Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 291 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
291
Dung lượng
8,71 MB
Nội dung
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA (HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** BÙI THỊ DUNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA (HUYỆN HƢNG HÀ, TỈNH THÁI BÌNH) Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Xuân Đính HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu tác giả Các kết nghiên cứu kết luận Luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo quy định Hà Nội, ngày 26 tháng 02 năm 2016 Tác giả luận án Bùi Thị Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Trang DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HỘP MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG DỆT 19 PHƢƠNG LA 1.1 Những vấn đề lý luận chung 19 1.2 Tổng quan làng dệt Phương La 31 Tiểu kết 51 Chƣơng 2: NGHỀ DỆT VÀ VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA LÀNG PHƢƠNG LA 53 HIỆN NAY 2.1 Nghề dệt làng Phương La 53 2.2 Văn hóa vật chất làng dệt Phương La 70 Tiểu kết 78 Chƣơng 3: VĂN HÓA XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA TINH THẦN CỦA LÀNG DỆT 80 PHƢƠNG LA HIỆN NAY 3.1 Văn hóa xã hội làng dệt Phương La 80 3.2 Văn hóa tinh thần làng dệt Phương La 100 Tiểu kết 118 Chƣơng 4: NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU BIẾN 120 ĐỔI VĂN HÓA LÀNG DỆT PHƢƠNG LA 4.1 Những tác động biến đổi văn hóa làng dệt Phương La đến kinh tế xã hội văn hóa làng 120 4.2 Dự báo xu hướng văn hóa làng dệt Phương La thời gian tới 126 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng dệt Phương La 130 Tiểu kết 143 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 157 PHỤ LỤC 158 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH: Công nghiệp hóa - đại hóa HTX: Hợp tác xã TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân VHTT: Văn hóa thông tin XHCN: Xã hội chủ nghĩa NCS: Nghiên cứu sinh ĐSVHCS: Đời sống văn hóa sở DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Các loại đất đai làng Phương La năm 2012 31 Bảng 1.2: Số hộ, số làng Phương La năm 2012 32 Bảng 1.3: Các lễ tiết năm làng Phương La xưa 50 Bảng 2.1: Các giai đoạn biến đổi nghề dệt làng Phương La 54 Mô hình 2.2: Mô hình sản xuất theo hộ gia đình 59 Mô hình 2.3: Mô hình sản xuất theo công ty, xí nghiệp 61 Bảng 2.4: Nhóm đối tượng gia đình truyền nghề 69 Bảng 2.5: Đánh giá số khía cạnh làng nghề 70 so với trước năm 1996 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ đẹp cảnh quan làng 71 nghề so với trước 1996 10 Bảng 2.7: Đánh giá hạ tầng làng nghề so với trước 72 năm 1996 11 Bảng 2.8: Sơ đồ cửa hàng dịch vụ đoạn trục 73 đường gần chợ Mẹo 12 Bảng 3.1: Đánh giá việc trì hoạt động dòng họ 94 13 Bảng 3.2: Số người đến dệt thuê Phương La, theo năm 99 14 Bảng 3.3: Đánh giá mức độ coi trọng vấn đề tâm linh người 103 dân so với trước năm 1996 15 Bảng 3.4: Việc thực hành tiết tang ma 114 người Phương La 16 Bảng 3.5: Đánh giá việc tham gia lễ hội người Phương La 116 so với trước năm 1996 17 Bảng 4.1: Những tác động biến đổi 121 văn hóa làng Phương La 18 Bảng 4.2: Đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trường Phương 123 La DANH MỤC CÁC HỘP Trang Hộp 2.1: Ý kiến nguyên liệu đầu vào công ty, doanh 55 nghiệp Hộp 2.2: Ý kiến nguyên liệu đầu vào hộ sản xuất nhỏ 56 Hộp 3.1: Sự hình thành chủ doanh nghiệp Phương La 80 Hộp 3.2: Đóng góp doanh nghiệp xây dựng công trình 88 phúc lợi Hộp 3.3: Quan hệ chủ - thợ 91 Hộp 3.4: Nhận thức vị trí, trách nhiệm chủ doanh nghiệp 98 Hộp 3.5: Biểu tính cần cù, kiên nhẫn người Phương La 104 Hộp 3.6: Vấn đề ăn uống đám tang 113 Hộp 3.7: Việc tham gia lễ hội Đình Đông người Phương La 117 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vùng châu thổ Bắc Bộ từ xưa hình thành nhiều loại hình làng, tùy thuộc vào cách phân chia dựa vào tiêu chí điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử lập làng v.v Nếu phân theo sở kinh tế (hay nghề nghiệp), bên cạnh số đông làng nông nghiệp, có làng nghề, làng buôn bán v.v Trên khuôn mẫu chung làng nông nghiệp, loại hình làng lại có sắc thái riêng đặc thù nghề nghiệp quy định Đối với làng nghề, nét khác biệt rõ thể việc người thợ thủ công chưa hoàn toàn tách khỏi sản xuất nông nghiệp, song có tố chất “làm nền” cho việc hình thành người công nhân công nghiệp, chủ doanh nghiệp sau Làng nghề tạo giá trị kinh tế lớn ổn định so với loại hình làng khác, bảo đảm công ăn việc làm cho dân làng, thu hút nhiều lao động dư thừa từ làng quê khác Đây nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, hình thành thị tứ, góp phần đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa nông thôn Thu nhập người làng nghề cao nên có điều kiện để xây dựng, tu bổ công trình thờ cúng (đình, chùa, đền, miếu ) tổ chức hoạt động tín ngưỡng, lễ hội Sản phẩm làng nghề làm mang tâm hồn, cốt cách, khéo léo đôi bàn tay người thợ, nên sản phẩm tác phẩm riêng, độc đáo Người làng nghề có bí quyết, công thức nghề riêng, vậy, việc giữ bí nghề nghiêm ngặt Quan hệ xã hội người làng nghề mở rộng người thợ khắp nơi làm ăn có nhiều người từ nơi khác đến làm thuê, trao đổi nguyên vật liệu sản phẩm; tạo khác biệt nếp nghĩ, tầm nhìn, quan niệm giá trị làng xã Đặc điềm nghề nghiệp quy định cường độ nhịp độ lao động, nhịp sống cư dân làng nghề, có nhiều khác biệt so với làng nông nghiệp Tất khía cạnh hợp thành “văn hóa làng nghề” với nét khác biệt dễ nhận thấy, khung chung “văn hóa làng” Nghiên cứu văn hoá làng nghề không góp phần vào việc nghiên cứu làng Việt, đặc điểm kinh tế - xã hội truyền thống mà tìm dáng nét văn hoá khác biệt người Việt thể qua mặt đời sống, nghề Công Đổi mới, đặc biệt việc đẩy mạnh nghiệp CNH- HĐH tạo cho làng nghề hội để phát triển, văn hóa làng nghề có thay đổi sâu sắc Song, làng nghề văn hóa làng nghề phải đối mặt với thử thách khắc nghiệt kinh tế thị trường, ảnh hưởng đến tổ chức làm nghề, tiêu thụ sản phẩm; với vấn đề môi trường; cấu dân cư, phân tầng xã hội, quan hệ xã hội làng, nhịp sống, nếp sống, phong tục tập quán tôn giáo tín ngưỡng Đến lượt chúng, yếu tố lại tác động đến phát triển nghề làng nghề Những biến đổi văn hóa làng nghề diễn khác làng, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Ngoài yếu tố chung phát triển kinh tế- xã hội tác động chủ trương, sách Nhà nước, có yếu tố riêng, đặc điểm nghề, động cộng đồng cư dân, hay truyền thống lịch sử văn hóa địa phương… cần nghiên cứu Thái Bình nằm vùng châu thổ sông Hồng, có nhiều nghề thủ công hình thành phát triển tất huyện; đó, Hưng Hà điển hình huyện đa nghề, với làng nghề tiếng sản phẩm đặc trưng, “dân biết mặt, nước biết tên”, làng dệt chiếu Hới, làng dệt vải Phương La v.v Các làng giới thiệu số công trình chủ yếu, nêu nét lớn lịch sử làng nghề khứ, nghiên cứu phương diện Văn hóa học, không đề cập đến biến đổi văn hóa truyền thống điều kiện kinh tế - xã hội nay; coi văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, hay văn hóa bốn trục phát triển bền vững (ba trục khác tăng trưởng kinh tế, ổn định trị - xã hội giữ gìn tài nguyên - môi trường) Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu làng nghề, văn hóa làng nghề biến đổi văn hóa làng nghề nhiều chiều cạnh khác nhau, chưa có công trình nghiên cứu Biến đổi văn hóa làng dệt Phương La (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) Vì vậy, việc nghiên cứu, giải đề tài góp phần tìm hiểu thực trạng biến đổi văn hóa làng nghề, xu hướng văn hóa làng nghề Phương La thời gian tới từ đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Phương La giai đoạn CNH - HĐH đất nước TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Những công trình nghiên cứu làng nghề, văn hóa làng nghề ngƣời Việt Bắc Bộ - Các nghiên cứu chung làng nghề, văn hoá làng nghề Bắc Bộ nghiên cứu chung làng xã người Việt Điểm bật việc nghiên cứu nghề thủ công làng nghề từ trước đến đặt khung cảnh nghiên cứu làng Việt nói chung, nhiều góc độ khác nhau; nghề thủ công phận gắn chặt với nông nghiệp, làng nghề có mối quan hệ chặt chẽ với làng nông nghiệp Đến nay, có khối lượng lớn công trình công bố Dưới số công trình tiêu biểu Người nông dân châu thổ Bắc kỳ Nhà Địa lý học Pháp Pièrre Gourou, từ cách tiếp cận địa lý nhân văn nét chung mặt đời sống người nông dân Việt vùng châu thổ Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Tác giả khảo tả chi tiết địa hình châu thổ Bắc Kỳ, dân cư vận động, dịch chuyển quần tụ - đặc điểm điển hình tạo nên làng vùng châu thổ Bắc Bộ Tác giả nghiên cứu sâu văn hóa mưu sinh làng đặt vấn đề nghiên cứu vận động biến đổi linh hoạt Trong Chương 2, P Gourou đưa số 108 nghề thủ công (phân theo nhóm nghề) gọi “ công nghiệp làng xã”, gồm nghề dệt, đan lát, gỗ nghề khác Công nghiệp dệt gồm dệt bông, tơ tằm, ngành lụa thô, tơ đũi, the, đan lưới, võng , có 242 làng nghề [39] Công trình Sơ khảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam tác giả Phan Gia Bền [11] coi chuyên khảo lớn nghề thủ công Thông qua sách, tác giả giới thiệu sơ lược lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, tìm hiểu nét lớn tình hình phát triển nghề thủ công qua thời kỳ, tìm hiểu mầm mống tư chủ nghĩa thủ công nghiệp Việt Nam, tác dụng chủ nghĩa tư phát triển thủ công nghiệp Việt Nam Tác giả đúc kết đặc điểm thủ công nghiệp Việt Nam tình hình phát triển số 274 Ảnh 4.3: Bia đình Phương La Ảnh 4.4: Đền Sơn Du 275 Ảnh 4.3: Chuông chùa Mẹo Ảnh 4.4: Bài Minh khắc chuông chùa Mẹo 276 Ảnh 4.5: Bia công đức kiến thiết đền Sơn Du 277 Ảnh 4.6: Bia công đức tôn tạo chủa Phương La (chùa Mẹo) 278 Ảnh 4.7: Bia công đức xây dựng Nhà tổ chùa Phương La (chùa Mẹo) 279 Ảnh 4.8: Bia công đức xây dựng Đền mẫu Phương La 280 Ảnh 4.9: Cổng nhà thờ dòng họ Đinh Ảnh 4.10 : Một góc trái nhà thờ dòng họ Đinh 281 Ảnh 4.11 : Nhà thờ dòng họ Trần Phương La (nhìn từ phía chợ vào) Ảnh 4.12 : Nhà thờ dòng họ Trần Phương La (nhìn từ xa) 282 Ảnh 4.13: Cổng nhà thờ họ Lê Ảnh 4.14 : Nhà thờ họ Đỗ 283 CHỦ ĐỀ : Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ Ảnh 5.1 : Ô nhiễm môi trường nước làng dệt Phương La 284 Ảnh 5.2 : Ô nhiễm không khí bụi bông, vải, sợi 285 CHỦ ĐỀ : CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA NGƢỜI PHƢƠNG LA Ảnh 6.1 Tranh thủ giải lao, người thợ mua sắm 286 Ảnh 6.2: Tranh thủ giải lao, người thợ mua sắm 287 Ảnh 6.3: Hoạt động buôn bán chợ làng Phương La 288 Ảnh 6.4: Tranh thủ nghỉ giải lao thợ thủ công [...]... thống hóa lý luận về biến đổi văn hóa, biến đổi văn hóa làng nghề và một số khái niệm cơ bản có liên quan đến luận án, làm cơ sở lý luận chung cho toàn bộ đề tài; 16 - Giới thiệu tổng quan về làng dệt Phương La, nghề dệt và văn hóa làng Phương La trong xã hội truyền thống ; - Khảo sát, phân tích thực trạng biến đổi văn hóa làng dệt Phương La; - Dự báo xu hướng của văn hóa làng nghề dệt Phương La những... có đề cập đến làng Phương La Các tác phẩm Chú thích về tỉnh Thái Bình [65]; Nhận diện văn hóa làng ở Thái Bình [97]; Lễ hội truyền thống ở Thái Bình [98]; Địa danh Thái Bình trong lịch sử [99]; Tên làng xã Thái Bình [103]… đề cập giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể một số làng ở Thái Bình, trong đó có làng Phương La Tác phẩm Ngàn năm đất và người Thái Bình đề cập đến làng nghề Phương La ở khía cạnh... sự phát triển của các làng nghề Trên cơ sở những luận điểm về biến đổi văn hóa, về làng nghề, văn hóa làng nghề, chúng tôi xác định nghiên cứu biến đổi văn hóa làng nghề chính là nghiên cứu sự biến đổi các thành tố cấu thành văn hóa làng nghề dưới tác động của các yếu tố chính trị, kinh tế và xã hội Sự biến đổi này bao hàm cả biến đổi về số lượng và chất lượng, trạng thái Biến đổi giữa cái cũ và cái... La Chƣơng 2: Nghề dệt và văn hóa vật chất của làng Phương La hiện nay Chƣơng 3: Văn hóa xã hội và văn hóa tinh thần của làng dệt Phương La hiện nay Chƣơng 4: Những vấn đề rút ra từ việc nghiên cứu biến đổi văn hóa làng dệt Phương La 19 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ TỔNG QUAN VỀ LÀNG DỆT PHƢƠNG LA 1.1 Những vấn đề lý luận chung 1.1.1 Một số khái niệm dùng trong Luận án 1.1.1.1 Làng nghề, làng. .. yếu tố chung của văn hóa làng, văn hóa làng nghề có một số yếu tố đặc thù, như nhịp sống làng nghề, tâm lý và tính cách của người làng nghề… * Cơ cấu văn hóa làng nghề: Cũng như văn hóa làng, văn hóa làng nghề được cấu thành bởi các thành tố: Văn hóa vật chất: không gian, cảnh quan làng; di tích thờ cúng Văn hóa xã hội: các thiết chế, tổ chức làng xã; các giai tầng xã hội 24 Văn hóa tinh thần: phong... - Về không gian, địa bàn nghiên cứu chính của Luận án là làng Phương La (xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) ; đồng thời, Luận án có nghiên cứu mở rộng sang xã nghề dệt đũi Nam Cao (huyện Kiến Xương) và dệt khăn Minh Tân (huyện Hưng Hà) tỉnh Thái Bình - Về thời gian, Luận án nghiên cứu biến đổi văn hóa làng Phương La khi nghề dệt phát triển, nhất là giai đoạn CNH - HĐH đất nước (từ Đại hội... hội của làng; 3 /Văn hóa tinh thần, những vấn đề nổi bật là sự thay đổi lối sống; phong tục cưới xin, tang ma, hội làng 31 1.2 Tổng quan về làng dệt Phƣơng La 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư và lịch sử hình thành làng 1.2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên Làng Phương La (tên Nôm là làng Mẹo) thuộc xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Làng tiếp giáp các làng Trác Dương, Xuân La (xã Thái Phương) ... nhiên, sự biến đổi ấy bao hàm cả những yếu tố tích cực và chưa tích cực; sự biến đổi đã có chọn lọc và cả những biến đổi chỉ mang tính trào lưu chưa phù hợp Sự biến đổi này cũng hoàn toàn tất yếu, khách quan trong điều kiện CNH-HĐH và hội nhập quốc tế Nghiên cứu biến đổi văn hóa làng dệt Phương La là nghiên cứu sự biến đổi của các thành tố Văn hóa vật chất, Văn hóa xã hội và Văn hoá tinh thần của làng Có... Nam Cao, xã nghề dệt khăn Minh Tân để thấy được những khác biệt, những vấn đề nổi bật của văn hóa làng Phương La trong điều kiện đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập quốc tế 6 KẾT QUẢ VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN - Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống dưới góc độ Văn hóa học về biến đổi của văn hoá làng dệt Phương La; tìm ra những điểm nổi bật của văn hóa làng dệt Phương La hiện nay dưới... các tác nhân bên ngoài Hiện tượng văn hóa cũng không nằm ngoài quy luật ấy Từ trước đến nay, đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về sự biến đổi xã hội - văn hóa Theo các nhà xã hội học, nói tới biến đổi là đồng nghĩa với sự biến đổi của xã hội, biến đổi của công nghệ… và họ coi biến đổi xã hội chính là sự thay đổi đáng kể trong cấu trúc hành vi văn hóa: “Hệ thống văn hóa (đạo đức, tinh thần) quy định