Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
15,81 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA NGỮ VĂN VÀ VĂN HÓA HỌC NGÀNH VĂN HÓA HỌC TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỀN CỜN Làng Biển Phương Cần, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K33 GVHD: PGS.TS PHAN THỊ HỒNG SVTH: PHẠM VĂN KHÁNH Đà Lạt, tháng năm 2013 Lời Cảm Ơn Đầu tiên xin tỏ lòng biết ơn thành kính đến cha mẹ, gia đình nuôi dưỡng suốt thời gian qua Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn Và Văn Hóa Học truyền thụ kiến thức cho trình học tập Xin cảm ơn thầy cô giáo cán công chức trường đại học Đà Lạt chung sức nghiệp đào tạo hệ sinh viên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thị Hồng trưởng khoa Ngữ Văn Và Văn Hóa Học nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin cảm ơn Phan Văn Nuôi phòng văn hóa - xã hội ủy ban nhân dân xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, ông bà ban quản lý di tích đền Cờn nhiệt tình cung cấp thông tin cần thiết giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đà lạt, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Lời Cam Đoan Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Những kết nêu khóa luận chưa công bố Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác có thích rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Đà lạt, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Phạm Văn Khánh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa sức sống dân tộc, kết tinh từ ngàn đời quốc gia Việt Nam 54 dân tộc anh em đứng vững hàng ngàn năm lịch sử, chống chọi với hàng ngàn kẻ thù để lên độc lập, xây dựng đất nước gấm hoa, phồn vinh Di tích lịch sử văn hóa có từ ngàn xưa, gắn chặt với làng xóm, với kinh tế tiểu nông lúa nước Việt Nam Di tích lịch sử văn hóa nơi lưu giữ phản ánh phần lịch sử địa phương, đất nước thông qua giá trị vượt thời gian công trình Đó niềm tự hào dân tộc, thời đại Đền Cờn làng biển Phương Cần, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An minh chứng sát thực giá trị vượt thời gian Đền Cờn tất giá trị lịch sử, ý nghĩa thực cho sống người, người dân vùng biển Đó kết tinh, đúc kết huyền thoại mãnh đất người nơi di tích sinh tồn Do thông tin có từ hệ thống di tích kho tàng di vật chứa đựng đó, ngày coi di tích trang sử, hệ thống di tích phần lịch sử viết đường nét hình khối, trang sử sống động viết vật Giáo Sư Trần Văn Giàu chủ tịch danh dự hội sử học Việt Nam nói rằng:“theo quy luật thời gian, khứ chắt lọc kết tinh thành giá trị lịch sử vĩnh viễn, giá trị lịch sử hữu kiểm chứng, chắt lọc trở thành huyền thoại tương lai” [Dương Văn Sáu, Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Và Danh Lam Thắng Cảnh Việt Nam, Hà Nội 2007, tr 67] Không vậy, phần tạo nên vĩnh di tích văn hóa mang cội nguồn linh thiêng, nét văn hóa tâm linh người thông qua lễ hội truyền thống Tất điều kết tinh hệ thống di tích lịch sử văn hóa Vì di tích lịch sử văn hóa kho tàng cổ tích huyền thoại Di tích đền thờ nơi in dấu lịch sử thời gian, phản ánh lịch sử huyền thoại liên quan Công trình nơi cộng hưởng khứ Đó nơi giao tiếp người giới tâm linh, đưa người qua khứ với cội nguồn hào hùng Đền thờ trở thành nơi nhằm hướng người với giới huyền ảo, đến với tĩnh lặng người Đền Cờn khu di tích lịch sử văn hóa lâu đời lưu giữ tôn vinh giá trị văn hóa Các giá trị tính hữu vừa mang tính biểu tượng, dù thời gian có phai nhạt đến đâu dáng dấp oai nghiêm, linh thiêng nơi đất Quỳnh Đó niềm mong muốn từ ngàn xưa tâm thức người làng Phương Cần nói riêng người Việt Nam nói chung Hôm lại trở với cội nguồn, quay trở với mảnh đất xứ Nghệ yêu thương, mảnh đất địa linh nhân kiệt, mảnh đất có truyền thống hiếu học mảnh đất anh hùng kháng chiến, với người hi sinh cho độc lập gấm hoa tổ quốc; mảnh đất giàu lòng nhân hậu, với đền linh thiêng làng quê Đất Quỳnh giãi nắng dầm sương chưa hết tình thương, đọng lại đền cổ kính ngàn đời vọng Trong thơ Thành Tâm PGS.TS Phan Xuân Vận người mảnh đất Quỳnh có đoạn viết: “Trời cao biền đền Cờn Tứ vị thánh nương giúp người Tín chủ thành tâm quê mẹ Từ thân lập nghiệp nhớ Quỳnh Phương” (Đền Cờn năm Bính Tuất 2006) Bao người lớn lên mảnh đất Quỳnh Phương này, Quỳnh Phương đất mẹ anh hùng, tiếng chuông vọng bên cửa biển, đón tiếp nồng nhiệt người đất Quỳnh Đó tất trang nghiêm, linh thiêng ngàn đời nơi đến hấp dẫn cho tất người Việt Nam Từ ý nghĩa chọn đề tài“tìm hiểu giá trị văn hóa đền Cờn, làng biển Phương Cần, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” để thực khóa luận tốt nghiệp đại học với mục đích tìm hiểu giá trị văn hóa địa danh tiếng xứ Nghệ Mục đích ý nghĩa đề tài Là cử nhân văn hóa học tương lai, người làng Quỳnh, không nguôi với tâm nguyện cống hiến sức cho nghiệp huyện nhà Tìm hiểu giá trị văn hóa đền Cờn làng biển Phương Cần muốn giới thiệu nét văn hóa đặc sắc làng Quỳnh tới tất người quan tâm di tích lịch sử bước đầu nhận diện đầy đủ giá trị văn hóa đặc biệt đền Cờn di tích văn hóa huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Bên cạnh khẳng định giá trị tôn vinh giá trị văn hóa vật chất tinh thần thiêng liêng vùng quê xứ Nghệ, mảnh đất thân thương nước Việt ta Lịch sử nghiên cứu Nói đến văn hóa nói đến sắc đất nước dân tộc, văn hóa làng tế bào văn hóa dân tộc, sở để hình thành nên di sản, hạt ngọc thô sáng óng bền vững sắc dân tộc Đó kết tinh hàng ngàn năm lịch sử Trang sử không mà ngày tô đậm, người hướng đến Đền Cờn tọa lạc bên dòng Mai Giang với dãy núi hùng vỹ, bờ biển xanh ngát với tiếng sóng rì rào Việc nghiên cứu văn hóa đền Cờn có nhiều tác giả đáng ý số tác phẩm như:“Đền Cờn Tục Thờ Thần Tứ Vị Thánh Nương Và Quần Thể Di Tích Văn Hóa Xã Quỳnh Phương” tác giả Ninh Viết Giao, nhà xuất Nghệ An năm 2009; tác phẩm“Đền Cờn Với Địa Danh Lịch Sử Văn Hóa Trong Tâm Thức Dân Gian” tác giả Hồ Đức Thọ, nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội năm 2001; tác phẩm“Đền Miếu Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh, nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội năm 2001 Các tác phẩm dừng lại phần khái quát sơ lược nên chưa giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong đề tài đối tượng nghiên cứu mà hướng đến đền Cờn, làng biển Phương Cần, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Bên cạnh tìm hiểu giá trị văn hóa đền Cờn hai phương diện văn hóa vật chất (kết cấu kiến trúc, nghệ thuật xây cất, khắc chạm…), tinh thần (lễ hội, thờ cúng, sinh hoạt văn hóa dân gian…) Với nét văn hóa đền Cờn góp vào kho tàng di sản văn hóa để tạo nên độc đáo cho sắc văn hóa Việt Nam, từ góp phần sâu đường hội nhập văn hóa Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu khóa luận sử dụng: phương pháp nghiên cứu điền dã; phương pháp tìm hiểu tài liệu sưu tầm tài liệu; phương pháp hệ thống mô tả, phân tích, để làm bật nét văn hóa, giá trị bật khu di tích đền Cờn Đóng góp khóa luận Đã không tác giả tìm hiểu đền Cờn người nơi Mỗi nghiên cứu có đóng góp riêng, nghiên cứu toàn vẹn mặt Trong đề tài chọn đền Cờn đối tượng nghiên cứu nhằm để thấy đền miếu Việt Nam quan trọng tiềm thức tâm linh người dân làng Phương Cần nói riêng người dân Việt Nam nói chung Từ đưa giải pháp nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa nét văn hóa cổ truyền đền miếu Việt Nam Bên cạnh bước đầu nghiên cứu nhận dạng giá trị văn hóa đền Cờn Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có ba chương sau: Chương 1: Lịch Sử Hình Thành Đền Cờn Chương 2: Những Giá Trị Văn Hóa Đền Cờn Chương 3: Vấn Đề Giữ Gìn Và Phát Huy Giá Trị Văn Hóa Đền Cờn CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ĐỀN CỜN 1.1 Lịch sử hình thành làng biển Phương Cần “Riêng xã Phương Cần, người nghề khác, tranh kiếm lời cá Vẫn có tục lập đàn kỳ đảo để thuyền mành vượt biển thần giúp sức, sóng gió không ngăn trở buôn bán Tập quán xa hoa Thể chế ngày đêm bó buộc, bốn mùa mùa xuân, sống phong lưu” [Quỳnh Lưu Phong Thổ Ký, Hà Tất Tố] Làng Phương Cần hay gọi Kẻ Cờn xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Cách thủ đô Hà Nội 220km phía bắc, cách thành phố Vinh 75km phía nam, theo quốc lộ 1A Làng Phương Cần có tên gọi khác như: Hương Cần, Nhang Cần, Văn Phương, mảnh đất có bề dày lịch sử hàng trăm năm Theo sử sách, xã Quỳnh Phương Thời Hán đất quận Cửu Chân, thời Tấn đất Cửu Đức, thời Tùy đất quận Nhật Nam, thời Đường thuộc Diễn Châu, thời Đinh thời Lê thuộc đất Nghệ An Thời Trần thuộc đất Vọng Giang, thời Hồ thuộc phủ Linh Nguyên, thời thuộc Minh nằm đất Nghệ An Cuối kỷ VIII (thuộc thời nhà Đường) ban đầu gọi xóm Cờn sau đổi thành Càn Hải (tức kẻ càn) Đến thời Trần đổi thành Càn Hải, sau đổi thành Phương Cần Thời Lê, Phương Cần có bảy làng, làng Phương Cần, Ngọc Huy, Hữu Lập, Đông Thời, Hải Lệ Đông Lý, thuộc tổng Hoàng Mai Trải qua thăng trầm biến động lịch sử nên tên xã đổi tên cho phù hợp với yêu cầu cách mạng lúc Năm 1946-1947 làng mang tên làng Phương Cần, từ năm 1948-1953 làng đổi thành xã Văn Phương Sau năm 1954 miền bắc hoàn toàn giải phóng lên đường xã hội chủ nghĩa, tên xã Quỳnh Phương Đền Cờn phải bảo vệ nguyên trạng thái diện mạo lúc ban đầu, tối kỵ làm biến dạng di tích, bao gồm kiến trúc nghệ thuật, chạm khắc tôn tạo cần nghe ý kiến nhà quản lý người dân Phát triển đền Cờn gắn liền với làng nghề truyền thống ưu du lịch biển Quỳnh Bên cạnh đền Cờn cần phải xây dựng thêm số phòng trưng bày vật, phòng chiếu phim tư liệu, hệ thống trang mạng, nhằm quảng bá hình ảnh cho du khách Xây dựng cán quản lý văn hóa, cán sử học, cán hướng dẫn du lịch đền Cờn khu du lịch biển Quỳnh nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hướng dẫn cho du khách Xây dựng mối liên kết tua du lịch mối quan hệ di tích vùng đền Cuông, Núi Quyết …, tạo nên hấp dẫn du lịch Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tập huấn giáo dục cho người kinh doanh, tuyên truyền cho người dân lòng mến khách lối sống văn hóa Cần có số thuyền nhỏ để đưa du khách du lịch từ đền Cờn Trong đền Cờn Ngoài đền vào đền trong, điểm thu hút khách dịp lễ hội đầu năm Cần xây dựng hệ thống văn quy định cụ thể sai lệch văn hóa đến Cờn, cần có biện pháp xử phạt hành người tham gia du lịch người dân Mở rộng nghành nghề thủ công xưởng nghề, doanh nghiệp nghề nhằm để giải công ăn việc làm cho người dân tạo điểm tham quan cho du khách Nhằm hạn chế việc ăn xin việc chèo kéo khách dịp lễ hội xây dựng số khu tưởng niệm anh hùng liệt sĩ tạo thêm nơi tham quan cho du khách Trên giải pháp nhằm nâng cao hiệu du lịch đền Cờn phát huy toàn giá trị địa phương Thực giải pháp hạn chế số vấn đề đền Cờn điều kiện bền vững cho du lịch Quỳnh Phương tương lai Kết Luận Di tích đền Cờn công trình xây dựng hàng trăm năm Công trình nặng tình nặng nghĩa chứng kiến đổi thay đất nước làng Phương Cần Dấu tích hào hùng, vàng son lưu lại ngọc phả, đôi câu đối, câu chuyện lịch sử, lễ hội đầu xuân Nơi từ lâu trung tâm sinh hoạt văn hóa, lưu giữ nhiều hình thức nghi lễ phong tục tập quán cổ truyền cư dân làng Phương Cần Việc tìm hiểu giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đền Cờn việc cần thiết nhằm tôn tạo thêm nét đẹp tâm linh tâm thức người Với việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tôn trọng giá trị truyền thống ông cha ta, trở cội nguồn văn hóa dân tộc thời đại kế thừa bước lên Đó niềm tự hào cho nói chung cư dân Phương Cần nói riêng Cư dân làng Biển Phương cần từ xưa miệt mài với công việc sông nước việc giữ gìn lưu lại giá trị văn hóa không phai nhạt, đậm đà bảo vệ đền Cờn bom đạn, lưu giữ lại nét văn hóa lâu đời tận Xây dựng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đền Cờn điều đáng ý việc nâng cao giá trị lịch sử gắn bó đến Cờn tâm thức người dân nơi Đó yếu tố nhằm nâng cao lòng yêu quê hương, yêu tổ quốc cho hệ mai sau Bên cạnh có việc bất cập công tác quản lý việc trùng tu tái tạo Chính mà quan ban nghành cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng kịp thời để tạo nên tranh hoàn mỹ mắt khách du lịch Đây đặc trưng, tiềm lớn việc phát triển du lịch Nghệ An tương lai Tài Liệu Tham Khảo Gs Phan Đại Doãn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2004 Nguyễn Đăng Duy, Văn hóa tâm linh, nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 2005 Ninh Viết Giao, Tục thờ thần tích thần tích Nghệ An, Sở VHTT Nghệ An, Vinh 2000 Ninh Viết Giao, Đền Cờn tục thờ thần Tứ Vị Thánh Nương quần thể di tích văn hóa xã Quỳnh Phương, nhà xuất Nghệ An, năm 2009 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1980 Mai Thanh Hải, Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Chu Huy, Tâm thức người Việt qua lễ hội đền chùa, nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội 2007 Gs Vũ Ngọc Khánh, Làng cổ truyền Việt Nam, nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 2004 10 Gs Vũ Ngọc Khánh, Đền miếu Việt Nam, nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội năm 2001 11 Gs Vũ Ngọc Khánh, Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam, nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 2004 12 Ts Lã Duy Lan, Bản sắc văn hóa người Việt, nhà xuất Công An Nhân Dân, Hà Nội 2006 13 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1967, tr 101,102 14 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 1998 15 Gs Phạm Xuân Nam, Văn hóa phát triển, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 1998 16 Ths Phạm Thị Thanh Quy, Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nhà Xuất Bản Lao Động, Hà Nội 2009 17 Dương Văn Sáu, Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Và Danh Lam Thắng Cảnh Việt Nam, nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 2007 18 Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội 1998 19 Nguyễn Minh San, Những thần nữ danh tiếng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội 1996 20 Hồ Đức Thọ, Lệ làng Việt Nam, nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 1999 21 Hồ Bá Thâm, Bản sắc văn hóa dân tộc, nhà xuất Văn Hóa Thông Tin, Tp HCM 2003 22 Ngô Đức Thịnh, Bảo tồn làm giàu phát triển giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Viện Nghiên Cứu Văn Hóa, nhà xuất Khoa Học Xã Hội, năm 2010 23 Nguyễn Chí Tình, Văn hóa thời đại, nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 2003 24 Chu Quang Trứ, Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, nhà xuất Thuận Hóa, Huế 1996 25 Hồ Đức Thọ, Đền Cờn với địa danh lịch sử văn hóa tâm thức dân gian, nhà xuất Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội 2001 26 Hà Tất Tố, Quỳnh Lưu phong thổ ký, Nguyên Văn Chữ Hán, Bản Dịch, Thư Viện Nghệ An 27 Tìm hiểu pháp luật luật di sản văn hóa, nhà xuất Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2008 PHỤ LỤC Một Số Hình ảnh Đền Cờn Một số hình ảnh phần phụ lục tác giả chụp vào ngày 26/2/2013 Đền Cờn Trong Đền Cờn Ngoài Đền Cờn Ngoài bên dòng Mai Giang Tòa ca vũ đền Cờn Ngoài Tòa hạ điện đền Cờn Ngoài Du khách làm lễ tòa hạ điện đền Cờn Ngoài Tòa thượng điện đền Cờn Ngoài Tòa trung điện đền Cờn Ngoài Hoạt động văn hóa đền Cờn Hoạt động văn hóa đền Cờn Làm lễ bãi biển Rước kiệu ngày 21 tháng giêng Hội đua thuyền ngày 21 tháng giêng Kiệu rước Bảng tóm tắt lịch sử Đền Cờn Chương trình lễ hội Đền Cờn Lư hương đền Cờn Bia ghi công đức đền Cờn Bài thơ thành tâm đền Cờn Ngoài [...]... Với lợi thế trên Quỳnh Phương đang mở rộng các ngành nghề thủ công như an lát, nghề mộc mỹ nghệ, kết hợp với kinh tế biển hứa hẹn sẽ là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước 1.2 Lịch sử hình thành đền Cờn Đền Cờn xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, ngôi đền cổ kính nằm cuối dòng Mai Giang bên cửa Lạch Càn, người địa phương còn gọi là đền Càn Cửa lạch này là ranh giới thiên... đào xem xét Vậy giám khắc vào gỗ lê, gỗ táo để truyền lại lâu dài” Sau ngày rằm tháng 3 năm Tân Hợi niên hiệu Duy Tân thứ 5 (1911) nước Đại Việt kính viết nên (Đại Càn Thánh Mẫu 2) 2 Đại Càn Thánh Mẫu là Ngọc Phả viết về Đền Cờn tại xã quỳnh Phương, Huyện Quỳnh Lưu, Tình Nghệ An CHƯƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỀN CỜN 2.1 Những giá trị văn hóa vật chất 2.1.1 Kết cấu kiến trúc đền Cờn con người và... lưu lại tại đền Cờn: “Đại Tống cơ đồ thiên cổ hận Nam thiên vũ trụ tứ thời xuân” Dịch nghĩa: “Cơ đồ nước Tống muôn đời hận Bờ cõi trời Nam bốn tiết xuân” 2.2 Những giá trị văn hóa tinh thần và những sinh hoạt tín ngưỡng dân gian khác 2.2.1 Lễ hội văn hóa truyền thống Nằm ở ven biển xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, đền Cờn là một khu di tích trong lịch sử linh thiêng của Nghệ An Theo xếp... nhuộm màu xanh eo éo Đò dọc ngang máy chiếc vẫy chèo loan đưa rước người tiên” (văn phú làng Phương Cần) Trước biển sau sông có đền Cờn cổ kính, có khu du lịch sinh thái biển Cầu Đền Cờn huyết mạch giao thông quan trọng nối liền Quỳnh Phương với các xã với tỉnh lộ 537B, đặc biệt khu công nghiệp Hoàng Mai Khu du lịch sinh thái biển với chiều dài 2km, chia làm hai khu vực, có khách sạn Phương Trang ba tầng,... Tứ Vị mang ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa Đến thế kỷ XV mới có việc thờ thần mẫu Hạnh, mẫu Liễu Hạnh mới là văn hóa nội sinh của nền văn hóa Việt Nam Mẫu Tứ Vị mang ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai nhưng đã được dân tộc hóa, dân gian hóa Bởi thế trong điện thờ Tứ Vị Thánh Nương ở Quỳnh Phương có thờ cả tam tòa tứ phủ Đi theo mẫu có thập nhị tôn ông và thập nhị chầu bà, là gắn liền với thiên can và mười... đúng quy trình trang trọng và hấp dẫn Không chỉ trong lịch sử, vị trí trung tâm của nó còn được thể hiện trong không gian văn hóa được tạo nên bởi một tín ngưỡng có sức lan tỏa suốt dọc bờ biển từ Quảng Ninh cho tới Quảng Bình Đến ngày nay rất đáng mừng là các giá trị văn hóa mang tiềm năng du lịch đó đã được tỉnh Nghệ An chú ý đầu tư, khai thác Đó là việc khôi phục lại lễ hội đền Cờn Hàng năm có hàng... gánh hai quả núi, không may bị đứt gánh, núi Quy Sơn- Thằn Lằn ở đầu làng là những vết tích còn lại Trải qua hơn năm mươi năm trong sự phát triển kể từ những năm 1960 tới nay xã Quỳnh Phương đã từng lập nên nhiều kỳ tích Biết bao nhiêu người con 1 Làng Dừa là tên gọi trước đây của làng Phương Cần, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An làng Phương Cần đã hy sinh xương máu, ngã xuống để bảo vệ độc lập cho quê... kỷ mão (1279) Đền Cờn được xem là di tích lịch sử văn hóa và trung tâm văn hóa không chỉ đối với làng Phương Cần mà còn cả xứ Nghệ “Phủ tía tán vàng Cửa đền chín bậc khắp Nghệ An đâu tày” (dân ca) Nhà thơ Nguyễn Du một nhà thơ lớn của dân tộc một lần qua làng biển này, cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh trời mây sông nước đã cất tiếng ngợi ca: “Mặt nước mênh mông bể lẫn trời Ngôi đền thấp thoáng... Trãi qua những thăng trầm và sự biến thiên của lịch sử, di tích và lễ hội đền Cờn ngày nay đã được phục hồi và trở thành điểm du lịch văn hóa tín ngưỡng tiêu biểu của tỉnh Nghệ An Diện mạo của lễ hội đền Cờn từ truyền thống đến hiện đại để qua đó tìm hiểu sự vận động và biến đổi của lễ hội này trong đời sống của cư dân làng biển Phương Cần ngày nay Tín ngưỡng thần nước thường gắn liền với thần đá và... chắn 2.1.2 Kiến trúc đồ thờ tự và cảnh sắp xếp bài trí đồ thờ tự Đền Cờn là một ngôi đền lớn cổ kính nằm bên dòng Mai Giang Đó là một niềm vinh hạnh lớn không chỉ là cho những người con mảnh đất làng Phương Cần mà còn là niềm tự hào của xứ Nghệ Trãi qua hàng trăm năm lịch sử nhưng làng Phương Cần đã và đang giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa đó như một kỹ niệm khó phai Việc sắp xếp bài trí đồ thờ tự ... cần thiết giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đà lạt, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Lời Cam Đoan Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Những kết nêu khóa luận chưa công bố Những chỗ... cạnh bước đầu nghiên cứu nhận dạng giá trị văn hóa đền Cờn Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có ba chương sau: Chương 1: Lịch Sử Hình Thành Đền Cờn Chương... hạ điện trùng tu sửa chữa lại thêm tòa ca vũ nơi để tế tụng kinh Sau tòa ca vũ lại trùng tu hoàn chỉnh thời vua Cảnh Hưng thứ ba mươi tức vua Lê Hiển Tông (1769) vua truyền phải sửa lại tòa ca