1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾNĐỔI KHÍ HẬU ĐẾNNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM,ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU

74 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BÁO CÁO CUỐI CÙNG PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM THIỂU Cơ quan báo cáo: ện Môi trường Nông nghiệp (IAE) Vi Các cán tham gia: Th.S Trần Văn Thể PGS.TS Phạm Quang Hà TS Mai Văn Trịnh , PGS.TS Nguyễn Văn Viết Th.S Vũ Dương Quỳnh Th.S Vũ Văn Cần Th.S Đỗ Phương Chi ThS Đặng Thị Thu Hiền Hà Nội, 5/2010 Báo cáo cuối MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN…………… CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUAN 11 2.2 PHƯƠNG PHÁT TÍNH TOÁN THỐNG KÊ 11 2.2.1 Tính toán thiệt hại thiên tai, hạn hán, lũ lụt 11 2.2.2 Tính toán thiệt hại đất sản xuất dựa theo kịch nước biển dâng 11 2.2.3 Tính toán thay đổi sản lượng thay đổi tiềm năng suất dựa theo kịch BĐKH 12 2.2.4 Tính toán lợi ích từ ứng dụng trồng thích ứng với BĐKH (Brt) 12 2.3 NGUỒN THU THẬP SỐ LIỆU: 12 2.4 LỰA CHỌN VÙNG NGHIÊN CỨU 13 2.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 2.5.1 Thời gian kinh phí 13 2.5.2 Giới hạn nội dung 13 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ BĐKH 14 3.1.1 Hiện trạng diễn biến khí hậu giới Việt Nam 14 3.1.2 Tổng quan nghiên cứu tác động BĐKH đến nông nghiệp 21 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 23 3.2.1 Đánh giá thiệt hại tác động BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam 23 3.2.2 Đánh giá tác động tiềm ẩn nông nghiệp Việt Nam BĐKH 26 3.2.3 Dự báo tổng thể tác động BĐKH nông nghiệp 30 3.3 ĐÁNH GIÁ LỢI MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 31 3.3.1 Nghiên cứu phát triển giống trồng 31 3.3.2 Hiệu từ dịch vụ khuyến nông 32 3.3.3 Hiệu chuyển giao giống trồng suất cao 33 Báo cáo cuối 3.4 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG NÔNG NGHIỆP 34 3.4.1 Tổng quan tổng kết biện pháp thích ứng với BĐKH đ ược áp dụng cho nông nghiệp vùng 34 3.4.2 Đánh giá hiệu số biện pháp thích ứng với BĐKH 41 3.4.3 Đề xuất biện pháp thích ứng cho loại đất vùng sinh thái khác nhau: 46 3.5 ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LỒNG GHÉP VÀ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG BĐKH TRONG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH 57 3.5.1 Tổng quan đánh giá sách liên quan đến BĐKH 57 3.5.3 Lồng ghép đề xuất sách thể chế phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 66 PHẦN IV KẾ LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 4.1 KẾT LUẬN 68 4.2 ĐỀ NGHỊ 68 PHẦN V PHỤ LỤC 70 PHÂN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 6.1 Tài liệu Tiếng Việt 72 6.2 Tài liệu Tiếng Anh 74 Báo cáo cuối LỜI CÁM ƠN Để thực tốt nội dung nghiên cứu này, nhóm thực hợp đồng xin chân thành cám: PGS.TS Nguyễn Bỉnh Thìn – Phó Vụ trư ởng Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường, Bộ Nông nghiệp PTNT – Giám đốc Dự án tăng cường lực biến đổi khí hậu tạo điều kiện thuận lợi, góp ý phê duyệt nội dung liên quan; TS Nguyễn Hồng Sơn – Viện trưởng Viện Môi trường Nông nghiệ p tạo điều kiện nhân lực, nguồn lực, đóng góp chuyên môn để nhóm thực tốt nội dung nghiên cứu này; Cán Ban Quản lý dự án Văn phòng Thích ứng với Biến đổi khí hậu (OCCA), Bộ Nông nghiệp PTNT, Văn phòng UNDP tạo giúp đỡ, góp ý để nhóm nghiên cứu hoàn thiện tốt nội dung theo hợp đồng đề ra; Tập thể Phòng Khoa học HTQT, đồng nghiệp Viện Môi trường Nông nghiệp, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh lựa chọn cung cấp thông tin, góp ý, động viên khích lệ nhóm nghiên cứu hoàn thành tốt nội dung nghiên cứu theo tiến độ nội dung cam kết hợp đồng Báo cáo cuối CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BĐKH Biến đổi khí hậu BTB Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ ĐBSCL Vùng Đồng sông Cửu Long ĐBSH Vùng Đồng sông Hồng ĐNB Vùng Đông Nam Bộ GDP Tổng sản phẩm quốc nội GEF Quỹ môi trường toàn cầu GSO Tổng cục Thống kê IAE Viện Môi trường Nông nghiệp IPCC Ủy ban liên phù biến đổi khí hậu MARD Bộ Nông nghiệp PTNT MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường MTNN Môi trường nông nghiệp NMPB Vùng Miền núi phía Bắc NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTB Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ SRES Kịch phát thải khí nhà kính TN Vùng Tây nguyên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTKTTVTW Trung tâm Khí tượng Thủy văn Trung ương UNDP Chương trình phát tri ển Liên hợp quốc VAAS Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới Báo cáo cuối DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kịch phát thải khí nhà kính (SRES) BĐKH 17 Bảng 2: Kiểm kê phát thải khí nhà kính số quốc gia Đông Nam Á, 2008 18 Bảng Tác động mực nước biển dâng khu vực Châu Á (%) 22 Bảng Thiệu hại thiên tai nông nghiệp Việt Nam (1995-2007) 23 Bảng Đầu tư nhà nước cho ngành nông nghiệp giai đoạn 2000-2008 (1000 tỷ đồng)25 Bảng Dự báo thiệt hại sản lượng lúa theo kịch nước biển dâng 1m ĐBSCL 27 Bảng Dự báo suy giảm tiềm năng suất lúa xuân năm 2030-2050 dựa theo kịch MONRE, 2009 28 Bảng Dự báo suy giảm tiềm năng suất lúa hè thu năm 2030-2050 dựa theo kịch MONRE, 2009 29 Bảng Dự báo suy giảm tiềm năng suất ngô thu năm 2030-2050 dựa theo kịch MONRE, 2009 29 Bảng 10 Dự báo suy giảm tiềm năng suất đậu tương năm 2030-2050 dựa theo kịch MONRE, 2009 30 Bảng 11 Tổng hợp thiệt hại tác động BĐKH số trồng 31 Bảng 12 Hoạt động khuyến nông để thích ứng với BĐKH giai đoạn 2005-2008 32 Bảng 13 Tăng sản lượng suất trồng tăng, giai đoạn 1995-2008 33 Bảng 14 Sự thay đổi diện tích gieo trồng trà lúa suất tương ứng ĐBSH 10 năm gần 37 Bảng 15 Ước tính sản lượng doanh thu tăng thêm chuyển dịch cấu mùa vụ ĐBSCL, giai đoạn 2005-2008 42 Bảng 16 Sản lượng doanh thu tăng thêm chuyển đổi sang trồng cạn, 1995-2008 43 Bảng 18 Chuyển dịch cấu trồng/mùa vụ vùng núi Bắc Giang trước sau 2004 45 Bảng 19 Hiệu xen canh sắn lạc Sơn La, 2007 46 Bảng 20 Dự kiến cân đối cung cầu thóc gạo Việt Nam đến năm 2020 47 Bảng 21 Đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH vùng Nam Trung Bộ 51 Bảng 22 Một số giải pháp thích ứng với BĐKH ĐBSCL 54 Bảng 23 Đề xuất danh mục chương trình thích ứng với BĐKH 56 Báo cáo cuối DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình Ảnh hưởng ứng phó với BĐKH 14 Hình Diễn biến BĐKH toàn cầu từ năm 1800-2007 15 Hình Diễn biến mực nước biển dâng 1850-2000 (IPCC, 2007) 16 Hình Diễn biến nhiệt độ Trạm Láng (1925-2000) 19 Hình Diễn biến mực nước nhiều năm Trạm Hòn Dấu 20 Hình Diễn biến thiệt hại thiên tai ngành nông nghiệp giai đoạn 1993-2007 24 Hình Diễn biến mức đầu tư cho nông nghiệp điều kiện BĐKH, 2001-2008 25 Hình Diện tích đất bị ngập theo kịch nước biển dang 1m vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), (MONRE, 2008) 26 Hình Phát triển giống trồng thích ứng tốt với điều kiện khí hậu 19772007 (MARD, 2008) 32 Hình 10 Thay đổi suất số trồng trọng điểm, 1995-2008 33 Hình 11 Diện tích trồng cạn ngày tăng vùng DHNTB, 1995-2008 43 Báo cáo cuối DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1, Số lượng bão đổ vào Việt Nam 1950-2000 70 Phụ lục Thiệt hại diện tích số trồng thiên tai Việt Nam giai đoạn 1989-2008 71 Báo cáo cuối PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng chiếm 73.41% dân số tham gia Trong tổng số 329.242 km2 đất tự nhiên, diện tích đất nông nghiệp chiếm 28.49%, tương đương với 9,382 triệu héc-ta phân thành vùng sinh thái đặc thù (GSO, 2008) Những năm qua, nông nghiệp Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 4.3% năm đóng góp 22.99% tổng thu nhập quốc nội GDP giai đoạn 2000-2008 Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 43,26 triệu tấn, lúa gạo đạt 35.53 triệu Với thành tựu đó, Việt Nam đủ lương thực, mà năm vừa qua nước đứng thứ hai giới xuất gạo với triệu vào năm 2008, triệu năm 2009 (GSO, 2009) Tuy nhiên, Việt Nam nư ớc khác khu vực giới đứng trước thách thức chịu tác động nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) Theo cảnh báo Ủy ban liên phủ BĐKH (IPCC, 2007), Việt Nam năm nước giới chịu ảnh hưởng nặng nề tác động BĐKH Kịch quốc gia BĐKH MONRE xây dựng cảnh báo rằng, đến năm 2100, nhiệt độ nước ta tiếp tục tăng 2,90C vào mùa mưa 2,10C vào mùa khô, lượng mưa hàng năm giảm 6.8% vào mùa khô tăng 15.1% vào mùa mưa Nước biển dâng tăng thêm 12cm vào năm 2020 100cm vào năm 21001 Như vậy, nguy ảnh hưởng BĐKH đến ngành kinh tế Việt Nam rõ rệt nghiêm trọng Mức độ ảnh hưởng gây thiệt hại đến đâu BĐKH nước ta cụ thể ẩn số, có nhiều bất ngờ khó dự đoán trước phụ thuộc nhiều vào khả chống chịu tính sẵn sàng thích ứng ngành sản xuất Vì nước nông nghiệp với dân số tham gia đông chủ yếu sống vùng nông thôn, đối tượng sản xuất nông nghiệp lại nhạy cảm với vấn đề môi trường, ngành nông nghiệp ngành chịu tác động nặng nề tác động BĐKH Nhận thức vấn đề trên, Việt Nam có chương trình m ục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng 12 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ) Khung chương trình hành động ứng phó với BĐKH ngành NN PTNT (Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT) Theo nông nghiệp, mục tiêu nâng cao khả giảm thiểu thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, đảm bảo phát triển vững lĩnh vực nông nghiệp nông thôn bối cảnh bị tác động BĐKH Khung hành động ứng phó với BĐKH ngành NN PTNT đưa số mục tiêu cụ thể gồm: o Xây dựng hệ thống sách, lồng ghép với chương trình c ngành nhiệm vụ cụ thể, xác định trách nhiệm quan ban ngành liên quan nguồn vốn chế quản lý nhiệm vụ Chương trình hành động giảm thiểu thích ứng với BĐKH ngành; o Xây dựng kế hoạch hành động đề xuất sách hỗ trợ vùng chịu ảnh hưởng bất lợi BĐKH để sản xuất bền vững lĩnh vực ngành nông nghiệp; Kịch Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, MONRE, 2009 Báo cáo cuối o Tăng cường lực hoạt động nghiên cứu, dự báo ảnh hưởng BĐKH lĩnh v ực nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn làm sở khoa học để xây dựng sách, chiến lược giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH ngành Tuy nhiên, nghiên cứu BĐKH nội dung liên quan đến nhiều lĩnh vực, đòi hỏi nghiên cứu thời gian dài mà hầu tiến hành tìm kiếm giải pháp hoàn thiện phương pháp nghiên cứu, đánh giá, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Việt Nam có bờ biển dài (trên 3000 km) hầu hết đất lúa nằm vùng hạ lưu sông ven biển châu thổ Đồng sông Hồng (ĐBSH), Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) cảnh báo có nguy cao ảnh hưởng tiêu cực BĐKH ngập lụt, nhiễm mặn, xói mòn, rửa trôi, hạn hán thiên tai Ngoài ra, biến đổi bất thường khó dự báo trước thời tiết, phân bố lượng mưa có th ể gây hạn hán, ngập úng cục bộ… Tất tượng cực đoan ẩn chứa mối đe dọa to lớn sản xuất nông nghiệp đời sống hộ nông dân-nơi mà đa số nông dân nghèo nguồn sống dựa vào nông nghiệp Do vậy, đánh giá tác động, lồng ghép đề xuất giải pháp triển khai nghiên cứu BĐKH nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kế hoạch hành động Bộ Nông nghiệp PTNT, địa phương quan trọng nhằm hỗ trợ ngành nông nghiệp tăng cường khả đối phó thích ứng với BĐKH Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu “Phân tích tác động BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng sách giảm thiểu” đề cập đến tác động BĐKH lĩnh v ực nông nghiệp, từ đề xuất chương trình, k ế hoạch hành động ứng phó với BĐKH đặc biệt lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển Bộ Nông nghiệp PTNT 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu “Phân tích tác động BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, đề xuất biện pháp thích ứng sách giảm thiểu” nhằm mục tiêu: (i) Đánh giá thực trạng, lượng hóa tác động tiềm BĐKH đến nông nghiệp (chủ yếu ngành trồng trọt) Việt Nam; (ii) Đề xuất biện pháp thích ứng với kịch BĐKH sản xuất nông nghiệp ; (iii) Đề xuất sách, đầu tư nông nghiệp kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, lồng ghép BĐKH vào kế hoạch năm 2011-2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10 Báo cáo cuối o Nâng cao khả giảm thiểu thích ứng với BĐKH (BĐKH) nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, đảm bảo phát triển bền vững lĩnh v ực nông nghiệp nông thôn bối cảnh bị tác động BĐKH, trọng đến: o Đảm bảo ổn định, an toàn dân cư cho thành phố, vùng, miền, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long, đồng Bắc bộ, Miền trung, Miền núi; o Đảm bảo sản xuất nông nghiệp ổn định, an ninh lương thực; đảm bảo 3,8 triệu canh tác lúa hai vụ; o Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, công trình dân sinh, hạ tầng kinh tế kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, Mục tiêu chung nhấn mạnh đồng thời giảm thiểu thích ứng nhấn mạnh thích ứng để giảm thiểu thiệt hại (khác với giảm thiểu phát thải) Theo nhấn mạnh việc bảo đảm ổn định sản xuất nông nghịêp an ninh lương thực; bảo đảm diện tích lúa canh tác vụ (3,8 triệu ha); bảo đảm an toàn dân cư, hệ thống đê điều, công trình dân sinh, hạ tầng kỹ thuật Như trường hợp, không phụ thuộc vào kịch BĐKH nước biển dâng ngành NN PTNT cần phải bảo đảm sản xuất nông nghiệp ổn định, an toàn dân cư Có hai tiêu chí rât rõ phải bảo đảm an toàn hệ thống đê biển trì đủ 3,8 triệu đất lúa vụ Đây môt thách thức lớn ngành (ii) Về mục tiêu cụ thể: Các hành động thích ứng với BĐKH ngành NN PTNT phải đạt mục tiêu cụ thể sau: o Xây dựng hệ thống sách, lồng ghép với chương trình ngành nhiệm vụ cụ thể, xác định trách nhiệm quan ban ngành liên quan nguồn vốn, chế quản lý nhiệm vụ chương trình hành động giảm thiểu thích ứng với BĐKH ngành; o Xây dựng kế hoạch hành động đề xuất sách hỗ trợ vùng chịu ảnh hưởng bất lợi BĐKH để sản xuất bền vững lĩnh vực ngành nông nghiệp; o Tăng cường lực hoạt động nghiên cứu, dự báo ảnh hưởng BĐKH lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn làm sở khoa học để xây dựng sách, chiến lược giải pháp giảm thiểu thích ứng với BĐKH ngành; o Tăng cường hợp tác quốc tế, kết nối với chương trình qu ốc tế khu vực, tiếp nhận trợ giúp quốc tế kinh nghiệm công nghệ việc giảm thiểu thích ứng với BĐKH ngành; o Phát triển nguồn nhân lực hoạt động ngành giảm thiểu thích ứng với BĐKH; o Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức, viên chức ngành cộng đồng việc giảm thiểu thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp phát triển nông thôn; o Đảm bảo cho cộng đồng dân cư nông thôn hưởng lợi bình đẳng từ hoạt động thích ứng giảm nhẹ BĐKH, 60 Báo cáo cuối Xem xét mục tiêu cụ thể để nhằm làm rõ mục tiêu chung theo thời gian tới hành động phải lồng ghép hoạt động thường xuyên ngành nội dung liên quan trực tiếp với BĐKH Về mục tiêu cụ thể Rõ ràng mục tiêu để tránh chồng chéo, đưa BĐKH vào yếu tố ràng buộc xây dựng chiến lược chương trình ngành NN PTNT Về mục tiêu cụ thể 2: Phải xác định vùng bất lợi BĐKH để bảo đảm sản xuất bền vững Rõ ràng câu hỏi đặt để giải mục tiêu cụ thể là: vùng chịu ảnh hưởng ảnh hưởng như để xây dựng kế hoạch hỗ trợ để bảo đảm sản xuất bền vững nông nghiệp, nông thôn Rõ ràng mục tiêu quan trọng, đòi h ỏi phân tích dự báo, đánh giá tác động, thiệt hại theo kịch BĐKH đáp ứng Ví dụ, nghiên cứu minh chứng vùng đồng Sông Cửu Long bị ngập phần nước biển dâng… cần rõ có khả ngập đâu, lâu, mức độ tối đa hay trung bình theo kịch Cần có sách gì, kế hoạch hành động qui mô ngành cụ thể địa phương để bảo đảm sản xuất bền vững Ngay khái niệm bền vững cần phân tích rõ bền vững cấp nào, nội dung cần điều chỉnh để ngăn ngừa né tránh thiên tai Về mục tiêu cụ thể 3: Tăng cường lực nghiên cứu dự báo Rõ ràng môt mục tiêu hỗ trợ đắc lực để đạt mục tiêu cụ thể Như đ ề cập, BĐKH nội dung phức hợp đan xen phức tạp, phương pháp công cụ nghiên cứu hình thành, minh ch ứng qui mô quốc gia địa phương r ất Mặt khác, tác động BĐKH khác theo kịch dự báo tốt có hành động đắn Về mục tiêu cụ thể 4: BĐKH có tính toàn cầu, vấn đề toàn cầu, Các yêu cầu giảm thiểu thích ứng quốc gia khác tính chất khác hoạt động kinh tế xã hội vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, Đây vấn đề nóng tăng cường hợp tác quốc tế bao gồm học tập kinh nghiệm quốc tế chia sẻ kinh nghiệm Việt Nam góp phần to lớn việc thực thắng lợi khung chương trình hành đ ộng ngành NN PTNT Về mục tiêu cụ thể 6: Là mục tiêu liên quan đến xây dựng nguồn lực người, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân cộng đồng, Rõ ràng hành động thực tiễn nhằm góp phần giảm thiểu BĐKH, đáp ứng giảm nhẹ tiêu cực BĐKH phải từ hành động cá nhân địa phương, Chúng ta t ừng có phương châm tự lực, chỗ công tác phòng chống thiên tai, lũ lụt kinh nghiệm qúy báu cần tổng kết để ứng phó với bất lợi BĐKH tương lai, Về mục tiêu cụ thể 7: Thể tính chất khách quan, nghiêm túc thực sách liên quan đến thích ứng giảm nhẹ BĐKH bảo đảm cộng đồng dân cư nông thôn cần phải hưởng lợi bình đẳng (iii) Đánh giá nhiệm vụ chủ yếu: Các nhiệm vụ chủ yếu xây dựng theo mục, bao gồm: Tuyên truyền phổ biến, thông tin kiến thức; đào tạo nguồn lực nghiên cứu; xây dựng sách công tác hợp tác quốc tế hoạt động trọng tâm khác Việc chia mục 61 Báo cáo cuối nhiệm vụ để làm rõ hoạt động t hiết kế danh mục hoạt động ưu tiên (danh mục hoạt động thực khung chương trình hành đ ộng thích ứng với BĐKH ngành nông nghiệp PTNT) Thực tế công tác thông tin quan trọng, cần phải thông tin kịp thời phải thông tin cách rộng rãi không qua hội thảo chuyên đề, tạp chí khoa học có tính chuyên môn cao mà cần phải thông tin cách đại chúng, Tuy nhiên, cần phải nêu cụ thể nguồn thông tin cung cấp cách sử dụng phương tiện tuyên truyền Ngoài nội dung đương nhiên chủ trương, sách, quan điểm, cam kết phủ ngành nội dung liên quan đến BĐKH cần thông tin chi tiết, sở khoa học minh chứng vấn đề liên quan đến BĐKH cụ thể địa phương, lĩnh v ực hoạt động ngành NN PTNT Theo xây dựng đuợc trang web, chế phối hợp cập nhật sở liệu nội dung liên quan đến BĐKH ngành NN PTNT có tác dụng lớn cho việc đạt mục tiêu khung chương trình Nghiên cứu đào tạo nguồn lực chắn nhiệm vụ trước mắt lâu dài Rõ ràng cần phải có đủ sở khoa học, người để dự báo tốt đề xuất tốt sách nhằm đáp ứng với vấn đề BĐKH bảo đảm sản xuất nông nghịêp bền vững điều kiện thiên nhiên bất lợi Như nêu để tránh chồng chéo có sức mạnh tổng hợp, cần thiết phải coi BĐKH ràng buộc xây dựng chiến lược sách ngành Rõ ràng vùng dân cư nghèo, vùng ven biển vùng dễ bị tổn thương có bất lợi thời tiết khí hậu Các nội dung hợp tác quốc tế không n ằm mục đích để đạt mục tiêu cụ thể mục tiêu chung trình bày phần báo cáo (iv) Đánh giá hai hoạt động trọng tâm Hoạt động ưu tiên nêu vị trí thứ tăng cường lực cho Văn phòng thường trực Ban đạo chương trình thích ứng với BĐKH ngành nông nghịêp PTNT (OCCA) Bộ Nông nghiệp PTNT thấy rõ tầm quan trọng tính phức tạp nội dung liên quan đến BĐKH, có lẽ MONRE đơn vị đầu mối quốc gia Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ có Văn phòng thường trực BĐKH Tuy nhiên, thời gian tới cần cụ thể hoá nội dung phải tăng cường cho văn phòng , đặc biệt chức nhiệm vụ văn phòng Đây tổ chức thường trực bên cạnh Ban đạo chương trình hành đ ộng thích ứng với BĐKH ngành Nông nghiệp PTNT Cần xác định quy định rõ chức năn quan văn phòng tổ chức tham mưu, tổ chức điều phối để nâng cao vị trí, mạnh lực cho quan Liệu sau thời gian hoạt động, Văn phòng m ột quan tập hợp tất thông tin đủ khả tham mưu cho Bộ nội dung liên quan đến ứng phó với BĐKH ngành NN PTNT Cũng cần làm rõ quan hệ chia sẻ thông tin OCCA với đầu mối khác có liên quan đến hành động lồng ghép hoạt động ngành BĐKH ví dụ: Văn phòng Ban phòng chống lụt bão trung ương, Cục Vụ đơn vị tham mưu khác Bộ,… Hoạt động trọng tâm thứ liên quan đến luật tiêu chuẩn qui chuẩn Hiện nhiều TCVN TCN xem xét sửa đổi tiêu chuẩn hay qui chuẩn 62 Báo cáo cuối quốc gia sở Việc thay đổi thông số kỹ thuật tiêu chuẩn/qui chuẩn ràng buộc kịch BĐKH môt việc khó khăn nhạy cảm Nó sé phải tính đến yếu tố dự báo tính bền vững mặt kỹ thuật kinh tế Nhiệm vụ trọng tâm ch ỉ thực tốt sở kết nghiên cứu khoa học Vịêt Nam với nội dung chuyên môn cụ thể liên quan đến nông nghiệp, nông thôn Ví dụ tiêu chuẩn nước, đê điều, công trình giao thông, thuỷ lợi… chưa thực có đặt vấn đế BĐKH xây dựng ban hành quy chuẩn (v) Đánh giá tám chương trình trọng tâm (nghiên cứu qui hoạch) Ngoài ra, nêu có chương trình nghiên cứu qui hoạch từ đến năm 2020 đề để đạt mục tiêu tổng quát cụ thể khung chương trình hành đ ộng này, bao gồm: o Chương trình nghiên cứu quy hoạch giải pháp đảm bảo dân cư vùng đồng sông Cửu Long, Miền trung, đồng Bắc bộ, Miền núi phía bắc sống ổn định, an toàn điều kiện nhiệt độ tăng nước biển dâng; o Chương trình nghiên cứu quy hoạch giải pháp đảm bảo diện tích lúa hai vụ 3,8 triệu nhằm đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; o Chương trình nghiên cứu quy hoạch tổng thể thuỷ lợi đồng sông Cửu Long điều kiện BĐKH nước biển dâng, o Chương trình nghiên cứu quy hoạch phòng, chống lũ cho hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, đ ồng sông Cửu Long, sông thuộc khu vực miền Trung từ Thanh Hoá đến Khánh Hoà, khu vực Nam Trung Đông Nam Bộ thích ứng với BĐKH; o Chương trình nghiên c ứu quy hoạch bảo vệ phát triển rừng phòng hộ đê biển ven biển; o Chương trình nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng sở đồng muối, phòng chống giảm nhẹ thiên tai v,v… theo hướng tăng cường thích ứng với BĐKH, đặc biệt trọng đến vấn đề nhiệt độ tăng nước biển dâng; o Chương trình nghiên cứu quy hoạch vùng sản xuất lương thực, công nghiệp thích ứng với BĐKH; o Chương trình nghiên cứu quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ, hải sản thích ứng với BĐKH, Đây chuơng trình nghiên cứu qui hoạch có tính trọng điểm, ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển lâu dài ngành nông nghịêp PTNT có sở khoa học để có định hành động phù hợp nhằm đạt mục tiêu khung chương trình hành đ ộng thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH Đối với chương trình, khung hành đ ộng nêu đư ợc số hoạt động cụ thể sản phẩm cần đạt, sơ Để thực chương trình cần có ý kiến tham gia rộng rãi nhà khoa học từ việc xây dựng mục tiêu cụ thể, sản phẩm lộ trình cần đạt mức kinh phí cụ thể đầu tư, Các chương trình phải gắn liền với chương trình phát triển kinh tế xã hội ngành giai đoạn 2011-2020 chắn phải lồng ghép coi BĐKH (nhiệt độ tăng nước biển dâng) ràng buộc hữu để có sách đắn 63 Báo cáo cuối Tuy nhiên, Bộ Nông nghiệp PTNT cần phải xây dựng lộ trình để thực chương trình cần phải lấy ý kiến phản biện để chương trình trêncó tỉnh khả thi mang lại hiệu cao Trong hoàn cảnh nay, việc quy hoạch đề giải pháp đảm bảo dân cư cần phải tính đến tác động quy hoạch đến kinh tế, an sinh xã hội trị dân cư vùng quy hoạch lại Quy hoạch dân cư phải gắn liền với quy hoạch sở hạ tầng, đảm bảo ổn định đời sống cho nhân dân Quy hoạch đề xuất giải pháp đảm bảo dân cư sống ổn định điều kiện nước biển dâng phải có đồng thuận cấp, ngành nhân dân, cần làm cho xã hội nhận thức đầy đủ tính tất yếu Việt Nam phải ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng, tác động nó, từ tự nhiên đến kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Cần phải tiến hành đánh giá mức độ dễ bị tổn thương dân cư vùng chịu ảnh hưởng BĐKH mực nước biển dâng coi nội dung khởi đầu quy hoạch lại dân cư đảm bảo sống ổn định Đối với vùng khác cần có điều chỉnh chương trình cho phù hợp với đặc điểm vùng, tác động đặc thù BĐKH đến vùng, cụ thể: - Đồng Bắc Bộ Miền núi phía Bắc: Vùng đồng Bắc Bộ, dân cư đông đúc trù phú sống ổn định bao đời nay, việc thực thi giải pháp phải phù hợp để đảm bảo vừa kế thừa đảm bảo tính ổn định Cuối cùng, quy hoạch, giải pháp đề xuất cần phản biện nghiêm túc, đặc biệt quy hoạch vùng duyên hải cận duyên hải, công trình đầu tư yêu cầu nguồn vốn lớn địa bàn dự báo có nhiều khả bị tổn thương biển dâng, bảo đảm công trình bền vững, đạt hiệu tổng hợp cao mà không bị lãng phí - Đối với vùng đồng sông Cửu Long: Dựa kết điều tra tổng hợp đối chiếu với thực tế sản xuất, kinh tế-xã hội, quy hoạch đảm bảo đời sống dân cư sống ổn định điều kiện BĐKH nước biển dâng có biến động lớn Biến động phân bố dân cư, đô thị trung tâm, sở kinh tế diễn dịch chuyển nội vùng vùng Đồng sông Cửu Long, Những biến động môi trường tự nhiên kinh tế-xã hội nêu lên ảnh hưởng đến phát triển bền vững Đồng sông Cửu Long không kịp thời có ứng phó thích hợp, sống hàng chục triệu người dân gặp nhiều xáo trộn lớn Vai trò vựa lúa nước, nguồn đóng góp quan trọng cho tổng kim ngạch xuất ngân sách nhà nước mà Đồng sông Cửu Long đảm nhiệm chịu thách thức nghiêm trọng Nhiều khía cạnh an ninh quốc phòng đặt ra, trước tiên an ninh lương thực cho nước - Đối với vùng Duyên hải miền Trung: Do tính không ổn định địa mạo, địa bàn khác, vùng duyên hải miền Trung tác động mặt tự nhiên kinh tế xã hội gắn chặt trực tiếp với nhau, từ phía đồi núi phía Tây từ phía Biển Đông Những địa bàn bị ảnh hưởng mạnh đồng ven biển cuối sông, nơi mật độ dân số cao phải chịu sức ép từ hai phía biển núi Nhìn tổng thể, kinh tế - xã hội, đời sống dân cư vùng duyên hải miền Trung quy hoạch lại chịu tác động mặt: Biến động mặt tự nhiên tác động lên kết cấu hạ tầng, lên kinh tế biển du lịch; sức hút đầu tư cho khu vực II khu vực III bị ảnh hưởng; Xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng tốn Nguy lớn vùng diễn dịch chuyển dân cư, lao động, đô thị sở kinh tế nội vùng từ vùng thấp lên vùng cao, vùng Biến động này, đến lượt 64 Báo cáo cuối nó, tác động đến ổn định địa mạo không tính toán chuẩn bị kỹ vị trí địa bàn tiếp nhận 3.5.2.3 Việt Nam vấn đề môi trường BDKH lĩnh vực nông nghịêp BĐKH thách thức lơn nhân loại kỷ 21, đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải hành động kịp thời, hợp tác hiệu Do vậy, đồng thuận, hành động hành động tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế cuả quốc gia, vùng có nước ta Trên thực tế, BĐKH tác động đến Việt Nam ngày nghiêm trọng hơn, thách thức trực tiếp đến công xoá đói giảm nghèo, an ninh lương thực, an ninh lượng môi trường, phát triển bền vững; thách thức đến thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam Trên sở tôn trọng nguyên tắc “trách nhiệm chung có khác biệt” cuả công ước (Công ước khung LHQ BĐKH) UNFCCC, nước phát triển phải chịu trách nhiệm lượng khí nhà kính phát thải khứ lượng phát thải theo đầu người mức cao, Các nước phát triển phải đóng vai trò tiên phong việc giảm phát thải khí nhà kính định lượng đo, báo cáo kiểm tra được, xây dựng mục tiêu cam kết giảm phát thải khí nhà kính trung hạn dài hạn, Việt nam ký cam kết UNFCCC ngày 11/6/1992, phê chuẩn ngày 10/11/1994; ký nghị định thư Kyoto (KP) ngày 3/12/1998 phê chuẩn ngày 25/9/2002 Thực cam kết này, Việt Nam tích cực triển khai: o Hoàn thành thông báo quốc gia kiểm kê khí nhà kính cho năm 1990, 1993, 1994 1998 o Thành lập chế liên ngành MONRE làm đầu mối với quan khác có vai trò nòng cốt cuả Bộ Nông nghiệp PTNT để theo dõi cập nhật xử lý thông tin BĐKH nước biển dâng, Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, nước để nghiên cứu xây dựng chương trình hành đ ộng kịp thời, thích ứng với BĐKH nước biển dâng; o Ngày 02/12/2008, Thủ tướng phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH” với mục tiêu đánh giá mức độ tác động BĐKH xây dựng kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu với BĐKH cho giai đoạn ngắn hạn, dài hạn nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước 3.5.2.4 Đánh giá kết đạt , nguyên nhân yếu cần khắc phục (i) Kết đạt yếu cần khắc phục Trước diễn biến bất lợi khí hậu toàn cầu, có hoạt động nhằm chủ động đối phó với thách thức mới, kết đạt m triển vọng, tạo tiền đề để bước thích ứng với biến đổi khí hậu, song nhi ều yếu cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết, thể mặt sau: Thông qua chương trình khoa h ọc công nghệ chọn tạo giống trồng (2000-2005) chương trình hàng năm, đơn v ị nghiên cứu ch ọn tạo giống trồng mới, có loại giống sử dụng cho điều kiện gieo trồng khác Đến nay, giống lúa thích ứng với điều kiện thâm canh, nước ta có b ộ giống lúa thích nghi với điều kiện úng ngập (bộ giống chịu úng: U17, U20, U21 Viện Cây lương thực-CTP), giống chịu mặn M6, bàu 65 Báo cáo cuối tép; giống chịu phèn Tép lai; giống chịu hạn: CH2, CH3, CH5, CH133 (Viện CLT-CTP), giống thuộc sê-ri LC Viện Khoa học nông nghiệp Miền Nam Viện Bảo vệ thực vật… Những giống chưa nhiều tiền đề để nhà chọn giống tiếp tục nghiên cứu, lai tạo giống thích ứng với điều kiện BĐKH (ii) Nguyên nhân yếu kèm cần khắc phục: o Do nhận thức thiên tai tình hình BĐKH phát triển bền vững chưa đầy đủ, phương châm sống hài hoà với thiên nhiên chưa quán triệt; ỷ lại, chủ quan, thiếu chủ động phòng, chống Việc tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng thích ứng giảm nhẹ BĐKH, thiên tai chưa thường xuyên, thiếu hệ thống, chưa đưa vào chương trình giáo dục trường học; o Công tác phòng chống thiên tai bối cảnh BĐKH chưa đưa vào quy hoạch, chưa lồng ghép BĐKH với chương trình phát tri ển kinh tế - xã hội Ngành Địa phương gắn với bảo vệ môi trường Chưa huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội phương châm chỗ địa phương; việc huy động, sử dụng nguồn vốn viện trợ chậm; o Cơ chế sách thiếu, chế tài xử lý thiếu tính răn đe Còn có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm Chưa có sách động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tự nguyện tham gia công tác phòng chống thiên tai bối cảnh BĐKH; o Đầu tư cho công tác phòng ch ống thiên tai bối cảnh BĐKH hạn chế, việc trồng rừng phòng hộ ven biển, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản thiếu đồng bộ, đặc biệt triển khai khu neo đậu tầu thuyền chưa đáp ứng yêu cầu Bảo vệ rừng đầu nguồn buông lỏng dẫn đến dòng chảy mùa kiệt giảm gây lũ lụt, úng ngập, sạt lở, xói mòn đ ất vào mùa mưa; o Công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai bị động, nặng giải tình huống, có thiên tai, lực phản ứng chậm; Hệ thống dự báo, cảnh báo chưa đáp ứng yêu cầu, loại hình thiên tai lũ quét, s ạt lở, dông, lốc; o Hệ thống sản xuất bền vững, cấu sản xuất chưa phù hợp; sở hạ tầng thấp kém, dễ bị tổn thương thiên tai xẩy ra; o Công tác cứu trợ khẩn cấp, khắc phục hậu chưa đáp ứng yêu cầu, có nơi lúng túng, thiếu phối hợp thống nhất; Công tác tìm kiếm, cứu nạn hạn chế thiếu trang thiết bị, chưa chuyên nghiệp, chưa phát huy mạnh tổng hợp cộng đồng tham gia 3.5.3 Lồng ghép đề xuất sách thể chế phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam 3.5.3.1 Nguyên tắc lồng ghép BĐKH sách Các sách phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đề phải nằm khuôn khổ chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt nam, bảo đảm xây dựng thành công nghiệp công nghiệp hoá đại hóa đất nước bảo đảm phát triển bền vững Việc đề sách phải bảo đảm phát triển, có tính khả thi cao, không 66 Báo cáo cuối chồng chéo, lãng phí Các sách phải thể tính kế thừa đạt nhiều mục đích xây dựng phát triển, liên ngành, đa ngành 3.5.3.2 Đề xuất số sách lồng ghép BĐKH phát triển nông nghiệp, nông thôn: (i) Lồng ghép công tác nghiên cứu điều tra, quan trắc dự báo gần ngành khí tượng Thuỷ văn với ngành nông nghiệp (ii) Lồng ghép chương trình v ệ sinh nước sạch, môi trường nông thôn với công trình phát triển thuỷ lợi, thuỷ điện tiết kiệm nguồn nước mặt, bảo vệ phát triển rừng; (iii) Lồng ghép nghiên cứu qui họach sử dụng đất đa mục tiêu trung hạn dài hạn; (iv) Lồng ghép qui họach vùng sản xuất nông lâm nghiệp với chương trình an ninh lương thực lượng quốc gia (v) Lồng ghép nghiên cứu công nghệ cao, công nghệ sinh học với bảo tồn phát triển quĩ gen (vi) Lồng ghép hoạt động chương trình xoá đói gi ảm nghèo với hoạt động ứng phó giảm thiểu tác động tiêu cực BĐKH cuả vùng dân cư ven biển vùng núi, vùng sâu, vùng xa, (vii) Phát triển sản xuất sạch, tiết kiệm lượng giảm phát thải khí nhà kính trồng trọt chăn nuôi, (viii) Lồng nghép nghiên cứu phát triển công nghệ, tiến khoa học nông nghiệp PTNT với hoạt động thích ứng với BĐKH giảm thiểu phát thải khí nhà kính 67 Báo cáo cuối PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN BĐKH vấn đề toàn cầu ngày diễn nhanh khó dự đoán, Việt Nam đánh giá năm chịu tác động nặng nề tác động tiêu cực BĐKH, thành phần khí hậu Việt Nam có s ự thay đổi theo diễn biến chung giới Nông nghiệp ngành chịu tác động nặng nề BĐKH suy giảm suất, giảm đa dạng sinh học, đất sản xuất, thiên tai hạn hán, nghiên cứu đánh giá lượng hóa tác động BĐKH đư ợc áp dụng giới triển khai hạn chế nước ta Do tác động BĐKH, trung bình ngành nông nghiệp chịu thiệt hại gân 800 tỷ đồng thiên tai, bão lụt, nhiên, thiệt hại ngành thiên tai có xu hướng giảm giá trị cấu tổng thiệt hại giai đoạn 1995-2007 Dựa theo kịch nước biển dâng m, 38,9% diện tích đất tự nhiên, 32,16% diện tích đất nông nghiệp vùng ĐBSCL bị ngập mặn có nguy giảm 40,52% sản lượng lúa vùng vào năm 2100, Việt Nam đứng trước nguy an ninh lương thực Dựa theo kịch trung bình MONRE BĐKH, nước biển dâng, sản lượng lúa giảm 8.37% vào năm 2030 15,24% vào năm 2050 so với tiềm Nếu tính thiên tai mà đất nước biển dâng, sản lượng lúa nước ta có nguy giảm 11,29 triệu (giảm 31,78%) vào năm 2100 so với sản lượng năm 2008 Đối với trồng khác, sản lượng ngô giảm 500,4 ngàn (-18,71%) năm 2030 giảm 880,4 ngàn (giảm 32,91%) vào năm 2050 so với tiềm Sản lượng đậu tương giảm 14,3 ngàn (-3,51%) vào năm 2030 giảm 37,1 ngàn (-9,03%) vào năm 2050 so với tiềm Việt Nam có nguy nước an ninh lương thực giải pháp thích ứng kịp thời với biến đổi khí hậu Mỗi vùng sinh thái chịu tác động BĐKH khác với đặc thù riêng có nhiều biện pháp thích ứng khác với BĐKH áp dụng cho vùng Cải tiến giống trồng, dịch vụ khuyến nông, biện pháp kỹ thuật cho loại đất, loại địa hình khác cần thiết nhằm thích ứng tối đa với BĐKH nhằm trì phát triển sản xuất nông nghiệp 4.2 ĐỀ NGHỊ Bộ Nông nghiệp PTNT cần có sách quán triệt, tuyên truyên sâu rộng BĐKH nông nghiệp, coi BĐKH điều kiện, sở để lựa chọn kế hoạch, định hướng phát triển nông nghiệp; Dựa vào chức năng, nhiệm vụ, Bộ Nông nghiệp PTNT cần xây dựng lựa chọn chương trình ưu tiên nh ằm ứng phó với BĐKH chiến lược ngắn hạn, trung hạn, dài hạn có tính chất vùng, liên vùng, quốc gia; Bộ NN PTNT cần đa dạng hóa nguồn tài từ Chính phủ, từ địa phương, từ tổ chức, cá nhân hợp tác quốc tế; Cần hoàn thiện hệ thống quan mang lưới nghiên cứu, quản lý thống từ Trung ương đến địa phương để tổ chức thực chương trình, ứng phó 68 Báo cáo cuối cố thời tiết đột xuất, nâng cao vai trò, chức năng, nhiệm vụ quan thuộc Bộ quản lý BĐKH Cần triển khai nội dung đánh giá tác động toàn diện BĐKH nông nghiệp, hình thành s liệu dài hạn, xây dựng mô hình hóa để cảnh báo tác động BĐKH nhằm xác định sách ưu tiên vùng có mức độ tồn thương cao 69 Báo cáo cuối PHẦN V PHỤ LỤC Phụ lục 1, Số lượng bão đổ vào Việt Nam 1950-2000 Tháng 10 11 12 Tổng 1950-1959 0 1 11 9 50 1960-1969 1 11 13 19 12 72 1970-1979 0 0 13 18 15 10 78 1980-1989 0 10 9 24 11 77 1990-1999 0 10 12 14 15 71 TB 0,02 0,04 0,06 0,1 0,66 0,82 1,12 1,34 1,48 1,02 0,3 6,96 70 Báo cáo cuối Phụ lục Thiệt hại diện tích số trồng thiên tai Việt Nam giai đoạn 1989-2008 Năm 2000 2001 2002 2003 2005 2006 2007 2008 Lúa 655,403 135,914 46,490 209,764 504,098 139,232 175,945 146,945 Hoa màu 143,296 85,528 43,698 50,118 160,780 122,460 215,059 325,614 Cây công nghiệp 79,603 70,916 11,639 26,171 73,732 50,063 70,055 Căy ăn 78,619 51,221 0 86,433 30,647 267 5,328 0 34,208 5,404 Khác Tổng diện tích Nguồn: 957,188 348,907 90,188 271,521 691,049 456,065 477,118 542,614 Tổng hợp từ nguồn MARD, 1989-2008 71 Báo cáo cuối PHÂN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu Tiếng Việt Cục Trồng Trọt, 2005, Giống thời vụ sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long Hà Nội Việt Nam Đào Thanh Vân, 2004, Kết chuyển giao mô hình trồng ăn đất gò đồi theo phương thức thâm canh huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyển giao công nghệ phát triển nông thôn Miền núi Phía Bắc Việt Nam, tr, 199-203, Đào Xuân Học, 2009 Kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Báo cáo trình bày Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu ngày 31/7/2009 Hội An, Quảng Nam http://www.occa-mard.gov.vn Đinh Ngọc Lan, 2000, Nghiên cứu ảnh hưởng băng xanh theo đường đồng mức đến khả bảo vệ đất suất số trồng đất dốc Ferralic Acrisols, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, tr, 102-107 Đoàn Thị Thanh Nhàn, 2006, Trồng xen lạc, đậu tương có che phủ nilon tự hủy v ới mía - giải pháp hữu hiệu góp phần nâng cao suất, tăng hiệu kinh tế ổn định viùng mía nguyên liệu khu vực miền Trung, Báo cáo khoa học hội thảo KHCN quản lý nông học phát triển nông nghiệp bền vững Việt nam, Trường Đại học NN I, NXB Nông nghiệp, tr 135 -143 Dương Đức Vĩnh ,Khả phát triển mía đường đất dốc tỉnh Bắc Thái Hà Lương Thuần, 2007 Nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết ngành nông nghiệp PTNT Báo cáo trình bày Hội thảo ‘Biến đổi khí hậu phòng chống giảm nhẹ thiên tai Việt Nam”, Hà Nội 22/11/2007 Lê Công Nông, Đinh Quang Tuyến, 1999, Mô hình canh tác đất dốc Ninh Thuận, Trung tân NCC Bông Nha Hố, Ninh Thuận Lê Hưng Quốc, 2003, Xây dựng cấu sản xuất tiên tiến nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Việt Nam Lê Hưng Quốc, 2009 Vài nét sản xuất lúa vụ đông xuân Đồng sông Hồng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia http://khuyennongquocgia.gov.vn Lê Sâm, 2003 Xâm lấn mặn Đồng Sông Cửu Long NXB Nông nghiệp Hà Nội Việt Nam Lilani Gooessena Dung P.T, 2008 Báo cáo chiến lược Úc giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Báo cáo trình bày Hội thảo: “Xây dựng Kế hoạch phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Đồ Sơn, ngày 14-15/8/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT 2008 http://www.occamard.gov.vn Lương Đức Loan cs, 1998, nghiên cứu bảo vệ độ ph ì nhiêu đất trồng cà phê, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Hà Nội Việt Nam MARD, 2008, Chiến lược an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, dự thảo lần thứ Hà Nội Việt Nam MARD, 2008, Thống kê nông nghiệp năm 2008 – Trung tâm thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 72 Báo cáo cuối MARD, 2008 Quyết định số 2730/QD-BNN-KHCN ngày 5/9/2010 Bộ trường Nông nghiệp PTNT việc ban hành Chương trình khung v ề Thích ứng giảm thiểu với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp PTNT giai đoạn 2008-2020 Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội Việt Nam http://www.mard.gov.vn MONRE, 1996, Tuyển tập công trình nghiên cứu BĐKH, 1996, Viện Khi tượng Thủy văn, Hà Nội, Việt Nam, MONRE, 2009, Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam, http://www.monre.gov.vn Nguyễn Đức Ngữ, 2008 BĐKH – Dự án Nâng cao nhận thức tăng cường lực cho địa phương việc thích ứng giảm nhẹ BĐKH, góp phần thực Công ước Khung Liên Hiệp Quốc Nghị định thư Kyoto BĐKH, NXB KHKT, Hà Nội, Việt Nam Nguyễn Huệ Thái Phiên, 2004 Quản lý đất dốc nhìn từ kết nghiên cứu dài hạn, Báo cáo khoa học năm 2004 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Hà Nội Việt Nam Nguyễn Hữu Ninh CS 2008 Kết nghiên cứu giới biến đổi khí hậu toàn cầu Báo cáo Hội thảo “Hướng tới Chương trình hành đ ộng ngành Nông nghiệp PTNT nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày 11/1/2008 Nguyễn Khắc Hiếu, 2008 Hoạt động biến đổi Việt Nam- Tổng quan định hướng chiến lược Báo cáo Hội thảo “Hướng tới Chương trình hành đ ộng ngành Nông nghiệp PTNT nhằm giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày 11/1/2008 Nguyễn Ngọc Trân, 2009 Ứng phó với biến đổi khí hậu nước biển dâng: Chương trình mục tiêu quốc gia: Một số nhiệm vụ khoa học công nghệ cần triển khai Báo cáo trình bày Hội người Việt nam Pháp ngày 20/6/2009. Nguyễn Thị Chính, Hoàng Minh Tâm, Nguyễn Thanh Thủy Trần Đình Long, 1997, Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc xuân Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội Việt Nam Nguyễn Thúy Hà, 2004, Đánh giá hiệu việc chuyển giao tiến kỹ thuật xây dựng mô hình nông lâm kết hợp huyện chợ đồn tỉnh Bắc Kạn, Kỷ yếu hội thảo kh oa học chuyển giao công nghệ phát triển nông thôn Miền núi Phía Bắc Việt Nam, tr, 92 -100 Nguyễn Văn Đại Trần Thu trang, 2004 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đa lượng phụ phẩm nông nghiệp đến suất trồng số cấu luân canh đất bạc màu Bắc Giang Báo cáo khoa học năm 2004 Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Hà Nội Việt Nam Nguyễn Văn Viết, 2009 Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Việt Nam Phạm Quang Hà, Hồ Công Trực Nguyễn Thị Kim Thu, 2005, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu cân dinh dưỡng cho hệ thống thâm canh cà phê vối kinh doanh Tây Nguyên 2001-2004, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Phạm Văn Điền Nguyễn Bá Ngãi, 2004, Chuyển giao công nghệ dựa nhu cầu khả hộ gia đì nh dân tộc mường vùng Hồ Hòa Bình quản lý thực vật gỗ, Kỷ yếu hội thảo khoa học chuyển giao công nghệ phát triển nông thôn Miền núi Phía Bắc Việt Nam, tr, 75 -91, Trần Thị Tâm Nguyễn Đức Dũng, 2004, Nghiên cứu kỹ thuật canh tác tổng hợp nân g cao hiệu sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên cải thiện môi trường tỉnh Hà Giang, Báo cáo khoa học năm 2004, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa 73 Báo cáo cuối Trần Thục, 2009 Biến đổi khí hậu Việt nam Báo cáo trình bày Hội thảo biến đổi khí hậu Hội An, ngày 31/7/2009 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường Trần Tiến Hùng, 1997, Mô hình thử nghiệm chuyển đổi cấu trồng vùng đất cát bán sơn địa Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 4, tr 180181 Trần Văn Thể CS, 2009 Ành hưởng BĐKH đến phát triển nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo chuyên đề dự án IAE/ICRISAT, Viện Môi trường Nông nghiệp, 2009 Trần Văn Thể CS, 2009 Đánh giá kinh tế biến đổi khí hậu nông nghiệp Báo cáo dự án P114750 Ngân hàng giới (WB) tài trợ Hà Nội Việt Nam Trần Xuân Lạc, Đinh Thị Sơn, Trương Văn Tuyển, Lê Văn Hai Dương Viết Tình, 1997, Kết nghiên cứu bước đầu hệ thống canh tác đất cát ven biển Thừa Thiên Huế, Công nghiệp Công nghiệp thực p hẩm 419, tr 336 -338 Viện Dược Liệu, 2000, Nghiên cứu xây dựng mô hình Nông -Lâm-Cây dược liệu khai thác cải tạo đất dốc huyện Sa pa – lào Cai, Đề tài KHCN – 08.07 Võ Đình Quang, Xây dựng mô hình công nghệ sử dụng đất dốc địa bàn Đức Trọng – Lâm Đồng, Đề tài KHCN 08-07, Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa Võ Đình Quang, Xây dựng mô hình công nghệ sử dụng đất dốc địa bàn Đức Trọng – Lâm Đồng, Đề tài KHCN 08 -07, Viện Thổ Nhưỡng Nông hóa, Vũ Tự Lập, 1999, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Địa lý, Hà Nội, Việt Nam Vũ Tự Lập, 1999 Địa lý tự nhiên Việt Nam NXB Địa lý Hà Nội Việt Nam WB, 2009, Ngân Hàng Thế giới 2009, Khí hậu dẫn đến thay đổi Đông Á-Thái Bình Dương, WB, 2009 Ngân Hàng Thế giới 2009 Khí hậu dẫn đến thay đổi Đông Á-Thái Bình Dương 6.2 Tài liệu Tiếng Anh ADB, 2007 Building Climate Resilience in the Agriculture Sector of Asia and the Pacific Asia Development Bank (ADB) Manila, Philippines http://www.adb.org ADB, 2009 The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review Asia Development Bank Manila, Philippines http://www.adb.org Herminia A.F, 2008 Adaptation to climate change: Needs and Opportunities in Southeast Asia ASEAN Economic Bulletin, Vol 25, No April, 2008 Hougton J.T, and et al, 2001 Climate change 2001: The Scentific Basic Cambridge University Press London UK IPCC, 2007, An introduction to simple climate models used in the IPCC second Assessement Reports: IPCC technical Paper II IPCC, 2007, Climate change in 2007: Synthesis Report, IPCC, www.ipcc.org, Tran Van The and et al, 2009, Economic Analysis of Adaptation Options to Climate change, Project P114750, WorldBank, Hanoi, Việt Nam 74 [...]... chuyên gia, tác động của BĐKH sẽ bao gồm cả những tác động tiêu cực và tác động tích cực Những tác động tiêu cực sẽ gây thiệt hại trực tiếp về vật chất, xã hội,… trong khi những tác động tích cực của BĐKH sẽ là những động lực thúc đẩy nhanh quá trình tìm ra các giải pháp thích ứng hiệu quả Do vậy, lợi ích của các giải pháp thích ứng hoặc giảm thiểu sẽ được đánh giá như là những lợi ích do tác động của BĐKH... cũng có những tác động tích cực nhất định đổi với vùng sinh thái và thời điểm nhất định Khi đó các giải pháp đối phó và thích ứng với BĐKH sẽ được đề xuất riêng cho từng vùng dựa vào điều kiện biến đổi thực tiễn thay đổi các yếu tố khí hậu 3.2.3 Dự báo tổng thể tác động của BĐ KH đối với một số cây trồng chính Dựa vào kết quả phân tích ở các phần trên, tác động tổng thể được tổng hợp và phân tích tại Bảng... nghiệp, theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và PTNT tại Hội nghị Việt Nam thích ứng với BĐKH” được tổ chức ngày 31/7/2009, tác động của BĐKH đối với nông nghiệp và tổng hợp nhiều đánh giá khác của các nhà khoa học, tác động của BĐKH tập trung vào các khía cạnh sau: Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinh học do vậy chịu chi phối và nhạy cảm với sự thay đổi về điều kiện thời tiết khí hậu (MARD, 2009, Sơn... nước biển dâng của MONRE Nếu diễn biến khí hậu diễn ra theo đúng kịch bản, sản lượng tiềm năng lúa vụ xuân sẽ có nguy cơ giảm khoảng 1,2 triệu tấn vào năm 2030 và 2,16 triệu tấn vào năm 2050 Do vậy, để hạn chế và giảm thiểu sự suy giảm tiềm năng năng suất và sản lượng, nhà nước cần phải có chính sách phù hợp nhằm phát triển các biện pháp đối phó và giảm thiểu tác động của BĐKH đối với sản xuất, đặc biệt... ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG NÔNG NGHIỆP 3.4.1 Tổng quan và tổng kết các biện pháp thích ứng với BĐKH đã được áp dụng cho nông nghiệp tại các vùng 3.4.1.1 Vùng núi và Trung du phía bắc- Biện pháp canh tác trên đất dốc Dương Đức Vĩnh kết luận rằng trên đất dốc dưới 15 0 thì cây mía đường rất phù hợp về mặt thổ nhưỡng, các yếu tố khí hậu, mang lại năng suất ổn định và cao... ngày càng nhanh và nhanh hơn dự đoán của con người (IPCC, 2009) BĐKH diễn ra theo một chu trình mà ở đó khí hậu chịu tác động mạnh mẽ của các hoạt động của trái đất, mối quan hệ giữa trái đất với hệ vũ trụ và đặc biệt là tác động của con người Khi hoạt động của con người tăng, làm tăng phát thải khí nhà kính và làm cho quá trình diễn biến của khí hậu ngày càng nhanh hơn Biến đổi khí hậu Nhiệt độ thay... khí hậu Việc giảm thiểu tác động trên sẽ khó khăn hơn nhiều so với việc thích ứng và lựa chọn, cải tiến các công nghệ phù hợp nhằm thích ứng với BĐKH 3.1.2.2 Những nghiên cứu, đánh giá về tác động của BĐKH đến nông nghiệp tại Việt Nam Cũng gi ống như các nước trên thế giới, các nhà khoa học Việt Nam cũng đã ti ến hành nghiên cứu và chỉ ra những tác động của BĐKH đối với nông nghiệp bao gồm: (i) Vấn đề... dựa vào nguồn của GSO, 1995-2008 33 ĐBSCL Cả nước Báo cáo cuối cùng Việc áp dụng các giống cây trồng mới như là biện pháp thích ứng hiệu quả và thành công của nông nghiệp nước ta trong công cộng chống lại diến biến của BĐKH Trong khi diện tích canh tác không những không tăng mà còn có xu hư ớng giảm mạnh do công nghiệp hóa, đô thị hóa và xói mòn, rửa trôi, nhưng sản lượng hầu hết các loại cây trồng chính. .. MONRE, Bộ Nông nghiệp và PTNT và các nguồn khác; Các chính sách có liên quan, chương trình, dự án quốc gia sẽ được thu thập từ MONRE, MARD, GSO, Chính phủ, các báo cáo vùng và báo cáo các tỉnh; o Điều tra thực địa tại các vùng miền khác nhau; o Kinh nghiệm và quan điểm, đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học; o Các báo cáo, kết quả nghiên cứu khoa học của Viện Môi trường nông nghiệp 2.4 LỰA CHỌN... pháp kỹ thuật mới để thích ứng với điều kiện thay đổi của môi trường do tác động của tự nhiên và hoạt động của con người Do đó, nếu coi các chi phí đầu tư cho ngành nhằm tăng cường khả năng thích ứng với điều kiện môi trường và thời tiết thay đổi cũng là quan điểm phù hợp và xuất phát từ yêu cầu thực tế Cũng như các ngành kinh t ế khác, để duy trì và phát triển sản lượng nông nghiệp trong điều kiện BĐKH,

Ngày đăng: 03/06/2016, 19:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w