Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TRONG VỤ XUÂN VÀ VỤ THU ĐÔNG 2009 TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THU HIỀN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LAI CÓ TRIỂN VỌNG TRONG VỤ XUÂN VÀ VỤ THU ĐÔNG 2009 TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Trồng Trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LUÂN THỊ ĐẸP TS PHAN THỊ VÂN THÁI NGUYÊN, 2010 iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình của tập thể thầy cô hướng dẫn Nhân dịp xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cô: PGS.TS Luân Thị Đẹp, TS Phan Thị Vân - Khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, bận dộn với công việc gia đình song dành cho quan tâm trình thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn quan tâm Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, tập thể thầy cô giáo Khoa nông học, Khoa Sau đại họcTrường đaị học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn em: Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Văn Hồ Sinh viên khóa 37, khoa Nông học- Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên với tham gia thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn động viên, giúp đỡ tất bạn bè đồng nghiệp Cảm ơn bố, mẹ, em người yêu thương quan tâm điểm tựa tinh thần vật chất cho tôi gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thu Hiền iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngày 15 tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thu Hiền v MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiến Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học .3 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu ngô giới Việt Nam 1.2.1.Tình hình sản xuất ngô giới 1.2.2.Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên .14 1.3 Ưu lai .15 1.3.1 Khái niệm ưu lai 15 1.3.2 Các loại ưu lai 16 1.3.3 Cơ sở di truyền tượng ưu lai .17 1.3.4 Phương pháp đánh giá ưu lai .18 1.3.5 Các loại giống ngô 19 1.3.6 Các bước chọn tạo giống ngô lai .22 1.4 Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô .22 1.4.1 Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô giới 22 1.4.2 Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô Việt Nam 26 1.4.3 Một số kết nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển suất ngô 32 vi Chương VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu 35 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .35 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu .35 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 35 2.4.2 Xác định theo dõi 37 2.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu .37 2.4.4 Thu thập số liệu mô hình trình diễn 41 2.5 Quy trình kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 41 2.6 Thu thập số liệu khí tượng 43 2.7 Phương pháp xử lý số liệu .43 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Khả sinh trưởng, phát triển giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 .44 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 44 3.1.1.1 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 46 3.1.1.2 Giai đoạn tung phấn, phun râu 46 3.1.1.3 Giai đoạn chín sinh lý 48 3.1.2 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 50 3.1.3 Động thái giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 53 vii 3.2 Đặc điểm hình thái giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 .55 3.2.1 Số số diện tích 56 3.2.1.1 Số .57 3.2.1.2 Chỉ số diện tích 58 3.2.2 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp 59 3.2.2.1 Chiều cao 60 3.2.2.2 Chiều cao đóng bắp 62 3.2.2.3 Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao .63 3.3 Khả chống chịu giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 64 3.3.1 Khả chống đổ 64 3.3.2 Khả chống chịu sâu bệnh 68 3.3.2.1 Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis Hiibner) .70 3.3.2.2 Sâu cắn râu 71 3.3.2.3 Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn) 72 3.4 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 73 3.4.1 Trạng thái 74 3.4.2 Trạng thái bắp 75 3.4.3 Độ bao bắp .76 3.5 Các yếu tố cấu thàh suất suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 76 3.5.1 Số bắp/cây 79 3.5.2 Chiều dài bắp 79 viii 3.5.3 Đường kính bắp 80 3.5.4 Số hàng/bắp 81 3.5.5 Số hạt/hàng .81 3.5.6 Khối lượng 1000 hạt 82 3.5.7 Năng suất lý thuyết 82 3.5.8 Năng suất thực thu 83 3.6 Kết mô hình trình diễn giống ngô ưu tú .86 3.6.1 Giống, địa điểm quy mô trình diễn .87 3.6.2 Một số tiêu hình thái suất giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên .88 3.6.3 Đánh giá xếp hạng người dân giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên .89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 91 Kết luận .91 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CIMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ Thế Giới CV % : Hệ số biến động LSD5% : Sự sai khác nhỏ mức 0,05 P : Xác xuất chấp nhận Đ/c : Đối chứng NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu M000 hạt : Khối lượng nghìn hạt TPTD : Thụ phấn tự NST : Ngày sau trồng UTL : Ưu lai X.09 : Vụ Xuân năm 2009 TĐ.09 : Vụ Thu Đông năm 2009 FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp liên hiệp quốc x DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới từ năm 1961 - 2009 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô số nước giới năm 2009 Bảng 1.3 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất ngô nước từ năm 1961 đến 2009 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngô Thái Nguyên Bảng 1.6 Tương quan yếu tố cấu thành suất với suất ngô Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng giống ngô lai vụ Xuân Thu Đông năm 2009 Thái Nguyên Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.3 Tốc độ giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.4 Số số diện tích giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2009 Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.5 Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.6 Tỷ lệ chiều cao đóng bắp/chiều cao giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.7 Khả chống đổ giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2009 vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2009 vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.9 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 Thu Đông 2009 Thái Nguyên Bảng 3.10 Các yếu tố cấu thành suất giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 Thái Nguyên 84 Bảng 3.12: Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên Vụ Xuân Chỉ tiêu NSTT Chênh lệch với Đánh NSTT Chênh lệch với Đánh đối chứng giá sai tạ/ha giá sai tạ/ha Giống Vụ Thu Đông Tạ % khác đối chứng Tạ % khác BB09-2 66,93 0,91 1,38 ns 64,19 3,74 6,18 ns VS09-5 58,81 -7,21 -10,92 ns 53,95 -6,50 -10,76 ns LS07-12 77,44 11,42 17,30 * 70,04 9,59 15,86 * SB08-213 70,86 4,84 7,33 ns 62,57 2,12 3,50 ns KH07-4 55,86 -10,16 -15,38 * 63,89 3,44 5,69 ns KH08-7 75,85 9,83 14,89 * 69,66 9,21 15,23 * CH08-8 73,02 7,00 10,61 ns 61,47 1,02 1,69 ns VS09-6 59,10 -6,92 -10,49 ns 60,13 -0,32 -0,53 ns SB07-25 69,29 3,27 4,95 ns 69,29 8,84 14,63 * H08-7 60,89 -5,13 -7,77 ns 63,08 2,63 4,35 ns H08-8 77,25 11,23 17,01 * 62,88 2,43 4.03 ns VS09-26 70,21 4,19 6,35 ns 60,46 0,01 0,02 ns H08-9 77,78 11,76 17,81 * 77,02 16,57 27,41 * CH07-4 68,95 2,93 ns 69,93 66,02 - 60,45 9,48 - 15,68 - * LVN99(đ/c) 4,44 - - CV (%) 8,2 6,4 LSD05 9,52 6,91 P 0,00 0,00 ns: Không có sai khác mức độ tin cậy 95% *: Sai khác chắn mức độ tin cậy 95% - 85 Năng suất thực thu 90 80 70 60 50 40 30 20 10 BB 09 VS 09 LS -5 07 SB -12 08 -2 KH 07 KH 08 C -7 H 08 VS 09 SB -6 07 -2 H 08 -7 H 08 VS -8 09 -2 H 08 C -9 H 07 -4 LV N 99 Giống Ghi chú: Vụ Xuân 2009 Vụ Thu Đông Biểu đồ 3.2: Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông năm 2009 Qua bảng 3.12 biểu đồ 3.2 thấy: Ở vụ Xuân 2009, giống ngô lai tham gia thí nghiệm có suất thực thu đạt từ 55,86-77,78 tạ/ha Nếu so sánh với đối chứng giống LS07-12, H08-8, KH08-7, H08-9 có suất thực thu cao đạt từ 75,85-77,78 tạ/ha, cao hẳn so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Giống KH07-4 có suất thực thu thấp so với đối chứng 10,16 tạ/ha, chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất thực thu tương đương so với giống đối chứng Vụ Thu Đông 2009, hầu hết suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm tương đương với giống đối chứng, đạt từ 53,95-77,02 tạ/ha Một số giống có suất thực thu cao giống đối chứng mức độ tin cậy 95% là: LS07-12, KH08-7, SB07-25, H08-9, CH07-4 với suất thực thu đạt từ 69,29-77,02 (tạ/ha) 86 Tóm lại: Quan sát tổng thể thấy vụ Xuân 2009 có điều kiện thời tiết thuận lợi so với vụ Thu Đông năm 2009 Vụ Xuân vào cuối vụ nhiệt độ tăng cao, lượng mưa đủ để cung cấp cho trình tích luỹ tạo suất, nhiên mưa nhiều kèm theo đợt dông gió lớn ảnh hưởng rõ rệt đến suất số giống KH07-4, VS09-6, H08-7, CH07-4 Trong vào cuối vụ Thu Đông năm 2009 rét đến muộn so với vụ Thu Đông hàng năm, nhiên từ tháng 10 đến tháng 12 lượng mưa giảm mạnh từ 66 mm xuống mm, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng hình thành suất giống ngô tham gia thí nghiệm Qua vụ thí nghiệm thấy phần lớn giống ngô tham gia thí nghiệm có suất tương đương so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Năng suất giống có biến động lớn thời vụ gieo trồng, vụ giống LS07-12, KH08-7, H08-9 có suất thực thu cao giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Giống H08-9 có suất cao ổn định vụ Giống H08-8 có chênh lệch suất vụ tương đối cao 3.6 KẾT QUẢ MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN GIỐNG NGÔ ƯU TÚ Từ kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển khả chống chịu 15 giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 thấy giống H08-9 ưu điểm so với giống lại Như chống chịu tốt, cho suất cao ổn định, có khả thích nghi với điều kiện Thái Nguyên Căn vào kết nghiên cứu giống ngô thí nghiệm Viện nghiên cứu Ngô năm 2008 kết thí nghiệm Đại học Thái nguyên năm 2009, tiến hành thử nghiệm giống H08-9 so sánh với giống đối chứng (LVN99) đất ruộng chuyên màu Đồng Hỷ vụ Xuân 2010 87 3.6.1 Giống, địa điểm quy mô trình diễn Tên hộ Nguyễn Bá Tài Nguyễn Thị Hằng Phạm Văn Lộc Nguyễn Thị Giang Phạm Thị Ngàn Địa điểm Giống Diện tích (m2) Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Để đảm bảo tính thống khách quan trước vào vụ ngô Xuân tiến hành: - Chọn đất, chọn hộ làm mô hình trình diễn - Tập huấn quy trình sản xuất theo hộ lao động - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quy trình kỹ thuật hộ tham gia mô hình - Mức độ đầu tư theo quy trình sản xuất ngô Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên Phân chuồng: 10 tấn/ha Đạm Urê: 326 kg/ha Supe lân: 530 kg/ha KCl: 150 kg/ha 88 3.6.2 Một số tiêu hình thái suất giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Đồng Hỷ - Thái Nguyên Một số tiêu theo dõi mô hình trình diễn gồm trạng thái cây, trạng thái bắp, thời gian sinh trưởng suất thực thu Trong tiêu trạng thái trạng thái bắp được đánh giá theo thang điểm từ 1-5, suất thực thu tính cách cân khối lượng hạt khô thực thu diện tích khảo nghiệm quy suất tạ/ha Kết theo dõi đánh giá trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13 Một số tiêu hình thái suất giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Đồng Hỷ - Thái Nguyên Chỉ tiêu Đơn vị tính Giống LVN99 (đ/c) CV (%) LSD05 - - Trạng thái Điểm H08-9 Trạng thái bắp Điểm - - Thời gian sinh trưởng Ngày 111 109 0,8 1,34 Năng suất thực thu Tạ/ha 75,04 63,78 5,1 4,98 Qua bảng 3.13 thấy: Thời gian sinh trưởng giống H08-9 LVN99 109 111 ngày, giống H08-9 có thời gian sinh trưởng dài so với giống đối chứng (LVN99) ngày cách chắn mức độ tin cậy 95% Tại mô hình trình diễn, suất ngô có chênh lệch lớn giống Giống H08-9 cho suất đạt 75,04 tạ/ha, cao giống đối chứng 11,22 tạ/ha, mức độ tin cậy 95% Ngoài yếu tố suất thời gian sinh trưởng, sản xuất độ đồng giống ngô trọng, giống có độ đồng cao có tiềm cho suất cao ổn định Kết thu thập từ mô hình trình 89 diễn cho thấy giống H08-9 có trạng thái trạng thái bắp tốt giống đối chứng, đánh giá thang điểm 3.6.3 Đánh giá xếp hạng người dân giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên Để đánh giá cách xác ưu điểm giống điều kiện Phổ Yên- Thái Nguyên, tiến hành vấn, lấy ý kiến 30 nông dân tham gia hội thảo đầu bờ mô hình trình diễn giống H08-9 LVN99 Các tiêu đánh giá theo thang điểm từ 1-3 (điểm 1- tốt, điểm 2- trung bình, điểm 3- kém) Kết tổng hợp ý kiến đánh giá nông dân trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết đánh giá nông dân giống ngô H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Đồng Hỷ - Thái Nguyên TT Giống Chỉ tiêu H08-9 LVN99 Thời gian sinh trưởng 2,2 1,4 Khả chống đổ 1,8 2,1 Màu sắc hạt 1,6 1,5 Độ sâu cay 1,7 2,8 Năng suất 1,6 Tổng điểm 8,5 10,6 Xếp hạng Qua bảng 3.14 thấy: Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng giống ngô trình diễn đánh giá thang điểm từ 1,4 đến 2,2 điểm Trong giống H08-9 nông dân đánh giá có thời gian sinh trưởng trung bình đạt 2,2 điểm, nhiên muộn so với giống đối chứng 90 Khả chống đổ: Đánh giá khả chống chịu giống ngô tham gia mô hình trình diễn tiến hành thông qua tiêu khả chống đổ Giống H08-9 nông dân đánh giá cao so với giống đối chứng khả chống đổ, đánh giá thang điểm trung bình 1,8 điểm Giống đối chứng đánh giá thang điểm trung bình 2,1 Màu sắc hạt: Màu sắc hạt định đến mẫu mã giống giống ngô tham gia mô hình nông dân đánh giá có màu sắc hạt đẹp, đánh giá thang điểm 1,6 1,5 Độ sâu cay: Trong sản xuất giống có độ sâu cay cao đánh giá tốt giống nông cay, độ sâu cay định đến khối lượng hạt/khối lượng bắp Giống H08-9 có độ sâu cay đánh giá tốt so với giống đối chứng, đánh giá thang điểm 1,7 Năng suất: Năng suất giống H08-9 nông dân đánh giá cao so với giống đối chứng, đạt trung bình 1,4 điểm Nhìn chung: Giống ngô lai H08-9 nông dân đánh giá tốt so với giống đối chứng đặc tính chống chịu, mẫu mã hạt suất, phù hợp với chế độ chăm sóc thâm canh địa phương Mô hình trình diễn giống H08-9 nông dân đánh giá cao chấp nhận sử dụng giống H08-9 vào sản xuất đại trà địa phương 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua theo dõi, đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên, rút số kết luận sau: * Thời gian sinh trưởng Qua vụ theo dõi cho thấy giống ngô tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung bình [...]... thành năng suất của các giống ngô tham gia thí nghiệm trong vụ Thu Đông 2009 tại Thái Nguyên Bảng 3.12: Năng suất thực thu của các giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2009 tại Thái Nguyên Bảng 3.13 Một số chỉ tiêu hình thái và năng suất của giống H08-9 và LVN99 trong vụ Xuân 2010 tại Phổ Yên- Thái Nguyên Bảng 3.14 Kết quả đánh giá của nông dân đối với giống ngô H08-9 và LVN99 trong vụ Xuân. .. sinh học và năng suất Để xác định được những giống ngô lai có triển vọng đưa vào sản xuất đại trà, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng ngô của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai thí nghiệm trong điều kiện sinh thái của tỉnh 1.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1.Tình hình sản xuất ngô trên... 25% Trong quá trình nghiên cứu và chọn giống ngô phù hợp với từng vùng sinh thái, việc đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống ngô trước khi đưa ra sản xuất đại trà là công việc cần phải được tiến hành Xuất phát từ lợi ích và nhu cầu thực tế hiện nay, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng. .. Xuân 2010 tại Phổ Yên- Thái Nguyên Biểu đồ 1.1 Cơ cấu thị phần giống ngô lai ở Việt Nam Biểu đồ 3.1 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông 2009 tại Thái Nguyên Biểu đồ 3.2: Năng suất thực thu của các giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân và vụ Thu Đông năm 2009 1 MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays L) là một trong 3 cây lương thực quan trọng trong nền... ước: Giống lai không quy ước là giống lai, trong đó ít nhất có bố hoặc mẹ không phải là dòng thu n Giống ngô lai không quy ước có năng suất và các đặc điểm nông sinh học cao hơn giống TPTD, song có giá thành thấp hơn giống ngô lai quy ước Các giống lai không quy ước có thể là: + Giống x giống: Là lai giữa hai giống TPTD + Dòng x giống hoặc dòng x giống( lai đỉnh): Là giống lai giữa một dòng thu n và một. .. chặt chẽ khả năng kết hợp của các vật liệu tạo giống * Giống ngô lai (Hybrid maize) Ngô lai là kết quả của ứng dụng ưu thế lai trong tạo giống ngô Giống ngô lai được chia làm hai nhóm: Giống ngô không quy ước (Nonconventional hybrid) và giống lai quy ước (Conventional hybrid) - Các giống ngô lai quy ước: Là giống ngô tạo ra bằng cách lai các dòng thu n với nhau, loại giống lai phụ thu c số dòng thu n... vọng trong vụ Xuân và vụ Thu Đông 2009 tại Thái Nguyên 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định một số giống ngô lai có triển vọng để giới thiệu cho sản xuất đại trà tại Thái Nguyên, làm cơ sở cho quá trình chọn tạo giống ở các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài đánh giá được những đặc điểm nông sinh học chính và năng suất của các giống. .. hạt giống dễ dàng và có tiềm năng năng suất cao hơn Một số giống ngô lai không quy ước phổ biến như: LS4, LS5, LS6… 1.3.6 Các bước chọn tạo giống ngô lai Chọn tạo giống ngô lai gồm 3 bước cơ bản sau: - Phát triển dòng thu n - Thử khả năng kết hợp của các dòng thu n bằng phương pháp lai đỉnh và lai luân giao - Kết hợp các dòng thu n ưu tú trong con lai ưu thế cao 1.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG NGÔ... đã có nhiều thành công trong việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thu t về công nghệ sản xuất các loại hạt giống lai và các giống thụ phấn tự do, nhiều giống ngô lai có năng suất cao đã và đang được áp dụng phổ biến trong sản xuất Chương trình phát triển ngô lai của Việt Nam từ năm 1991 tới nay phát triển nhanh, có tới gần 60% diện tích ngô lai được trồng bằng các giống trong nước, số còn lại là các giống của. .. thiết Trong đó yếu tố giống có vai trò hết sức quan trọng đối với việc nâng cao năng suất và sản lượng ngô Tuy nhiên một giống chỉ được coi là thực sự phát huy hiệu quả khi giống có tiềm năng năng suất cao và thích nghi với điều kiện sinh thái cụ thể Do đó muốn phát huy hiệu quả của giống cần tiến hành nghiên cứu và khảo 4 nghiệm giống ở các vùng sinh thái khác nhau dựa trên một số đặc điểm nông sinh