Chuyên đề dạy thêm ngữ văn lớp 6

62 871 0
Chuyên đề dạy thêm ngữ văn lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề bài: Kể lại chuyện “ Con Rồng cháu Tiên” bằng lời văn của em. Mở bài: Đã lâu rồi ta không lên cạn, công việc nhiều quá khiến ta không còn nhiều thời gian rảnh rỗi để đi ngao du thiên hạ. Hôm nay, khi mọi việc đã hoàn tất ta muốn lên cạn một chút để xem con cháu ta sinh sống thế nào?

Đề bài: Kể lại chuyện Con Rồng cháu Tiên bằng lời văn của em. Mở bài: Đã lâu rồi ta không lên cạn, công việc nhiều quá khiến ta không còn nhiều thời gian rảnh rỗi để đi ngao du thiên hạ. Hôm nay, khi mọi việc đã hoàn tất ta muốn lên cạn một chút để xem con cháu ta sinh sống thế nào? Thân bài: Men theo dòng sông nớc xanh trong vắt, bớc chân định mệnh lại đa ta đến với miền đất Lạc Việt nơi ta đã gặp gỡ với nàng Âu cơ, nơi khởi đầu mối nhân duyên tốt đẹp của ta. Ngày ấy ta còn trẻ lắm. Vốn là con trai của thần Long Nữ nên ngay từ nhỏ ta đã có hình dạng khác thờng, ta mình rồng và có sức mạnh vô địch. Cha mẹ đặt tên ta là Lạc Long Quân. Từ nhỏ ta đợc cha mẹ dạy cho nhiều phép thần thông biến hoá. Tuy sống ở dới nớc nhng ta cũng thờng lên cạn thăm thú tình hình và đợc biết nơi đây còn có Hồ tinh, Mộc tinh, Ng tinh quấy nhiễu dân lành. Ta đã giúp họ diệt trừ lũ yêu quái ấy. Ngời dân đợc sống yên ổn, không lo sợ nữa. Ta còn thấy cuộc sống của ngời dân còn khốn khó nên đã dạy họ cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Nhờ vậy họ đã sống tốt hơn rất nhiều. Tuy lu luyến trên cạn, nhng cứ xong việc ta lại về thuỷ cung sống với mẹ . Khi nào có việc cần đến sự giúp đỡ của ta thì ta mới hiện lên. Mỗi lần giúp đợc ngời dân lành ta đều vui lắm. Một lần lên cạn đã xảy ra một chuyện mà ta không bao giờ quên. Hôm ấy ta đang lang thang ngắm nhìn trời, mây, sông, nớc. Miền đất này vốn đợc mênh danh là nơi có nhiều hoa thơm cỏ lạ. Quả đúng vậy, nơi đây cây cối tơi tốt, hoa cỏ ngát hơng, chim kêu ríu rít, non nớc hữu tình. Ta đang say cảnh đẹp bỗng nghe thấy tiếng cời nói khúc khích. Tiếng cời ấy mới trong vắt làm sao? Ta quay đầu nhìn thì, trời ơi, một cô gái đẹp tuyệt trần đang thì cùng với vài cô khác. Nàng có mái tóc dài óng ả, nớc da trắng mịn màng, đôi mắt đen láy nhìn ta không chớp. Ta đứng sững, nh trời trồng, mãi mới thốt lên lời. Qua câu chuyện ta đợc biết nàng là Âu cơ, con gái Thần Nông. Nghe nói đây là vùng đất đẹp nên tới thăm. Sau cuộc gặp gỡ đó, ta và Âu Cơ đem lòng yêu nhau. Cả hai gia đình đều không phản đối. Chúng ta đã kết duyên vợ chồng và cùng chung sống ở cung điện Long Trang. Câu chuyện cuộc đời ta còn li kì lắm. Không lâu sau đó, vợ ta có mang nhng nàng không sinh nở nh ngời bình thờng mà sinh ra một cái bọc trăm trứng. Ta buồn lòng lắm, không hiểu vì sao. Ngay sau đó, từ chiếc bọc ấy, một trăm đứa con hồng hào, đẹp đẽ lần lợt chào đời. Ta vui mừng khôn xiết, không thể nào tả hết niềm vui trớc sự kì lạ ấy. Càng kì lạ hơn là trăm đứa con của ta không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi, mặt mũi khôi ngô khoẻ mạnh nh thần. Mặc dù rất yêu vợ con nhng có lẽ vốn sinh ra và lớn lên ở dới nớc, cơ thể ta không thích ứng đợc cuộc sống trên cạn lâu dài đợc. Vì vậy, ta luôn cảm thấy khó chịu, bứt rứt. Ta đành từ biệt Âu Cơ và các con để về thuỷ cung. Ta biết làm nh vậy Âu Cơ sẽ buồn và vất vả lắm nhng không còn cách nào khác. Đợc một thời gian khi ta đang cùng rùa vàng xem xét tình hình dới thuỷ cung thì nghe tiếng nàng gọi. Ta lập tức lên bờ. Nàng đứng đó, xanh xao và đôi mắt thấm đẫm nỗi buồn. Nàng khóc và nói: - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ? Nhìn nàng nh vậy, ta buồn lắm. Cầm đôi tay nàng, ta nói : Ta vốn nòi rồng ở miền nớc thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, ngời ở nớc, tính tình, tập quán khác nhau khó mà ăn ở lâu dài ở một nơi đợc. Âu Cơ nhìn ta, hỏi: - Vậy, chàng định thế nào? Dù biết cả ta và nàng đều rất buồn nhng không còn cách nào khác, ta nói với nàng: 1 - Ta cũng chẳng có cách nào khác. Nay ta đa năm mơi con xuống biển, nàng đa năm mơi con lên núi, chia nhau cai quản các phơng. Kẻ miền núi, ngời miền biển, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau. Có lẽ nh vậy thì sẽ tốt hơn nàng ạ. Nghe ta nói vậy, Âu Cơ khóc ròng. Lúc đầu nàng không chịu. Nàng nói, nàng không muốn xa ta và các con, nàng sẽ buồn lắm. Nhng sau một hồi nghe ta giảng giải nàng cũng cảm thông với cái khó của ta và đồng ý. Cuộc chia tay diễn ra bin rịn. Nàng cứ nhìn ta mà không muốn bớc. Ta cũng thấy lòng buồn lắm., ta cố ngăn không cho dòng nớc mắt trào ra. Ta nhìn theo Âu Cơ dẫn theo năm mơi ngời con đi. Thỉnh thoảng lại quay đều lại nhìn ta, ta cời động viên khích lệ. Tuy sống ở dới nớc nhng ta vẫn theo sát tình hình vợ con trên cạn. Ta vui vì thấy vợ con mình sống tốt. Âu cơ đã cùng các con lập ra nớc Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang. Triều đình còn có tớng văn, tớng võ, con trai đợc gọi là lang, con gái gọi là Mị Nơng. Cứ nh vậy theo tục Cha truyền con nối, các con trởng lên làm vua, mời mấy đời đều lấy hiệu là Hùng Vơng, không hề thay đổi. Thời gian trôi đi, ta cũng đã già nhng ta biết rằng dù trên cạn hay dới nớc, các con cháu của ta đều rất tự hào về nguồn gốc cao quý của mình. Đó cũng chính là niềm vui lớn của ta. TUYN SINH VO LP 6 TRNG CHUYấN Lí NHT QUANG NM HC: 2010-2011 Mụn: Ting Vit Thi gian lm bi: 90 phỳt Bi 1: Cho cỏc t: Nỳi i, rc r, chen chỳc, vn, du dng, thnh ph, n, ỏnh p, ngt, xanh tt. Hóy xp cỏc t trờn thnh mt nhúm, theo hai cỏch: Da vo cu to (t n, t ghộp, t lỏy). Da vo t loi (Danh t, ng t, tớnh t) Bi 2: Xp cỏc kt hp t di õy vo 2 nhúm: Kt hp cú t in m mang ngha gc, kt hp cú t in m mang ngha chuyn. Lỏ phi, túc cũn xanh, cỏnh chim, c chai, tui xanh, lỏ gan, cỏnh chun, c hng, ỏo xanh, lỏ tre, cỏnh ca, c ỏo, tri xanh. 2 Bài 3: Hưởng ứng phong trào: “Nói lời hay – Viết chữ đẹp” do sở Giáo Dục và Đào Tạo Nghệ An phát động. Em hãy viết 3 thành ngữ, tục ngữ khuyên người ta khi nói năng. Bài 4: Xác địng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong mỗi câu sau: Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp sười núi. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục. Vì những điều mong ước của nó đã thực hiện được nên nó rất vui. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bệ bờ cát. Bài 5: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng (Tiếng Việt 5 tập một) nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết: “Đêm đêm tôi vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.” Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Vì sao như vậy? Bài 6: Trong bài thơ: Những các buồn (Tiếng Việt 5- Tập hai) nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: “Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng…” Dựa vào những gợi ý của những hình ảnh trong bài thơ trên, em hãy tưởng tượng và tả bãi biển vào một buổi sáng đẹp trời với tâm trạng vui sướng của người con được người cha đi ngắm cảnh biển. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 3 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 6 TRƯỜNG THCS Qu¶ng minh NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: TIẾNG VIỆT 6 - (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: (2 điểm) Cho các từ ngữ sau: núi đồi, rực rỡ, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập, bạn bè, dẻo dai. Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo: - Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy). - Từ loại (danh từ, động từ, tính từ). Câu 3: (2 điểm) Xác định thành phần tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c vÝ dô sau a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. b. c. Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều. d. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại. Câu 5: (8,0 điểm) “Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm, người mẹ bị ốm nặng và chỉ có trái táo ở một vương quốc xa xôi mới có thể chữa khỏi căn bệnh của mẹ. Người con đã ra đi, vượt qua bao khó khăn, nguy hiểm, cuối cùng anh đã mang được trái táo trở về.” Dựa vào đoạn tóm tắt trên, hãy kể lại tỉ mỉ câu chuyện đi tìm trái táo của người con hiếu thảo theo trí tưởng tượng của em. ==== Hết ==== 4 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT 6 A. YÊU CẦU CHUNG: Đáp án chỉ nêu những nội dung cơ bản, giám khảo cần chủ động trong đánh giá, cho điểm. Cẩn trọng và tinh tế đánh giá bài làm của thí sinh trong tính chỉnh thể, tránh ®Õm ý cho ®iÓm mét c¸ch m¸y mãc, khuyến khích những bài viết sáng tạo, cảm xúc tự nhiên. Chấp nhận cả những ý kiến không có trong Hướng dẫn chấm nhưng hợp lí, có sức thuyết phục. Tổng điểm toàn bài: 20,0 điểm làm tròn đến 0,5. Hướng dẫn chấm chỉ nêu một số thang điểm chính; trên cơ sở đó, giám khảo có thể bàn bạc thống nhất định ra các thang điểm cụ thể. B. YÊU CẦU CỤ THỂ: Câu 1. (3,5 điểm) Sắp xếp từ: a. Dựa theo cấu tạo từ: (1,75 điểm) + Từ đơn: vườn, ngọt, ăn. + Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai. + Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng. b. Dưạ theo từ loại: (1,75 điểm) + Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè. + Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn. + Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai. Câu 3. (3,0 điểm) Xác định thành phần câu: (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,75 điểm) a. Trạng ngữ: Sau những cơn mưa xuân Chủ ngữ: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát Vị ngữ: trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi. 5 b. Chủ ngữ: Việc tôi làm hôm ấy Vị ngữ: khiến bố mẹ buồn lòng. c. Trạng ngữ: lúc nắng chiều Chủ ngữ: hình anh Vị ngữ: rất đẹp (Trường hợp xác định chủ ngữ là: Hình anh lúc nắng chiều, giám khảo vẫn cho điểm tối đa) d. Trạng ngữ: Mùa thu Chủ ngữ 1: gió Vị ngữ 1: thổi mây về phía cửa sông Chủ ngữ 2: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền Vị ngữ 2: đen sẫm lại. (Chú ý: Thí sinh có thể xác định bằng cách gạch chéo ranh giới giữa các thành phần câu.) Câu 5. (8,0 điểm) a. Yêu cầu về kĩ năng: - Xác định đúng kiểu bài: văn kể chuyện. - Có kĩ năng làm bài tốt, diễn đạt lưu loát, trôi chảy, chữ viết đẹp, ít mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở đoạn tóm tắt ở đề bài, thí sinh tưởng tượng để kể lại tỉ mỉ câu chuyện đi tìm trái táo của người con hiếu thảo. Sau đây là một số gợi ý mang tính định hướng thí sinh có thể triển khai trong bài làm: - Mở bài: Dựng được hoàn cảnh câu chuyện (xảy ra đã lâu, có hai mẹ con sống hạnh phúc …) (1,0 điểm) - Thân bài: (6,0 điểm) + Chuyện xảy ra bất ngờ: người mẹ ốm nặng và chỉ có trái táo ở một vương quốc xa xôi mới chữ khỏi được bệnh. + Cuộc hành trình đi tìm táo của người con (tưởng tượng và kể được những khó khăn, nguy hiểm mà người con trải qua). + Niềm vui sướng tột cùng của người con khi tìm thấy táo và mang về cho mẹ. - Kết bài: Người con trao trái táo cho mẹ, người mẹ được chữa khỏi bệnh, hai mẹ con tiếp tục sống hạnh phúc bên nhau. (1,0 điểm) 6 S GIO DC V O TO HAI DNG KHO ST HC SINH LP 5 VO LP 6 Mụn Ng vn. (Thi gian : 90 phỳt khụng k thi gian giao ) LUYN S 3 Phòng gd & đt thành phố Trờng tiểu học kim đồng đề khảo sát chọn nguồn Học sinh giỏỉ trờng lớp 5 Năm học 2008- 2009 Môn Tiếng việt ( thời gian làm bài 60 phút ) Phần I/ Trắc nghiệm ( Ghi lại chữ cái trớc ý trả lời đúng) 1/ Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy: A. nhỏ nhắn, nết na, mong ngóng, tơi tắn B. xinh xắn, nhỏ nhẹ, dịu dàng, mong mỏi C. nền nã, nho nhỏ, mong manh, dìu dịu 2/ Tự đồng nghĩa với từ im ắng là: A. khẽ khàng B. nhè nhẹ C. dón dén D. im lìm 3/ Hai từ mẹ trong câu văn: Mẹ tôi hay nói: Sức khoẻ là mẹ thành công. Có mối quan hệ với nhau là: A. Đó là 2 từ đồng nghĩa B. Đó là 2 từ đồng âm C. Đó là 2 từ nhiều nghĩa 4/ Cặp quan hệ từ không những mà còn thể hiện mối quan hệ là: A. quan hệ tăng tiến B. quan hệ hô ứng C. quan hệ nguyên nhân - kết quả Phần II/ tự luận Bài 1/ Cho câu Dới bóng tre ngàn xa, thấp thoáng mái chùa cổ kính. a) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ b) Câu trên thuộc mẫu câu nào? Bài 2/ Cảm thụ văn học: Trong bài thơ Tre Việt Nam nhà thơ Nguyễn Duy đã viết: Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đã thẳng nh trông lạ thờng Lng trần phơi nắng, phơi sơng Có manh áo cộc tre nhờng cho con 7 Nêu cảm nhận của em khi đọc 4 dòng thơ trên. Bài 3/ Tập làm văn Đề bài: Em hãy tởng tợng sau mời năm nữa, em đợc gặp lại một thầy giáo ( hoặc cô giáo ) đã từng dạy em trong những năm học ở trờng Tiểu học. Em hãy tả lại thầy giáo ( hoặc cô giáo) trong lần gặp đó. Nội dung ôn tập Tiếng Việt - Lớp 5 Đề 1 Bài 1: Mỗi câu dới đây gồm mấy vế câu? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: a. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu biển. A. 1 vế câu B. 2 vế câu C. 3 vế câu b. Lơng Ngọc Quyến hi sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng mãi. A. 1 vế câu B. 2 vế câu C. 3 vế câu c. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran. A- 1 vế câu B- 2 vế câu C-3 vế câu d. Ma rào rào trên sân gạch, ma dồn dập trên phên nứa. A- 1 vế câu B- 2 vế câu C-3 vế câu Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đầu câu không có từ nối. a. Mặt trời mọc, sơng tan dần. b. Trăng lên và cỏ cây nh đợc dát bạc. c. Sân ga càng lúc càng ồn ào, nhộn nhịp.! d. Tôi về nhà nhng tâm trí vẫn để ở trờng. Bài 3: Tìm các cặp từ nối thích hợp để điền vào chỗ trống a. Dừa mọc ven sông, .dừa men bờ ruộng, dừa men đờng làng. ( Khikhi; Tuynhng; Nếu thì) b. Ngời em chăm chỉ, hiền lành.ngời anh thì tham lam, lời biếng. ( Nhng ;còn ; mà) Bài 4: Một bạn viết mở bài cho đề văn: Tả một ngời thân trong gia đình em nh sau: Trong gia đình, ngời em yêu nhất là mẹ. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: a. Mở bài bằng cách giới thiểu trực tiếp ngời đợc tả. 8 b. Mở bài bằng cách giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu ngời đợc tả. Đề 2 Bài 1: Công dân nghĩa là gì? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng: a. Ngời trong một nớc. b. Những ngời có quyền công dân. c. Những ngời dân nói chung . Bài 2: Nối các từ ở bên cột A với lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp Bài 3: Xác định các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép dới đây .Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời. a. Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự nhng tôi có quyền nhờng chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. A- Tuy nhng. B- Nếu.thì. C- Hễ thì b. Nếu trong công tác các cô, các chú đợc nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất định các cô, các chú thành công. A- Tuynhng B- Nếu.thì. C- Hễ thì c. Hoa mai cũng có năm cánh nh hoa đào nhng cánh hoa mai to hơn cánh hoa đào một chút. A- nhng B- cũng C- hơn Bài 4: Điền quan hệ từ vào chỗ trống.Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời a.Vờn cây đâm chồi, nảy lộc vờn cây ra hoa. A- nhng B- còn C- rồi b. Hàng tuần, tôi về thăm nhà mẹ tôi lên thăm tôi. A- hoặc B- còn C- rồi c. Các bạn đã góp ý nhiều lần.Tuấn vẫn cha tiến bộ. A- nhng B- còn C- rồi Bài 5: Khoanh chữ cái trớc đề bài văn không phải tả ngời. a. Tả một ca sĩ đang biểu diễn. b. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. c. Tả dòng sông quê em. d. Tả lại nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám. e. Em đã đọc truyện Nàng Lọ Lem.Hãy tởng tợng và tả lại nàng Lọ Lem lộng lẫy xinh đẹp trong bữa tiẹc hoàng cung Đề 3 Bài 1: Việc lập chơng trình hoạt động có tác dụng gì ?Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng 1. Công nhân 2. Công bằng 3. Công khai 4. Công minh a. Công bằng và sáng suốt b. Ngời lao động chân tay, làm việc ăn lơng c. Theo đúng lẽ phải, không thiên vị d.Không giữ kín, mà để cho mọi ngời đều có thể biết 9 A- Rèn luyện óc tổ chức. B- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học. C- Rèn luyện ý thức tập thể. D- Cả ba ý trên. Bài 2: Sắp xếp lại cho đúng thứ tự các phần trong chơng trình hoạt động. 1. Chơng trình cụ thể 2. Phân công chuẩn bị 3. Mục đích Sắp xếp nh sau : 1 2 3 Bài 3: Điền quan hệ từ nào vào chỗ trống trong câu dới đây cho thích hợp? Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng: ngời chủ quán không muốn cho Đan- tê mợn một cuốn sách nên ông phải đứng ngay tại quầy để đọc. a. Nhờ b. Vì c. Nhng Bài 4: Điền quan hệ từ nào vào chỗ trống trong câu dới đây cho thích hợp? Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng: Liên thích chơi ở trong vờnở đó có nhiều thứ lạ. a. mà b. nhờ c. vì Bài 5: Tìm một vế câu có quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống. Khoanh tròn chữ cái đầucâu trả lời đúng : a. Mẹ thởng cho tôi đợc về ăn tết với bà. A- nên tôi rất phấn khởi B- cho nên thằng Khả, em tôi nổi cơn ghen. C- nhng tôi chỉ về thăm bà có vài hôm. D- mà tôi rất thích. b.Vì điều mong ớc của nó không thực hiện đợc . A- nên nó rất buồn. B- cho nên trông nó nh ngời bị điểm kém. C- Cả hai phơng án trên. Đề 4 Bài 1: Những câu nào dới đây không phải câu ghép? Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng: a. Nếu Nam kiên trì tập luyện thì cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi. b. Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi. c. Nhng ở trong rừng sâu ngời ta nghe rõ những tiếng réo rắt, nh nỉ non, van nỉ của trăm ngọn thác. d. Bố sẽ thởng cho Lan chiếc cặp đẹpneus Lan học giỏi. Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống? Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng: a .Linh học giỏi Toán.Minh lại học giỏi Văn. A-Vì.nên. B- Tuy nhng C-Nếu .thì. b bạn Quỳnh Anh cất tiếng hát.mọi ngời đều cảm thấy rng rng cảm động. A- Khithì. B- Hễ thì C-Nếu thì. D- Các ý trên đều đúng. 10 [...]... Bài 3 : Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một sự việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa để thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trớc để làm gì? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng ATránh cho đoạn văn lỗi lặp từ nhiều lần BTạo mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn CCả hai ý trên đều đúng Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để câu văn hoàn chỉnh Khoanh tròn chữ... đúng Hôm nay , trời nắng rất đẹp A Câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân B Câu có trạng ngữ chỉ nơi trốn C Câu có trạng ngữ chỉ thời gian D Câu có trạng ngữ chỉ mục đích Bài 2: Xác định nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ sau: 1 Tre già măng mọc A Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn 2 Trẻ lên ba cả nhà học nói B Lớp trớc già đi có lớp sau thay thế 3.Trẻ ngời non dạ C Còn ngây thơ, dại dột ,cha biết suy nghĩ chín... a Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu c Ngăn cách các vế câu trong câu ghép 19 Bài 3: Trạng ngữ là gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng A- Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu B- Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho danh từ C- Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ Bài 4:... d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan Câu 9: Tìm vế câu thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a) Cả lớp đều vui, b) Cả lớp đều vui: c) Tôi về nhà và d) Tôi về nhà mà e) Mt tri mc, g) Mt tri mc: Câu 10: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau: a) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa b) Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rng vang lên 25 c) Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những... hay vật đứng đầu câu Bài 5: Vị ngữ là gì?Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng A Vị ngữ là hành động, hay tính chất B Vị ngữ là tất cả những động từ, tính từ đứng ở sau chủ ngữ C Vị ngữ là bộ phận chính thứ hai của câu, nêu lên hành động hay tính chất, trạng thái, của ngời hoặc vật, đã đợc biểu hiện ở chủ ngữ Đề 15 Bài 1: Em hiểu nghĩa của từ quyền lợi nh thế nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả... nên cây không bị đổ b) Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ Câu 4: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con ngời Việt Nam Câu 5: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tơi tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn vào hai cột ở bảng dới đây: Từ ghép Từ láy Câu 6: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng... dấu từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt D Dùng để trích dẫn nguyên vẹn lời của ngời khác E Cả bốn trờng hợp trên Bài 4: Chủ ngữ là gì?Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng A Chủ ngữ là bộ phận chính thứ nhất của câu, nêu lên ngời hay vật làm chủ cho một hành động hoặc tính chất trạng thái B Chủ ngữ là tất cả những danh từ đứng đầu câu C - Chủ ngữ là ngời hay vật đứng đầu câu Bài 5: Vị ngữ là... B-nên C- thì b trời rét, Bé vẫn dạy sớm học bài A- Tuy B- Mặc dù C- Nếu D- Cả ba phơng án trên đều đúng Bài 5: Những câu nào dùng cha đúng quan hệ từ để nối các vế câu Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng: A-Tuy nhà xa nhng Nam đến lớp muộn B- Dù kẻ thù tra tấn dã man nhng anh vẫn không khai nửa lời Đề 5 Bài 1: Dùng các cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống trong những câu văn sau Khoanh tròn chữ cái đầu... đánh( thổi mạnh) E - Đậm mùi vải phơi giăng bên thềm Đề 16 Bài 1: Muốn tìm chủ ngữ trong câu, ta phải đặt câu hỏi nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời cha đúng A Ai? B Cái gì? C Con gì? D Tại sao? Bài 2: Muốn tìm vị ngữ trong câu ta phải đặt câu hỏi nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời cha đúng A- Làm gì? B Nh thế nào? C Con gì? Bài 3: Chủ ngữ thờng đợc cấu tạo nh thế nào? Khoanh tròn chữ... 3: Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) tả một loài cây mà em thích nhất 15 Đề 10 Bài 1: Câu đơn là gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng : ACâu có một cụm chủ ngữ BCâu ghép có 2 cụm từ trở lên CCâu có chủ ngữ làm thành chính . cơ đã cùng các con lập ra nớc Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang. Triều đình còn có tớng văn, tớng võ, con trai đợc gọi là lang, con gái gọi là. để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Vì sao như vậy? Bài 6: Trong bài thơ: Những các buồn (Tiếng Việt 5- Tập hai) nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: “Hai cha con bước đi trên cát Ánh. dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng…” Dựa vào những gợi ý của những hình ảnh trong bài thơ trên, em

Ngày đăng: 18/10/2014, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày mai

  • Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi

  • Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan