1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần Hưng Đạo và Khu di tích đền thờ Trần Hưng Đạo

39 577 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Mục lục Lời mở đầu Phần I : Sơ lược Trần Hưng Đạo Khu di tích đền thờ Trần Hưng Đạo I Sơ lược Trần Hưng Đạo II Sơ lược Khu di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Phần II : Cảm nghĩ giá trị văn hóa,lịch sử di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Phần III : Kiến nghị ,góp ý việc giữ gìn phát huy giá trị lịch sử Khu di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Phần IV : Hình ảnh tư liệu số di tích khác mà tác giả tham quan thực tế LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, có không anh hùng dân tộc lưu danh sử sách, nhiều người tôn thần Tuy nhiên, đến nay, có Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tôn vinh Thánh với dòng tín ngưỡng thờ phụng rộng rãi: tín ngưỡng Đức Thánh Trần Vương triều Trần , triều đại "võ công, văn trị" oai hùng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Với 175 năm trị đất nước, Vương triều Trần làm nên chiến công lừng lẫy, chiến thắng giặc Nguyên - Mông, đế quốc hùng mạnh giới lúc Triều Trần góp phần đáng kể vào nghiệp phát triển văn minh Ðại Việt, để lại cho đời sau học quý báu Vương triều Trần mà tiêu biểu Anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Hưng Ðạo vào lịch sử, vào giới huyền thoại, vào giới tâm linh, trở thành vị "Thánh" toàn thể nhân dân ta thờ phụng Từ Trần Hưng Ðạo đến Ðức Thánh Trần , từ nhân vật lịch sử "bằng xương thịt" trở thành vị thánh thiêng liêng thờ phụng rộng rãi phổ biến vị thần Việt Nam Phần I : Sơ lược đời,sự nghiệp Trần Hưng Đạo & Khu di tích đền thờ Trần Hưng Đạo I.Sơ lược đời,sự nghiệp Trần Hưng Đạo Sách Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, 5, tờ 1-a) cho hay, tiên tổ họ Trần Trần Kinh, người làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường Làng xã Tức Mạc, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Hà Trần Kinh sinh Trần Hấp, Trần Hấp sinh Trần Lý, Trần Lý sinh Trần Thừa Kể từ Trần Thừa trở trước, người họ Trần làng Tức Mặc đời đời làm nghề chài lưới Trần Thừa có sáu người (bốn trai, hai gái) Con trai thứ Trần Thừa Trần Cảnh, sau vua đầu triều Trần (Trần Thái Tông: 1226 – 1258), cho nên, Trần Thừa tôn làm Thượng Hoàng mất, miếu hiệu Trần Thái Tổ, thực tế, Trần Thừa chẳng làm vua ngày Con trai trưởng Trần Thừa Trần Liễu Khi em Trần Cảnh làm vua, Trần Liễu phong An Sinh Vương Hiện chưa rõ An Sinh Vương Trần Liễu có người con, thấy sử cũ nhắc đến ba người Con trai trưởng Trần Doãn Trần Doãn phong Vũ Thành Vương tiếc hiềm khích nội bộ, năm 1257, Vũ Thành Vương Trần Doãn đem gia quyến chạy sang Trung Quốc bị viên Thổ Quan Trung Quốc phủ Tư Minh bắt nạp lại cho triều Trần Người thứ năm Trần Liễu Trần Thị Thiều Tháng năm 1258, Trần Thị Thiều gả cho vua Trần Thánh Tông (1258 – 1278), lúc đầu phong Thiên Cảm Phu Nhân lâu sau phong Thiên Cảm Hoàng Hậu Bà thân mẫu vua Trần Nhân Tông (1278 – 1293) Trong số người An Sinh Vương Trần Liễu, bật Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn sau phong Hưng Đạo Vương, thế, người đời quen gọi ông Trần Hưng Đạo Trần Hưng Đạo (1232? – 1300) nhà trị, nhà quân kiệt xuất, nhà văn Việt Nam thời Trần Sách Trần triều phả hành trạng nói Trần Hưng Đạo sinh vào ngày 10 tháng chạp năm 1251 Điều tin, sử chép Trần Hưng Đạo cưới vợ vào tháng năm 1251, tức trước ngót năm Ông Lam Sơn sách Hưng Đạo Đại Vương (xuất năm 1946) nói Trần Hưng Đạo sinh ngày 10 tháng chạp năm 1228, không cho biết ông dựa vào sở để viết Ông Hoàng Thúc Trâm sách Trần Hưng Đạo (xuất năm 1950) viết: “Trần Quốc Tuấn sinh vào khoảng niên hiệu Kiến Trung hồi đầu Trần, lối năm Kiến Trung thứ tư (1228) đến thứ bảy (1231), ngài thọ bảy mươi tuổi, độ từ 69 đến 72”.Các dịch giả sách Binh thư yếu lược (Nhà Xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970) viết tương tự rằng: “Ông sinh vào khoảng năm 1226, 1227, 1228 1229 đó” Chính sử không ghi chép, dựa vào nhiều tài liệu khác nhau, nhà nghiên cứu lịch sử Phật Giáo Việt Nam đánh giá cao vị trí Trần Tung (tức Tuệ Trung Thượng Sĩ) Trần Tung anh Trần Hưng Đạo (hiện chưa rõ có phải anh em cha mẹ hay không), mà Trần Tung sinh năm 1230, theo lẽ thường, Trần Hưng Đạo phải sinh sau năm 1230 Theo Trần triều phả hành trạng, thân mẫu Trần Hưng Đạo Trần Thị Nguyệt Tuy nhiên, sách không cho biết thêm bà Đại Việt sử kí toàn thư (bản kỉ, 5, tờ 17-b) nói rằng, Trần Hưng Đạo nuôi Thụy Bà Công Chúa, mà Thụy Bà Công Chúa em gái An Sinh Vương Trần Liễu, chị gái vua Trần Thái Tông xét rằng: - Thân sinh Trần Hưng Đạo An Sinh Vương Trần Liễu sinh năm 1211, mà Trần Hưng Đạo thứ, người vợ thứ An Sinh Vương Trần Liễu sinh hạ, Trần Hưng Đạo khó chào đời vào khoảng trước năm 1230 - Thụy Bà Công Chúa nhận Trần Hưng Đạo làm nuôi Sử cũ không ghi rõ, An Sinh Vương Trần Liễu sinh năm 1211 vua Trần Thái Tông sinh năm 1218, Thụy Bà Công Chúa phải sinh vào khoảng năm 1214, 1215 hay 1216 Là nuôi Thụy Bà Công Chúa, người độ tuổi vừa kể, Trần Hưng Đạo lại khó sinh trước năm 1230 Tóm lại, Trần Hưng Đạo chào đời vào khoảng sớm không trước năm 1230 muộn không sau năm 1232 Vợ Trần Hưng Đạo Công Chúa Thiên Thành (con gái út Trần Thừa, tức cô ruột Trần Hưng Đạo Triều Trần có lệ bắt người họ lấy nên có hôn nhân này) Công Chúa Thiên Thành sinh hạ tất năm người (gồm gái bốn trai), là: - Trinh Công Chúa: Hoàng Hậu vua Trần Nhân Tông, sau vua Trần Anh Tông (1293 – 1314) tôn Khâm Từ Bảo Thánh Hoàng Hậu - Hưng Vũ Vương Trần Quốc Hiển: Võ tướng có tài Sau Phò mã vua Trần Thánh Tông (chồng Thiên Thụy Công Chúa) - Hưng Trí Vương Trần Quốc Nghiễn: Võ tướng có tài,cũng người có công tổ chức khẩn hoang Chính ông người biến nhiều vùng đất hoang vu khu vực Hải Dương (tỉnh Hải Hưng ngày nay) thành ruộng đồng tươi tốt, thành xóm làng trù mật - Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng: Võ tướng có tài Ông có gái Hoàng Hậu vua Trần Anh Tông (bà Thuận Thánh Hoàng Hậu) - Hưng Hiến Vương Trần Quốc Uy: Võ tướng có tài Ngoài ra, Trần Hưng Đạo có người gái nuôi, Anh Nguyên Công Chúa.Anh Nguyên Công Chúa vợ vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, người có công lớn chiến tranh vệ quốc chống quân Nguyên xâm lược lần thứ hai lần thứ ba Sử cũ ghi rõ tên, tước hiệu cống hiến bật Trần Hưng Đạo, nhưng, việc khẳng định Trinh Công Chúa gái đầu lòng, người trai chưa biết chức thứ bậc anh em trước sau cụ thể Trên xếp tạm thời, dựa sở chủ yếu suy đoán trật tự thông thường cách đặt tước hiệu mà Cuộc đời Trần Hưng Đạo đời nhà đạo đức, người luôn nêu cao tâm giữ vững tình đoàn kết keo sơn nghĩa Ông biểu tượng sáng ngời tinh thần trung quân quốc Ông người có “dung mạo khôi ngô, thông minh người”, nhờ “được người tài giỏi đến giảng dạy” mà ông sớm trở thành người “đọc thông hiểu rộng, có tài văn võ” Đối với vua, Trần Hưng Đạo lòng cung kính trung thành, quý tộc đồng liêu, Trần Hưng Đạo mực thước giữ đức hòa thuận, quân sĩ trăm họ, Trần Hưng Đạo nặng lòng thương yêu Trần Hưng Đạo để lại cho muôn đời lời nói chứa chan tâm huyết bậc nặng lòng ưu thời mẫn thế: “Nới sức dân làm kế rễ sâu gốc vững, thượng sách giữ nước” Đức Thánh Trần Hưng Đạo Trần Hưng Đạo nhà văn hóa lớn nước nhà Cống hiến ông trải rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, to lớn sâu sắc Chỉ cần Hịch tướng sĩ văn không thôi, tên tuổi ông đủ để bất diệt với lịch sử, chi, nghiệp ông phải có nhiêu Trần Hưng Đạo người có công khai sinh khoa học quân nước ta Trước Trần Hưng Đạo, bao hệ anh hùng hào kiệt chiến đấu chiến thắng, góp phần đặc lực vào việc làm phong phú kho tàng kinh nghiệm chống xâm lăng Nhiều bậc anh hùng hào kiệt thực tiến tới đỉnh cao nghệ thuật cầm quân, chí đỉnh cao điêu luyện loại hình nghệ thuật đặc biệt Nhưng, khoa học thực với đầy đủ ý nghĩa từ này, phải đợi đến Trần Hưng Đạo thức khai sinh Trước tác có giá trị đánh dấu kiện Binh thư yếu lược Trần Hưng Đạo trở thành võ quan nhà Trần lúc không rõ, biết vào tháng Chín (âm lịch) năm Đinh Tỵ (1257), ông giữ quyền “tiết chế” để chuẩn bị chống lại xâm lược quân Nguyên Mông Sách Đại Việt sử ký toàn thư chép: "Tháng (1257), (Trần Thái Tông) xuống chiếu, lệnh (cho) tả hữu tướng quân đem quân thủy ngăn giữ biên giới (phía Bắc) theo tiết chế (Trần) Quốc Tuấn" Sau đánh lui quân Nguyên Mông lần đầu (1258), tháng Mười (âm lịch) năm 1283, để chuẩn bị kháng chiến lần hai (1285), Trần Hưng Đạo vua Trần Nhân Tông phong làm Quốc công Tiết chế thống lĩnh lực lượng quân Tháng Tám (âm lịch) năm sau (1284), ông cho duyệt quân bến Đông Bộ Đầu (gần dốc Hàng Than, Hà Nội ngày nay), đọc "Hịch tướng sĩ" tiếng, chia quân đóng giữ nơi hiểm yếu Đầu năm 1285, tức 27 năm sau, quân Nguyên Mông lại ạt tiến công vào phía bắc vùng Thanh Hóa-Nghệ An Để bảo toàn lực lượng thực kế "thanh dã" (vườn không nhà trống), Trần Hưng Đạo lệnh rút quân Quân xâm lược vào Thăng Long tiến xuống Thiên Trường (vùng Nam Định) đuổi theo vua Trần Vua Trần Thánh Tông lo ngại, vờ hỏi ông xem có nên hàng không Ông khảng khái trả lời "Bệ hạ chém đầu hàng" Tháng (dương lịch) năm (1285), ông vạch kế hoạch tổng phản công Chỉ sau tháng chiến đấu liệt với trận Hàm Tử, Chương Dương, Tây Kết, Vạn Kiếp, quân dân nhà Trần đánh tan đội quân Nguyên Mông, giải phóng đất nước 10 Phần II : Cảm nghĩ giá trị văn hóa, lịch sử di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Đến thăm tìm hiểu đền thờ Ðức Thánh Trần Hưng Đạo, khỏi phải nói tâm trạng em lúc giờ, cảm giác nhỏ bé lọt vào hư không vừa mơ hồ vừa khó hiểu, Nhưng em biết điều, em thấy xấu hổ lần đến thăm đền thờ Ðức Thánh Trần Hưng Đạo, để chiêm ngắm đền thờ nhân vật lịch sử vĩ đại.Đến đây, em có cảm giác gần gũi so với mà trước em xem tivi, sách báo hay nghe kể lại Được trực quan bảo chứng hay lưu vật vậy, tự tâm thức em có điều quí trọng đến tiền nhân, dũng nhân dựng ấp phòng quốc Quả thật, Trong tướng lĩnh nhà Trần, Trần Hưng Đạo nhân vật bật hết, vị thống soái lãnh đạo thắng lợi kháng chiến, đánh tan đạo quân xâm lược khét tiếng lớn mạnh tàn bạo thời giờ, mà nhà lý luận, tư tưởng quân tiếng Ông dày công nghiên cứu, tổng kết kế thừa tư tưởng quân tiến trước đó, rút điều tinh túy, kết hợp với tri thức quân từ thực tiễn đạo chiến tranh mình, viết thành binh thư có giá trị nhằm phục vụ cho nghiệp giữ nước 25 Sự nghiệp dân nước Tràn Quốc Tuấn với ba lần tham gia chống giặc cương vị cao nhất: thống lĩnh toàn quân, đủ để khẳng định Ông nhân cách vĩ đại Tuy nhiên, nhân cách vĩ đại Ông thể sống đời thường, quan hệ gia đình, đồng đội, đồng nghiệp… Thực tế tư liệu nói sống đời thường Trần Quốc Tuấn không nhiều Cuộc sống riêng tư mối quan hệ xã hội Ông phản ánh rải rác qua số mẫu chuyện có ghi chép sử sách lưu truyền đến ngày Dù mảnh rời rạc sử chép truyền thuyết ghi lại sau không tránh khỏi có phần thêm bớt so với thực tế, kết hợp để xem xét, ta phát sắc màu long lanh nhân cách Trần Quốc Tuấn Nét bậc bao trùm Trần Quốc Tuấn người lấy, lấy nước làm đối tượng phục vụ suốt đời, luôn đặt lợi ích tổ quốc lên lợi ích cá nhân, gia đình Là đại quý tộc, chức trọng quyền cao, lập công lớn Ông gắn bó với người chung quanh quyền địa vị thấp Ông không quan tâm dạy dỗ chăm sóc phản ánh “Hịch Tướng Sĩ”, mà Ông gần gũi yêu thương, nhìn nhận họ nguồn bổ sung, tiếp sức thiếu cá nhân có hạn đặt niềm tin họ Một nhân cách cao đẹp kết hợp với nghiệp vĩ đại, Trần Quốc Tuấn trở thành Tên tuổi công lao to lớn Ông sống với non sông đất nước 26 Trần Quốc Tuấn bậc tướng kỳ tài gồm đủ đức tài trọn vẹn Công lao nghiệp Ông sánh Cả nước tôn Ông anh hùng dân tộc vĩ đại, nhà quân thiên tài Ông lập công lớn, vua Trần khen ngợi, tin dùng gia phong Thượng Quốc Công Khi Ông qua đời (năm 1300), vua phong tước Hưng Đạo Đại Vương coi Ông bậc Thượng Phụ, trăm họ kính trọng gọi Ông Đức Thánh Trần Triều đình nhân dân lập đền thở Ông Vạn Kiếp (Hải Dương), Bảo Lộc (Nam Định) nhiều nơi khác Tháng năm 1984, Hội Hoàng Gia Anh, tức viện Khoa Học Hoàng Gia Anh bầu 10 vị Tướng soái kiệt xuất lịch sử nhân loại qua thời đại Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn vị Tướng Soái chọn với tuyệt đại đa số thời trung cổ Ngài ba lần đánh bại đoàn quân mạnh giới trải từ Âu sang Á, Mông Cổ Em thầm cảm ơn người cố gắng bảo vệ quí trọng di bảo ngày cho hậu mai sau rõ tiền nhân làm Vì thế, em cố gắng quan sát tìm hiểu cổ vật tân vật mô theo truyền thống trưng bày bên Để tỏ lòng tôn kính Ðức Thánh Trần Hưng Đạo, em xin đọc thơ số nhiều văn thơ ca ngợi , truyền tụng công đức Ðức Thánh Trần Hưng Đạo: 27 Hưng Đạo Đại Vương "Tử hiển Thần" Tướng Trần Quốc Tuấn -bậc tài nhân Diên Hồng bô lão, Dân nên chiến Truyền Hịch sĩ phu, Nước mạnh quân Đại thắng Bạch Đằng chôn vạn Thát Tiểu trừ Nguyên tướng rạng thiên xuân Việt Nam danh sử - sanh vi tướng Hưng Đạo Đại Vương -"Tử hiển Thần" Đọc xong thơ,em dỗi lên niềm tiếc thương vô hạn với Người, kính cẩn thắp thêm nén hương trước về, tạm biệt đền thờ Ðức Thánh Trần Hưng Đạo Trong em , hình dung hình bóng uy nghi ông lồng lộng trời đất…… 28 Phần III : Kiến nghị, góp ý việc giữ gìn, phát huy giá trị di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Di sản văn hóa tài sản vô giá dân tộc gắn liền với văn hóa nhân loại Việc giữ gìn, tôn tạo di sản văn hóa trách nhiệm cộng đồng, thể lòng tri ân tiền nhân “uống nước nhớ nguồn” Lãng quên, bỏ phế di sản văn hóa, dẫn tới hệ từ di tích trở thành phế tích có tội với cha, ông, tổ tiên tiền nhân, bậc tiền bối dày công gầy dựng lưu truyền báu vật cho hệ cháu hôm mai sau Để đất nước “đơm hoa, kết trái” đời sống vật chất tinh thần, cần đặc biệt quan tâm bảo tồn tu bổ di tích văn hóa, lịch sử nguồn lực vô quý báu, góp phần xây dựng phát triển đất nước trường tồn Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng hoạt động có ý nghĩa việc giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng hệ trước để hệ hôm mai sau noi theo sở có niềm tự hào để phát huy Minh chứng cho tính nghĩa, mục đích cao người Việt Nam đấu tranh cách mạng nhằm thức tỉnh lương tri người yêu hòa bình tiến giới đồng cảm cách sâu sắc với nghiệp cách mạng đất nước ta thời kỳ qua công xây dựng phát triển đất nước ta sau chiến tranh 29 Bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa có mối quan hệ hữu trở thành nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành đạt kết thành tích khích lệ, tiếp tục bảo vệ phát huy giá trị giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho hệ Di tích lịch sử di sản vô giá hình thành trình lịch sử, chứa đựng giá trị vật thể phi vật thể, phản ảnh sắc, tâm hồn, lĩnh, khí phách dân tộc Việt Nam Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa bảo tồn phát huy nội lực nguồn lực góp phần cho phát triển trường cửu cháu dòng giống Lạc Hồng bền vững, khẳng định “Văn hóa vừa nên tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa xã hội” Đứng trước khó khăn, thách thức ý thức bảo tồn, thời gian vô tình hững hờ trôi qua; kinh phí bảo quản, trùng tu di sản; công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên trách hạn hẹp, thành phố cần quan tâm thích đáng việc tạo nguồn kinh phí phục vụ lâu dài nhằm “giải cứu” di tích ngày bị xuống cấp đáng báo động! Bảo tồn di sản văn hóa tình hình phát triển kinh tế vấn đề phức tạp, đòi hỏi nỗ lực toàn xã hội Tuy nhiên, thực tế công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhiều vấn đề bất cập.Vì vậy, để biến khu di tích Đền thờ Ðức Thánh Trần Hưng Đạo phát huy giá trị , yêu cầu đặt cho người có trách 30 nhiệm hướng tới chương trình hành động cụ thể, khẩn trương, thiết thực có ý nghĩa sâu sắc cho hệ hôm mai sau Khó hăn Những năm gần đây, việc bảo tồn di sản văn hóa thường gắn với xu hướng sử dụng lợi để phát triển, phát triển kinh tế du lịch dịch vụ Tuy nhiên, để hai mục đích bảo tồn phát triển giải cách hài hòa, dường mâu thuẫn chưa có cách giải thỏa đáng Kinh nghiệm từ thực tiễn nhiều địa phương việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá phát triển du lịch ,hầu hết cho hoạt động phát triển du lịch đồng hành với việc bảo tồn di sản văn hoá cần tham gia rộng rãi thành phần kinh tế cộng đồng xã hội Để nâng tầm cho di tích với ý nghĩa quốc gia hoạt động bảo tồn, tôn tạo , phát huy giá trị di đòi hỏi công tác sưu tầm, biên tập lưu giữ nguồn thông tin, hình ảnh, vật gắn với di tích cần khẩn trương thực lẽ chứng lịch sử chờ đợi chúng ta.Công việc tái tạo, phục dựng di tích đòi hỏi bước cẩn trọng để phản ánh nguyên gốc lịch sử Mặt khác, không tổ chức tốt việc tham quan du lịch, khai thác di tích không quy cách, quy hoạch hoạt động khai thác tham quan “bừa bãi” nhanh chóng tàn phá di tích.Điều đòi hỏi việc khai thác giá trị di sản văn hoá 31 cần phải có chiến lược lâu dài để bảo tồn tính nguyên vẹn di sản tổ chức không tốt du lịch phá huỷ giá trị di sản di tích Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Một số lễ hội bị khách du lịch làm thương mại hóa Cư dân địa phương phụ thuộc hoàn toàn vào du lịch để kiếm sống giao dịch thương mại Do lễ hội phần bị che lấp giá trị quý giá vốn có Mặc dù quyền địa phương có kế hoạch bảo vệ, quản lý điểm du lịch ngăn cản hết hành động thiếu tính nhân văn số du khách Một phận người dân tham gia làm du lịch điểm di tích lịch sử biết đến lợi ích trước mắt mà không nghĩ đến chuyện lâu dài, di sản bị làm méo mó, giá trị, liệu biết đến để tham quan du lịch Mặc dù vấn đề khai thác giá trị di sản để phục vụ du lịch cảnh báo không dường phối hợp hành động ngành văn hóa ngành du lịch thiếu chặt chẽ Một số người trông giữ di sản không am tường du lịch, người làm du lịch tìm cách để thu hút khách mà không cần quan tâm đến việc có làm tổn hại đến di sản hay không.Trong trình phát triển, di sản "đóng cửa" trông chờ vào kinh phí Nhà nước để bảo tồn, mà cần quảng bá rộng rãi nước mà vươn giới để giới thiệu 32 rộng rãi với người đất nước người Việt Nam, từ có thêm nguồn kinh phí phục vụ tôn tạo, sửa chữa óp ý Kiến nghị Việc hoạt động tham quan du lịch cần tổ chức bản, chủ động quảng bá, thu hút khách từ xa Hiện tại, đoàn tham quan tổ chức tự phát, mang tính nội quan gửi khách tới mà chưa có thông tin giới thiệu kết nối, đón tiếp phục vụ Ban quản lý di tích Ban quản lý di tích cần nghiên cứu đánh giá nhu cầu nhóm đối tượng khách để xây dựng nội dung thông tin quảng bá tới nhóm đối tượng khách, đặc biệt đối tượng thiếu niên, học sinh, sinh viên, cựu chiến binh, đối tượng khách công đoàn, khách lễ hội khách du lịch nguồn Những thông tin, hình ảnh, sách giới thiệu, thông tin hướng dẫn tham quan phải phổ biến rộng rãi thông qua kênh thông tin đại chúng Tổ chức dịch vụ phục vụ tham quan phải kết nối Ban quản lý di tích với công ty lữ hành, quan đơn vị gửi khách tới, hệ thống hạ tầng giao thông, thông tin hệ thống dịch vụ kèm: Nếu coi Khu di tích trở thành trường học giáo dục lịch sử “trường học” phải có nơi truyền tải tiếp nhận thông tin giá trị di tích tới “người học” khách tham quan; có nơi ăn, nghỉ, nơi giao lưu gắn với cộng đồng địa phương Đồng thời, việc bố trí nơi trưng bày, diễn giải, truyền tải, nơi ăn, nghỉ, dịch vụ phải hài hòa, không làm phá vỡ không gian di tích Những 33 công trình dịch vụ phải tách biệt với di tích đảm bảo tiếp cận thuận tiện Những biển báo, dẫn tham quan gìn gữ di tích phải bố trí cho khách tham quan dễ tiếp thu thực Việc xây dựng công trình dịch vụ phải tuân thủ quy hoạch; hoạt động dịch vụ phải tuân thủ quy định Khu di tích Như Khu di tích cần có khu chức như: khu đón tiếp; khu trưng bày, giới thiệu sơ đồ mạng lưới địa điểm, vật di tích; khu dịch vụ ăn, nghỉ, giải trí hoạt động giao lưu kết nối với cộng đồng địa phương Kết nối mạng lưới giao thông thuận tiện cần thiết cần thiết có tuyến xe buýt thường xuyên tới đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Thông tin di tích kèm với thông tin tuyến xe dịch vụ Khu di tích phải quảng bá bước trở lên quen thuộc với đại chúng Đảm bảo giá trị cảm nhận cho khách tham quan, giá trị thụ hưởng du lịch: Trước hết hình ảnh, vật di tích phải tôn tạo nguyên gốc đồng thời phải mô tả, diễn giải theo diễn biến lịch sử gắn với thời điểm Giá trị vô hình di tích phải biên tập thể thông qua phương tiện nghe nhìn đa dạng Giá trị hữu hình vô hình di tích phải chuyển thể thành thông tin truyền tải tới khách tham quan Hơn hết lực lượng thuyết minh viên di tích phải đào tạo, trang bị đủ kiến thức, kỹ để hướng dẫn, thuyết minh làm cho khách cảm thụ chi tiết di tích Bên cạnh người dân giữ vai trò 34 việc xây dựng môi trường văn hóa cho du lịch Vì vậy, ngành văn hoá du lịch cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục tinh thần tự hào, ý thức bảo vệ di sản gắn với lợi ích người dân sinh sống vùng có giá trị di sản Nguồn thu từ khách tham quan đáp lại “trả ơn” khách tham quan di tích: Việc tổ chức tham quan có quy trình chặt chẽ chu đáo kiểm soát sức tải di tích mang lại giá trị thụ hưởng cho khách tham quan Đáp lại, khách tham quan người chi trả cho dịch vụ tham quan, ăn, nghỉ, giải trí Nguồn thu trở thành nguồn kinh phí cho việc quản lý, vận hành, bảo tồn, tôn tạo cho di tích Không thể ngờ vực, khách tới tham quan sau cảm nhận hiểu giá trị di tích không từ chối đóng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn, gìn giữ, tôn tạo di tích Thổi hồn cho di tích với tình cảm thiêng liêng lòng khách tham quan: Tâm linh giới tinh thần người Với khứ, người tìm tòi tới thân giá trị phản ánh tồn tại gắn với khứ tương lai Mỗi người tìm dung cảm khứ trước cảm nhận hữu di tích thấy di tích trở lên có ý nghĩa, có hồn linh thiêng Tổ chức họat động tham quan Khu di tích cần đạt tới giá trị thiêng liêng mang đến cho du khách Muốn vậy, từ việc thông tin, quảng bá tới việc đón tiếp, trưng bày, giới thiệu phục vụ phải đạt tới mức tinh tế Đồng thời xâu chuỗi hoạt động phải 35 gửi gắm thông điệp khắc sâu lòng du khách Thông điệp hồn di tích lý để khách đến với di tích Thay lời kết, hoạt động tham quan du lịch tác nhân tạo động nguồn lực cho việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Nơi điểm sáng hoạt động du lịch gắn với văn hóa lịch sử Huyện Long Thành Tỉnh Đồng Nai 36 Phần IV : Hình ảnh tư liệu số di tích hác mà tác giả tham quan thực tế Tác giả Di tích Đình Phước Lộc Khu Cầu Xéo Long Thành Đồng Nai Tác giả di tích Miếu Tổ Sư Bửu Long BH ĐN 37 Tác giả di tích Bửu Hưng Tự Tác giả di tích Thành Biên Hòa Tác giả di tích Đình Bình Quan Xã Hiệp Hòa BH ĐN Tác giả di tích Tòa bố Biên Hòa ( Trụ sở Khối nhà nước Tỉnh Đồng Nai) 38 Tác giả di tích Đình Phú Trạch Xã Thạnh Phú Huyện Vĩnh Cửu Đồng Nai Tác giả di tích Đình Long Chiến Xã Bình Lợi Huyện Vĩnh Cửu Đồng Nai 39 [...]... di tích đền thờ 21 Bàn thờ thái tử Trần Nhật Duật Bàn thờ công chúa An Tư Nghi lễ cúng ở di tích đền thờ 22 Tác giả bên nhà bia liệt sĩ 23 Tác giả trong chánh điện đền thờ Trần Hưng Đạo 24 Phần II : Cảm nghĩ về giá trị văn hóa, lịch sử của di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Đến thăm và tìm hiểu đền thờ Ðức Thánh Trần Hưng Đạo, khỏi phải nói tâm trạng của em lúc bấy giờ, một cảm giác nhỏ bé lọt thỏm vào hư... tích đền thờ Trần Hưng Đạo Di tích đền thờ Trần Hưng Đạo tọa lạc tại ấp 4, xã Bình Sơn, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai được UBND tỉnh xếp hạng là di tích lịch sử cấp tỉnh theo Quyết định số 3640/QĐUBND ngày 29/12/2010 Đền thờ Trần Hưng Đạo được khởi dựng năm Cổng ngoài di tích đền thờ 1926, quá trình hình thành và phát triển đền thờ Trần Hưng Đạo gắn liền với sự hình thành, phát triển và trưởng thành... Bàn thờ Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Bác Hồ ở di tích đền thờ Trần Hưng Đạo 100 người), người dân bàn tính việc xây sửa lại đình, xây tường gạch lợp ngói (cũng một căn hai chái) nhưng rộng hơn, khang trang hơn; đưa thêm vào điện thờ cụ Nguyễn Trãi, Thái tử Trần Nhật Duật, công chúa Trần An Tư - là những người đã quên mình cứu nước, cứu dân Theo tín ngưỡng của các cụ (nam và nữ) thờ ông gắn liền với thờ. .. xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương) Đây là nơi ông lập căn cứ, tích trữ lương thực, huấn luyện quân sĩ trong các cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông Ngày nay, hình như hiếm có vị anh hùng dân tộc nào mà họ tên và tước hiệu được trang trọng đặt cho nhiều đường phố, công sở và trường học như Trần Hưng Đạo Đền thờ Trần Hưng Đạo tại số 36 Võ Thị Sáu – Tp Hồ Chí Minh 14 II.Sơ lược Khu di tích đền thờ Trần. .. danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”.Đặc biệt, đền thờ Trần Hưng Đạo là cơ sở tín ngưỡng thờ vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo sớm nhất trong toàn tỉnh Đồng Nai, thể hiện tinh thần yêu nước, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tri ân những người có công với đất nước; là nơi Toàn cảnh di tích đền thờ Trần Hưng Đạo xã Bình Sơn nhìn từ ngoài vào sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng cư dân, phát... ngụy và chư hầu Thái Lan thực hiện xóa trắng vùng rừng trong khu căn cứ của ta bằng xe ủi Chúng đưa xe tăng 52 (tăng cỡ lớn) xóa trắng khu vực rừng giáp lô cao su, trong đó cây đa miễu bà bị ủi sạch - từ đây không còn miễu bà nữa Việc thờ cúng bà phải thờ cúng chung ở miễu Bình Sơn như hiện nay 20 Một số hình ảnh khác trong di tích và hình ảnh tác giả tại di tích Đền thờ Trần Hưng Đạo Bình phong di tích. .. quy định của Khu di tích Như vậy Khu di tích cần có các khu chức năng như: khu đón tiếp; khu trưng bày, giới thiệu sơ đồ mạng lưới địa điểm, hiện vật di tích; khu dịch vụ ăn, nghỉ, giải trí và các hoạt động giao lưu kết nối với cộng đồng địa phương Kết nối mạng lưới giao thông thuận tiện là cần thiết vì vậy cần thiết có tuyến xe buýt thường xuyên tới đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh Thông tin về di tích đi kèm... lòng du khách Thông điệp đó chính là hồn của di tích và là lý do để khách đến với di tích Thay lời kết, hoạt động tham quan du lịch sẽ là tác nhân chính tạo động cơ và nguồn lực cho việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Nơi đây sẽ là điểm sáng của hoạt động du lịch gắn với văn hóa lịch sử của Huyện Long Thành và của Tỉnh Đồng Nai 36 ... sanh vi tướng Hưng Đạo Đại Vương -"Tử hiển Thần" Đọc xong bài thơ,em dỗi lên một niềm tiếc thương vô hạn với Người, kính cẩn thắp thêm một nén hương trước khi ra về, tạm biệt đền thờ Ðức Thánh Trần Hưng Đạo Trong em , bỗng hình dung ra hình bóng uy nghi của ông lồng lộng giữa trời đất…… 28 Phần III : Kiến nghị, góp ý về việc giữ gìn, phát huy giá trị của di tích đền thờ Trần Hưng Đạo Di sản văn hóa... lịch, khai thác di tích không đúng quy cách, không có quy hoạch thì chính hoạt động khai thác tham quan “bừa bãi” sẽ nhanh chóng tàn phá di tích. Điều này đòi hỏi việc khai thác các giá trị di sản văn hoá 31 cần phải có một chiến lược lâu dài để bảo tồn tính nguyên vẹn của di sản nếu tổ chức không tốt thì chính du lịch sẽ phá huỷ các giá trị di sản của di tích Đền thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo Một số lễ

Ngày đăng: 03/06/2016, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w