Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 với các nội dung như cuộc kháng chiến từ năm 1833-1835 (đỉnh cao là cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi); cuộc kháng chiến năm 1861–1862 (hay có tên gọi là trận đánh Biên Hòa lịch sử năm 1861–1862); cuộc kháng chiến năm 1902-1905 (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Đoàn Văn Cự và nghĩa binh yêu nước)...
Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Câu 1: Trong 320 năm hình thành phát triển vùng đất Biên Hịa Đồng Nai, Nhân dân Đồng Nai đã trải qua những cuộc kháng chiến nào? Hãy trình bày cảm nhận của anh (chị) về truyền thống đấu tranh cách mạng của Nhân dân Biên Hịa Đồng Nai ? Đồng Nai là một tỉnh thuộc khu vực miền Đơng Nam Bộ của đất nước Việt Nam. Là tỉnh có dân số đơng thứ nhì miền Nam (sau Thành phố Hồ Chí Minh), có diện tích lớn thứ nhì ở Đơng Nam Bộ (sau Tỉnh Bình Phước) và thứ ba miền Nam (sau Tỉnh Bình Phước và Tỉnh Kiên Giang), Đồng Nai được đánh giá là một tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ vùng kinh tế phát triển và năng động nhất cả nước; là một trong ba góc nhọn của tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Bình Dương Đồng Nai. Trong 320 năm lịch sử hình thành và phát triển, Đồng Nai đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến gian lao và anh dũng thể hiện đúng khí chất của nhân dân vùng đất miền Đơng. Với niềm tự hào và lịng biết ơn đối với các thế hệ cha anh đi trước, tơi đã nghiên cứu, tìm hiểu rất nhiều tài liệu (từ nhiều nguồn khác nhau) có đề cập đến lịch sử của vùng đất Biên Hịa – Đồng Nai và sau đây tơi xin trình bày cụ thể về nội dung của cuộc kháng chiến mà nhân dân vùng đất Biên Hịa Đồng Nai đã trải qua trong 320 năm lịch sử 1. Cuộc kháng chiến từ năm 1833 1835 (đỉnh cao là cuộc nổi dậy của Lê Văn Khơi) Từ năm 1792, Nguyễn Ánh hồn tồn làm chủ đất Trấn Biên, Gia Định. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngơi vua, đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định, Trấn Biên dinh thành Biên Hịa trấn. Đến năm 1808, lại đổi trấn Gia Định ra Gia Định Thành thống quản trấn Phiên An, Biên Hịa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên; Nguyễn Văn Nhơn làm tổng trấn, Trịnh Hồi Đức làm hiệp tổng trấn. Đến năm 1812, Lê Văn Duyệt làm tổng trấn Năm 1832, Lê Văn Duyệt mất. Nguyễn Văn Quế và bố chánh Bạch Xn Ngun vốn có hiềm khích, dựng vụ án Lê Văn Duyệt. Vua Minh Mạng cho xiềng mộ Lê Văn Duyệt, bãi bỏ chức tổng trấn, chia các trấn thành lục tỉnh Tỉnh Biên Hịa có từ đây Giận vì Lê Văn Duyệt bị ngược đãi, năm 1833 con ni Lê Văn Duyệt là Lê Văn Khơi tạo phản, chiếm thành Phiên An; mãi đến năm 1835, Lê Văn Khơi bệnh mất, nhà Nguyễn mới dập tắt được cuộc binh biến, bắt giết cả thảy 1.831 người đem chơn chung gọi là mả Ngụy. Hai lần Lê Văn Khơi đánh chiếm Biên Hịa. Người Biên Hịa theo Lê Văn Khơi bị trừng trị khá đơng liên lụy đến cả họ Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 hàng. Bảy tướng lĩnh triều đình chết trận tại Biên Hịa: Lê Văn Nghĩa, Phan Văn Song, Trần Văn Du, Đặng Văn Quyến, Trần Văn Thiều, Nguyễn Văn Lý, Ngơ Văn Hóa; vua Minh Mạng cho lập thờ ở thơn Bình Hịa, xã Bình Thành, ban sắc phong năm 1838, di tích cịn lại có thể là miếu Bình Hịa (nay thuộc phường Quang Vinh, thành phố Biên Hịa). Tương truyền, con cháu của Lên Văn Khơi trốn được, có 2 người ẩn danh trong dân Hang Nai (Nhơn Trạch) và Long Thành 2. Cuộc kháng chiến năm 1861 – 1862 (hay có tên gọi là trận đánh Biên Hịa lịch sử năm 1861 – 1862) Sau khi Pháp đánh chiếm Định Tường (tháng 4/1861), thì phong trào kháng Pháp của người dân ở Nam Kỳ càng thêm mạnh mẽ. Bất lực, Đề đốc Hải qn Charner đã xin từ chức. Tháng 10/1861, Đơ đốc L. Bonard được cử sang thay. Rút kinh nghiệm thất bại của Charne, tướng Bonard chủ trương chưa đánh sâu vào các làng xã mà khẩn trương đánh chiếm những tỉnh thành. Và kế hoạch đánh chiếm Biên Hòa và Vĩnh Long liền thảo ra, và nhanh chóng thực hiện nhằm mở rộng khả năng càn qt, bao vây, tiêu diệt các lực lượng chống đối trên một địa bàn rộng lớn từ sơng Đồng Naiđến sơng Tiền, sơng Hậu. Để dọn đường cho cuộc tấn cơng Biên Hịa, tướng Bonard sai hai tốn qn đi thám thính. Một đội đến Suối Sâu (nay thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai), thì bị qn Việt đánh đuổi; một đội khác đến hai thơn là Bình Thuận và Bình Chuẩn (đều thuộc Biên Hịa), thì bị Phó đề đốc Lê Quang Tiến cho qn tập kích, làm đối phương cũng phải tháo lui Sau khi chuẩn bị xong, ngày 14/12/1861, tướng Bonard vừa gửi tối hậu thơ cho tướng Bá Nghi & Tuần phủ Nguyễn Đức Hoan, vừa ban lệnh khởi binh Liên qn Pháp – Tây Ban Nha có khoảng 1.000 người được chia làm 4 đạo như sau: Đạo qn bộ thứ nhất do Thiếu tá Comte chỉ huy gồm pháo binh và bộ binh Tây Ban Nha; Đạo qn bộ thứ nhì do Trung tá Domenech Diégo chỉ huy gồm một đại đội thủy qn lục chiến Tây Ban Nha và một đội kỵ binh Pháp cùng 2 súng đồng 4 nịng; Đạo qn thủy thứ ba do Đại tá Lebris chỉ huy gồm 2 đại đội thủy qn lục chiến; Đạo qn thủy thứ tư do Chủ tỉnh Renommée chỉ huy Ngay ngày đầu, đạo qn của Thiếu tá Comte đã đánh chiếm được Gị Cơng Trao Trảo. Ngày 15/12/1861, đội qn trên hợp với cánh qn của Trung tá Domenech Diégo, cắt đứt liên lạc giữa Mỹ Hịa và Biên Hịa, rồi cùng bao vây đồn Mỹ Hịa, khiến qn Việt phải bỏ căn cứ rút qua sơng. Trong khi đó, đồn tàu chiến do Trung tá Haren chỉ huy tiến theo sơng Đồng Nai vừa phá cản vừa bắn phá các pháo đài trên bờ. Đồng thời, một cánh qn thủy khác do Đại tá Lebris cầm đầu, theo rạch Gị Cơng Trao Trảo đánh vào phía sau các pháo đài. Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Sau khi các cản và pháo đài của qn Việt đều bị phá vỡ, đến ngày 16/12/1861, cả bốn đạo qn của đối phương đều có mặt trước tỉnh thành Biên Hịa. Trước tình thế đó, tỉnh thần là Tuần phủ Nguyễn Đức Hoan vá Án sát Lê Khắc Cẩn cho lui qn về giữ đồn mới là Hồ Nhĩ; cịn tướng Bá Nghi thì từ phủ Phước Tuy (Bà Rịa) lui vào rừng Long Kiên, Long Tả rồi chạy tuốt về Bình Thuận Ngày 18/12/1861, liên qn ung dung tiến vào chiếm đoạt thành, mà khơng gặp bất kỳ sự kháng cự nào nữa. Ngày 28/12/1861, từ Biên Hịa, liên qn đánh chiếm Long Thành. Ngày 7/01/1862, liên qn lại theo dịng sơng Đồng Nai, đánh lấy thành Bà Rịa (phủ lỵ Phước Tuy) ngay trong ngày này Khơng có con số chính thức về mức độ thiệt hại về người và của cả hai bên; biết tháo chạy, quân Việt bỏ lại 48 cổ đại bác, 15 chiến thuyền và nhiều thuốc đạn nơi thành Biên Hòa. Trong lúc liên quân PhápTây Ban Nha đi tấn cơng Biên Hịa và Bà Rịa, đồn chiến thuyền của họ cịn rảo theo ven biển đánh đắm trên trăm thuyền của dân và của triều đình, nhiều nhất là ở hải phận Phan Rí thuộc Bình Thuận. Và sau khi rơi vào tay liên qn, tỉnh Biên Hịa được chia thành 3 tỉnh Biên Hịa, Bà Rịa (nay thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) và Thủ Dầu Một (nay là thị xã tỉnh lỵ tỉnh Bình Dương). Thành lũy ở Biên Hịa và Bà Rịa đều bị phá bỏ. Về phía Pháp, ngay trong ngày đầu tiên tấn cơng (14/12/1861), tàu Alarme của Pháp đã bị bắn trúng nhiều phát đại bác, gây hư hại nặng, gãy cả cột buồm 3. Cuộc kháng chiến năm 1902 1905 (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa của Đồn Văn Cự và nghĩa binh u nước) Cùng với Nam kỳ lục tỉnh, tại Biên Hịa phong trào chống thực dân Pháp cũng diễn ra mạnh mẽ. Tuy có những lúc diễn ra âm thầm nhưng lại nung nấu những ý chí lớn lao. Có thời điểm các phong trào chống thực dân Pháp hoạt động bí mật theo các hội kín tơn giáo, điển hình trong số đó là Hội kín Thiên Địa hội của Đồn Văn Cự Đồn Văn Cự sinh năm 1835, người Bình An, Thủ Đức, tỉnh Gia Định (nay là Thành phố Hồ Chí Minh) trong một gia đình nhà nho khá giả. Thời nhỏ, Đồn Văn Cự là người thơng minh, học giỏi. Lớn lên, Đồn Văn Cự thấm nhuần tư tưởng của những nhà u nước và cụ thân sinh ra ơng, là người có tinh thần chống thực dân, đã có nhiều hoạt động phản kháng và bị thực dân theo dõi. Vì thế, khi lập gia đình, ơng đưa vợ con đến sinh sống tại rừng chồi Bưng Kiệu, thơn Vĩnh Cửu, tỉnh Biên Hịa (nay là phường Tam Hịa, TP. Biên Hịa), nơi có ít tai mắt của bọn thực dân. Tại Bưng Kiệu, Đồn Văn Cự mở các lớp dạy học và làm nghề bốc thuốc gia truyền, kiêm ln xem bói tướng cho người dân. Hàng Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 ngày, ơng ăn mặc giống như một người tu hành, sống hiền hịa, lương thiện và được nhiều người trong vùng kính nể. Dưới vỏ bọc này, Đồn Văn Cự đã tạo được uy tín đối với cộng đồng người tại Bưng Kiệu. Từ đây, ơng bắt đầu gây dựng Thiên Địa hội, chống thực dân Pháp. Lúc này, Đồn Văn Cự đã bước sang tuổi 67. Vào thời điểm ấy, hưởng ứng các bang hội khác, nhiều cuộc nổi dậy kháng Pháp đã diễn ra. Điển hình như Trương Cơng Định chiêu mộ qn sỹ và lập căn cứ tại Gị Cơng (Tiền Giang) hay vụ Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu qn Pháp trên dịng sơng Vàm Nhật Tảo huyền thoại. Cùng với đó là hàng loạt các cuộc nổi dậy dưới "mác" Thiên Địa hội hay hội kín Hiểu rõ mục đích và lời kêu gọi kháng thực dân Pháp của Đồn Văn Cự, đơng đảo người dân trong vùng hưởng ứng nhiệt tình nhất là lớp thanh niên, trai tráng. Cứ thế, thời gian trơi qua, lực lượng Thiên Địa hội của Đồn Văn Cự ngày một mạnh và đơng lên. Họ được ơng chỉ giáo về nghĩa khí giang hồ, về lịng u nước và nhiệm vụ phải làm là đuổi thực dân Pháp đem lại ấm no, hạnh phúc cho mn dân. Trong khoảng 3 năm (1902 1905), lực lượng Thiên Địa hội đã rất đơng, khắp nơi đều có tín đồ, thành viên. Họ giao tiếp và nhận diện nhau thơng qua những ám hiệu, ám khí. Thời ấy, từ Bình Đa, chợ Chiếu Hiệp Hịa đến tận khu vực núi Nứa của Bà Rịa là cả một vùng rộng lớn đều có tay chân của Thiên Địa hội. Trong Thiên Địa hội của Đồn Văn Cự có rất nhiều anh hùng hảo hán hay những tay giang hồ cự phách, những tên trộm cướp khét tiếng thời ấy đã được ơng thu nạp và giáo huấn, trở thành những dũng tướng trong bang hội Hiểu rõ được mục đích của Thiên Địa hội, họ hết sức phị tá Đồn Văn Cự và quyết tâm đuổi thực dân Pháp giành tự do Quy tụ được đơng đảo anh hùng hảo hán khắp nơi cùng sự ủng hộ của bà con nhân dân, Đồn Văn Cự cùng các thành viên trong bang hội tích cực chuẩn bị mọi mặt để làm chuyện lớn. Việc đầu tiên được Thiên Địa hội chú ý chính là lương thực và vũ khí. Để có lương thực, ơng ra sức kêu gọi nhân dân đóng góp và tích trữ tiền bạc mua lương thảo. Về phần binh khí, ngồi việc tìm mua thì ơng cũng cho xây dựng lị rèn làm gươm, giáo, mác. Mặt khác, Đồn Văn Cự cịn cho anh em trong bang hội tập luyện võ nghệ, thao dượt binh pháp. Cứ thế, các hoạt động của Thiên Địa hội nhất loạt theo kế hoạch của Đồn Văn Cự. Lực lượng này ngày càng quy củ và lớn mạnh cả số lượng cùng sự gan lỳ, dũng mãnh và biết tác chiến. Từ chỗ hội kín, Thiên Địa hội của Đồn Văn Cự dần dần ra hoạt động cơng khai tại cánh rừng Bưng Kiệu. Cũng chính từ đây, thực dân Pháp đã cho mật thám theo dõi và chúng dần biết được Thiên Địa hội của ơng. Sau khi cho theo dõi, thực dân Pháp tại Biên Hịa đã biết được mục đích Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 thực sự của Thiên Địa hội do Đồn Văn Cự cầm đầu. Bọn thực dân quyết tâm thực hiện một kế hoạch tiêu diệt bất ngờ Theo tin báo, bọn thực dân Pháp tại Biên Hịa sẽ cử một viên sỹ quan chỉ huy tiểu đội lính Mã Tà (lính cảnh sát) trang bị đầy đủ vũ khí hiện đại vào thời ấy, đến bao vây căn cứ của Thiên Địa hội tại rừng Bưng Kiệu. Đó là ngày mồng 8/4 (âm lịch) năm 1905. Nhận được tin báo, Đồn Văn Cự cho triệu tập các thành viên trong hội sẵn sàng nghênh chiến. Ơng lệnh cho Hồng Giáp, Hồng Mè, những anh hùng hảo hán bày binh, bố trận tại khu vực cánh rừng Bưng Kiệu sẵn sàng nghinh địch. Tuy nhiên, anh em trong hội mật phục từ sáng tới chiều tối cũng khơng thấy tiểu đội Mã Tà xuất đầu lộ diện. Bố trí mai phục cả một ngày trời khơng thấy địch xuất hiện, lệnh từ ơng được phát đi cho anh em về ăn cơm, vì cả ngày phải mai phục chưa ăn uống gì. Thêm vào đó, Đồn Văn Cự nghĩ rằng, bọn địch đã hỗn kế hoạch tiến vào Bưng Kiệu. Tuy nhiên, khi các vị trí vừa rút xong thì bất ngờ qn Pháp kéo tới rầm rộ, bao vây cả cánh rừng Bưng Kiệu, thơn Vĩnh Cửu. Dưới sự chỉ huy của một tên đại úy, chúng cho mai phục khắp nơi trong thơn, bao vây hồn tồn căn cứ của Thiên Địa hội. Thậm chí, chúng cịn mai phục trên diện rộng, từ bờ suối Linh đến suối cầu Khỉ. Khi siết chặt vịng vây, sẵn sàng cho cuộc tiêu diệt Thiên Địa hội, tên đại úy cùng thơng ngơn và hai tên vệ sỹ tiến tới nhà Đồn Văn Cự. Biết trước được chuyện chẳng lành, Đồn Văn Cự trong trang phục chỉnh tề ra nghênh đón. Khi tới trước cửa nhà, bọn chúng thấy ơng đứng uy nghi, oai phong với đầu chít khăn, mình lại thắt dây đai màu hồng, có dắt đoản đao đầu hổ. Lúc này, tuy đã ngồi 70 nhưng trơng ơng vẫn cịn tráng kiện, oai vệ. Đồn Văn Cự đứng ngay bàn thờ tổ, thấy 4 tên xơng vào nhà, khơng nói lời nào, Đồn Văn Cự rút đoản đao lao tới chém liền mấy nhát vào tên đại úy. Tuy nhiên, hắn lanh lẹ tránh kịp lưỡi đao chí mạng của cụ nhưng cũng bị đứt vành tai và cánh tay trái bị thương. Thốt chết, lấy lại được thế, hắn rút súng và bắn một loạt đạn, cụ Đồn Văn Cự đứng được một lúc thì ngã xuống. Khi cụ Đồn Văn Cự ngã xuống, chúng bắt đầu cho lính xả súng xối xả vào nhà cụ cũng như những ngơi nhà lân cận, đốt phá kho lương thực. Người ta nghe kể lại, lúc ấy súng nổ vang trời, lửa cháy ngùn ngụt, sáng một vùng trời vào đêm 8/4. Chúng cho lính đứng giám sát việc tiêu diệt sào huyệt Thiên Địa hội, mặc dù lửa đã cháy rừng rực. Đến tận khuya hơm đó, chúng lại cho một tốn lính khác đến thay thế và giám sát, kiên quyết khơng cho một thành viên nào của Thiên Địa hội có cơ may sống sót. Tuy nhiên, do thơng thạo địa hình, lại được cụ Đồn Văn Cự tính tốn đường lui từ trước nên đã có rất nhiều người trốn thốt khỏi họng súng và lửa cháy của kẻ thù. Dù vậy, ngồi cụ Đồn bị bắn chết cũng có thêm 16 người khác phải bỏ mạng trong đám cháy Khi đã chắc chắn tiêu diệt được bang chủ và đồng đảng Thiên Địa hội, qn Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Pháp mới bắt dân làng khiêng xác cụ Đồn và 16 đồng đảng đi chơn tại một ngơi mộ tập thể gần đó. Cụ Đồn ngã xuống như một dũng tướng, khiến người dân vùng Vĩnh Cửu hết sức thương tiếc và đau buồn. Cịn anh em nghĩa sỹ cũng mỗi người tứ tán mỗi phương và tiếp tục ni lý tưởng kháng thực dân Pháp 4. Cuộc kháng chiến năm 1929 1945 Sau Chi bộ Cộng sản đầu tiên Phú Riềng ra đời vào năm 1929; 6 năm sau (năm 1935), Chi bộ Đảng Bình Phước Tân Triều được thành lập gồm 5 đồng chí do đồng chí Hồng Minh Châu làm Bí thư, khởi đầu giai đoạn u nước chống Pháp ở Đồng Nai đi theo Chủ nghĩa Cộng sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Khi có Đảng lãnh đạo, phong trào cách mạng ở Đồng Nai đi vào hoạt động tự giác, có tổ chức, hướng đến mục tiêu trước mắt và lâu dài, xác định từng bước đi thích hợp. Giai đoạn 1935 đến trước tháng 8/1945, chủ yếu là dân sinh dân chủ kết hợp đấu tranh chính trị, kết hợp ni dưỡng lực lượng vũ trang để chuẩn bị tổng khởi nghĩa. Nhiều cuộc đấu tranh chính trị liên tục của các tầng lớp nhân dân chứng tỏ sự trưởng thành của các lực lượng cách mạng: Liên đồn học sinh trường tiểu học Bình Hịa được Đảng lãnh đạo rải truyền đơn kêu gọi tinh thần cách mạng ngày 01/5/1935; mítting trọng thể tại Gị Dê (Bình Ý) tháng 9/1936; Cuộc đấu tranh địi giảm sưu thuế của nhân dân Long Thành và cuộc đấu tranh địi tăng lương giảm giờ làm của cơng nhân Nhà máy BIF thắng lợi. Đầu năm 1937, các cơ sở Đảng phát triển, thành lập Tỉnh ủy lâm thời do đồng chí Trương Văn Bang làm bí thư, đến giữa năm có thêm các chi bộ Đảng: Bình Ý, Bình Phước, Tân Triều, Thiện Tân, Bình Hịa, Mỹ Lộc, Mỹ Quới, Xn Lộc Năm 1940, việc chuẩn bị tham gia khởi nghĩa Nam kỳ được tiến hành ráo riết nhưng bị lộ, bị đàn áp, nhiều tổn thất; một số đảng viên bị bắt, bị giết hoặc tù đày; một bộ phận có vũ trang thơ sơ rút vào rừng (là một trong số các bộ phận hình thành Chi đội 10 sau Cách mạng Tháng tám). Từ ngày 28/7/1941, phát xít Nhật vào Biên Hịa, dân Đồng Nai thêm một trịng áp bức. Ngày 09/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, lập chính quyền và các tổ chức thân Nhật; lãnh đạo Đảng nhận định tình hình, chọn thời cơ cách mạng; địa phương Biên Hòa nước thực lệnh tổng khởi nghĩa; buộc tỉnh trưởng ngụy Nguyễn Văn Q phải chuyển giao chính quyền cho đại diện nhân dân lúc 11h30 ngày 26/8/1945. Sáng ngày 27/8/1945 tại Quảng trường Sơng Phố diễn ra ngày hội lịch sử mừng độc lập, thống nhất của nhân dân Biên Hịa Đồng Nai gồm hàng vạn người tham gia 5. Cuộc kháng chiến từ năm 1945 1948 Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Cuối tháng 9/1945, tại Biên Hịa, đồng chí Hà Huy Giáp đại diện Xứ ủy Nam Bộ đã triệu tập Hội nghị cán bộ tồn tỉnh họp tại nhà hội Bình Trước (Thị xã Biên Hịa). Hội nghị đã bầu Tỉnh ủy lâm thời và đề ra một số chủ trương cần kịp. Hội nghị nhấn mạnh vấn đề xây dựng mặt trận Việt Minh, kiện tồn bộ máy chính quyền các cấp, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang để bước vào kháng chiến. Thực hiện nghị quyết của Tỉnh ủy lâm thời, trại huấn luyện du kích Bình Đa – Vĩnh Cửu được thành lập, do đồng chí Phan Đình Cơng phụ trách. Tham gia giảng dạy có các đồng chí Phạm Thiều, Xn Diệu… Học viên từ khóa đầu tiên gồm tự vệ cơng nhân hãng cưa BIF, tự vệ vùng Bình Đa – Vĩnh Cửu và thanh niên cứu quốc quận Châu Thành. Trong thời gian gấp rút trường đã mở được hai khố (mỗi khóa nửa tháng), đào tạo cán bộ chỉ huy đánh du kích với phân đội nhỏ. Trại huấn luyện du kích Bình Đa là tiền thân các trường qn chính của tỉnh sau này. Trại đã kịp thời đào tạo một số cán bộ tiểu đội trung đội cho lực lượng vũ trang cách mạng đầu tiên của tỉnh. Nhiều đồng chí được đào tạo đây qua chiến đấu đã trưởng thành nhanh chóng và giữ vai trị nịng cốt trong việc phát triển lực lượng vũ trang của cả hai tỉnh Biên Hịa và Bà Rịa suốt chín năm chống Pháp. Vừa huấn luyện vừa chiến đấu, tháng 10/1945, trại đã cử một phân đội phối hợp cùng bộ đội Nam tiến, do đồng chí Nam Long chỉ huy, đánh địch tại cầu Bình Lợi, ngăn chặn giặc lên chiếm. Song song với việc thành lập Trại du kích, tại các quận, dưới sự lãnh đạo của các Quận ủy, các đội địa phương vũ trang địa phương cũng được hình thành. Tại quận Châu Thành, đơn vị vũ trang tập trung mang tên qn giải phóng gồm 5 tiểu đội có 30 súng trường các loại. Quận ủy Châu Thành cịn thành lập đội Xung Phong cảm tử khoảng 30 thiếu niên từ 13 đến 16 tuổi do đồng chí Nguyễn Văn Ký chỉ huy. Đội này có nhiệm vụ nắm tình hình địch, quấy rối, diệt tề trừ gian trong thị xã. Ở Long Thành, ta đã xây dựng được 3 qn đội, phần lớn là cơng nhân các cơ sở cao su Bình Sơn, He le na, nịng cốt là những cán bộ 12 người của trại du Khóa thứ hai đang huấn luyện thì qn Nhật vào khiêu khích, trại phải chuyển lên sở Tiêu Đất Cuốc (Tân Un). Đơn vị đã trang bị 8 khẩu súng thu của lính mã tà và hương quản. Đến tháng 10, thêm lực lượng tự vệ chiến đấu với 18 khẩu súng ở Thành Tuy Hạ về hợp nhất, qn giải phóng Long Thành phát triển thành 4 phân đội. Ở Xn Lộc, lực lượng vũ trang tập trung có khoảng 30 chiến sĩ và 20 tay súng. Tại Tân Un, lực lượng vũ trang gồm 4 phân đội do đồng chí Huỳnh Văn Nghệ chỉ huy lấy tên là Qn giải phóng Biên Hịa. Lực lượng này gồm: đội vũ trang của đồng chí Chín Quỳ (17 người), một phân đội (gồm lực lượng cơng nhân hàng hải) do đồng chí Đào Văn Quang đưa từ Sài Gịn lên; thanh niên tự vệ chiến đấu Tân Un và các học viên của trại huấn luyện du kích Sở Tiêu. Nhân dân vùng Tân Un quen gọi là: bộ đội Tám Nghệ. Mỗi phân đội có từ 12 đến 15 Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 tay súng, số cịn lại trang bị mã tấu, dao găm, lựu đạn. Cùng với việc khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang, Ủy ban nhân dân tỉnh đã tập trung tun truyền, giải thích và kêu gọi các giới đồng bào bất hợp tác với giặc, thành lập các đội phá hoại để thực hiện “tiêu thổ kháng chiến” khi giặc Pháp tiến lên Biên Hịa. Cuối tháng 10/1945, có qn tăng viện từ Pháp sang, lại được qn Anh, qn Nhật phối hợp, có hỏa lực mạnh hơn ta gấp nhiều lần, giặc Pháp phá vỡ vịng vây ở Sài Gịn Chợ Lớn. Khơng để tài sản nhân dân rơi vào tay giặc, Tỉnh ủy lâm thời, Ủy ban nhân dân tỉnh ra lệnh tiêu thổ kháng chiến. Nhân dân thị xã được hướng dẫn tản cư ra vùng nơng thơn. Cơng nhân hãng của BIF đốt sạch số gỗ súc, tháo gỡ tồn bộ máy móc đem cất giấu. Cơng nhân cao su ở Châu Thành, Xn Lộc, Long Thành đốt các bánh mủ (crepe), phá hủy các kho, xưởng máy, đánh sập các khu nhà xây kiên cố để giặc khơng thể sử dụng đóng đồn, bót khi tới chiếm. Các đội cơng tác đánh sập cầu, chặt cây, phá đường ngăn cản giặc. Ngày 25/10/1945, qn Pháp đánh chiếm Biên Hịa. Xe cộ ngừng chạy đường phố vắng tanh. Nhà nhà cửa đóng im ỉm. Chợ búa khơng họp. Điện nước khơng có. Các cơ quan của Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận Việt Minh tỉnh rút lên Tân Định, Tân Un để bảo tồn lực lượng xây dựng căn cứ kháng chiến lâu dài Riêng các cơ quan của huyện Châu Thành lui về Bình Ý và Bến Gỗ. Ngày 27/10, giặc Pháp đánh lên Trảng Bom, Dầu Giây, chiếm ngã ba quốc lộ 1 và quốc lộ 20. Ngày 30/10, có qn Anh dẫn đường, giặc Pháp tiến về Xn Lộc. Bộ đội Nam tiến đã chặn đánh địch quyết liệt ở núi Thị, Bình Lộc và thị trấn Xn Lộc. Tại Núi Thị, địch khơng tiến được phải dùng qn Nhật hộ tống tìm đường vịng để đi. Trong các trận chiến đấu thị trấn Xn Lộc và Bình Lộc, bộ đội ta bị tiêu hao vì đánh theo lối dàn trận. Đầu tháng 11/1945, qn giặc tỏa ra đánh chiếm các vùng phụ cận thị xã Biên Hịa. Các cơ quan của quận Châu Thành vẫn đứng chân ở Bình Ý. Theo chỉ đạo của Quận ủy, đội Xung phong cảm tử nhiều lần mưu trí theo xe ơ tơ, xe ngựa đột nhập chợ Biên Hịa, diệt một số tên Việt gian mới ló đầu ra như Bảy Thống, Ba Lê… Đội cũng đã đánh nhiều trận Vườn Mít và những nơi địch thường tụ tập bằng lựu đạn và súng lục. Nhiều em như Phát, Mành, Chảy đã chiến đấu rất dũng cảm và hy sinh oanh liệt. Hoạt động của đội thiếu niên Xung phong cảm tử trong những ngày đầu mới chiếm đóng thị xã Biên Hịa đã cổ vũ rất lớn tinh thần kháng chiến của đồng bào Châu Thành. Qn địch cũng phải kiêng dè và thận trọng trong việc nống lấn các khu vực xung quanh thị xã. Nhờ vậy ta có đủ thời gian để điều lực lượng qn giải phóng Châu Thành lúc ấy đang đóng ở Thiện Tân và một phân đội Qn giải phóng Biên Hịa (bộ đội Tám Nghệ) về vùng Bình Ý, Cây Đào để chặn giặc. Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Ngày 10/12/1945, đồng chí Hồng Quốc Việt thay mặt Trung ương Đảng triệu tập hội nghị Đức Hịa. Tại Hội nghị này, Nam Bộ được chia làm 3 khu: Khu 7, Khu 8, Khu 9. Khu 7 bao gồm các tỉnh miền Đơng: Sài Gịn, Chợ Lớn, Gia Định, Biên Hịa, Thủ Dầu Một, Bà Rịa, Tây Ninh. Đồng chí Nguyễn Bình được cử giữ chức Tư lệnh Khu 7. Bộ tư lệnh Khu chuyển về đóng tại Tân Un. Đồng chí Huỳnh Văn Nghệ được chỉ định giữ chức Chỉ huy trưởng Vệ quốc đồn Biên Hịa, Tân Un một thị trấn phía bắc tỉnh Biên Hịa giờ đây đã thực sự trở thành trung tâm kháng chiến của cả miền Đơng Nam bộ. Tân Un vốn là đất rừng, địa thế khá hiểm yếu; có sơng Đồng Nai và Sơng Bé bao bọc nối liền với Xn Lộc và một lưng dựa là dãy rừng mênh mơng trải dài lên tận Mã Đà, Đường 14. Dân cư thưa thớt và sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa, làm đường và khai thác gỗ. Tân Un lại cách Sài Gịn khơng xa, cách thị xã Biên Hịa khoảng 15 km đường chim bay; nó có thể nối sang cả đơng lẫn tây, khi cần có thể tạm rút lên hướng bắc. Với một địa bàn chiến lược lợi hại như vậy, Tân Un được chọn làm nơi xây dựng căn cứ để kháng chiến lâu dài. Tranh thủ thời gian Tân Un cịn n tĩnh, các Ủy ban quận, xã mới được xây dựng, ra sức củng cố tổ chức và hoạt động. Các đồn thể u nước có bước phát triển khá. Nhân dân Tân Un và các quận xung quanh đã ni dưỡng, tiếp tế cho Vệ quốc đồn, cho cán Việt Minh, động viên con em mình vào du kích hoặc tình nguyện đầu qn giết giặc, tham gia các đội phá hoại cầu đường, làm thơng tin liên lạc, đi vận tải… Bất cứ việc lớn, việc nhỏ gì mà Việt Minh huy động là bà con bỏ ngay việc nhà, có mặt liền nơi tụ tập, sẵn sàng gánh vác nhiệm vụ được phân cơng. Lịng u nước nồng nàn và tình cảm sâu đậm đó của đồng bào với cách mạng, với kháng chiến đã giúp bộ đội, cán bộ và các cơ quan vượt qua khó khăn trong buổi đầu chống giặc. Có căn cứ đứng chân vững chắc, tiến có thể đánh, lui có thể giữ. Khu trưởng Khu 7 liên lạc với bộ đội Ba Dương (Dương Văn Dương), bàn bạc với đồng chí Tám Nghệ Chỉ huy trưởng bộ đội Biên Hịa và đã quyết định tập trung một lực lượng lớn tập kích thị xã Biên Hịa. Bộ đội Ba Dương sau khi mặt trận bao vây Sài Gịn bị vỡ đã về đứng chân ở Bào Bơng, Vũng Gấm thuộc xã Phước An huyện Long Thành. Lực lượng này có số qn đơng, có tinh thần chiến đấu. Nhiều chiến sĩ, tự vệ Tổng cơng đồn Nam trong khi rút khỏi Sài Gịn bị tản lạc cũng đã gia nhập bộ đội này. Theo kế hoạch chiến đấu, bộ đội Ba Dương (có một trung đội của Mai Văn Vĩnh) gồm 10 phân đội từ Long Thành dời lên Bến Gỗ (Long Bình Tân ngày nay), theo đường 15 qua ngã ba Kỷ Niệm, chia thành nhiều mũi chọc thẳng vào trung tâm thị xã. Vệ quốc đồn Biên Hịa với hai phân đội do đồng chí Huỳnh Văn Nghệ trực tiếp chỉ huy bố trí tại ngã ba Dốc Sỏi, đường từ thị xã ra Tân Phong. Một số đơn vị bạn do đồng chí Nguyễn Bứa chỉ huy, được bố trí ở ngã ba Bình Thạnh Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Cây Đào để ngăn chặn địch phản kích. Cuộc tiến cơng được chọn vào đêm tết dương lịch. 0 giờ ngày 02/01/1946, lực lượng ta bí mật luồn vào thành phố an tồn. Qn giặc khơng hề hay biết. Bộ đội ta đã tiến cơng vào các trạm gác, cơ sở, nhà lao, đầu cầu…, làm chủ các đường phố. Tiếng súng, tiếng lựu đạn nổ vang lên. Qn giặc cố thủ trong thành Xăng Đá bắn ra. Chợ và một số nhà xung quanh bốc lửa cháy. Tuy ta khơng diệt được nhiều giặc nhưng tiếng vang của trận đánh bất ngờ và táo bạo này đã nhanh chóng dội về Sài Gịn và các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Báo và đài Sài Gịn phải thừa nhận: “Đêm 01 rạng ngày 02/01, qn kháng chiến Việt Minh đã đột nhập thị xã Biên Hịa và súng nổ ”… Lời thú nhận này, tự nó bác bỏ ý đồ chiến lược của Lơcờléc: “sẽ chấm dứt cơng việc bình định Nam Kỳ trong 3 tháng ”. Tiếng súng trận tập kích thị xã đã cổ vũ các thanh niên u nước từ các cơ sở Cao su, thành phố Sài Gịn Chợ Lớn đến các tỉnh miền Hậu Giang xa xơi và đã có một số thanh niên tìm về Tân Un gia nhập Vệ quốc đồn Biên Hịa. Trong số đó có Đinh Quang Ân, Bùi Cát Vũ, Đặng Sĩ Hùng, Võ Văn Mén, Trần Văn Xã…Trận tiến cơng vào thị xã Biên Hịa đánh dấu một bước trưởng thành của lực lượng vũ trang miền Đơng về mặt lãnh đạo và chỉ huy tập trung, thống nhất. Trong trận đánh này có một số chiến sĩ ta bị thương được đưa về đình Tân Nhuận (Tân Un) cứu chữa. Phương tiện, thuốc men đều thiếu. Có đồng chí phải cưa tay bằng cưa thợ mộc, khơng có thuốc tê, thuốc gây mê vẫn cắn răng chịu đựng. Và trong cơn đau buốt óc, chiến sĩ ta bật lên tiếng hát khiến mọi người thêm cảm phục. Giữa khơng khí rạo rực của chiến thắng thị xã Biên Hòa, ngày 06/01/1946, Ủy ban nhân dân và Ủy ban mặt trận Việt Minh tỉnh Biên Hòa đã tổ chức khắp các địa phương cuộc bầu cử Quốc hội lần thứ nhất. Các phòng bỏ phiếu được chăng đèn, kết hoa rực rỡ. Cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ được đặt nơi trang trọng. Nhân dân, cán bộ, bộ đội, tấp nập đi bầu cử. Các đại biểu: Hồng Minh Châu (Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh), Phạm Văn Búng và Điểu Xiển (người dân tộc Chơ – ro ở Xn Lộc) trúng cử. Ở Bà Rịa, cuộc bầu cử cũng được tiến hành rộng rãi ở khắp các xã. Đại biểu của Bà Rịa, đồng chí Dương Bạch Mai đã trúng cử. Cũng như trên cả nước, đây là lần đầu tiên, cơng dân Biên Hịa và Bà Rịa được thực hiện quyền dân chủ thiêng liêng nhất của mình. Trong lúc giặc Pháp đang mở rộng chiếm đóng, các thế lực phản động ra sức phá hoại, nhân dân vẫn sơi nổi hăng hái đi bầu cử, đã nói lên sức mạnh của chế độ mới, nói lên lịng u nước tình cảm gắng bó và tin cậy của các tầng lớp nhân dân với chính quyền cách mạng. Cuối tháng 01/1946, Pháp mở cuộc hành qn đánh ra các tỉnh của Nam Trung bộ. Ngày 25/01/1946, đồn xe cơ giới của giặc xuất phát từ Biên Hịa tiến theo đường số 1 lên hướng Xn Lộc. Đồng thời địch đã huy động 4.000 qn của khu miền Đơng cùng một lúc mở ba mũi tấn cơng vào chiến khu Tân Un nhằm Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 10 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 của các vị thần linh của họ trùm bóng lên thần điện của cư dân Việt. Những vị thần gốc Hoa ấy khi được dung nạp vào tín ngưỡng cư dân Việt, được thờ ở nhà hay đình, miễu đều trong sự hài hịa, bình đẳng với thần linh gốc Việt, thậm chí họ sẽ bị lẻ loi khi xa dời thần điện của cư dân Việt. Do vậy, q trình Việt hóa các thần thánh của người Hoa nhanh chóng trên cơ sở tín ngưỡng cư dân Việt đã có nền móng và ln sẵn chỗ để dung nạp thành tố mới Mặt khác, cư dân Việt ở Đồng Nai ln có ý thức khơng sao chép ngun bản của người Hoa. Thường cải biến hay dừng lại ở một mức độ nào đóđể tín ngưỡng của mình khơng bị hịa tan hoặc biến dạng. Thần tài ngồi riêng một “ghế” ắt dễ nhầm với Tài Bạch tinh qn của người Hoa, nhưng kho thành một hệ với ơng Địa, thì khơng thể nhầm “ quốc tịch” . quan niệm về tục lệ tang chế cũng na ná như nhau, nhưng nhìn hướng đầ hịm (quay đầu vào hay quay đầu ra là đủ biết Hoa hay Việt. Tương tự, xem cách xử lý chén rượu cúng (uống hay đổ ra đất cũng phân biệt đâu là cách của cư dân Việt Trong khi tài sản tinh thần mang theo khơng đủ để xử lý các tình huống mới lạ ở vùng đất mới, triều Nguyễn lại khơng tạo được gì thêm cho thần dân khai phá, thì tín ngưỡng của người Hoa đã đem đến cho cư dân Việt những hình ảnh mới làm phong phú thêm, đa dạng hơn những sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng tại Đồng Nai. Việc tiếp nhận yếu tố Hoa và sử dụng nó làm tài sản của mình đã thể hiện bản lĩnh và sức sống của tín ngưỡng dân gian truyền thống của cư dân Việt ln bền vững trong giao lưu văn hóa và tiến trình phát triển 3. Tín ngưỡng của người bổn địa là thành tố quan trọng trong việc hình thành tín ngưỡng dân gian của người Việt Đồng Nai.Đồng Nai là cái đi củadải Trường Sơn về phía Nam, là nơi giao thương giữa miền ngược với miền xi ắt thường xun diễn ra quan hệ trao đổi cũng như giao lưu văn hóa. Địa bàn trung du hiện nay ở Đồng Nai hiện nay cịn có những tộc người: Mạ, Xtiêng, Châu Ro, K’ho những những tộc người thiểu số này cịn ở trình độ thấp, sống du canh du cư, ít truyền thống văn hóa; trong đó chỉ có người Mạ để lại nhiều dấu vết có quan hệ với cư dân Việt nhiều nhất. Theo truyền thuyết, người Mạ đã từng là chủ nhân của vùng đất thượng du dọc sơng Đồng Nai Thượng, từng có những cuộc bn bán, giao tranh với người Chăm, sau đó phải nhường bước rút lên vùng cao, để lại những “Gị Mọi, Đạ Đờng, Đạ Dung…” cho cư dân người Việt làm chủ. Tiếc là những tài liệu ghi chép trước đây thường gom các fân tộc thiểu số vào tên gọi “ Man, Mọi, Thượng” khiến đời sau khó phân biệt, chỉ hiểu đại khái đó là cư dân các tộc ít người ở Tây Ngun. Tàn dư tín ngưỡng của họ để lại trong cư dân Việt khơng nhiều lắm, chỉ thấy bóng dáng của “ó ma lai” trong kiêng kỵ của người phụ nữ sinh nở và thấp thống uy lực của “ nữ Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 74 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 thần lúa” trong vai trị của người phụ nữ trong việc chọn giữ bơng lúc giống, “ đón mẹ lúa” vào bồ… Di chỉ khảo cổ học lại cho thấy chủ nhân tài hoa của những mộ đá Hàng Gịn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, Miễu ơng Chồn gần như có mặt khắp nơi nhưng là những lớp người (có thể) gắn với nền văn hóa Phù Nam chỉ cịn tên gọi qua suy luận từ kết quả khai quật của các nhà khải cổ. Cho nên, hiện chưa có cơ sở để nêu ý kiến nào đó về mối quan hệ trong tín ngưỡng giữa người Phù Nam bổn địa xưa với cư dân Việt Người Khmer là lớp cư dân bản địa cịn lưu nhiều vết tích trong sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của cư dân Việt Đồng Nai. Sử sách cho thấy, người Khmer có mặt ở Nam bộ sớm hơn cư dân Việt; đến năm 1888 cịn 10.673 người ở tỉnh Biên Hịa nhưng trước đó họ là chủ nhân cả một vùng rộng lớn. Khơng rõ Đền Ngũ Cơng đầu nguồn Băng Bột mà Trịnh Hồi Đức cho rằng “ Những thần ấy là lấy tên 5 cái thác hiểm mà theo như Man ngữ đế xưng hơ ” có phải thuộc hệ tín ngưỡng của người Khơmer khơng, cứ theo tên gọi: Tà Mã quận cơng, Tà Mơn quận cơng, Tà Nơng quận cơng, Tà Việt quận cơng, Tà Khng quận cơng thì có thể đốn định họ hàng với ơng Tà (Niek Ta), một vị thần đất của người Khơmer Với ơng Tà mang lý lịch người Khơmer, cư dân Việt ở Đồng Nam có thêm một vị thần đất “Ơng Địa giữ nhà, ơng Tà giữ ruộng”, và khi cần thiết để phù trợ việc gì đó. Ơng Tà cùng ơng Địa được tin cậy, nhờ vả bằng lời khấn: “ Vái ơng Tà, Ơng Địa”. Từ đó Niek Ta thâm nhập vào thần điện miễu Thổ thần cư dân Việt với bộ dạng là hịn đá lạ. Tàn dư tín ngưỡng của người Khơmer cịn biểu hiện Linh Sơn Thánh Mẫu với lai lịch một nữ thần Khmau của người Khơmer, tục gọi là Bà Đen được cư dân Việt lẫn người Khơmer phụng thờ. Cịn có thể nhắn đến vị thần Ả rặc chi y mế thường được mời gọi phối hưởng ở các lễ cúng đình, cũng miễu; đó là vị nữ thần coi sóc biệc hầu bóng trong thần điện của người Khơmer tuy đã mất trú sở nhưng hãy cịn âm vang trong tín ngưỡng của cư dân Việt Yếu tố bổn địa rõ nét nhất trong tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai có lẽ là tín ngưỡng của người Chăm. Đồng Nai khơng nhiều vết tích cư trú của người Chăm như ở Khánh Hịa, Bình Định, Thuận Hóa. Sử sách cũng khơng cho thấy có sự giao lưu trực tiếp đáng kể giữa hai dân tộc Việt – Chăm trên mảnh đất Đồng Nai. Nhưng văn hóa Chăm thì in đậm dấu ấn của nó trong sinh hoạt văn hóa của cư dân Việt. Nó lắng sâu trong tâm thức và thể hiện trong đời sống hàng ngày, từ lễ thức gắn với đời người đến sinh hoạt cộng đồng, gia đình và xã hội. Có thể nó thâm nhập vào tâm linh cư dân Việt với “ chiếc áo Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 75 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 khốc” của tín ngưỡng cư dân Việt ở Trung bộ,Nhánh xương rồng giữ cửa cho sản phụ chỉ có thể xuất phát từ xứ sở của tháp Chàm. Tục Nằm lửa của sản phụ và chiếc vỏ lửa làm dấu hiệu mà Trịnh Hồi Đức đã khơng nêu rõ từ đâu vốn có nguồn gốc từ cổ tục của người Chăm. Người Chăm theo mẫu hệ nên đầu củi cháy quay vào trong là dấu hiệu sinh con gái, cịn cư dân Việt thì ngược lại. Tương tự, có thể truy ngun ra bóng dáng của tín ngưỡng Chăm qua hàng loạt sinh hoạt tín ngưỡng như: Cúng tá thổ, thờ cúng Thiên Y A Na Ngọc Diễn phi, thờ cúng cá Ơng. Rõ nhất là vũ điệu “ múa bóng dâng bà” của xứ sở Chăm đã được tích hợp trong Hát bóng rỗi; vị thần mang lý lịch Chăm Maha Khẩn (Cẩn) lại thường được mời gọi trang trọng các lễ hội đình, miễu và ln có vị thế ngang hàng với các vị thần phối tự khác. Yếu tố Chăm hịa nhập vào tín ngưỡng cư dân Việt bền chặt đến nỗi khó có thể bóc tách ra thành một lớp văn hóa thuần chất. Chính những yếu tố Chăm này đã làm cho tín ngưỡng của cư dân Việt ở Đồng Nai nhiều mẫu sắc, hơn thế nữa, nó tạo nhịp cầu cho tâm linh của cư dân Việt gắn kết với Đất và Người Đồng Nai. Yếu tố bổn địa xuất hiện trong tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai khơng phải là phép cộng mà là một sự hịa nhập, cuối cùng tạo ra một kết quả khơng chỉ có lợi riêng cho phía cư dân Việt Cư dân Việt ở Đồng Nai đối với văn hóa bổn địa khơng phải bằng thái độ của kẻ chiến thắng, mà là bằng tâm thế cuả ngườichủ mới biết ơn, thủy chung, rộng mở với các chủ nhân vơ danh. Đĩa rau luộc – chén mắm nêm, mâm cúng đất đai, bánh cúng bánh cấp trong lễ thí thực, cổ tục cúng Tá thổ ở vườn ruộng… đó là những nghía cử trong tín ngưỡng của cư dân Việt thể hiện lịng thành của mình đối với người bản địa, chính nó tạo ra sự chung sống hịa bình chứ khơng phải xung đột 4. Các yếu tố Việt – Hoa – Chăm – Khơmer có sự sống hịa hợp tạo thành “ cân bằng sinh thái tâm linh” trong tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt, trong đó, yếu tố tín ngưỡng dân gian truyền thống của dân tộc Việt là cái trục, là cốt lõi của sự vận hành, phát triển. Nhưng sự vận hành, phát triển ấy khơng phải tự thân, một chiều mà diễn ra trong ảnh hưởng chi phối của tam giáo: Phật, Nho, Lão Tín ngưỡng dân gian truyền thống của cư dân Việt cũng như của người Hoa vốn đã có ảnh hưởng của tam giáo và định hình trong đời sống tinh thần của cư dân Việt từ lâu đời. Đến vùng đất mới, Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo lại tạo sở mới bám rễ trong đời sống tâm linh của cư dân Việt, qua đó có sự ảnh hưởng qua lại giữa tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng tơn giáo Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 76 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Phật giáo gần như là tơn giáo chính của cư dân Việt, có ảnh hưởng sâu rộng nhất trong tín ngưỡng dân gian. Đạo Phật du nhập vào Nam bộ khá sớm, trung tâm ban đầu là Đồng Nai – Gia Định, từ đó làm bàn đạp đưa Phật giáo tiến dần vào Nam bộ và ngày càng đóng vai trị quan trọng vùng đất mới. Theo Trần Hồng Liên, Phật giáo truyền thừa vào Đồng Nai nhiều đường: Một bộ phận từ Thuận Quảng vào với dịng Phật giáo khơng cịn nét chính thống, một bộ phận từ các thiền sư Trung Hoa đến lưu trú và hành đạo tại Trung bộ, Nam bộ chủ yếu thuộc hệ phái Lâm Tế dịng Bổn Ngươn, nhưng dịng Phật giáo Trung Hoa này nhanh chóng được Việt hóa qua ảnh hưởng của các thiền sư Nam bộ như Thành Đẳng, Phật ý, Tổ Tơng, hải Tịnh; một bộ phận khác do các thiền sư Trung Hoa theo chân người Hoa nhập cư vào Nam bộ với dịng đạo Minh Sư, tiền thân của Thiền giáo Thiên Thai sau này. Các dịng Phật giáo chủ yếu nêu trên đến Đồng Nai có xuất phát điểm khác nhau nhưng cùng chung số phận đặc biệt là: Thành phần dân dã, thuộc tầng lớp nghèo, thân phận phiêu tán… cho nên dễ đồng cảm với cư dân Việt, dễ hịa vào dịng mạch tín ngưỡng dân gian. Giáo lý của Phật giáo nhằm giải thốt chúng sinh cho nên đồng hành với người cùng khổ; nhưng cư dân Việt Đồng Nai dường như chỉ dung nạp “tâm Phật” của Phật giáo chứ ít chìm đắm vào thiên la địa võng của giáo lý và con đường tu tập khổ hạnh. Phật Thích Ca cao vời q, người ta kính lạy ở chùa nhưng ít quen thân. Quan Âm chỉ là hàng Bồ tát nhưng có chức năng “ xóa đói giảm nghèo” nên gắn với tín ngưỡng dân gian hơn, được thờ chủ yếu ở nhà, chùa, đình miễu. Nghi thức Phật giáo được vận dụng trong việc thờ cúng của cư dân Việt: cầu siêu đám tang, chay đàn thí thực, cúng cơ hồn, cúng lễ ngày sóc – vọng hàng tháng, thậm chí sư ni cũng tham gia cúng lễ cầu an ở đình, miễu trước khi tiến hành lễ Đàn cả. Tính tích cực xã hội đậm màu sắc dân dã của cư dân Việt, đồng hành với ý nguyện hướng thiện cầu an, tơn kính ơng bà, hiếu thảo với cha mẹ, cư xử tốt với mọi người vốn là truyền thống tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Việt Nam (cũng là đạo lý của Nho gia) khiến cho khó có thể phân định được nguồn gốc tín ngưỡng dân gian hay tín ngưỡng Phật giáo – Nho giáo. Mặt khác, chính nhờ nhanh chóng hịa vào dịng mạch tín ngưỡng dân gian, thậm chí bằng con đường tín ngưỡng dân gian mà Phật giáo bám dễ trong tâm linh của cư dân Việt. Những huyền tích về các ngơi chùa, tích Phật Mục Kiền Liên – Thành Đề, Phật thoại về kết quả tu hành của Thủ Huồng… đều được cổ tích hóa theo con đường tín ngưỡng dân gian. Cho nên tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng Phật giáo gắn kết với nhau trong q trình phát triển xã hội, ngay cả khi đương đầu với thế lực mới là thực dân Pháp. Khi người Pháp giữ quyền cai trị, Nho giáo bị phân hóa và khủng hoảng thì tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng Phật Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 77 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 giáo vẫn chung một trận tuyến đứng về phía dân tộc, thậm chí cịn là bệ đỡ tinh thần cho các sĩ phu u nước Nho giáo – Đạo Khổng tử ít tính chất tơn giáo nhưng lại có quyền lực thực tế qua bộ máy thống trị của triều đình phong kiến. Ngồi những phẩm chất của Nho giáo đã thấm sâu vào đời sống của người Việt từ lâu đời, Nho giáo đến với vùng đất mới cịn tác động đến tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai bằng hai con đường chủ yếu: Tư tưởng chính thống qua bộ máy hành chính và tri thức của nho sĩ bình dân Ở Đồng Nai, bộ máy hành chính ra đời muộn hơn sự hình thành cộng đồng dân cư ít nhất hơn 20 năm. Cho nên tư tưởng chính thống được tái lập trong tâm lý cư dân Việt đương nhiên là hậu sinh so với tín ngưỡng dân gian. Gọi là tái lập vì tư tưởng chính thống vốn đã có cội rễ ở cư dân Việt từ xa xưa, nhưng người Việt đến Đồng Nai từ thế kỷ XVIIXVIII tạm thời thốt ly guồng máy ấy trong thời gian khá dài, đủ vốn sống đế thận trọng và dè dặt khi tái nhận nó qua sự áp đặt của bộ máy cai trị Cho nên ở Đồng Nai, tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt có cội rễ bền vững hơn tư tưởng Nho giáo. Thậm chí nhiều lúc, nó đã chiến thắng. Cái chết của tướng Lê Văn Lễ và “sự sống” của Cơ Bóng Hiên là một thí dụ. Một thí dụ nữa có thể lấy từ bản ghi chép của Trịnh Hồi Đức, rằng: Chánh thống suất Nguyễn Cửu Vân đã phải “mặc niệm cầu đảo” trước ngơi đền cổ của người địa phương mới thốt được tình thế nguy hiểm. Tuy nhiên với quyền lực thống trị, triều Nguyễn vẫn nén được tư tưởng chính thống vào tín ngưỡng dân gian bằng cách sắc phong cho Thành Hồng, định điển lệ, ban hành nghi thức tế lễ, thờ cúng ở làng xã. Theo đó, nghi lễ thờ cúng ở Đồng Nai đi vào khn phép, phân rõ thứ bậc, tơn ti. Tín ngưỡng dân gian phục tùng chữ “Lễ” Nho giáo. Nhưng chính Nho giáo cũng phải thừa nhận thần linh trong tín ngưỡng dân gian. Nếu Khổng Tử chưa chính thức thừa nhận quỷ thần thì các Chúa Nguyễn, từ Nguyễn Hoàng trở đi đều tiếp nhận và huy động thần linh của dân gianvào việc vun đắp và bảo vệ sự nghiệp của mình. do đó mà nhiều thần linh như thần nữ áo xanh, thần rái cá… đều có thần tích gắn với việc tơn vinh nhà Nguyễn Đến thời Tự Đức, việc phong Thành Hồng hàng loạt cho đình làng Nam nhằm tập hợp thần linh địa phương xung quanh quyền lực “thiên tử” đã khơng ngăn chặn đường tàu đồng đại bác, nhưng ít nhất cũng đã tạo được hàng rào tinh thần ở nơng thơn làm cản trở ý đồ thơn tính Nam bộ của thực dân Pháp Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 78 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Nho giáo bằng con đường của các sĩ tử bình dân đến với tín ngưỡng dân gian êm dịu hơn. Đó là những quan niệm về đạo lý làm người đã đặc điểm hiện thực hóa trong cuộc sống mẫu mực của các nho sĩ, đặc điểm cơng chúng tiếp nhận nạp vào hệ giá trị của mình rồi tái hiện trong các sinh hoạt hàng ngày cũng trong sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng dân gian, lâu dần thành tài sản chung của cộng đồng. Khi quyền lực của triều đình Huế suy yếu, nhất là khi họ cắt ba tỉnh miền Đơng rồi Nam kỳ lục tỉnh cho thực dân Pháp, nhiều sĩ phu u nước tự điều chỉnh lý tưởng Nho gia, từ giã biểu tượng “ rồng chầu ngịai Huế” mà hịa nhập với dịng mạch “ngựa tế Đồng Nai” cùng với nhân dân kháng chiến chống Pháp. Qua đó, điện thờ của đình, miễu ở Đồng Nai cũng như ở Nam bộ bổ sung những nhân thần mang lý tưởng “vị quốc vong thân” của Nho giáo. Nhờ hịa nhập vào dịng mạch dân gian, dù thể chế đã suy tàn rồi mất hẳn trong xã hội Au hóa, giá trị của Nho giáo vẫn cịn tác dụng trong đời sống xã hội. Ngược lại, trong khn phép của Nho giáo, tín ngưỡng dân gian được hệ thống và có chỗ dựa để tồn tại lâu dài Đạo giáo Đồng Nai khơng có hệ thống cơ sở thờ cúng như nhiều nơi khác nhưng ảnh hưởng của nó rất sâu rộng trong đời sống người Đồng Nai. Trị đồng bóng người Việt ở Đồng Nai – Gia Định rất tin chuộng mà Trịnh Hồi Đức nhắc đến trong Gia Định Thành thơng chí có lễ là một dạng biểu hiện của Đạo giáo. Trước đó nữa, Đạo giáo phát triển ảnh hưởng sâu rộng đến mức Chúa Nguyễn lập những ti trong phủ Chúa bổ dụng các thầy pháp, đạo sĩ coi sóc việc đạo, gồm cả hai phái: Pháp lục và Đạo gian (142:56); năm 1789, Chúa Nguyễn thấy các ti này khơng cịn phù hợp nữa đã bãi bỏ nhưng khơng chấm dứt được vai trị của thầy pháp, đạo sĩ trong dân gian. Anh hưởng của Đạo giáo trong dân gian rõ nhất là vai trị của thầy pháp trong thờ cúng. Họ là những “ mơi giới” giữa cõi người và cõi âm, có pháp thuật điều khiển âm binh âm tướng, chuyển nhận thơng tin từ cõi âm đến cõi người và ngược lại. Ơ những lễ cúng: Tá thổ, cúng thế, động thổ, tống phong… thầy pháp là nhân vật chính; thầy pháp cịn phối hợp cùng thầy chùa điều hành các lễ cúng cơ hồn, thí thực ở đình, chùa. Do nhu cầu thực tế, trong các làng thường có một vài thầy pháp chun nghiệp lo việc cầu cúng Bóng dáng của Đạo giáo cịn thể hiện tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt qua các vi hành binh, hành khiến ln phiên cai quản cõi người trong năm, hoặc cặc ma thuật trối yếm, bùa chú trong sinh hoạt thường ngày. Có thể nói, ảnh hưởng của Đạo giáo tuy khơng có chiều sâu trong nhận thức nhưng phổ biến trong sinh hoạt tín ngưỡng của dân gian Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 79 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai khơng có hệ thống lý luận hồn chỉnh về vũ trụ quan, nhân sinh quan, thế giới quan; ảnh hưởng của các tơn giáo đã bù đắp cho khoảng trống vắng đó. Các tâm của Phật, cái lễ của Nho và ma thuật của Đạo đã tác động làm phức tạp hóa sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian; đồng thời chính nó cũng bi thu hút trong q trình dân gian hóa khiến cho các hình thức biểu hiện của tơn giáo cũng nương theo dịng mạch của tín ngưỡng dân gian. Nói đến các yếu tố ảnh hưởng đến sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai, khơng thể khơng kể đến Thiên Chúa giáo và văn minh Âu Tây. Thiên Chúa giáo gia nhập muộn, sự xuất hiện của nó gây lo âu cho tinh thần dân tộc, khiến tín ngưỡng dân gian và Tơn giáo nhích lại gần nhau hơn, có bước tự điều chỉnh để cùng ứng biến với vị thần dị tộc đang được chính quyền Pháp, Mỹ ưu ái. Sự thống trị của thực dân Pháp rồi đế quốc Mỹ tạo ra sự đứt gãy, chia cắt tín ngưỡng dân gian với thiết chế chính thống của Nho giáo. Thần linh của cư dân Việt lại quay về vị thế dân dã, vừa gánh chịu đạn bom, vừa bị tổn thất do Nho học suy tàn. Thêm một vết gãy nữa khi chín nam trường kỳ chống Pháp, nhân dân thực hiện tiêu thổ kháng chiến, trú sở của thần linh bị đột phá, tín ngưỡng dân gian bị đưa ra khỏi hệ thống mới. Những sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng dân gian hiện tồn chẳng qua là sự khơi phục khơng đầy đủ sau nhiều chục năm đứt gãy. Càng phải thừa nhận rằng, văn minh Âu Tây có khoa học và kỹ thuật hiện đại ngồi việc đẩy lùi tín ngưỡng dân gian vào q khứ, càng có tác dụng làm cho cư dân Việt thức tỉnh, tìm cách dung hợp cái mới, cải biến sinh hoạt của mình cho phù hợp với nhịp sống mới. Như vậy, những yếu tố phi lý, hoang đường bị loại dần, cịn lại là cốt lõi của niềm tin và ''cái lý'' dễ chấp nhận Rõ ràng, những sinh hoạt và hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai khơng phải tự nhiên có hay sẵn có mà là q tình hình thành từ sự tích hợp của nhiều nhân tố. Việt Hoa bổn địa trong sự tác động của tơm giáo và các nhân tố ngoại lai khiến cho sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai có nhiều màu sắc, đa hệ, hịa hợp được với các hệ văn hóa khác nhau mà khơng đánh mất cắt lõi của mình Do nguồn gốc hình thành và những quan hệ tác động đến nó, sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai bộc lộ nhiều đặc điểm; đây, xin nêu đặc điểm quan trọng có liên quan mật thiết đến đời sống kinh tế xã hội ở địa phương 1. Trước hết, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai mang tính hỗn dung, hay nói cách khác là đa hệ trong cơ cấu cũng như trong biểu hiện. Đây khơng phải là đặc tính riêng của cư dân Việt ở Đồng Nai, Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 80 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 nhưng nó thể hiện ở Đồng Nai rất đậm nét. Cơ sở kinh tế xã hội của nó là nền nơng nghiệp đa hệ sinh thái: Biển – sơng rạch vườn ruộng – bán sơn địa với nền thương nghiệp phắt triển khá sớm. Cho nên, các chủ thể tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt gồm đa thành phần, trong đó tầng lớp thương nhân và thị dân đóng vai trị quan trọng. Tất cả đều hướng lịng tin vào thần linh phù hợp với vị thế của tầng lớp mình rồi lại vươn đến hình ảnh chung nhất của cộng đơng. Ví dụ, về phần Đất chẳng hạn, từ một vị thần chung chung phân hóa thành nhiều vị thần khác vị thần chung chung phân hóa thành nhiều vị thần khác có chức liên quan đến đất, lại tích hợp thành bộ ''ơng Địa Thần Tài'' hợp tình với cả nơng dân, thương nhân và thị dân; thậm chí có sức thuyết phục cả giáo dân. Dường như, bất cứ sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian nào của cư dân Việt Đồng Nai cũng biểu hiện tính đa hệ cả ba mặt: Nguồn gốc hình thành, cơ cấu bên trong và biểu hiện bên ngồi. Chỉ riêng việc “nằm lửa” của sản phụ cũng đã thấy các hệ tín ngưỡng Hoa – Việt – Chăm đan xen, hội nhập và cùng biểu hiện Đa hệ, hỗn dung nhưng khơng hỗn tạp, bởi cặc nhân tố hợp thành tín ngưỡng dân gian chẳng phải theo phé cộng đơn thuần mà là sự tích hợp có hệ thống. Xét mặt nào thì hệ thống ấy cũng bền chặt; tín ngưỡng dân gian trọn vẹn với: Vịng đời người cộng đồng gia đình – cộng đồng xã hội, bao qt ở cõi: Trời Người Đất, trải rộng vùng: Sông nước vườn ruộng rừng núi, gồm hệ tín ngưỡng: Truyền thống ngoại nhập – bổn địa với hệ thần linh gồm dạng: ơng bà (tổ tiên) – nhân thần thiên thần, có giới tính: Nam trung tính nữ, và tên tuổi: Hữu danh ý niệm chung vơ danh, dưới hình thức: Riêng lẻ cặp đơi bộ (gồm nhiều vị),thuộc các loại: Chính thống nửa chính thống dân dã, có quan hệ tiếp biến với: Nho giáo Phật giáo Đạo giáo, được phân bố vị trí thờ cúng hài hịa giữa trung tâm với trái phái, trước sau, trong ngồi, trên dưới nó bền chặt đến mức nếu có nhân tố gia nhập mới thì đó chỉ là sự hịa nhập, thêm vào chứ khơng phải là sự thay thế hoặc thay đổi cơ chế. Nhưng nó khơng khép kín, khơng bảo thủ, mà chính sự đa hệ, đa dạng đã tạo ra khả năng nhạy thích ứng, dễ “làm quen” với văn hóa Đơng Tây, kim cổ trên cơ sở giữ được truyền thống của cư dân Việt ( Từ đặc điểm này, có thể giải thích được tính quảng giáo, rộng mở, nhạy bén với cái mới nhưng khơng rời cội nguồn dân tộc của người việt ở Đồng Nai 2. Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai ít thần bí, sự lý giải về thần linh thường dựa vào lơgich hiện thực hơn là trí tưởng tượng thần thoại. Cho nên, các yếu tố phi lý bị giản lược, hủ tục khơng nhiều, Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 81 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 thần linh có lý lịch và thần tích giản đơn, hợp lý, ít được cường điệu hoặc kỳ diệu hóa; từ đó gần gũi và thân thiết với cõi người hơn. Bà Ngũ Hành với ý niệm chung về sự vận hành của trời đất dần dần được thờ phụng phổ biến hơn các bà đầy huyền thoại khác. Thành Hồng bổn cảnh cũng được biểu niệm chung gắn với vai trị 'bảo hộ và quản lý đất đai '' tại chỗ hơn là việc tìm đường nối kết với thần linh ''bề trên'' bằng con đường thần thoại hóa. Tục ''hèm'' tránh sát sanh khi cúng Phi Vân tướng qn Nguyễn Phục và những điều kiêng: Kiêng cúng Quan Cơng thịt gà và hơn mào gà, khơng cúng Võ Tánh heo quay, khơng cúng Tả qn Lê Văn Duyệt heo thiến… vì tế nhị chứ khơng phải do kiêng sợ Thần linh trong tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai khơng đối lập, cũng khơng cách biệt vời cõi người, nhân tính nhiều hơn thiên tính, ban phúc hơn là giáng họa, hiếm thấy tà thần, dâm thần; do vậy, người Đồng Nai đối với thần linh bằng lịng thành tri ân hơn là sự sợ hãi, phục tùng; thậm chí thần linh cịn bị con người hành hạ, phiền trách, bỡn cợt. Hình tượng, tính cách và chức năng của Ơng Địa là ví dụ rõ nhất. Bởi vậy, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai khơng xa cách với đời sống hiện thực, tính tích cực xã hội của nó được hiện thực hóa trong sinh hoạt xã hội rất rõ nét: nó thường nối kết giữa đời sống tâm linh và hoạt động xã hội: Mụ Vườn vừa trong vai trị thầy cúng thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng dân gian, vừa là thầy thuốc góp phần chăm lo việc sinh sản ở nơng thơn khi hệ thống y tế cơ sở chư hồn chỉnh; tục lệ về hơn nhân có cốt lõi là hợp đồng trách nhiệm giữa đơi vợ chồng mới với gia đình hai bên và xã hội; việc tang nghiêng về ý nghĩa báo hiếm cái chết; hội đình, hội miễu tham gia tích cực trong cơng tác xã hội của làng như tang tế, bốc thuốc, dạy học, hịa giải, từ thiện (riêng trong năm 1996, thu nhập từ lễ hội Dinh Cơ đă đóng góp cho cơng tác xã hội địa phương hơn 500 triệu đồng). Sự nhích gần sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian với đời sống hiện thực cũng là sự nhích gần giữa trú sở của thần linh với thiết chế văn hóa cơ sở 3. Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai thể hiện ý nghĩa nhân bản ở mức độ cao. Người Đồng Nai thành kính thờ phụng thần linh nhưng khơng lệ thuộc vào thần linh, càng khơng chịu đóng khung trong khn mẫu có sẵn. Nghi thức cúng đình thần tn theo điển lệ nhưng thực hiện khơng “nghiêm túc'', như việc sử dụng cờ, lọng, lỗ bộ chẳng hạn. Triều đình Nguyễn ban hành rất nhiều qui định nhằm khn phép hóa việc cúng tế ở đình, nhưng ít có qui định nào được chấp hành đầy đủ; mỗi đình đều có cách làm khác đi, miễu càng phóng túng hơn, gia đình thì hồn tồn từ tâm. Khi vương quyền Nguyễn suy yếu rồi sụp đổ, các thiết chế của phong kiến sụp đổ theo, Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 82 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 nhưng cái đình vẫn ngun vẹn ý nghĩa trong tín ngưỡng dân gian; đến khi thực dân Pháp rồi đế quốc Mỹ cai trị bằng một thiết chế khắc hẳn, cái đình vẫn vững gốc mặc dù vỏ vật chất của nó bị tổn hại nặng nề Với số nữ thần được thờ cúng đa dạng, đa hệ; tính nhân bản trong tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai bộc lộ rõ nhất. Những nữ thần của khắp ba miền đất nước gần như hội nhập đủ mặt và khuếch đại uy lực ở Đồng Nai, nó thâm nhập vào thần điện của đình, chùa; lơi kéo cả nữ thần của Phật giáo, Thiên Chúa giáo, thậm chí lấn át cả nam thần. Qua kết quả nghiên cứu địa bạ của Nguyễn Đình Đầu, chúng ta đã thấy vai trị đặc biệt của phụ nữ Biên Hịa trong chủ quyền đất đai thì cũng sẽ dễ thấy vị thế tương tự của họ ở đình làng vốn là thế giới của nam quyền. Ngồi các thánh mẫu thừơng phải dự phần, nhiều đình ở Đồng Nai cịn có bàn thờ ''Tiên đại phụ nhân”, với nghi thức thờ cúng vượt khỏi tục giỗ hậu thơng thường. Khi có một hệ thống nữ thần đầy uy lực trong tâm tưởng, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai khơng chìm đắm trong khn khổ Nho giáo, khơng bị ràng buộc trong các nghi thức cổ hủ rườm rà; đã sàng lọc, loại bỏ nhiều yếu tố phi nhân bản. Cho dù có thay đổi như thế nào thì nhân tố con người vẫn là hạ nhân giữ vai trị chủ thể trong tín ngưỡng chứ khơng phải thần linh hay áp lực nào khác 4. Do hình thành muộn và bị đứt gãy bởi nhiều biến cố lịch sử, sinh hoạt văn hóa – tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt Đồng Nai hiện tồn tại trong mâu thuẫn giữa miền tin và tri thức. Niềm tin ở tín ngưỡng dân gian cịn cội rễ trong lịng người nhưng tri thức về nó đã rơi rụng nhiều dẫn đến sai lạc, chắp vá và sự phục hồi tùy tiện, thậm chí trăm với bản tính ban đầu. Hiện tượng tâm lý ''có thờ có thiêng', ''tứ tung linh tàng'' đang phổ biến. Đó là mảnh đất hoang để những kẻ vụ lợi gieo cấy mầm mống có hại. Việc phục cổ một cách máy móc và hành vi mua thần bán thánh tinh vi cũng có nguồn gốc từ đây. Tín ngưỡng có lịng tin mà thiếu hiểu biết rất dễ đồng hành với mê tín, dị đoan 5. Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian của cư dân Việt ở Đồng Nai là một hiện tượng thực tế khơng thể phủ nhận được. Nó đã từng là “ món ăn tinh thần'' để người Việt Đồng Nai hình thành, phát triển, vượt qua gian khổ, chiến tranh; và nay tiếp tục gắn với đời sống tinh thần của con người trên bước đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Dù muốn hay khơng muốn thì vai trị, ý nghĩa của sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng dân gian vẫn tác động đến cơng cuộc xây dựng và phát triển xã hội. Hiệu quả tác động thế nào tùy thuộc vào thể chế xã hội ứng xử với nó. Nếu biết ni dưỡng, dẫn dắt, khai thác và cải biến ''hạt nhân hợp lý trong nó'' thì có thể hướng tín ngưỡng dân gian đi vào mục tiêu nhân văn, xây dựng được xã hội bình ổn đậm đà bản sắc dân tộc. Ngược lại, nếu Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 83 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 phủ nhận hoặc bỏ rơi tín ngưỡng dân gian trong q trình xây dựng và phát triển niềm tin người bị tổn thương, “phần xác'' có thể đồ sộ nhưng “phần hồn”, dễ trống rỗng. Thục ra, tâm linh con người khơng thể trống rỗng. Khi chân lý khoa học chưa chiếm lĩnh hồn tồn trọng tâm thức, nếu thần linh đã rời xa thì “quỉ sứ'' sẽ chui vào, rồi sự phá hoại sẽ thay chỗ của tín ngưỡng khuyến thiện * Chọn Đồng Nai làm q hương thứ 2, khi sinh sống nơi q mới, những lưu dân ở Biên Hịa xưa vừa giữ gìn tín ngưỡng nơi bản qn, vừa có sự tích hợp về tín ngưỡng với các dân tộc khác cùng sinh sống trên địa bàn (Hoa, Chăm, Khmer…) tạo nên nét đặc sắc trong đời sống sinh hoạt tinh thần Trong đó, thờ cúng ơng bà trong gia đình một tín ngưỡng đồng thời là bản sắc văn hóa của người Việt, được cư dân Đồng Nai gìn giữ, lưu truyền từ thời mở cõi cho đến nay. Thờ cúng ơng bà là cách người Việt thể hiện tấm lịng kính trọng, biết ơn đối với cha mẹ, ơng bà, tổ tiên. Phong tục này đã kết nối các lớp cư dân Đồng Nai từ bao đời nay, lớp trước lớp sau, vùng này vùng khác, làng này làng nọ, tơn giáo này tơn giáo kia… đều coi việc thờ cúng ơng bà là phận sự hiển nhiên 1. Thờ cúng ơng bà nét đẹp truyền lưu Nhà ở Đồng Nai dù nhỏ đến đâu vẫn dành nơi trang trọng nhất để thờ ơng bà. Thơng thường người địa phương thờ 34 đời (cha mẹ, ơng bà, cố, sơ), đến đời thứ 5 trở lên thì chơn thần chủ (ngũ đại mai thần chủ). Ơng bà từ đời thứ 4 trở lên được thờ chung, phối hưởng ở bàn thờ chính trong nhà hoặc bàn thờ họ ở từ đường Bàn thờ ơng bà (thờ vọng hoặc thờ tượng trưng) nằm chính giữa nhà, bàn thờ cha mẹ ở bên trái, thờ ơng bà nội/ ngoại bên phải. Những người khuất mặt khác (anh, chị, em, con) thờ ở một góc trong nhà. Người mới chết được thờ riêng cho đến khi xả tang mới thỉnh lư hương, di ảnh vào bàn thờ chung Người Đồng Nai xưa thường sử dụng tủ thờ, phía trên làm bàn thờ, phía dưới chứa đồ đạc, rất tiện lợi. Bàn thờ ngồi bài vị, thần chủ cịn có bộ tam sự (chân đèn, lư hương, bình bơng), hoặc bộ ngũ sự (thêm cặp hạc rùa và hộp trầu), có thể có bộ thất sự (thêm 2 món khác tùy ý gia chủ). Nhà càng giàu có, phú q, bàn thờ và các món bài trí càng tinh xảo, giá trị; tủ thờ bằng gỗ q, cẩn xà cừ, đồ thờ bằng đồng đúc cầu kỳ, khéo léo Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 84 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Những nhà khá giả Biên Hịa xưa cịn bài trí hồnh phi, câu đối gian thờ, khơng chỉ là trang trí mà cịn thể hiện “nghị quyết”, truyền thống, ý chí của gia đình, dịng tộc để định hướng cho con cháu đời sau tiếp nối như: Đức lưu phương (lưu Đức làm tiếng thơm), Thiện tối lạc (làm điều Thiện là vui nhất), Nghiệp quảng duy cần (sự nghiệp mở mang là nhờ cần cù)… Vào ngày mất của ơng bà, cha mẹ, con cháu trong nhà tổ chức cúng giỗ. Ngồi ý nghĩa tâm linh, cúng giỗ là dịp để tụ họp gia đình, nhớ đến người đã khuất, nối kết thâm tình, nhắc nhở nhau noi theo truyền thống tốt đẹp của tổ tiên, dịng họ, gia đình, trao đổi với nhau những vấn đề hệ trọng 2. Văn hóa tích hợp tín ngưỡng Ở Đồng Nai, nhiều gia đình cịn thờ thần độ mạng để được che chở, phù hộ. Ở đây có sự tích hợp rõ nét về tín ngưỡng giữa người Việt với người Hoa, người Chăm. Cụ thể, đàn ơng Việt thờ thần độ mạng là Quan cơng, hay cịn gọi là Quan Thánh đế qn. Quan cơng có tên là Quan Vân Trường một nhân vật lịch sử thời Tam Quốc (Trung Quốc). Có lẽ tục thờ Quan cơng đến Đồng Nai theo con đường nhập cư của lớp người Hoa ban đầu, nhanh chóng được Việt hóa và sau đó trở nên phổ biến, khó phân định nguồn gốc. Tục thờ Quan cơng độ mạng khơng phải là biểu hiện của sự sùng bái cá nhân, mà là biểu tượng của tinh thần trọng nhân nghĩa, trung tín, hoạn nạn có nhau, bần cùng khơng biến tâm, giàu sang khơng đổi chí, trong mọi hồn cảnh vẫn một dạ chẳng hai lịng. Tuy nhiên, trong khi tín ngưỡng thờ Quan cơng ở Trung Quốc chỉ tơn vinh 4 đức tính: trung, nghĩa, tín, dũng thì ở Đồng Nai cũng như Nam bộ tơn vinh ơng đến 5 đức tín (thêm đức tính trí). Tục xưa thường thờ Quan cơng bằng một bức dán giấy đỏ viết chữ Nho “Quan Thánh đế qn”; sau này thì phổ biến loại tranh thờ vẽ trên kính, gồm 2 loại: tranh 3 ơng (Quan cơng mặc giáp phục ngồi giữa, tay vuốt râu hoặc cầm kinh Xn Thu một trong Ngũ kinh của Trung Quốc; phía sau bên trái có Quan Bình giữ ấn, bên phải có Châu Thương cầm thanh long đao đứng hầu); tranh 5 ơng, tức tranh thờ Ngũ Cơng Vương Phật (có thêm Trương Tiên tức Linh ứng Trương tơn Đại đế Thất khúc Dục thánh Thiên tơn chun phù trợ sản phụ và trẻ sơ sinh, cầm cung và Vương Thiên Qn, tức là Thiên lơi, cầm giản) Phụ nữ ở Đồng Nai thờ mẫu, thường gọi là mẹ sanh, mẹ độ, phản ánh tín ngưỡng thờ nữ thần của Nam bộ. Đó là các nữ thần quen thuộc trong tín ngưỡng dân gian có nguồn gốc Việt, Hoa, Chăm như: Mẹ sanh (là 12 vị tiên nương phụ trách vấn đề sinh đẻ, cịn gọi là 12 Bà Mụ); Chúa Xứ nương nương; Chúa Ngọc nương nương, Chúa Tiên nương nương (có nguồn gốc Chăm); Linh Sơn thánh Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 85 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 mẫu, Thiên hậu thánh mẫu, Cửu Thiên huyền nữ (nguồn gốc Hoa), Địa mẫu, Quan Âm bồ tát… Tùy theo hằng tâm mà người thờ chọn nữ thần độ mạng phù hợp với mình. Cũng giống như cư dân các miền, người Việt ở Đồng Nai cịn thờ thần bản gia được hiểu là các vị thần bảo hộ gia đình trong một phạm vi đất đai giới hạn và trách nhiệm rõ ràng Một trong những vị thần bản gia được thờ phổ biến, hầu như nhà nào cũng có là Táo qn, theo truyền thuyết gồm “2 ơng 1 bà”. Đây là vị thần bảo trợ việc bếp núc nên bàn thờ đặt gần bếp, nhưng khơng có cốt tượng mà thờ bằng bức giấy dán hồng đơn viết chữ Nho. Ngày thường hoặc các dịp lễ tiết, rằm, 30 hoặc mùng một người dân cúng hoa trái, nước trong trên bàn thờ Táo qn, ngày giỗ trong nhà cũng được thỉnh phối hưởng. Riêng ngày 23 tháng Chạp hàng năm người dân long trọng làm lễ đưa Táo qn về trời Lễ vật đưa Táo qn khác với người miền Bắc, ngồi xơi chè, trái cây người Đồng Nai cịn có món khơng thể thiếu là mứt thèo lèo được xem là sự giao thoa với văn hóa Trung Hoa bởi người Hoa quan niệm đậu phọng và mè mang lại may mắn và sung túc cho năm mới. Bên cạnh đó, “lễ phục chầu trời” của Táo qn khơng có quần dài vì người Đồng Nai quan niệm Táo qn mặc quần lửng theo kiểu người Nam bộ; khơng cúng cá chép mà cúng “cị bay, ngựa chạy” (sau này người Đồng Nai mới cúng cá chép như người miền Bắc). Ngày 30 tháng Chạp Táo qn được rước về ăn Tết cùng với ơng bà Nhiều người Đồng Nai cũng thờ Ơng Địa (cịn gọi là Thổ cơng, bảo hộ về đất đai), bàn thờ đặt dưới đất. Cốt tượng Ơng Địa có nét mặt vui vẻ, bụng phệ, vú to thể hiện sự sung mãn và tính nữ biểu tượng của sự thịnh vượng và sinh sản. Theo quan niệm dân gian, Ơng Địa là người mau mắn, sẵn lịng giúp đỡ mọi người khơng nề hà việc gì nên người dân “đụng chuyện” thường khấn vái cầu Ơng Địa, đặc biệt là cầu giúp đỡ tìm đồ vật. Ơng Địa hịa nhập với mọi tầng lớp, một số người dân đạo Thiên chúa ở Đồng Nai cũng thờ Ơng Địa Thần Tài là vị thần coi việc ban bố tiền bạc cho nhân gian, thường được thờ chung với Ơng Địa. Người Hoa gọi Thần Tài là Tài Bạch tinh qn, có hình dạng vị quan mặc quan phục một tay cầm phất trần, tay kia cầm th ỏi vàng hoặc nén bạc, cịn Thần Tài của người Việt tay cầm xâu tiền điếu hay bó lúa Ngồi ra, người dân Biên Hịa xưa cịn thờ Ngũ phương ngũ thổ long thần Trước nhà thường có bàn thiên là một kiểu thờ cân đối hài hịa trời đất, trong ngồi, trên dưới của người địa phương. Nói chung, đối với người Đồng Nai xưa mái nhà khơng chỉ để mà cịn là nơi con người giao hịa, tri ân trời đất, thánh thần, tổ tiên; nơi được bảo vệ, chở che và truyền thừa sức mạnh, ân đức Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 86 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 của lớp người trước cho thế hệ sau. Đây là nét văn hóa rất đặc sắc của người Việt nói chung và người Đồng Nai nói riêng * Để phát huy và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trong giai đoạn hiện nay, theo tơi cần quyết tâm thực hiện thành cơng các nội dung như sau: 1. Đẩy mạnh các hoạt động tun truyền bằng nhiều hình thức để các cơ quan, tổ chức và cá nhân trên địa bàn tồn tỉnh nâng cao nhận thức về vai trị, vị trí và ý nghĩa của bản sắc văn hóa của tỉnh Đồng Nai nói riêng và bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung trong thời kỳ hội nhập quốc tế, thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước; ý nghĩa, mục đích của cơng tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp, thực hiện đúng phương châm “hịa nhập nhưng khơng hịa tan”, thích nghi với mơi trường mới, thời kỳ mới. 2. Đa dạng hóa các hình thức phổ biến, tun truyền về bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc, kết hợp các hình thức tun truyền thơng qua báo chí, phát thanh, truyền hình với việc trang bị tài liệu, tờ rơi, đội thơng tin lưu động, các hoạt động văn hóa, thể thao, các hội thi, đối thoại tiếp xúc của cán bộ Mặt trận với đồng bào… 3. Phát huy vai trị của cộng đồng của các dân tộc thiểu số trên địa bàn tham gia tích cực trong cơng tác bảo tồn, giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc (ví dụ: lễ Tả Tài phán của đồng bào người Hoa trên địa bàn các huyện Định Qn, Tân Phú, Trảng Bom ) . Cùng với sự quan tâm và hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, đồng bào người Hoa tự ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Vận động đồng bào người Hoa kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với tiếp thu những giá trị tiến bộ trong văn hóa của các dân tộc khác. Bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình, song phải gắn kết với mở rộng giao lưu với các dân tộc khác. 4. Tiếp tục tổ chức sưu tầm kiểm kê các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể trên địa bàn tồn tỉnh để giữ gìn và bảo tồn; xây dựng đề án, kế hoạch về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. Định hướng và vận động gắn việc giữ gìn, bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa truyền thống với phát triển du lịch 5. Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước liên quan đến cơng tác bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa của dân tộc; tăng cường giám sát việc quản lý, điều phối sở vật chất của các thiết chế văn hóa đã xây dựng, kiến nghị, tham gia sửa đổi, bổ sung những nội dung chưa phù hợp với thực tiễn đối với cơng tác bảo tồn, giữ gìn và phát triển văn hóa của dân tộc Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 87 Hội thi Tìm hiểu giá trị văn hóa – lịch sử Đồng Nai năm 2018 Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn – Ban Tơn giáo tỉnh Đồng Nai 88 ... ơng. Sau khi cho theo dõi, thực dân Pháp tại Biên Hịa đã biết được mục đích Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn? ?–? ?Ban Tơn giáo tỉnh? ?Đồng? ?Nai Hội? ?thi? ?Tìm? ?hiểu? ?giá? ?trị? ?văn? ?hóa? ?–? ?lịch? ?sử? ?Đồng? ?Nai? ?năm? ?2018 thực sự của? ?Thi? ?n Địa? ?hội? ?do Đồn? ?Văn? ?Cự cầm đầu. Bọn thực dân quyết tâm ... Khi đã chắc chắn tiêu diệt được bang chủ và? ?đồng? ?đảng? ?Thi? ?n Địa? ?hội, qn Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn? ?–? ?Ban Tơn giáo tỉnh? ?Đồng? ?Nai Hội? ?thi? ?Tìm? ?hiểu? ?giá? ?trị? ?văn? ?hóa? ?–? ?lịch? ?sử? ?Đồng? ?Nai? ?năm? ?2018 Pháp mới bắt dân làng khiêng xác cụ Đồn và 16? ?đồng? ?đảng đi chơn tại một ngơi ... Đồng? ?Nai? ?gồm hàng vạn người tham gia 5. Cuộc kháng chiến từ? ?năm? ?1945 1948 Họ và tên: Lại Thị Quốc Tồn? ?–? ?Ban Tơn giáo tỉnh? ?Đồng? ?Nai Hội? ?thi? ?Tìm? ?hiểu? ?giá? ?trị? ?văn? ?hóa? ?–? ?lịch? ?sử? ?Đồng? ?Nai? ?năm? ?2018