chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7 chuyên dề dạy hè vật lí lớp 6 lên lớp 7
Trang 1TẬP BÀI GIẢNG KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG.
1/ Khối lượng riêng:
a/ Định nghĩa
Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (1m3) chất đó
Cách nói khác: Khối lượng của 1m3 của một chất được gọi là khối lượng riêng của chất đó
b/ Công thức tính khối lượng riêng.
Khối lượng riêng bằng khối lượng chia cho thể tích.D m
V
Trong đó: m là khối lượng của vật ( kg)
V là thể tích của vật ( m3)
D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)
c/ Đơn vị của khối lượng riêng:
Thường dùng: ( kg/m3)
Ngoài ra người ta còn dùng đơn vị :( g/cm3)……
2/ Trọng lượng riêng.
a/ Định nghĩa.
Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể tích (1m3)chất đó
Cách nói khác: Trọng lượng của (1m3) của một chất là trọng lượng riêng của chất đó
b/ Công thức tính trọng lượng riêng.
Trọng lượng riêng bằng trọng lượng chia cho thể tích.d P
V
Trong đó:
P là trọng lượng của vật ( N)
V là thể tích của vật ( m3)
d là trọng lượng riêng của vật (N/m3)
c/ Đơn vị đo trọng lượng riêng:
Đơn vị đo của trọng lượng riêng là N/m3
d/ Mối quan hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng.
d = 10D
Dạng 1:
BÀI TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG RIÊNG, DỰA VÀO CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG ĐỂ TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG LIÊN QUAN.
Phương pháp:
1/ Tính khối lượng riêng khi biết khối lượng và thể tích.
Trang 2Ta dựa vào công thức D m
V
Cần lưu ý đon vị đo :
Khối lượng m : kg
Thể tích V:m3
Nếu bài toán cho các đơn vị khác thì phải quy đổi về đơn vị quy đinh ở trên rồi mới bắt đầu giải bài toán
Riêng trường hợp: khối lượng có đơn vị là gam (g) và thể tích có đơn vị là xăng ti mét khối ( cm3) thì đơn vị của khối lượng riêng là g/cm3
2/ Tính khối lượng hay thể tích của vật
Từ công thức D m
V
ta suy ra + Tính khối lượng: m = DV
+ Tính thể tích: V m
D
Cần lưu ý:
+ V có đơn vị là ( m3) và D có đơn vị là ( kg/m3) thì: m có đơn vị là kg
+ V có đơn vị là ( cm3) và D có đơn vị là ( a) thì: m có đơn vị là g
3/ Cách đổi đơn vị của khối lượng riêng.
Đổi từ kg/m3 sang g/cm3
1 1( ) ( ) 0, 001( )
1000
=>công thức chung: ( 3 ) ( 3 ) 0,00 ( 3 )
1000
Đổi từ g/cm3 sang kg/m3
Ta có 1( g3 ) 1.1000(kg3 )
cm m =>công thức chung: b( g3 ) b.1000(kg3 )
Bài tập áp dụng
Bài 1: Một vật có khối lượng 2 tấn và có thể tích là 5m3.Hãy tính khối lượng riêng của vật theo đơn vị kg/m3 và g/cm3
Bài 2: Một khối kim loại có khối lượng 1,35 tấn Hỏi kim loại đó làm bằng chất gì?biết
thể tích của nó là 500 dm3.Cho rằng khối lượng riêng của một số chất là: nhôm 2700kg/m3
;
Sắt 780 kg/m3 ; thủy ngân 13600kg/m3 ; chì 11 300kg/m3
Trang 3ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO TRỌNG LƯỢNG RIÊNG VÀ DỰA VÀO CÔNG THỨC TÍNH TRỌNG LƯỢNG RIÊNG ĐỂ TÍNH CÁC DẠI LƯỢNG CÓ LIÊN QUAN.
Phương pháp giải
1/ Tính trọng lượng riêng khi biết trọng lượng và thể tích.
Dựa vào công thức d P
V
và cần lưu ý đơn vị đo của trọng lượng phải là N
Nếu đề bài cho đơn vị khác thì phải đổi đơn vị đo cho phù hợp với công thức
Trường hợp riêng: Trọng lượng có đơn vị N và thể tích có đơn vị cm3.Trọng lượng riêng sẽ
có đơn vị đo là N/cm3
2 Tính trọng lượng riêng, trọng lượng và thể tích khi biết 2 yếu tố còn lại.
Từ công thức d P
V
ta suy ra Tính trọng lượng :P d
V
Tính thể tích: V P
d
Lưu ý đơn vị đo:
P là trọng lượng của vật ( N)
V là thể tích của vật ( m3)
d là trọng lượng riêng của vật (N/m3)
3/ Cách đổi đơn vị của trọng lượng riêng.
Đổi từ N/m3 sang N/cm3
1
1.000.000
Công thức ( 3 ) ( 3 ) 0.000.00 ( 3 )
1.000.000
BÀI TẬP ÁP DỤNG:
Bài 1: Một khối chất lỏng có khối lượng 1 tạ có thể tích 125 dm3.Hỏi trọng lượng riêng của vật đó là bao nhiêu N/m3? Và bao nhiêu N/dm3.Yêu cầu tính bằng 2 cách cho bài toán này
Dạng 3:
XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ TRỌNG LƯỢNG RIÊNG CỦA MỘT VẬT
Phương pháp giải:
1/ Cách giải các bài toán thực hành một đại lượng vật lí nào đó.
- Bước 1: Viết công thức tính đại lượng đó ra
- Bước 2: Để xác định các đại lượng có trong công thức ta xem xét những dụng cụ sẵn
có dùng để đo dại lượng nào, ta tiến hành đo đại lượng đóNếu không thể đo trực tiếp thì ta phải đo thông qua trung gian để tính đại lượng cần đo
- Khi đã đo xong các đại lượng có trong công thức ta tính đại lượng cần đo theo công thức đã biết
Trang 4Lưu ý: Khi tính giá trị đại lượng cần đo ta cần lưu ý đơn vị của các đại lượng liên quan, nếu đơn vị chưa hợp lí thì phải đổi đơn vị sao cho hợp lí
2/ Ví dụ : Đo khối lượng riêng của sỏi.
Bước 1: Viết công thức tính khối lượng riêng D m
V
Như vậy, ta cần xác định m và V
Bước 2: Đo m :
Nếu dụng cụ do là lực kế thì ta phải dùng lực kế để đo trọng lượng P, sau đó tính ra m theo công thức P = 10m => m = P/10
Nếu dụng cụ đo là cân thì ta cân trực tiếp để xác định khối lượng m của vật , đơn vị đo là kg
Bước 3: Đo V : Có thể dùng bình chia độ hay bình tràn … khi tiến hành đo cần lưu ý các
bước đo chính xác và cẩn thận.Cần lưu ý: đổi đơn vị về m3 nếu chưa phải là m3
Bước 4: Tính D :
Thay giá trị của m và V vào công thức D m
V
dể tính D Đơn vị của D phải là kg/m3
Bài tập áp dụng:
Bài 1: Có một quả cầu bằng sắt , làm thế nào để biết được quả cầu đó là rỗng hay đặc? Biết
trọng lượng riêng của sắt là 78000 N/m3
Áp dụng cho trường hợp khi biết thể tích và khối lượng của quả cầu lần lượt là 200cm3 và 1,5 kg
BÀI TẬP VỀ NHÀ.
Bài 1: Tính trọng lượng của 1 khối đá có thể tích 600dm3 bằng hai cách Biết đá có khối lượng riêng là 2600 kg/m3
Bài 2: Tính thể tích của 4,5 tấn cát Biết rằng 10 lít cát có khối lượng 15kg.
Bài 3: Trọng lượng của vật A gấp 8 lần trọng lượng của vật B Hỏi khối lượng của vật B là bao nhiêu nếu trọng lượng của vật A là 4000N
Bài 4: Khối lượng của vật A bằng 4/5 khối lượng của vật B.Hỏi trọng lượng của vật B là bao nhiêu nếu khối lượng của vật A là 600g
Trang 5Chương 1: QUANG HỌC.
Chủ đề 1: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG – PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
A/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1/ Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng , vật sáng.
- Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
- Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
- Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng
- Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng hắt vào nó
- Lưu ý: Có nhiều loại nguồn sáng như: Ánh sáng trắng ( ánh sáng từ mặt trời, của
dây tóc bóng đèn đang nóng sáng ), ánh sáng màu ( đo , da cam , lục …)
- Ta thấy chiếc lá màu xanh vì có ánh áng mầu xanh từ lá truyền vào mắt ta
- Vật màu đen là vật không tự phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó Sở dĩ ta nhận ra vật đen là vì nó được đặt bên cạnh những vật khác
2/ Sự truyền ánh sáng
Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng
truyền đi theo đường thẳng
- Môi trường trong suốt cho ánh sáng truyền qua như: Không khí, nước, thủy tinh…
- Môi trường đồng tính là môi trường có cùng một tính chất tại mọi điểm trong môi trường
- Người ta quy ước: Biểu diễn đường truyền tia sáng bằng một đường thẳng có mũi
tên chỉ hướng gọi là tia sáng.
- Trong thực tế, ta không thể thấy một tia sáng mà chỉ thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành.Có 3 loại chùm sáng:
+ Chùm sáng hội tụ: gồm nhiều tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
+ Chùm sáng phân kì gồm nhiều tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng + Chùm sáng song song gồm nhiều tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
Lưu ý:
- Ánh sáng truyền đi trong không khí với vận tốc rất lớn gần bằng 300 000 km/s Do
đó, Khi bật đèn gần như ngay lập tức ta thấy đèn sáng
- Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng, do đó có thể gây ra hiện tượng ảo ảnh
Ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng.
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
- Nhật thực toàn phần hay một phần quan sát được ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt trăng trên Trái đất
- Nhật thực xảy ra vào ban ngày khi Mặt trăng nằm giữa Mặt trời và Trái đất, Đồng thời Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái đất nằm thẳng hàng nhau
Trang 6- Nguyệt thực xảy ra vào ban đêm khi trái đất nằm giữa Mặt trời và Mặt trăng Đồng thời, Mặt trời, Trái đất, mặt trăng nằm thẳng hàng nhau
3/ Hiện tượng phản xạ ánh sáng
Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi gặp bề mặt nhẵn bóng của một vật
Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
Trong đó :
Tia tới SI, tai phản xạ là IR, IN là pháp tuyến
I là điểm tới, i là góc tới, i’ là góc phản xạ
(Hình vẽ bên)
Bài tập :
Dạng 1: Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng, vật sáng
1/giải thích vì sao ta thấy một vật.
Để nhìn thấy được 1 vật cần phải có hai điều kiện:
- Phải có ánh sáng từ vật đó phát ra ( vật đó là vật sáng)
- Ánh sáng từ vật đó phát ra phải được truyền vào mắt ta
Nếu thiếu một trong hai điều kiện trên thì ta không thấy được vật
2/ Nhận biết, phân biệt nguồn sáng và vật sáng.
Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Gồm:
- Nguồn sáng tự nhiên là nguồn sáng có sẵn trong tự nhiên như: Mặt trời, con đom đóm, núi lửa lúc hoạt động…
- Nguồn sáng nhân tạo là nguồn sáng do con người tạo ra như: đèn laze, bóng đèn điện đang sáng…
Vật hắt lại ánh sáng là những vật không tự nó phát ra anhs sáng nhưng nhưng khi được nguồn sáng chiế vào nó có thể phát ra ánh sáng
Vật sáng bao gồm nguồn sáng và vật hắt sáng
S
I
R
i i’
g g’
Hình 1.1
N
Trang 7Dạng 2: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ỨNG DỤNG.
Phương pháp giải:
1/ Giải thích khi nào ta thấy vật sáng , khi nào ta không thấy vật sáng?
Dựa theo định luật truyền thẳng của ánh sáng, ta kẻ một vài tia sáng từ vật sáng đến mắt ta Nếu:
- Các tia sáng đó gặp phải vật cản là vật chắn sáng thì ta không thể thấy vật sáng
- Các tia sáng đó không gặp vật cản là vật sáng thì ta thấy vật
2/ Giải thích đường truyền của ánh sáng trong các môi trường.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
- Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
- Khi ánh sáng truyền liên tục qua các môi trường trong suốt, đồng tính khác nhau thì nó truyền thẳng trong từng môi trường và bị gãy khúc tại vị trí ngăn cách giữa hai môi trường
3/ Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và trong tự nhiên.
Trong thực tế để giải thích các hiện tượng bóng tối , bóng nửa tối , cách ngắm để các cọc thẳng hàng với nhau, người thợ mộc ngắm các cạnh của vật xem đã thẳng chưa hay trong
tự nhiên: Để giải thích các hiện tượng nhật thực hay nguyệt thực thì ta phải dựa vào định luật truyền thẳng ánh sáng
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Nhìn qua phần không khí phía trên đống lửa đang cháy , ta thấy ánh sáng không
truyền theo đường thẳng Tại sao?
Bài 2: Cắm hai cây kim thẳng đứng trên mặt tấm xốp phẳng đặt trên mặt bàn Tìm cách
cắm chiếc kim thứ ba sao cho cây kim ở gần mắt nhất che khuất đi cả hai cây kim kia
Bài 3: Có hai chiếc cốc thủy tinh trong suốt, một cốc đựng nước , một cốc đựng nước và
dầu Lần lượt chiếu một tia laze nhỏ vào trong từng cốc Quan sát đường đi của tia sáng trong từng chất lỏng ở mỗi cốc , nêu hiện tượng quan sát được và giải thích?
Dạng 3: Phản xạ ánh sáng.
Phương pháp giải
Lưu ý đây là dạng bài tập quan trọng
1/ Góc tới I là góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến IN
Tại điểm tới I Không phải là góc hợp bởi tia tới và gương
Tức không phải là góc g.
2/ Góc phản xạ là góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến
Tại điểm tới I.Không phải là góc hợp bởi tia phản xạ và gương tức không phải là góc g’.
3/ Ta có mối quan hệ giữa các góc nói trên như sau:
3.1/ i+ g = i’+g’ = 90 0
3.2/ i = i’
S
I
R
i i’
g g’
Hình 1.1
N
Trang 83.3/ g = g’
4/ Cách xác định tia tới, tia phản xạ khi biết một trong các góc i,i’,g,g’.
Bước 1: Từ góc đã biết ta xác định điểm tới I.
Bước 2: Dựa vào mũi tên chỉ hướng truyền của tia sáng để xác định tia đã biết là tia tới
( khi biết hướng truyền của tia sáng đến gương) hay tia phản xạ ( khi biết hướng truyền của tia phản xạ từ gương đi ra)
Bước 3: Xác định xem góc đã biết là góc nào trong các góc i, i’, g, g’.
- Nếu biết góc g , trước hết ta kẻ pháp tuyến tại I và tìm góc i = 90 0 – g.
- Nếu biết góc g’ , trước hết ta kẻ pháp tuyến tại I và tìm góc i’ = 90 0 – g’.
- Nếu biết góc i (hoặc i’ ), từ I ta kẻ 1 tia sao cho nó hợp với góc đúng bằng i (hoặc góc i’) thì đó chính là tia tới (hoặc tia phản xạ )
Trường hợp đặc biệt:
Nếu góc i (hoặc i’ ) bằng 00 , tức là góc g hoặc g’ = 900, thì khi đó tia tới có phương trùng với tia phản xạ và trùng với pháp tuyến
Nếu góc i (hoặc i’ ) bằng 900 , tức là góc g hoặc g’ = 00, thì khi đó tia tới có phương trùng với tia phản xạ và trùng với mặt gương
5/ Cách xác định vị trí đặt gương khi biết cả tia tới và tia phản xạ.
- Xác định pháp tuyến tại I
+ Xác định góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ
+ Vẽ đường phân giác của góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ Đường phân gics này chính là pháp tuyến tại I
- Xác định vị trí đặt gương: Từ I ta kẻ đường vuông góc với pháp tuyến Đường vuông góc này cho ta vị trí đặt gương
6/ Cách xác định góc quay của tia tới, của tia phản xạ hoặc của gương.
Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng để tìm ra các cặp góc bằng nhau, từ đó tìm ra mối quan
hệ giữa các góc
Bài tập áp dụng:
Từ một hình vẽ bất kì , em hãy vẽ tiếp tia phản xạ hoặc tia tới và xác định độ lớn của các góc khi đã biết số đo 1 góc
Bài tập áp dụng :
Bài 1: từ hình vẽ , em hãy vẽ tiếp tia phản xạ ( hoặc tia tới ) và xác định độ lớn của các góc
145 0
Trang 9Bài 2:xác định gương khi biết tia tới và tia phản xạ, điểm tới.( tùy ý)
Bài 3: dành cho lớp nâng cao.
Chiếu 1 tia sáng tới theo phương thẳng đứng đén 1 mặt gương phẳng Để tia phản xạ có phương nằm ngang ta có thể đặt gương như thế nào? Hãy vẽ hình trong mỗi trường hợp Biết:
a/ Tia sáng tới có chiều từ trên xuống
b/ Tia sáng tới có chiều từ dưới lên
Bài 4: Hai gương G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau, chiếu 1
tia tới si lên G1.Hãy vẽ tiếp tia phản xạ lần lượt trên G1 và G2.Nhận xét gì về phương của tia tới G1 và phương của tia phản xạ G2, chứng minh nhận xét đó
( giao về nhà mục nhận xét và cm)
Bài tập về nhà:
Bài 1: Kể tên 3 nguồn sáng tự nhiên và 3 nguồn sáng nhân tạo.
Bài 2: So sánh sự giống và khác nhau giữa nguồn sáng và vật sáng.
Bài 3: Hãy nêu ra 8 vật sáng trong đó có 4 vật là nguồn sáng và bốn vật là vật hắt sáng Bài 4: Khi quan sát hiện tượng nhật thực Hai quan sát viên đứng tại 2 vị trí khác nhau,
quan sát viên 1 thấy hiện tượng nhật thực toàn phần, quan sát viên 2 thấy hiện tượng nhật thực một phần Hãy giải thích vì sao?
Bài 5: nâng cao.
Chùm sáng mặt trời được coi là song song, chiếu xiên đến mặt đất.Bạn học sinh A khẳng định rằng không cần đo trực tiếp cây cột điện mà vẫn có thể xác định được chiều cao của cây cột điện bằng cách: dùng một cái cọc cắm thẳng đứng trên mặt đất có phần cọc nhô lên trên mặt đất cao 1m, đo cái bóng của cọc thấy dài 0,4m Bóng cột điện dài 2,2m.Từ đó tính được chiều cao thực tế của cây cột điện VẬy bạn học sinh này đã tính bằng cách nào
và cây cột điện này cao bao nhiêu mét?
Trang 10Chủ đề 2:
GƯƠNG ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
ỨNG DỤNG.
1/ Gương phẳng.
- Mặt gương soi, mặt nước yên tĩnh, những vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng, phản xạ lại phần lớn ánh sáng chiếu tới nó được gọi là gương phẳng
- Hình ảnh ta quan sát thấy trong gương được gọi là ảnh tạo bởi gương
Tính chất của ảnh:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo
- Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương
Lưu ý:
- Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tát cả các điểm trên vật
- Các tia sáng đi từ điểm sáng S tới gương cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’
- Gương phẳng thường dùng là một tấm kính phẳng bằng thủy tinh có một mặt được tráng một lớp bạc nên phản xạ tốt và tạo ra một ảnh rõ nét
Ứng dụng:
- Dùng làm gương soi, gương trang trí trong cá tủ, phòng khách, cửa hàng……
- Làm thay đổi hướng truyền của ánh sáng
- Làm tăng độ sáng của các gian phòng…
2/ Gương cầu lồi.
- Gương cầu lồi là một phần của mặt cầu , phản xạ tốt ánh sáng, có mặt phản xạ nằm