuất hoa tơi lớn Châu lục Hiện nay, nớc có tới vạn nông trờng với triệu ngời trồng hoa, chủ yếu hoa phăng, hoa lily, hoa hồng Mỗi năm nớc xuất sang Châu Âu 65 triệu USD, riêng hoa lily chiếm 35% Công nghệ sản xuất hoa lily cắt cành Đài Loan tiên tiến, trình độ canh tác cao Hàn Quốc, Nhật Bản, năm 2001 nớc có 490ha trồng lily, xuất lily cắt cành đạt 7,4 triệu USD Hà Lan nớc có công nghệ tạo giống trồng lily tiên tiến Mỗi năm Hà Lan tạo từ 15 - 20 giống mới, sản xuất 1,315 triệu củ giống lily, cung cấp cho 35 nớc khác toàn giới Ngoài nớc kể có nhiều nớc trồng lily lớn khác nh: Italia, Mỹ, Đức, Mêhycô, Côlômbia, Israel 2.1.1.2 Sản xuất tiêu thụ hoa Châu Châu có 134.000 trồng hoa chiếm khoảng 60% diện tích trồng hoa giới nhng diện tích trồng hoa thơng mại nhỏ Tỷ lệ thị trờng hoa chiếm 20% thị trờng hoa giới Nguyên nhân nớc Châu có phần lớn diện tích trồng hoa điều kiện tự nhiên chủ yếu phục vụ cho nhu cầu nội địa Nghề trồng hoa Châu có từ lâu đời nhng trồng hoa thơng mại phát triển mạnh từ năm 80 kỷ XX Khi nớc Châu mở cửa tăng cờng đầu t, đời sống nhân dân đợc nâng cao, yêu cầu hoa cho khách sạn, du lịch lớn nên thị trờng hoa phát triển mạnh Các loại hoa đợc trồng Châu chủ yếu gồm nhóm giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới ôn đới Nhóm giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới ôn đới gồm loại hoa lan (Orchidacea) Tại Singapor, triển lãm hoa, ông Honyee Peng giới thiệu giống lan màu tím lai vanda Miss Joa quin Britis pul cherrima đợc đặt tên lanmini (Khang Nghị 1994) [15] Năm 1995 chủng lan Casttlya đời có đợc lai giống C.Kittinake, Brillance AM/AOS x BLC, Međilation Qeens Doury nhà vờn Carmela Hawai tạo đẹp cánh hoa màu trắng, lới hoa màu đỏ (Trần Kim Khử) [16] 10 10,93cm Công thức Yogen No - có chu vi nụ 10,72cm Còn chu vi nụ công thức đối chứng là10,30cm Để có kết xác sai khác đờng kính hoa công thức thí nghiệm so với đối chứng tiến hành xử lý thống kê thu đợc kết sau: Đờng kính hoa công thức phun Vạn Niên Hồng lớn hẳn so với đối chứng mức độ tin cậy 99%, công thức Yogen No - sai khác so với đối chứng, hệ số biến động công thức 2,8% Nh vậy, loại phân bón đợc sử dụng mang lại kết tốt việc nâng cao tiêu chất lợng hoa, nhiên Vạn Niên Hồng có tác dụng tốt Yogen No - hầu hết tiêu, nhng công thức Yogen No - có kích thớc lớn công thức đợc xử lý Vạn Niên Hồng 4.4.5 Thành phần tỷ lệ bệnh hại hoa lily Tiber Qua theo dõi thành phần sâu bệnh hại hoa lily thí nghiệm nhận thấy có xuất bệnh thối nõn bệnh xoăn Bệnh thối nõn xuất chủ yếu nhỏ, thối phía ngọn, sau lan dần, nặng làm chết đỉnh sinh trởng cây, làm cho cao lên hoa đợc công thức khác tỷ lệ bệnh gây hại khác Bệnh xoăn phát triển mạnh giai đoạn chớm nụ, xuất gần ngọn, sau đến phần Bệnh làm cho bị xoăn, dị hình, dị dạng Bảng 4.23: Thành phần tỷ lệ bệnh hại hoa lily Tiber Bệnh thối nõn Bệnh xoăn (%) (%) Đ/C (nớc lã) 8,30 16,6 Vạn Niên Hồng 6,60 16,6 13,3 Công thức Yogen No - 95 Qua bảng số liệu 4.23 ta thấy, công thức phun Yogen No - không bị bệnh thối nõn, công thức phun Vạn Niên Hồng có 6,60% bị bệnh, tỷ lệ bị bệnh công thức đối chứng 8,30%, cho thấy Yogen No - có khả kháng bệnh thối nõn, Vạn Niên Hồng hạn chế tỷ lệ bị bệnh Bệnh xoăn xuất công thức phun Vạn Niên Hồng với tỷ lệ tơng đơng với đối chứng (16,6%), Yogen No - có khả kháng bệnh Xoăn tốt so với đối chứng công thức phun Vạn Niên Hồng nên công thức đợc xử lý Yogen No - có tỷ lệ bị bệnh 13,3% Việc theo dõi tình hình sâu bệnh hại cho phép có biện pháp phòng trừ kịp thời có hiệu quả, cần có biện pháp phòng trừ tổng hợp 4.4.6 ảnh hởng loại phân bón đến độ bền hoa lily Tiber Đối với loài hoa nói chung hoa lily nói riêng, bên cạnh tiêu suất chất lợng độ bền tiêu đợc thị hiếu ngời chơi hoa quan tâm Để đánh giá độ bền hoa lily Tiber tiến hành nghiên cứu thu đợc kết trình bày bảng 4.24 Bảng 4.24: ảnh hởng loại phân bón đến độ bền hoa lily Tiber Đơn vị: Ngày Chỉ tiêu Độ bền hoa tự nhiên Bông đầu Bông đầu Công thức tiên nở tiên tàn tàn Nớc lã (đ/c) 10,78 16,89 Vạn Niên Hồng 9,22 Yogen No 9,00 Độ bền hoa cắt Bông cuối Bông đầu Bông đầu Bông cuối tiên nở tiên tàn tàn 24,67 7,78 15,11 22,67 15,78 26,89 8,67 15,00 25,44 17,44 27,67 7,56 15,22 24,56 Qua bảng số liệu 4.24 thấy: Phơng pháp để hoa tự nhiên (độ bền hoa atự nhiên): Có thời gian từ nụ thứ dới gốc có màu đến nở công thức Vạn Niên Hồng 9,22 ngày, công thức Yogen No - 9,00 ngày, ngắn so với đối chứng (10,78 ngày) Thời gian từ nụ thứ có màu đến hoa 96 tàn công thức Vạn Niên Hồng 15,22 ngày, công thức Yogen No - 15,33 ngày, thấp đối chứng Thời gian từ nụ thứ có màu đến hoa tàn cuối công thức Vạn Niên Hồng Yogen No - 25,44 ngày 25,00 ngày, lớn so với đối chứng Phơng pháp cắt hoa cắm lọ nớc (độ bề hoa cắt): Thời gian từ cắt đến hoa nở công thức Yogen No - 7,56, ngắn so với đối chứng (7,78 ngày) ngắn công thức phun Vạn Niên Hồng (8,67 ngày) Thời gian từ cắt đến hoa tàn công thức Vạn Niên Hồng 15,00 ngày, thấp so với đối chứng (15,11 ngày), công thức Yogen No - 15,22, cao đối chứng Thời gian từ cắt đến hoa tàn cuối công thức Vạn Niên Hồng công thức Yogen No - 25,44 24,56 ngày, lớn so với đối chứng (22,67 ngày) Nh vậy, phơng pháp để hoa tự nhiên có thời gian từ nụ thứ có mầu đến hoa tàn cuối công thức thí nghiệm biến động từ 24,67 - 27,67 ngày, dài so với phơng pháp cắt hoa cắm lọ nớc (từ 22,67 - 25,44 ngày) Qua thí nghiệm cho thấy: Nhìn chung xử lý phân bón có tác dụng thúc đẩy sinh trởng phát triển hoa Lily Tiber Xử lý Vạn Niên Hồng cao trung bình 98,14cm, rút ngắn thời gian nụ nụ khoe màu, làm tăng số hoa/cây Yogen No - làm tăng chiều cao cây, làm tăng số hoa, rút ngắn thời gian nụ hoa so với đối chứng 4.5 Sơ Hạch toán thu chi công thức thí nghiệm (Tính cho sào/1 vụ) Trong điều kiện giống, mật độ, đất đai, thời vụ, chăm sóc nh nhng có sai khác công thức đối chứng không phun kích thích sinh trởng hay phân bón qua lá, công thức thí nghiệm khác lại đợc phun loại kích thích hay phân bón khác Qua hạch toán kinh tế thu đợc kết bảng sau: 97 Bảng 4.25: Sơ hạch toán thu chi sử dụng kích thích sinh trởng phân bón hoa lily Đơn vị: Triệu đồng Công thức Lãi KTST Tổng thu Tổng chi Lãi 254,98 117,10 137,88 _ Thiên Nông - GA3 263,80 117,12 146,68 8,8 Atonik 274,54 117,15 157,39 19,51 Vạn Niên Hồng 268,87 117,15 151,72 13,84 Yogen No - 277,185 117,15 160,04 22,16 Nớc lã (đ/c) B B phân bón (Chi tiết phần phụ lục) Qua hạch toán kinh tế bảng 4.25 cho thấy: Công thức phun Atonik có B B Tổng thu - Tổng chi đạt 157,39 triệu đồng, cao so với đối chứng (137,88 triệu đồng) 19,51 triệu đồng/sào Công thức phun Thiên Nông GA3 đạt B B 146,68 triệu đồng, cao đối chứng 8,8 triệu đồng/sào Tóm lại, việc xử lý B B kích thích sinh trởng hoa lily đem lại hiệu kinh tế cao cho ngời trồng hoa Công thức đợc xủ lý Yogen No - có Tổng thu - Tổng chi đạt 160,04 triệu đồng, cao so với đối chứng 22,16 triệu đồng/sào Công thức phun Vạn Niên Hồng có Tổng thu - Tổng chi đạt 151,72 triệu đồng, cao đối chứng 13,84 triệu đồng/sào nhng thấp công thức phun Yogen No - Nh hoa lily đợc xử lý Atonik đem lại lợi nhuận cao công thức đợc xử lý Thiên nông - GA3, hai công thức thí nghiệm có lãi cao đối B B chứng Phân bón Yogen No-2 mang lại hiệu cao Vạn Niên Hồng cao đối chứng 98 Chơng V Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Sau theo dõi, nghiên cứu giống hoa lily thí nghiệm vụ Đông Xuân 2005 - 2006 thành phố Lạng Sơn rút số kết luận sau: 5.1.1 Về sinh trởng, phát triển - Các giống lily thí nghiệm có tỷ lệ mọc mầm cao (72,2-100%) giống Tiber (đ/c) có tỷ lệ mọc mầm cao (100%) - Số lợng lá/ thân giống tơng đối đồng (44,1-52,4 lá), giống Bernini có số lợng thấp (44,1 lá/ thân) - Giống Socbone có chiều cao cao (82,7cm), thấp giống Stargazer (48,3cm) - Giống Tiber đạt đợc 80% xuất nụ sớm (23 ngày sau trồng) giống đạt 80% có nụ khoe màu nhanh (94 ngày sau trồng) - Giống có số hoa/ nhiều Socbone (6,11hoa/cây) giống có suất thực thu số lợng hoa loại I cao nhất, độ bền hoa tự nhiên độ bền hoa cắt đạt (26 ngày) cao hẳn giống lại Trong giống lily thí nghiệm, Socbone giống hội tụ đợc nhiều u điểm tốt nhất: chiều cao, đặc biệt giống có độ bền hoa dài ngày nhất, cho hoa nhiều, với tỷ lệ cành hoa hữu hiệu độ bền hoa cao 5.1.2 Các biệp pháp kỹ thuật Sử dụng chế phẩm kích thích sinh trởng phân bón có tác dụng tốt đến sinh trởng phát triển hoa Lily Tiber trồng Lạng Sơn - Chế phẩm KTST: Sử dụng chế phẩm kích thích sinh trởng Atonick đem lại hiệu kinh tế cao so với chế phẩm kích phát tố Thiên Nông 99 - Phân bón lá: Sử dụng phân bón Yozen đem lại hiệu kinh tế cao so với phân bón Vạn Niên Hồng 5.2 Đề nghị - Sử dụng giống Socbone vào sản xuất địa bàn thành phố Lạng Sơn - Sử dụng kết hợp phân bón Yozen chế phẩm kích thích sinh trởng Atonick sản xuất hoa lily đại trà để đem lại hiệu kinh tế cao cho ngời trồng hoa -Nên làm thí nghiệm thời vụ khác để đánh giá so sánh suất thời vụ - Nghiên cứu khả giữ giống giống, kỹ thuật để giống nhằm giảm chi phí đầu vào - Tiếp tục làm thí nghiệm với nhiều giống lily làm tăng độ đa dạng phong phú cho tập đoàn giống hoa lily 100 Tài liệu tham khảo I Tài liệu nớc: U Đào Tiến Bản (2005) Tài nguyên đất Lạng Sơn trạng tiềm năng, NXB Nông nghiệp (tr 6) Đặng Văn Đông, Đinh Thế Lộc (2003), công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao hoa Lily, NXB Lao Động xã hội (tr 1, 45) Đặng Văn Đông (2000), Điều tra trạng sản xuất hoa cúc Hà Nội nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất chất lợng hoa cúc Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh (2000), Hiện trạng giải pháp phát triển hoa cảnh ngoại thành Hà Nội, kết nghiên cứu khoa học rau 1998-2000, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (tr 259) Điền Viên (2/1994), thị trờng hoa nớc ngoài, tạp chí ngời làm vờn (tr 6) Đồng Văn Khiêm, Hoa cảnh Việt Nam thị trờng giới Tạp chí Việt Nam hơng sắc số 25/1995 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), Giáo trình sinh lý thực vật NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1993), chất điều hòa sinh trởng trồng, NXB Nông nghiệp (tr 3) Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (tr 4) 10 Lạng Sơn - Quảng Tây - Cơ hội kinh doanh Đầu t (2004) (tr 9,10) 11 Langson.gov.vn 101 12 Nguyễn Xuân Linh (2002), kỹ thuật trồng hoa cảnh, NXB Nông Nghiệp (tr 2) 13 Nguyễn Thị Kim Lý, Nguyễn Xuân Linh (1999), Kết nghiên cứu số giống cúc vu Xuân Hè Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm (tháng 6) (tr 275, 276) 14 Nguyễn Xuân Linh cộng (1995), Giống cúc CN93 kỹ thuật sản xuất, Tạp chí Công nghệ Sinh học ứng dụng (số 4) (tr 80,125) 15 Ngân hàng liệu (2004) Lạng Sơn- Quảng Tây - Cơ hội kinh doanh đầu t 16 Khang Nghị, Những phong lan đắt giá, Việt Nam hơng sắc số 15, Hội sinh vật cảnh Việt Nam - 1994 (tr 11) 17 Trần Kim Khử, Lan tên B.L.C Hidary Rodham Clinton first LaryHội hoa lan cảnh số 3, Hội hoa lan cảnh thành phố Hồ Chí Minh 1996 (tr 8) 18 Trần Văn Mão (Biên dịch), Hỏi đáp kỹ thuật trồng hoa cảnh tập I (tr 10) 19 Võ Văn Chi - Trần Hợp - Trịnh Minh Tân, Bon sai , Nxb Khoa học kỹ thuật 1994 (tr 4) 20 Vũ Phạm Hồng Oanh, Hơng hoa hồng, hoa cảnh số - Hội hoa lan, cảnh thành phố Hồ Chí Minh năm 1996 (tr 12) II Tài liệu nớc ngoài: U 21 Burchi, G., Mercuri, A., Benedetii, L.de, Priore, D., Schiva, T., Griesbach, (1995), Invitro elechtrotransfection Transient GUS (betaglucuronidase), expession in onamentals J of Genetics and Breeding (Italy) (Jun 1995), pp 163-168 22 Bùi Bảo Hoàn (biên dịch), trồng hoa Lily cắt cành hoa chậu, trung tâm hoa giới 23 Horst, J (1992), Nitrogen nutrion for higher plant PP 242 245 102 24 Nguyễn Văn Phú: Tlustos; P; Balisk, J, Szakrova, J (2001), Effcts of magnesium and titanium for liar application on oat growth Reasolable use off gertilizer focused on sulphur in plant production Proceeding of 7th international confernce, PP.115 - 116 P P 25 Trần Thế Truyền ( biên dịch), kỹ thuật sản xuất hoa Bách Hợp, cắt cành, Nxb kỹ thuật Giang Tố (tr 9) 26 Trần Thế Truyền (Biên dịch) Kỹ thuật trồng hoa lily cắt cành, NXB Kỹ thuật Giang Tố 27 Choosak Jompuk (1998), Computer application in agronomy reseach Agronomy Department, Faculty of Agricuture Kasetsart Univitsity pp 221 28 Www.pathfastpublishing.com,2004 103 Phụ Lục I Sơ hạch toán thu chi công thức thí nghiệm Chi phí chung STT Hạng mục đầu t Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền (đồng) Giống Củ 8.316 13.000đ/củ 108.108.000 Phân chuồng kg 1.800 300đ/kg 540.000 Phân hoá học 250.000 Thuốc trừ sâu 170.000 Công lao động Vật t, thuế, điện nớc P P P P 8.000.000 500.000 Tổng 117.068.000 Chi phí riêng: Thành tiền STT Hạng mục đầu t Đơn vị Số lợng Đơn giá Thiên nông GA3 g 200 240đ/kg 48.000 Atonik Gói 40 2000đ/gói 80.000 Vạn niên hồng Gói 40 2000đ/gói 80.000 Yogen No Gói 40 2000đ/gói 80.000 B B P P P P P P P P (đồng) Phần thu: -Hiệu kinh tế tính cho sào/1vụ -Tổng số củ trồng là: 8.316 củ/sào - Tổng chi công thức phun Thiên Nông GA3 là: B B 117.068.000 + 48.000 = 117.116.000 117,12 triệu đồng - Tổng chi công thức phun Atonik với công thức phun Vạn Niên Hồng, Yogen No- 2: 117.068.000 + 80.000 = 117.148.000 117,15 triệu đồng 104 - Tổng chi công thức đối chứng là: 117.068.000 117,10 triệu đồng * Công thức phun Thiên Nông GA3 B B Thu đợc là: - Hoa loại chiếm 88% = 7.318 cành - Hoa loại chiếm 0,67% = 150 cành - Hoa loại chiếm 6,00% = 499 cành Tổng thu = (7.318 x 35.000) + (150 x 25.000) + (499 x 15.000) = 263.765.000đ 263,8 triệu đồng P P Tổng thu Tổng chi = 263,8 117,12 = 146,68 triệu đồng * Công thức phun Atonik Thu đợc là: - Hoa loại chiếm 90,89% = 7.558 cành - Hoa loại chiếm 0,67% = 56 cành - Hoa loại chiếm 6,9% = 574 cành Tổng thu = (7.558 x 35.000) + (56 x 25.000) + (574 x 15.000) = 274,54 triệu đồng Tổng thu - Tổng chi = 274,54 117,15 = 157,39 triệu đồng * Công thức phun Vạn Niên Hồng Thu đợc là: - Hoa loại chiếm 89,80% = 7.468 cành - Hoa loại chiếm 0% = cành - Hoa loại chiếm 6,00% = 499 cành Tổng thu = (7.468 x 35.000) + (499 x 15.000) = 268,87 triệu đồng Tổng thu Tổng chi = 268,87 117,15 = 151,72 triệu đồng * Công thức phun Yogen No - Thu đợc là: - Hoa loại chiếm 93,36% = 7.764 cành 105 - Hoa loại chiếm 0,22% = 18 cành - Hoa loại chiếm 4,00% = 333 cành Tổng thu = (7.764 x 35.000) + (18 x 25.000) + (333 x 15.000) = 277,185 triệu đồng Tổng thu Tổng chi =277,185 117,15 = 160,04 triệu đồng * Công thức đối chứng Thu đợc là: - Hoa loại chiếm 80% = 6.653 cành - Hoa loại chiếm 2,00% = 166 cành - Hoa loại chiếm 14,4% = 1.198 cành Tổng thu = (6.653 x 35.000) + (1606 x 25.000) + (1.198 x 15.000) = 254,98 triệu đồng Tổng thu Tổng chi = 254,98 117,10 = 137,88 triệu đồng 106 Phụ lục II Kỹ thuật trồng hoa lily Kỹ thuật trồng hoa lily đợc tóm tắt theo quy trình sau: *Làm đất lên luống - Chọn đất trồng tơi xốp thoát nớc tốt - Kiểm tra độ chua đất để điều chỉnh pH cho thích hợp - Xử lý đất Foocmaline với tỷ lệ 1/80 - 1/100, tủ nilông - ngày sau mở cho đất hơi, - ngày tiến hành trồng - Có thể ngâm ruộng, tốt đất trồng luân canh với trồng nớc, không dùng đất trồng dạng củ: layơn, lily - Cách làm đất: Cày lật đất, bừa nhỏ phẳng, nhặt cỏ rác - Lên luống: Độ cao thấp luống tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa đất mà lên luống đảm bảo thoát nớc tốt tránh đợc ngập úng, chân luống rộng 1,6 m, mặt luống rộng - 1,2 m, độ cao luống 30 - 35 cm * Chuẩn bị phân bón lót - Trớc trồng rải phân mặt luống trộn phân với đất - Thành phần gồm phân hữu hoai mục + vôi + lân - Lợng phân bón cho m2 là: - kg phân hữu hoai mục + (0,5 - 1) P P kg vôi bột + kg supe lân * Thời vụ - Là trồng có nguồn gốc ôn đới nên trồng Việt Nam thích hợp vụ Đông, với khí hậu Đà Lạt Sa Pa trồng đợc quanh năm - Tuỳ thuộc vào thời gian sinh trởng, phát triển giống mà xác định thời vụ cho thích hợp để thu hoạch hoa vào ngày lễ, tết, hội hè * Mật độ khoảng cách - Căn vào độ lớn củ thời vụ trồng mà bố trí cho phù hợp - Mật độ 25 - 45 cây(củ)/m2 P P - Khoảng cách 15 ì 20 cm 20 ì 20 cm 107 * Cách trồng - Rạch rãnh sâu 10 cm theo chiều ngang luống - Đặt củ xuống theo khoảng cách định - Lấp lớp đất bột lên củ, độ dày lớp đất tuỳ thuộc vào kích thớc củ giống: Củ có chu vi 18 - 20 cm lấp sâu - 10 cm, củ có chu vi 16 18 cm lấp sâu - cm - Trồng xong phải tới đẫm nớc, tủ gốc giữ ẩm cho luống * Che sáng - Sau trồng dùng lới đen che lớp (bao gồm phía xung quanh luống) - Khi cao đợc 25 - 30 cm tiến hành tháo lớp lới tháo nốt lớp lại bắt đầu chớm nụ * Chế độ bón phân thúc, tới nớc cho - Bón thúc cho lily vào hai giai đoạn: + Giai đoạn sinh trởng lá: Sau mọc - tuần trớc có nụ bón 50g Urê + 50g K2SO4 cho 10 m2, chia làm - lần B B B B P P + Giai đoạn nụ: Bón đạm với nồng độ thấp dùng KNO B 50 - 200g/m P B P - Lily cần Kali để tăng sức chống chịu cho hoa đẹp Cần bón đủ dinh dỡng cho - Cần trì ẩm độ giai đoạn đầu cho (80 - 85%) - Có thể áp dụng tới phun, tới ngấm, tới nhỏ giọt * Làm cỏ, xới xáo, làm giàn đỡ - Thờng xuyên nhổ cỏ, mặt luống tơi xốp Xới nhẹ nhỏ đến cao đợc 60 cm không cần xới - Khi cao đợc 20 cm dùng lới căng để đỡ cây, nâng lới dần theo chiều cao cây, dùng cọc để đỡ * Công tác phòng trừ sâu bệnh hại - Bệnh hại: 108 - Bệnh khô lá: Làm có vết bệnh màu nâu dài cm, đốm nâu có đốm vàng Dùng Boocdo Daconil - Bệnh mốc tro: Có vết tròn hình trứng màu tro, bị độ ẩm cao Dùng Score Rovral - Bệnh thối rễ, củ: Dùng Vicacben Rhidomil - Bệnh virut: Gây héo, bạc Chỉ phòng - Sâu hại: - Rệp bông: Chích hút hại thân Phun Supraside, Shepa, Selectron - Bọ nhẩy: Truyền bệnh virut Phun Shepa, Ofatoc, Selectron * Thu hoạch bảo quản - Cắt hoa nụ cành chuyển màu, chừa lại gốc - - Phân loại cành hoa theo chiều cao số hoa cành - Tuốt bớt gốc buộc 10 cành thành bó, bọc túi ni lông - Nhúng chân cành hoa vào nớc để nơi mát 15 - 200C P P - Bảo quản kho lạnh, chờ đa đến nơi tiêu thụ (Kỹ thuật sản xuất loại hoa: Đặng Văn Đông, 2003) 109 [...]... cho sự phát triển của các giống hoa nói chung và cho hoa lily nói riêng, một phần do kỹ thuật trồng lily của Đà Lạt tơng đối cao nên hoa sinh trởng phát triển khá tốt Hiện nay, lily là một trong những loại hoa đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho một số công ty hoa ở Đà lạt Một số đặc điểm chung của nghề trồng lily ở Việt Nam nh sau: - Là một loại cây trồng mới, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu - Thiếu... Vì bán đợc giá cao nên việc trồng lily đang thu hút lớn các nhà đầu t cả trong và ngoài nớc, chính vì thế nghề này rất có triển vọng phát triển 21 * Một số yêu cầu cần lu ý trong sản xuất và kinh doanh hoa lily Sản xuất hoa lily khác với sản xuất các loại hoa khác Sản xuất hoa lily cần đầu t lớn và có tính thời vụ cao, cần phải tính toán cho lily nở đúng vào các dịp lễ,tết Ngoài ra lá, hoa phải tơi,... 1,10m, cánh hoa màu vàng, không có đốm, ra hoa vừa cuống hoa cứng, tuổi thọ hoa dài Romano: Cây cao 110cm cành hoa màu vàng không có đốm, ra hoa sớm, hoa bền Xellou Giant: Cây cao 110cm cánh hoa màu vàng, gốc có đốm màu đỏ tím ra hoa vừa - Dòng hoa đỏ: Wateslloo: Cây cao 90cm, cánh hoa đỏ, có đốm màu tím lâu, ra hoa sớm, sinh trởng khỏe có thể trồng quanh năm Latoya: Cây cao 125cm cánh hoa đỏ, không... lilyThơm Avila: Cao1 20cm cánh hoa trắng, đoạn chóp cong lên, ra hoa muộn, cuống hoa cứng, có thể trồng quanh năm Showgecu: Cao 115cm, cánh hoa màu sữa, đầu cong lên, ra hoa muộn, cuống hoa cứng White Eurgie: Cao 45cm cánh hoa trắng, đầu chóp cong lên, ra hoa vừa 2.2.3 Đặc tính sinh vật học, yêu cầu sinh thái và phơng pháp nhân giống của cây hoa lily 2.2.3.1 Đặc tính sinh vật học của cây hoa lily * Đặc điểm... nay cho phép Lạng Sơn phát triển nhiều loại cây trồng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới trong đó có cac loại hoa ôn đới có giá trị cao trên thị trờng 2.2.2 Nguồn gốc, phân loại giống, và một số giống lily trồng phổ biến trong sản xuất 2.2.2.1 Nguồn gốc Hoa lily trên thế giới có nguồn gốc bắt đầu từ Trung Quốc và đây cũng là nớc trồng hoa lily sớm nhất Những nghiên cứu cho rằng việc trồng lily để lấy... sản xuất hoa các nớc Châu á: + Có nguồn gen cây hoa phong phú và đa dạng + Khí hậu nhiệt đới, đất đai phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của nhiều loài hoa + Lao động dồi dào, giá lao động thấp + Chính phủ đầu t, khuyến khích phát triển hoa - Các mặt hạn chế sản xuất hoa các nớc Châu á: + Thiếu giống hoa đẹp, chất lợng cao, giống hoa thờng nhập từ bên ngoài + Cha đủ kỹ thuật sản xuất hoa thơng... xuất hoa Nhợc điểm của phơng pháp nhân giống cổ truyền là chất giống hoa không cao Cây hoa trồng lâu ngày bị thoái hóa, bệnh virút có nhiều khả năng lan truyền và phát triển làm giảm chất lợng hoa Phơng pháp nhân giống hoa bằng nuôi cấy mô tế bào hiện nay đã đợc đa ra sản xuất nhng diện tích nhỏ Các loại hoa đợc nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào nh: Hoa lan, hoa cúc, hồng, cẩm chớngu điểm của phơng pháp. .. đã đa ra phơng hớng phát triển sản xuất cây hoa ở Việt Nam - Nhà nớc cần đầu t cho công tác nghiên cứu phát triển hoa ở Việt Nam, khai thác hợp lý, tận dụng tiềm năng, khắc phục những hạn chế, khó khăn, đem lại hiệu quả cao cho sản xuất hoa ở nớc ta - Trớc mắt tập trung nghiên cứu, cải tiến giống, đầu t phát triển các loài hoa nhiệt đới quý, đẹp đợc thị trờng chấp nhận, có khả năng thích ứng điều... và ngợc lại - Đặc điểm phát dục: Trong điều kiện miền Bắc Việt Nam lily đợc trồng vào tháng 9, tháng 10 và bắt đầu phân hoá mầm hoa vào tháng 11, 12 Quá trình phân hoá mầm hoa kéo dài 40 - 60 ngày, khi cây bắt đầu nảy mầm cũng là lúc cây phân hoá mầm hoa, một số giống thuộc nhóm lai phơng Đông và lily thơm thì sau khi cây nảy mầm 1 tháng mới bắt đầu phân hoá mầm hoa Sự phân hoá hoa và số lợng mầm hoa. .. hạ giá thành sản xuất lily cần phải lựa chọn giống tốt và tác động các biện pháp kỹ thuật để nâng cao tỷ lệ hoa nở, giảm tỷ lệ hao hụt 2.1.2.2 Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống: áp dụng kỹ thuật nhân giống cổ truyền, trồng trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộngcác phơng pháp nhân giống cổ truyền dễ làm, quen với tập quán kinh

Ngày đăng: 29/05/2016, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan