Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp - công trình đúc kết tri thức tích lũy suốt năm sinh viên học tập rèn luyện mái trường Đại học dân lập Hải Phòng, thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Nhân dịp hoàn thành xong khóa luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn tới: Phòng văn hóa, thể thao huyện Triệu Sơn, Ban quản lí di tích lịch sử danh lam thắng cảnh núi Nưa, tạo điều kiện cho em tìm hiểu khu di tích, đồng thời cung cấp cho em nhiều thông tin hữu ích nguồn tư liệu để viết Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người hỗ trợ động viên để em có thêm niềm tin cố gắng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Phạm Thị Hoàng Điệp – cô người quan tâm bảo tận tình không kiến thức mà phong cách thái độ làm việc nghiêm túc, để em hoàn thành đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 19 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Nga [Type text] Page Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Mục đích, ý nghĩa đề tài: Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: .5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRIỆU SƠN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TRIỆU SƠN THANH HÓA 1.1 Vài nét vùng đất ngƣời Triệu Sơn .8 1.1.1 Địa lí cảnh quan: 1.1.2 Dân cư, kinh tế, xã hội 12 1.1.2.1 Dân cư truyền thống lịch sử 12 1.1.2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội huyện Triệu Sơn 19 1.2 Khái quát hoạt động du lịch Triệu Sơn 24 1.2.1 Tài nguyên du lịch huyện Triệu Sơn 24 1.2.1.1 Khu du lịch sinh thái Vườn cò Tiến Nông 25 1.2.1.2 Phủ Tía 27 1.2.1.3 Chùa Lễ Động 27 1.2.1.4 Chùa Hòa Long 28 1.2.2 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 29 1.2.3 Khách du lịch hiệu hoạt động du lịch 30 1.2.4 Định hướng phát triển du lịch Triệu Sơn thời gian tới 32 Tiểu kết chương 35 CHƢƠNG TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH LAM THẮNG CẢNH NÚI NƢA VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC HIỆN NAY 36 2.1 Tìm hiểu khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nƣa 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển khu di tích 36 2.1.2 Các công trình hạng mục khu di tích 44 2.1.2.1 Khu di tích phủ Na tín ngưỡng thờ Mẫu 44 2.1.2.2 Hệ thống di tích gắn với khởi nghĩa Bà Triệu 51 2.1.3 Giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa 65 2.2.Thực trạng khai thác 69 [Type text] Page Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá 2.2.1 Thực trạng khai thác khu di tích Phủ Na 70 2.2.1.1 Thực trạng tài nguyên công tác quản lý 70 2.2.1.2 Thực trạng khai thác du lịch 71 2.2.2 Thực trạng khai thác hệ thống di tích gắn với khởi nghĩa Bà Triệu 74 2.2.2.1 Thực trạng tài nguyên công tác quản lý 74 2.2.2.2 Thực trạng khai thác du lịch 78 Tiểu kết chương 84 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ KHAI THÁC KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH LAM THẮNG CẢNH NÚI NƢA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 85 3.1 Đánh giá chung thực trạng khai thác du lịch Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nƣa 85 3.2 Phục hồi phát huy giá trị truyền thống Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nƣa 90 3.2.1 Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa 90 3.2.1.1 Định hướng bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa 91 3.2.1.2 Các biện pháp bảo tồn, tôn tạo 92 3.2.2 Khôi phục sắc truyền thống lễ hội, loại hình văn nghệ dân gian 95 3.3 Giải pháp phát triển du lịch 98 3.3.1 Xây dựng hình ảnh điểm đến cho du lịch Triệu Sơn - Thanh Hóa 98 3.3.2 Xây dựng tour du lịch chuyên đề 100 3.3.3 Kết hợp với tuyến điểm du lịch khác 102 3.3.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn 108 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 I Sách tài liệu tham khảo: 114 II Website: 114 PHỤ LỤC 117 Bảng thống kê hạng mục, di tích, danh thắng Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nƣa (Huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa) 117 Bản Quy hoạch tổng thể khu vực đỉnh Am Tiên 119 Hình ảnh số công trình di tích Núi Nƣa 119 [Type text] Page Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thanh Hóa mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa độc đáo Đây nơi sinh sống người nguyên thủy, nơi có văn hóa Đông Sơn tỏa sáng rực rỡ thời đại vua Hùng Trong suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, Thanh Hóa xuất nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa tiêu biểu như: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Khương Văn Phụ, Đào Duy Từ… Ghi dấu trang sử hào hùng đó, nay, Thanh Hóa có khoảng 1535 di tích, 134 di tích xếp hạng quốc gia, 412 di tích xếp hạng cấp tỉnh, kể tên di tích danh thắng tiêu biểu Thanh Hóa di tích Núi Đọ, di tích Đền Bà Triệu, Thành nhà Hồ, Hàm Rồng, khu di tích Lam Kinh… Những địa điểm trở thành điểm đến du lịch tiếng gắn với thương hiệu du lịch Xứ Thanh Bên cạnh di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quen thuộc Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa xem điểm tham quan mẻ độc đáo nằm huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa Triệu Sơn huyện thuộc vùng đồng tỉnh Thanh Hóa có địa hình đồng xen kẽ trung du đồi núi Đây huyện khó khăn định kinh tế song may mắn có nguồn tài nguyên đa dạng tài nguyên thiên nhiên bề dày văn hóa lịch sử Cùng với khu du lịch sinh thái Bãi Cò (Tiến Nông), Khu di tích lịch sử, danh thắng Núi Nưa nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, đầy tiềm huyện Triệu Sơn Nhưng thực tế năm qua, việc khai thác, quy hoạch tổng thể tài nguyên phục vụ cho du lịch tỉnh chưa trọng quan tâm đầu tư mức, chẳng hạn: nay, số công trình bị phá hủy yếu tố khách quan thời gian, thời tiết chưa tu bổ, tôn tạo lại; số người dân quyên góp tiền bạc tự ý trùng tu đền Mẫu, phục dựng sai nguyên mẫu - hành vi có tính sai phạm, vi phạm Luật di sản Việt Nam; sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch yếu kém… Đồng thời hoạt SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá động du lịch điểm đến diễn cách tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể đồng bộ, chưa có quản lý cách chặt chẽ nguồn tài nguyên từ phía cấp quyền địa phương, gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên Hơn nữa, lợi ích kinh tế du lịch mang lại chưa tương xứng với tiềm năng, cụ thể đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương hạn chế Do đó, người viết lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá” nhằm tìm hiểu tổng quan giá trị khu di tích danh thắng này, từ đề xuất giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch cách hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đã có số tác giả để công tìm hiểu, nghiên cứu Khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Núi Nưa, phần lớn họ tập trung giới thiệu đền Nưa, Am Tiên - di tích gắn liền với tên tuổi vị nữ tướng anh hùng Triệu Thị Trinh Có thể kể tên số tư liệu như: - “Di tích danh thắng Thanh Hóa”, Nhà xuất Thanh Hóa, 2006 Tác phẩm giới thiệu hệ thống công trình di tích danh thắng tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa, nhiều đề cập đến khu di tích Phủ Na - Núi Na (tức núi Nưa), nằm phía tây ngàn Nưa - Tác phẩm “ Địa chí huyện Triệu Sơn”, Chủ biên: Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 2010 Tác phẩm chủ yếu viết huyền tích núi Nưa, bí tích lưu truyền lại vị tu sĩ thời Trần - Hồ đến tu đạo Ngoài ra, tác giả giới thiệu cho người đọc biết nguồn gốc tên gọi núi Nưa, đồng thời phác họa sơ qua hai khu di tích nằm phía đông tây dãy núi Phía đông dãy núi Nưa động Am Tiên công trình liên quan tới khởi nghĩa Bà Triệu; phía tây khu di tích Phủ Na núi Na hay gọi núi Nưa - nơi thờ cúng tiêu biểu SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá đạo Mẫu tín ngưỡng thờ sơn thần với đối tượng thờ thờ cô Chín, thờ Chúa thượng ngàn, đức thánh Tản Viên - “Thắng cảnh Ngàn Nưa với đền Nưa Am Tiên cổ tích”, tác giả Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Nhà xuất Thanh Hóa xuất năm 2011 Tác phẩm chủ yếu nghiên cứu lịch sử núi Nưa, quê hương nơi khởi nghĩa Bà Triệu Với độ dày khoảng 100 trang, song tác giả cố gắng đưa nhận định giá trị lịch sử, tâm linh khu di tích đồng thời khơi gợi vấn đề phát triển du lịch đây, nhiên chưa có đề xuất phương án cụ thể Bố cục trình bày nội dung sách không theo chương mục khoa học mà thiên lối văn phong giàu biểu cảm, thuyết minh giới thiệu khu di tích, chưa đề cập đầy đủ công trình hạng mục thuộc quần thể Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nưa Bên cạnh tư liệu trên, có nhiều báo viết đề tài song với mục đích quảng bá giới thiệu tổng quan khu di tích như: “Kì bí huyệt đạo đỉnh Ngàn Nưa”, tác giả Lường Thi - Ngọc Hưng, đăng báo mạng: Gia đình.net.vn “Khu di tích Am Tiên”, tác giả Hoàng Năng Hùng, đăng báo mạng: Baodulich.net.vn “Cầu sinh Rồng vàng đỉnh Am Tiên”, tác giả: Đình Hoàng, đăng báo mạng: News.zing Nhìn chung, phần lớn tư liệu chủ yếu đề cập tới khía cạnh liên quan đến giá trị lịch sử với huyền thoại vùng núi Nưa mà sâu phân tích hệ thống hóa giá trị tâm linh, văn hóa đặc sắc khác khu di tích chưa nhìn nhận, đánh giá, có phương án khai thác giá trị góc độ nguồn tài nguyên hấp dẫn phục vụ hoạt động du lịch huyện Triệu Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Mục đích, ý nghĩa đề tài: SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Đề tài nhằm cung cấp nhìn tương đối đầy đủ, hệ thống chi tiết công trình di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ngàn Nưa Đồng thời, sở vận dụng lý thuyết du lịch học vào thực tiễn du lịch huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa, người thực sâu phân tích bất cập trạng khai thác nay, từ đề xuất định hướng cho việc phát triển du lịch địa phương thời gian tới Do xây dựng sở vận dụng từ lý thuyết đến thực tế sử dụng thực tế để kiểm chứng lý thuyết, kết đề tài ứng dụng công tác quản lý, sở cho việc xây dựng tour du lịch, nguồn tư liệu cho có nhu cầu tìm hiểu giá trị Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nưa Đề tài không mang ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa triển khai thực dụng Về mặt khoa học, kết đề tài phục vụ công tác đào tạo: Sử dụng làm tài liệu tham khảo làm sở cho công tác quản lý tài nguyên, tài liệu việc xây dựng tour du lịch cách khoa học tài liệu hữu ích du khách việc lựa chọn điểm du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa Việc tìm hiểu trạng du lịch địa phương đưa giải pháp khắc phục tồn tại, gợi ý nhằm giúp cho công tác quản lý sử dụng hữu hiệu tài nguyên, qua góp phần làm tăng thu nhập, tăng khả đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế xã hội Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu di tích quần thể khu di tích núi Nưa bao gồm hệ thống công trình nằm hai phía Đông Tây dãy núi Đó hệ thống công trình có liên quan tới khởi nghĩa Bà Triệu tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ sơn thần người dân huyện Triệu Sơn – Thanh Hóa Phƣơng pháp nghiên cứu: SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Để thực đề tài người viết vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài là: Phương pháp thu thập xử lý thông tin: sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, đài, tivi, tạp chí, mạng internet…, từ chọn lọc để có nhìn khái quát, nhận xét đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu, mà cụ thể công trình di tích, danh thắng quần thể Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu thực địa (điền dã): phương pháp nghiên cứu để khảo sát thực tế, sử dụng để thu thập số liệu, thông tin xác, khách quan đối tượng nghiên cứu Trong trình làm đề tài người viết khảo sát huyện Triệu Sơn để có thêm thông tin thực tế bên cạnh tài liệu thu thập Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, từ đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch mang hiệu cao, mang tính khoa học thực tiễn nhằm bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Bố cục đề tài: A, Phần mở đầu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương Chƣơng “Tổng quan huyện Triệu Sơn hoạt động du lịch huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa” Nội dung trình bày vài nét vùng đất người Triệu Sơn địa lí, cảnh quan, tình hình dân cư, kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, khái quát hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch sở vật chất kĩ thuật phục vụ du SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá lịch, khách du lịch hiệu hoạt động du lịch huyện từ đưa ý kiến định hướng phát triển du lịch Triệu Sơn thời gian tới Chƣơng “Tìm hiểu khu di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh núi Nƣa thực trạng khai thác nay” Nội dung trình bày lịch sử hình thành khu di tích, công trình hạng mục khu di tích giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đồng thời phân tích thục trạng khai thác khu di tích thực trạng tài nguyên hoạt động du lịch Chƣơng “Đề xuất số giải pháp nâng cao giá trị khai thác Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nƣa phục vụ cho phát triển du lịch huyện Triệu Sơn” Nội dung trình bày vấn đề phục hồi phát huy giá trị truyền thống Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nưa, biện pháp bảo tồn khôi phục sắc truyền thống lễ hội, loại hình văn nghệ dân gian Đồng thời đưa số giải pháp phát triển du lịch như: xây dựng hình ảnh điểm đến cho du lịch Triệu Sơn - Thanh Hóa, xây dựng tour du lịch chuyên đề, kết hợp với tuyến điểm du lịch khác, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá SV: Hồ Thị Nga Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá đá, bạn đừng quên “sờ” thử lần “cây ổi cười” lăng mộ vua Với giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, khu di tích Lam Kinh xếp hạng di tích cấp quốc gia Những năm gần đây, Nhà nước đầu tư lớn để khôi phục nhiều di tích Lam Kinh, biến nơi thành điểm du lịch văn hóa, lịch sử hấp dẫn [32] * Tuyến du lịch Triệu Sơn - Đền Bà Triệu (Hậu Lộc) - Nga Sơn: Kết hợp tuyến du lịch thăm quan di tích núi Nưa, đền Bà Triệu (Hậu Lộc) thăm quan thắng cảnh động Từ Thức, đền Mai An Tiêm huyện Nga Sơn Chương trình du lịch vừa có ý nghĩa kết nối hai di tích thờ nữ tướng Triệu Trinh Nương tiêu biểu đất Thanh Hóa, đồng thời kết nối hai địa phương lưu truyền nhiều truyền thuyết ly kì hấp dẫn đạo tu tiên - đánh dấu thời kỳ Đạo giáo truyền bá phát triển mạnh mẽ xứ Thanh Đền Bà Triệu thuộc làng Phú Điền xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa Nếu Đền Bà Triệu Núi Nưa ghi dấu nơi khởi phát khởi nghĩa chống quân Đông Ngô kỷ thứ III Đền Bà Triệu Hậu Lộc với danh thắng Núi Tùng ghi dấu nơi Bà tuẫn tiết sau khởi nghĩa thất bại để giữ gìn phẩm hạnh tránh bị rơi vào tay quân thù Khu di tích Bà Triệu Hậu Lộc công nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Ở phía Bắc cách đền Bà Triệu khoảng gần 1km làng xóm trù mật, đông vui có đình làng Phú Điền thờ Bà Triệu với danh nghĩa Thành hoàng làng Sau nhiều lần trùng tu qua thời kỳ, đến đền Bà Triệu xây dựng theo hình thức kiến trúc truyền thống vùng đồng Bắc Trung Bộ diện tích gần 4ha với cổng ngoại, hồ nước hình chữ nhật, bình phong, cổng nội, tả hữu mạc, tiền đường, trung đường hậu cung Bên cạnh nét kiến trúc độc đáo, đến với đền Bà Triệu nơi lưu giữ nhiều vật quý kho tàng tích, huyền thoại, câu đối, ca dao, thơ…Nhiều cổ vật lưu giữ nơi 10 thần phả viết chữ hán, 65 đạo sắc phong qua SV: Hồ Thị Nga 106 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá triều đại… Đây điểm du lịch tâm linh hấp dẫn Thanh Hóa gắn liền với tên tuổi vị nữ tướng anh hùng Triệu Trinh Nương [19] Động Từ Thức thuộc địa phận xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Trước động Từ Thức có tên động Bích Đào gắn với câu chuyện tình Từ Thức gặp tiên nên sau dân gian đổi gọi động Từ Thức Động Từ Thức danh thắng xếp hạng quốc gia Dưới ánh điện mờ, thạch nhũ muôn hình vạn trạng lóng lánh sắc màu nhân hóa có nhiều nhũ đá tạo thành hình thù độc đáo gắn liền với truyền thuyết Từ Thức Giáng Hương đóa mẫu đơn, mâm xôi, kho thóc… đưa du khách đến với không gian thần tiên cổ tích [35] Đền thờ Mai An Tiêm đền nhỏ đơn sơ nép bên sườn núi chứa đựng huyền thoại đẹp lưu truyền từ bao đời Mai An Tiêm người có công khai phá Nga Sơn từ buổi bình minh đất nước Dưa hấu Mai An Tiêm đặc sản tiếng Nga Sơn [30] * Tuyến du lịch Triệu Sơn - Thành Nhà Hồ - Suối cá Cẩm Thủy: Thăm quan khu di tích Núi Nưa kết hợp thăm quan Thành nhà Hồ suối cá Cẩm Thủy - kết hợp du lịch tâm linh với du lịch văn hóa du lịch sinh thái Khu du lịch Thành nhà Hồ thành đá cổ có động Kim Sơn, phủ Trịnh - Nghè Vẹt, đền thờ nàng Bình Khương, nhà cổ Tây Giai… Thành nhà Hồ tổ chức UNESCO công nhận di sản văn hóa Thế giới năm 2011 Trong hồ sơ di sản giới, thành Nhà Hồ mô tả công trình kỳ vĩ kỹ thuật nghệ thuật xây dựng đá lớn kết hợp truyền thống xây dựng độc đáo có không hai Việt Nam, khu vực Đông Á Đông Nam Á thời kỳ cuối kỷ 14, đầu kỷ 15 Nhờ kỹ thuật xây dựng độc đáo, sử dụng vật liệu bền vững, đặc biệt khối đá lớn, thành Nhà Hồ bảo tồn tốt cảnh quan thiên nhiên nguyên vẹn Đây số di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động trình đô thị hóa, cảnh quan quy mô kiến trúc bảo tồn gần nguyên vẹn mặt đất SV: Hồ Thị Nga 107 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá lòng đất khu vực Đông Á Đông Nam Á điểm du lịch hấp dẫn du khách nước tới du lịch Thanh Hóa [33] Nằm khép bên chân núi Trường Sinh hùng vĩ, thuộc Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa; “suối cá thần” từ lâu ẩn chứa câu chuyện huyền bí xung quanh nguồn gốc suối cá… Sự bí ẩn với câu chuyện mang đậm chất liêu trai giữ vẻ tự nhiên, nguyên sơ “độc vô nhị” suối cá Cá hiền, bơi cách chậm chạp dòng suối tĩnh lặng vắt Du khách cảm thấy thoải mái trước nhịp sống chậm nơi đây, họ cho cá ăn bỏng ngô, bim bim, loại rau Đến Ngọc du khách không tham quan “suối cá thần”, mà có hội thưởng thức ăn đặc sản miền sơn cước cơm lam, ngô nướng, rượu cần… ; ngắm nhìn nhà đơn sơ đồng bào tộc người Mường nằm khuất bên sườn núi, tìm hiểu tập tục độc đáo dệt thổ cẩm, múa pồn - pông… chìm đắm không gian yên bình vùng rừng núi Với nét đẹp độc đáo nguyên sơ ấy, suối cá Cẩm Thủy Nhà nước xếp hạng danh thắng quốc gia [26] 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn Sự phát triển nhanh chóng du lịch toàn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới du lịch Bên cạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, nhà hàng, khách sạn… yếu tố làm nên lợi sức mạnh cạnh tranh tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Có thể nói, chất lượng đa dạng sản phẩm du lịch đóng vai trò lớn việc kích thích nhu cầu, thu hút du khách đến với địa phương, đất nước nhiều Huyện Triệu Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa với Khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Nưa nơi có điểm mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh du lịch SV: Hồ Thị Nga 108 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Triệu Sơn bắt đầu phát triển vài năm gần đây, hạn chế số lượng, lực hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh thấp Toàn huyện chưa có khu du lịch đầu tư trọng điểm, tạo khu du lịch đặc thù riêng có, đặc biệt, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch chưa trọng xây dựng, quảng bá nên chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khai thác tối đa khả toán khách du lịch Những hạn chế đặt nhiều thách thức ngành du lịch huyện, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn coi vấn đề quan trọng hàng đầu Một cách để tăng nguồn thu đáng người dân địa phương đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm hàng hóa, đồ lưu niệm khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa để phục vụ khách du lịch Cần nghiên cứu để khai thác nghề thủ công truyền thống địa phương vùng lân cận để tạo mặt hàng lưu niệm có giá trị, dịch vụ sản phẩm thu hút khách làm hài lòng khách đặc sản địa phương canh đắng, nem chua, bánh dầy làm từ gạo nếp hoa vàng… Đối với dịch vụ bán hàng lưu niệm cần tiến hành quy hoạch khu bán hàng lưu niệm khu vực vành đai bảo vệ; hướng dẫn tổ chức cá nhân tham gia hoạt động bán hàng lưu niệm, ý tới sản phẩm lưu niệm đặc thù địa phương Xây dựng quy định riêng dịch vụ nhằm đảm bảo văn minh, trật tự, an toàn không ép giá Điều vừa góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách lễ hội vừa tạo công ăn việc làm nguồn thu cho địa phương Đa dạng hóa sản phẩm du lịch thực thông qua dịch vụ bổ sung dịch vụ cho thuê phương tiện tham quan Chẳng hạn đoạn đường từ đền Nưa lên đỉnh Am Tiên xa gần km, trước chủ yếu khai thác phương tiện xe máy ô tô, để tạo không gian cho du khách thư thả chiêm ngưỡng cảnh đẹp Núi Nưa, nghiên cứu phát triển hoạt động hướng dẫn khách sử dụng xe ngựa, xe trâu cho SV: Hồ Thị Nga 109 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá thuê xe đạp… để tăng tính hấp dẫn du khách Tuy nhiên cần xây dựng khu đất đỗ phương tiện để đảm bảo trật tự, cảnh quan chung Như vậy, với nhìn nhận đắn giá trị di tích lễ hội khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Nưa du lịch, với biện pháp khai thác phù hợp, hoạt động du lịch chắn phát triển tốt để tương lai không xa, khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa trở thành trung tâm tâm linh vùng điểm du lịch văn hóa hấp dẫn thu hút du khách nước Tiểu kết chương Triệu Sơn huyện có bề dày lịch sử văn hóa, thể qua việc dấu tích thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc đến in đậm Nơi lưu giữ quần thể di tích mang đậm nét dân gian, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc phản ánh bước thăng trầm vùng đất địa linh nhân kiệt Đây lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Việc phát triển loại hình du lịch không đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa du khách mà giúp bảo tồn giá trị văn hóa, phong tục tập quán địa phương đồng thời góp phần phát triển cộng đồng thông qua lợi nhuận từ du lịch mang lại SV: Hồ Thị Nga 110 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Mặt khác, Triệu Sơn vùng đất thiêng, nơi hội tụ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh đặc sắc, nhiên, hạn chế nhiều mặt sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch yếu kém, công tác quản lí thu hút đầu tư chưa ý, nên tài nguyên chưa khai thác phục vụ cho du lịch cách thỏa đáng Chính vậy, mà huyện cần quan tâm tới việc bảo tồn tôn tạo di tích, có định hướng đắn biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, tập trung xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch cho huyện, tăng cường tuyên truyền quảng bá qua kênh thông tin đại chúng ấn phẩm văn hóa nhằm mang hình ảnh du lịch Triệu Sơn đến với nhiều du khách nước Điều đòi hỏi cấp quyền, quan đoàn thể quần chúng nhân dân phải phối hợp với để khắc phục khó khăn, để thúc đẩy du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế trọng điểm huyện tương lai SV: Hồ Thị Nga 111 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển kinh tế, xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Việt Nam Tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, thực quy hoạch hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh du lịch tạo dựng hình ảnh điểm đến du lịch hấp dẫn Trong bối cảnh phát triển chung ấy, huyện Triệu Sơn với lợi tài nguyên nhân văn cần phải có định hướng bảo tồn tôn tạo phát triển du lịch Huyện Triệu Sơn vùng quê yên bình, nơi có nguồn tài nguyên phong phú di tích lịch sử, lễ hội truyền thống thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp như: Phủ Vạn, Phủ Tía, Chùa Hòa Long, Chùa Lễ Động, khu sinh thái Bãi cò Tiến Nông đặc biệt khu di tích lịch sử danh thắng núi Nưa với giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh đặc sắc… Đây tài nguyên có ý nghĩa việc phát triển hoạt động du lịch huyện Triệu Sơn nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung Nhưng thực tế nay, giá trị khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh núi Nưa chưa khai thác cách triệt để, mức; hoạt động du lịch sơ khai, thiếu quy hoạch Bên cạnh đó, hình ảnh du lịch Triệu Sơn gắn với khu di tích danh lam thắng cảnh núi Nưa chưa phổ biến rộng rãi hoạt động du lịch tỉnh hoạt động du lịch nước Bởi vậy, việc xây dựng nghiên cứu khu di tích để phục vụ cho hoạt động du lịch Triệu Sơn vấn đề cấp thiết Nhìn chung, tiềm đánh thức, song khai thác phát huy bước đầu Để tiềm trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khám phá lịch sử, văn hóa, danh thắng, thúc đẩy công hội nhập cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa du lịch, xây dựng khu du lịch sinh thái, khôi phục lễ hội truyền thống, SV: Hồ Thị Nga 112 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá hoạt động văn nghệ dân gian, sản xuất mặt hàng quà lưu niệm mang dấu ấn vùng miền… phục vụ du khách tăng nguồn thu nhập cho người dân Để du lịch gặt hái nhiều thành công làm điều cần có quan tâm cấp quyền ngành Văn hóa du lịch việc bảo tồn tôn tạo, phát triển giá trị văn hóa huyện ý thức tham gia việc bảo vệ sử dụng tài nguyên du lịch người dân địa phương Từ đó, có định hướng lâu dài kế hoạch khai thác hợp lí tiềm khu di tích quy mô nội dung phù hợp với điều kiện, giai đoạn cụ thể nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa, giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc cho hệ mai sau SV: Hồ Thị Nga 113 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tài liệu tham khảo: Ban biên soạn nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Danh nhân Triệu Sơn, tập 1, NXB Thanh Hóa, Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 Cục thuế thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống Kê, 2010 Nhóm nhiều tác giả, Di tích danh thắng Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2006 Phòng văn hóa huyện Triệu Sơn, Lí lịch di tích khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nưa Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hóa, 2006 Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn, Điều chỉnh quy hoạch Kinh tế - Xã hội huyện Triệu Sơn thời kì đến năm 2020 CH Robequain (1932), Le Thanh Hoa (Bản dịch), Thư viện Thanh Hóa Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí”, NXB Sử học, Hà Nội, 1962 10 Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, NXB Văn nghệ, Hà Nội, 1988 11 Trương Hữu Quỳnh, Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 2005 12 Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Địa chí huyện Triệu Sơn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2010 13 Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Thắng cảnh Ngàn Nưa với đền Nưa Am Tiên cổ tích, NXB Thanh Hóa, 2011 II Website: SV: Hồ Thị Nga 114 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá 14 Lê Hải, Am tiên chuyện giai thoại, đăng blog mạng: www.quocninh.vnweblogs.com 15 Lê Hải, Ngàn Nưa Chuyện ông Tu Nưa đọ tài với ông Tu Vồm, đăng blog mạng: www.quocninh.vnweblogs.com 16 Đình Hoàng, Cầu sinh Rồng vàng đỉnh Am Tiên, đăng báo mạng: www.news.zing 17 Hoàng Năng Hùng, Khu di tích Am Tiên, đăng báo mạng: www.baodulich.net.vn 18 Ngọc Hưng - Nguyễn Hiền, Suối cá thần Thanh Hoá: Bí ẩn chờ giải mã, đăng báo mạng: www.giaoduc.net 19 Ma Quỳnh Hương, Chiến lược xây dựng hình ảnh - điểm đến du lịch Việt Nam, đăng tạp chí nghiên cứu văn hóa, báo mạng: www.huc.vn 20 Lê Văn Tạo, Am Tiên - di tích thần tiên Thanh Hóa, Tạp chí VHNT số 335, tháng 5-2012, đăng báo mạng: www.vhnt.org.vn 21 Lam Thanh, Đền Bà Triệu: Điểm đến du lịch tâm linh, đăng báo mạng: www.khampha.thethaovanhoa.vn 22 Lường Thi - Ngọc Hưng, Kì bí huyệt đạo đỉnh Ngàn Nưa, đăng báo mạng: www.giadinh.net.vn 23 Nguyễn Việt, Thanh kiếm ngắn Đông Sơn mang hình tượng Hai Bà Trưng, đăng báo mạng: www.drnguyenviet.com 24 Mai Vui, Lễ hội mùa xuân 2013: Những gam màu sáng, đăng báo mạng: www.vanhoadoisong.vn 25 XuThanh, “Đảo cò” Tiến Nông “Báu vật” thiên nhiên cần bảo vệ, đăng báo mạng: www.baothanhhoa.vn 26 Bách khoa toàn thư mở: www vi.wikipedia.org SV: Hồ Thị Nga 115 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá 27 Đền thờ Mai An Tiêm, đăng báo mạng: www.thanhhoa.gov.vn 28 Kì vọng khu du lịch văn hóa lịch sử - Hàm Rồng, đăng báo mạng: www.baothanhhoa.com 29 Khu di tích Lam Kinh, đăng báo mạng: www.svhttdl.thanhhoa.gov.vn 30 Thành nhà hồ (di sản văn hóa giới), đăng báo mạng: www.vietnamtourism.com 31 Tự ý trùng tu “phá hỏng” di tích quốc gia, đăng báo mạng: www.dantri.com.vn 32 Về động Từ Thức gặp Tiên, đăng báo mạng: www.hocsinhbadinh.net SV: Hồ Thị Nga 116 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá PHỤ LỤC Bảng thống kê hạng mục, di tích, danh thắng Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nƣa (Huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa) 1.1 Hệ thống di tích gắn với Bà Triệu STT Tên di tích, danh thắng Loại hình Đền Nưa Di tích lịch sử Đền Bà Triệu Di tích lịch sử Đền Mẫu Di tích lịch sử Chùa Bích Vân Di tích lịch sử Giếng Tiên Danh thắng Động Đào Danh thắng Huyệt khí thiêng Danh thắng Động chúa, lầu cô, lầu cậu Di tích lịch sử Núi Nưa Danh thắng 10 Động Am Tiên Danh thắng 1.2 Các di tích khu di tích Phủ Na phía Tây núi Nưa STT Các di tích Đền Tĩnh Đền Đức Ông Đền Quan Hoàng Đền Mẫu Đền Cô Chín Nơi thờ Chúa thượng ngàn SV: Hồ Thị Nga 117 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá SV: Hồ Thị Nga Nơi thờ Thánh Tản Viên 118 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Bản Quy hoạch tổng thể khu vực đỉnh Am Tiên Hình ảnh số công trình di tích Núi Nƣa Đền Mẫu Chùa Bích Vân (Am Tiên tự) SV: Hồ Thị Nga 119 Nâng cao hiệu khai thác du lịch khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Hình ảnh số công trình di tích Núi Nƣa Đền Nƣa Huyệt khí thiêng Khách hành hƣơng lên Am Tiên SV: Hồ Thị Nga Xin nƣớc giếng Tiên 120 [...].. .Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRIỆU SƠN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TRIỆU SƠN THANH HÓA 1.1 Vài nét về vùng đất và con ngƣời Triệu Sơn 1.1.1 Địa lí và cảnh quan: Triệu Sơn là một huyện đồng bằng tiếp nối với vùng miền núi phía tây Thanh Hóa Đây là huyện mới thành lập vào ngày 2 5-2 -1 965... biến tích cực, trong tương lai đưa huyện Triệu Sơn phát triển theo hướng công nghiệp hóa, trở thành huyện có nền kinh tế công nghiệp phát triển chiếm ưu thế 1.2 Khái quát về hoạt động du lịch ở Triệu Sơn 1.2.1 Tài nguyên du lịch huyện Triệu Sơn SV: Hồ Thị Nga 24 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Triệu Sơn là một huyện. .. cho huyện Triệu Sơn SV: Hồ Thị Nga 18 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá 1.1.2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội huyện Triệu Sơn Trong thời kì đất nước đổi mới theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, huyện Triệu Sơn, đang có những thay đổi tích cực về đường lối, chính sách kinh tế để trở thành đơn vị phát triển toàn di n,... Hoạt động du lịch của huyện Triệu Sơn đang ở quy mô khiêm tốn Huyện đang có chủ trương phấn đấu đưa giá trị sản xuất của nhóm nghành này đạt tỉ trọng so với kinh tế cả huyện là 7,6% 8,6% Như vậy, so với tiềm năng sẵn có, hoạt động du lịch của huyện Triệu Sơn SV: Hồ Thị Nga 31 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá vẫn chưa... thông, phục vụ cho hoạt động phát triển du lịch tại đây SV: Hồ Thị Nga 29 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Hoạt động du lịch của huyện Triệu Sơn nhìn chung mới chỉ mang tính chất tự phát Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch còn hạn chế Hiện nay, trên địa bàn huyện có 12 cơ sở lưu trú đều ở quy mô nhà... rộng là điều kiện giúp huyện Triệu Sơn giao lưu, hội nhập kinh tế một cách dễ dàng và nhanh chóng Về cảnh quan tự nhiên, trong cái nhìn tổng thể thì huyện Triệu Sơn cũng như cả tỉnh Thanh Hóa đều nằm trong vùng chuyển tiếp của hệ thống núi đồi Tây SV: Hồ Thị Nga 9 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Bắc và đồng bằng châu... du lịch của các công ty du lịch Bởi vậy, việc ổn định và thu hút nguồn khách thường xuyên và lâu dài là rất khó, chủ yếu khách du lịch đông tập trung vào những mùa lễ hội đầu xuân Hiện nay, huyện Triệu Sơn có 3 SV: Hồ Thị Nga 30 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá lễ hội chính, là lễ hội đền Nưa - Am Tiên, lễ hội Phủ Tía... khắp nơi, trong đó có cả bộ phận người Mường, người Thái của huyện Triệu Sơn Không chỉ hưởng ứng phong trào đấu tranh tại quê nhà Triệu SV: Hồ Thị Nga 17 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Sơn, họ còn tham gia các cuộc khởi nghĩa di n ra tại các địa bàn miền núi của Hà Văn Mao và khởi nghĩa của Cầm Bá Thước Tuy cuối cùng... (2005 - 2009), số lượng gia cầm, đặc biệt trong đó số lượng gà của huyện chiếm vị thế lớn nhất tỉnh Số lượng sản SV: Hồ Thị Nga 22 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá phẩm chăn nuôi của huyện trong giai đoạn (2005 -2 009) được thống kê dưới bảng sau: Bảng số liệu sản phẩm chăn nuôi của huyện Triệu Sơn giai đoạn (2005 -2 009)... ngọn cờ tập hợp của mình, Bà Triệu được nhân dân khắp vùng hưởng ứng, đặc biệt là nhân dân quanh vùng núi Nưa SV: Hồ Thị Nga 14 Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch tại khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hoá Sau những ngày gấp rút chuẩn bị, đầu năm 248, Bà Triệu đã dẫn đại quân xuống núi Tùng (xã Phú Điền, Hậu Lộc) Tại đây liên tục di n ra những trận đánh oanh