1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 6

66 3,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 448,5 KB

Nội dung

Đến bên đầm sen vào mùa hoa nở mới thấy hết vẻ đẹp diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Bao quanh đầm sen là bờ cỏ xanh mượt mà, uốn lượn như nét vẽ mềm mại. Mặt đầm phủ kín một màu xanh, lấp ló những đoá sen hồng, sen trắng. không biết sen ở đây được trồng từ bao giờ mà sen cứ mọc chi chít dày đặc không trông thấy mặt nước, từng đoá hồng, đoá trắng thi nhau khoe sắc, toả hương. Sen hồng kiều diễm như đôi má ửng hồng của nàng thiếu nữ. Sen trắng giản dị thanh khiết vươn lên đón ánh bình minh như muốn phô ra tất cả sự trong trắng tinh khiết của mình.

Trang 1

Đề bài: Kể lại chuyện “ Con Rồng cháu Tiên” bằng lời văn của em.

Mở bài: Đã lâu rồi ta không lên cạn, công việc nhiều quá khiến ta không còn nhiều thời gian

rảnh rỗi để đi ngao du thiên hạ Hôm nay, khi mọi việc đã hoàn tất ta muốn lên cạn một chút để xem con cháu ta sinh sống thế nào?

Thân bài: Men theo dòng sông nớc xanh trong vắt, bớc chân định mệnh lại đa ta đến với

miền đất Lạc Việt – nơi ta đã gặp gỡ với nàng Âu cơ, nơi khởi đầu mối nhân duyên tốt đẹp của ta

Ngày ấy ta còn trẻ lắm Vốn là con trai của thần Long Nữ nên ngay từ nhỏ ta đã có hình dạng khác thờng, ta mình rồng và có sức mạnh vô địch Cha mẹ đặt tên ta là Lạc Long Quân Từ nhỏ ta

đợc cha mẹ dạy cho nhiều phép thần thông biến hoá Tuy sống ở dới nớc nhng ta cũng thờng lên cạn thăm thú tình hình và đợc biết nơi đây còn có Hồ tinh, Mộc tinh, Ng tinh quấy nhiễu dân lành

Ta đã giúp họ diệt trừ lũ yêu quái ấy Ngời dân đợc sống yên ổn, không lo sợ nữa Ta còn thấy cuộc sống của ngời dân còn khốn khó nên đã dạy họ cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở Nhờvậy họ đã sống tốt hơn rất nhiều Tuy lu luyến trên cạn, nhng cứ xong việc ta lại về thuỷ cung sống với mẹ Khi nào có việc cần đến sự giúp đỡ của ta thì ta mới hiện lên Mỗi lần giúp đợc ngờidân lành ta đều vui lắm

Một lần lên cạn đã xảy ra một chuyện mà ta không bao giờ quên Hôm ấy ta đang lang thang ngắm nhìn trời, mây, sông, nớc Miền đất này vốn đợc mênh danh là nơi có nhiều hoa thơm

cỏ lạ Quả đúng vậy, nơi đây cây cối tơi tốt, hoa cỏ ngát hơng, chim kêu ríu rít, non nớc hữu tình

Ta đang say cảnh đẹp bỗng nghe thấy tiếng cời nói khúc khích Tiếng cời ấy mới trong vắt làm sao? Ta quay đầu nhìn thì, trời ơi, một cô gái đẹp tuyệt trần đang thì cùng với vài cô khác Nàng

có mái tóc dài óng ả, nớc da trắng mịn màng, đôi mắt đen láy nhìn ta không chớp Ta đứng sững,

nh trời trồng, mãi mới thốt lên lời Qua câu chuyện ta đợc biết nàng là Âu cơ, con gái Thần Nông Nghe nói đây là vùng đất đẹp nên tới thăm Sau cuộc gặp gỡ đó, ta và Âu Cơ đem lòng yêu nhau Cả hai gia đình đều không phản đối Chúng ta đã kết duyên vợ chồng và cùng chung sống ở cung

điện Long Trang

Câu chuyện cuộc đời ta còn li kì lắm Không lâu sau đó, vợ ta có mang nhng nàng không sinh

nở nh ngời bình thờng mà sinh ra một cái bọc trăm trứng Ta buồn lòng lắm, không hiểu vì sao Ngay sau đó, từ chiếc bọc ấy, một trăm đứa con hồng hào, đẹp đẽ lần lợt chào đời Ta vui mừng khôn xiết, không thể nào tả hết niềm vui trớc sự kì lạ ấy Càng kì lạ hơn là trăm đứa con của ta không cần bú mớm mà vẫn lớn nhanh nh thổi, mặt mũi khôi ngô khoẻ mạnh nh thần

Mặc dù rất yêu vợ con nhng có lẽ vốn sinh ra và lớn lên ở dới nớc, cơ thể ta không thích ứng đợc cuộc sống trên cạn lâu dài đợc Vì vậy, ta luôn cảm thấy khó chịu, bứt rứt Ta đành từ biệt

Âu Cơ và các con để về thuỷ cung Ta biết làm nh vậy Âu Cơ sẽ buồn và vất vả lắm nhng không còn cách nào khác Đợc một thời gian khi ta đang cùng rùa vàng xem xét tình hình dới thuỷ cung thì nghe tiếng nàng gọi Ta lập tức lên bờ Nàng đứng đó, xanh xao và đôi mắt thấm đẫm nỗi buồn Nàng khóc và nói:

- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi đàn con nhỏ?

Nhìn nàng nh vậy, ta buồn lắm Cầm đôi tay nàng, ta nói : Ta vốn nòi rồng ở miền nớc thẳm, nàng

là dòng tiên ở chốn non cao Kẻ ở cạn, ngời ở nớc, tính tình, tập quán khác nhau khó mà ăn ở lâu dài ở một nơi đợc

Âu Cơ nhìn ta, hỏi: - Vậy, chàng định thế nào?

Dù biết cả ta và nàng đều rất buồn nhng không còn cách nào khác, ta nói với nàng:

Trang 2

- Ta cũng chẳng có cách nào khác Nay ta đa năm mơi con xuống biển, nàng đa năm mơi con lên núi, chia nhau cai quản các phơng Kẻ miền núi, ngời miền biển, khi có việc thì giúp đỡ lẫn nhau Có lẽ nh vậy thì sẽ tốt hơn nàng ạ.

Nghe ta nói vậy, Âu Cơ khóc ròng Lúc đầu nàng không chịu Nàng nói, nàng không muốn

xa ta và các con, nàng sẽ buồn lắm Nhng sau một hồi nghe ta giảng giải nàng cũng cảm thông vớicái khó của ta và đồng ý Cuộc chia tay diễn ra bin rịn Nàng cứ nhìn ta mà không muốn bớc Ta cũng thấy lòng buồn lắm., ta cố ngăn không cho dòng nớc mắt trào ra Ta nhìn theo Âu Cơ dẫn theo năm mơi ngời con đi Thỉnh thoảng lại quay đều lại nhìn ta, ta cời động viên khích lệ

Tuy sống ở dới nớc nhng ta vẫn theo sát tình hình vợ con trên cạn Ta vui vì thấy vợ con mình sống tốt Âu cơ đã cùng các con lập ra nớc Văn Lang, lấy hiệu là Hùng Vơng, đóng đô ở đấtPhong Châu, đặt tên nớc là Văn Lang Triều đình còn có tớng văn, tớng võ, con trai đợc gọi là lang, con gái gọi là Mị Nơng Cứ nh vậy theo tục “ Cha truyền con nối”, các con trởng lên làm vua, mời mấy đời đều lấy hiệu là Hùng Vơng, không hề thay đổi

Thời gian trôi đi, ta cũng đã già nhng ta biết rằng dù trên cạn hay dới nớc, các con cháu của ta đều rất tự hào về nguồn gốc cao quý của mình Đó cũng chính là niềm vui lớn của ta

………

Trang 3

ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 6 TRƯỜNG CHUYÊN LÝ NHẬT QUANG

NĂM HỌC: 2010-2011Môn: Tiếng Việt – Thừi gian làm bài: 90 phút

Bài 1: Cho các từ: Núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, thành phố, ăn, đánh đập,

ngọt, xanh tốt Hãy xếp các từ trên thành một nhóm, theo hai cách:

Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép, từ láy)

Dựa vào từ loại (Danh từ, động từ, tính từ)Bài 2: Xếp các kết hợp từ dưới đây vào 2 nhóm: Kết hợp có từ in đậm mang nghĩa gốc,

kết hợp có từ in đậm mang nghĩa chuyển

Lá phổi, tóc còn xanh, cánh chim, cổ chai, tuổi xanh, lá gan, cánh chuồn, cổ họng, áo

xanh, lá tre, cánh cửa, cổ áo, trời xanh

Bài 3: Hưởng ứng phong trào: “Nói lời hay – Viết chữ đẹp” do sở Giáo Dục và Đào TạoNghệ An phát động Em hãy viết 3 thành ngữ, tục ngữ khuyên người ta khi nói năng.Bài 4: Xác địng bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có) trong mỗi câu sau: Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông

trên khắp sười núi

Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, biển đổi sang màu xanh lục

Vì những điều mong ước của nó đã thực hiện được nên nó rất vui

Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ vỗ nhẹ vào hai bệ bờ cát.Bài 5: Kết thúc bài thơ Tiếng vọng (Tiếng Việt 5 tập một) nhà thơ Nguyễn Quang Thiều

viết:

“Đêm đêm tôi vừa chợp mắtCánh cửa lại rung lên tiếng đập cánhNhững quả trứng lại lăn vào giấc ngủTiếng lăn như đá lở trên ngàn.”

Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả?

Vì sao như vậy?

Bài 6: Trong bài thơ: Những các buồn (Tiếng Việt 5- Tập hai) nhà thơ Hoàng Trung

Thông có viết:

“Hai cha con bước đi trên cátÁnh mặt trời rực rỡ biển xanhBóng cha dài lênh khênhBóng con tròn chắc nịch

Trang 4

Sau trận mưa đêm rả ríchCát càng mịn, biển càng trongCha dắt con đi dưới ánh mai hồng…”

Dựa vào những gợi ý của những hình ảnh trong bài thơ trên, em hãy tưởng tượng và tảbãi biển vào một buổi sáng đẹp trời với tâm trạng vui sướng của người con được người

cha đi ngắm cảnh biển

Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo:

- Cấu tạo từ (từ đơn, từ ghép, từ láy).

- Từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

Câu 3: (2 điểm)

Xác định thành phần tr¹ng ng÷, chñ ng÷, vÞ ng÷ trong c¸c vÝ dô sau

a Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

“Ngày xửa ngày xưa, có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị

ốm nặng và chỉ có trái táo ở một vương quốc xa xôi mới có thể chữa khỏi căn bệnh của mẹ.

Trang 5

Người con đó ra đi, vượt qua bao khú khăn, nguy hiểm, cuối cựng anh đó mang được trỏi tỏo trở về.”

Dựa vào đoạn túm tắt trờn, hóy kể lại tỉ mỉ cõu chuyện đi tỡm trỏi tỏo của người con hiếuthảo theo trớ tưởng tượng của em

==== Hết ====

HƯỚNG DẪN CHẤM MễN TIẾNG VIỆT 6

A YấU CẦU CHUNG:

Đỏp ỏn chỉ nờu những nội dung cơ bản, giỏm khảo cần chủ động trong đỏnh giỏ, cho điểm.Cẩn trọng và tinh tế đỏnh giỏ bài làm của thớ sinh trong tớnh chỉnh thể, trỏnh đếm ý cho điểm mộtcách máy móc, khuyến khớch những bài viết sỏng tạo, cảm xỳc tự nhiờn Chấp nhận cả những ý

kiến khụng cú trong Hướng dẫn chấm nhưng hợp lớ, cú sức thuyết phục.

Tổng điểm toàn bài: 20,0 điểm làm trũn đến 0,5 Hướng dẫn chấm chỉ nờu một số thang điểm

chớnh; trờn cơ sở đú, giỏm khảo cú thể bàn bạc thống nhất định ra cỏc thang điểm cụ thể

B YấU CẦU CỤ THỂ:

Cõu 1 (3,5 điểm) Sắp xếp từ:

a Dựa theo cấu tạo từ: (1,75 điểm)

+ Từ đơn: vườn, ngọt, ăn

Trang 6

+ Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập, bạn bè, dẻo dai.

+ Từ láy: rực rỡ, chen chúc, dịu dàng

b Dưạ theo từ loại: (1,75 điểm)

+ Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn, bạn bè

+ Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn

+ Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, ngọt, dẻo dai

Câu 3 (3,0 điểm)

Xác định thành phần câu: (Mỗi câu trả lời đúng cho 0,75 điểm)

a Trạng ngữ: Sau những cơn mưa xuân

Chủ ngữ: một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát

Vị ngữ: trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.

b Chủ ngữ: Việc tôi làm hôm ấy

Vị ngữ 1: thổi mây về phía cửa sông

Chủ ngữ 2: mặt nước dưới cầu Tràng Tiền

Vị ngữ 2: đen sẫm lại.

(Chú ý: Thí sinh có thể xác định bằng cách gạch chéo ranh giới giữa các thành phần câu.)

Câu 5 (8,0 điểm)

a Yêu cầu về kĩ năng:

- Xác định đúng kiểu bài: văn kể chuyện.

- Có kĩ năng làm bài tốt, diễn đạt lưu loát, trôi chảy, chữ viết đẹp, ít mắc lỗi chính tả, dùng

từ, ngữ pháp

b Yêu cầu về kiến thức:

Trang 7

Trên cơ sở đoạn tóm tắt ở đề bài, thí sinh tưởng tượng để kể lại tỉ mỉ câu chuyện đi tìm tráitáo của người con hiếu thảo Sau đây là một số gợi ý mang tính định hướng thí sinh có thể triểnkhai trong bài làm:

- Mở bài: Dựng được hoàn cảnh câu chuyện (xảy ra đã lâu, có hai mẹ con sống hạnh phúc …)

(1,0 điểm)

- Thân bài: (6,0 điểm)

+ Chuyện xảy ra bất ngờ: người mẹ ốm nặng và chỉ có trái táo ở một vương quốc xa xôi mớichữ khỏi được bệnh

+ Cuộc hành trình đi tìm táo của người con (tưởng tượng và kể được những khó khăn, nguyhiểm mà người con trải qua)

+ Niềm vui sướng tột cùng của người con khi tìm thấy táo và mang về cho mẹ

- Kết bài: Người con trao trái táo cho mẹ, người mẹ được chữa khỏi bệnh, hai mẹ con tiếp tục

sống hạnh phúc bên nhau (1,0 điểm)

Buæi häc sè 1:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HAI DƯƠNG

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 5 VÀO LỚP 6

a/ Hai từ trong cặp từ trên khác nhau ở chỗ nào? (Về nghĩa và về cấu tạo từ)

b/ Tìm thêm hai cặp từ tương tự

Câu 2 : (2 điểm)

Đọc đoạn trích sau:

“Lý Công Uẩn là người con của vùng Kinh Bắc xưa Từ nhỏ, Lí Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác người Một hôm , nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật Cậu bé đã khoét oản ăn trước…”

(Phỏng theo Quốc Chấn)

Trang 8

a/ Tìm trong đoạn trích trên:

Cho đoạn thơ sau:

Dòng sông mới điệu làm saoNắng lên mặc áo lụa đào thướt thaTrưa về trời rộng bao la

Áo xanh sông mặc như là mới mayChiều trôi thơ thẩn áng mâyCài lên màu áo hây hây ráng vàng

(Dòng sông mặc áo- Nguyền Trọng Tạo)

Trong câu thơ trên, màu sắc của dòng sông thay đổi trong ngày như thế nào?

Câu 4: (4 điểm)

Hôm nay, em đi học sớm hơn thường lệ và có dịp dứng ngắm ngôi trường thân thương đã gắn

bó với em suốt nhiều năm qua Hãy tả lại ngôi trường của em.`

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu 1 : ( 2điểm)

a/ Hai từ trong từng cặp từ khác nhau ở chỗ:

+ Về nghĩa: một từ có nghĩa khái quát, chỉ loại lớn; một từ có nghĩa cụ thể, chỉ loại nhỏ (cho 0,5 đ) + Về cấu tạo: một từ là từ ghép chính phụ (từ ghép có nghĩa phân loại), một từ là từ ghép đẳng lập (từ

ghép có nghĩa tổng hợp) (cho 1 đ)

b/ tìm thêm hai cặp từ : ví dụ: nhà kho/ nhà cửa; ruộng bậc thang/ ruộng nương (mỗi cặp từ đúng, cho 0, 25 đ)

Câu 2 : (2 điểm)

a/ Các kiểu câu trong đoạn trích:

- Một câu kể kiểu Ai là gì? Lý Công Uẩn là người con vùng Kinh Bắc xưa.

- Một câu kể kiểu Ai thế nào? Từ nhỏ, Lý Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh và biểu lộ một tính cách khác người.

- Một câu kể kiểu Ai làm gì? Cậu bé đã khoét oản ăn trước (đúng cả 3 câu cho 1 điểm )

b/ Xác định đúng thành phần của cả 3 câu (cho 1 điểm)

Câu 3 : (2 điểm)

Trang 9

Ba cặp lục bât, mỗi cặp thơ tả mău sắc của dòng sông ở một thời điểm trong ngăy Buổi sâng, sông mặc âo lụa đăo thướt tha, mău âo phản chiếu ânh sâng rực rỡ của mặt trời mới mọc Buổi trưa, sông mặc

âo xanh, in bóng trời xanh rộng rêi, bao la Buổi chiều, âng mđy chiều lăm âo của sông có mău hđy hđy râng văng Mỗi buổi, dòng sông lại có mău âo riíng gắn với mău của mđy trời Mỗi buổi, dòng sông lại cómột vẻ đẹp riíng không bao giờ lặp lại

Cđu 4 (4 điểm) Học sinh viết được băi văn đảm bảo câc yíu cầu sau:

- Thể loại : Văn miíu tả- tả cảnh

- Đối tượng miíu tả: Cảnh ngôi trường

Băi văn viết được theo dăn ý:

a/ Mở băi (cho 0,5 điểm)

Giới thiệu cảnh em định tả lă cảnh gì (Cảnh ngôi trường)

b/ Thđn băi: (cho 3 điểm)

- Tả bao quât ngôi trường (tả từ xa tới gần)

- Tả chi tiết:+ Tả sđn trường + Tả cđy cối ở sđn trường + Tả vườn trường

Tríng tiÓu hôc kim ®ơng

®Ò kh¶o s¸t chôn nguơn Hôc sinh giâØ tríng líp 5

N¨m hôc 2008- 2009

M«n TiÕng viÖt ( thíi gian lµm bµi 60 phót ) PhÌn I/ Tr¾c nghiÖm ( Ghi l¹i ch÷ c¸i tríc ý tr¶ líi ®óng)

1/ Dßng nµo díi ®©y chØ gơm c¸c tõ l¸y:

A nhâ nh¾n, nÕt na, mong ngêng, t¬i t¾n

B xinh x¾n, nhâ nhÑ, dÞu dµng, mong mâi

C nÒn n·, nho nhâ, mong manh, d×u dÞu

2/ Tù ®ơng nghÜa víi tõ “ im ¾ng” lµ:

A khÏ khµng B nhÌ nhÑ C dên dÐn D im l×m

3/ Hai tõ “ mÑ” trong c©u v¨n: MÑ t«i hay nêi: “ Søc khoÎ lµ mÑ thµnh c«ng”.

Cê mỉi quan hÖ víi nhau lµ:

Trang 10

C quan hệ nguyên nhân - kết quả

Trong bài thơ “ Tre Việt Nam” nhà thơ Nguyễn Duy đã viết:

“… Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đã thẳng nh trông lạ thờng Lng trần phơi nắng, phơi sơng

Có manh áo cộc tre nhờng cho con… “

Nêu cảm nhận của em khi đọc 4 dòng thơ trên

Bài 3/ Tập làm văn

Đề bài: Em hãy tởng tợng sau mời năm nữa, em đợc gặp lại một thầy giáo ( hoặc cô giáo ) đã từng dạy em

trong những năm học ở trờng Tiểu học

Em hãy tả lại thầy giáo ( hoặc cô giáo) trong lần gặp đó.

Nội dung ôn tập Tiếng Việt - Lớp 5

Đề 1

Bài 1: Mỗi câu dới đây gồm mấy vế câu? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:

a Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận

th từ tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đờng tàu biển

A 1 vế câu B 2 vế câu C 3 vế câu

b Lơng Ngọc Quyến hi sinh nhng tấm lòng trung với nớc của ông còn sáng mãi

A 1 vế câu B 2 vế câu C 3 vế câu

c Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran

A- 1 vế câu B- 2 vế câu C-3 vế câu

d Ma rào rào trên sân gạch, ma dồn dập trên phên nứa

A- 1 vế câu B- 2 vế câu C-3 vế câu

Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đầu câu không có từ nối.

a Mặt trời mọc, sơng tan dần

Trang 11

b Trăng lên và cỏ cây nh đợc dát bạc.

c Sân ga càng lúc càng ồn ào, nhộn nhịp.!

d Tôi về nhà nhng tâm trí vẫn để ở trờng

Bài 3: Tìm các cặp từ nối thích hợp để điền vào chỗ trống

a Dừa mọc ven sông, ….dừa men bờ ruộng, … dừa men đờng làng

( Khi…khi…; Tuy… ng ; Nếu thì )nh … … …

b Ngời em chăm chỉ, hiền lành….ngời anh thì tham lam, lời biếng

( Nhng ;còn ; mà)

Bài 4: Một bạn viết mở bài cho đề văn: Tả một ngời thân trong gia đình em nh sau: “ Trong gia

đình, ngời em yêu nhất là mẹ” Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:

a Mở bài bằng cách giới thiểu trực tiếp ngời đợc tả

b Mở bài bằng cách giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu ngời đợc tả

Đề 2

Bài 1: Công dân nghĩa là gì? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:

a Ngời trong một nớc

b Những ngời có quyền công dân

c Những ngời dân nói chung

Bài 2: Nối các từ ở bên cột A với lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp

Bài 3: Xác

định các quan

hệ từ, cặp quan

hệ từ trong từng câu ghép dới

đây Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả

Bài 4: Điền quan hệ từ vào chỗ trống.Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời

a.Vờn cây đâm chồi, nảy lộc……… ờn cây ra hoa v

b Ngời lao động chân tay, làm việc ăn lơng

c Theo đúng lẽ phải, không thiên vịd.Không giữ kín, mà để cho mọi ngời đều có thể biết

Trang 12

c Các bạn đã góp ý nhiều lần…….Tuấn vẫn cha tiến bộ

A- nhng B- còn C- rồi

Bài 5: Khoanh chữ cái trớc đề bài văn không phải tả ngời

a Tả một ca sĩ đang biểu diễn

b Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích

c Tả dòng sông quê em

d Tả lại nhân vật cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám

e Em đã đọc truyện Nàng Lọ Lem.Hãy tởng tợng và tả lại nàng Lọ Lem lộng lẫy xinh

đẹp trong bữa tiẹc hoàng cung

Đề 3 Bài 1: Việc lập chơng trình hoạt động có tác dụng gì ?Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Rèn luyện óc tổ chức

B- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học

C- Rèn luyện ý thức tập thể

D- Cả ba ý trên

Bài 2: Sắp xếp lại cho đúng thứ tự các phần trong chơng trình hoạt động.

1 Chơng trình cụ thể 2 Phân công chuẩn bị 3 Mục đích

a Mẹ thởng cho tôi đợc về ăn tết với bà………

A- nên tôi rất phấn khởi

B- cho nên thằng Khả, em tôi nổi cơn ghen

Trang 13

a Nếu Nam kiên trì tập luyện thì cậu ấy sẽ trở thành một vận động viên giỏi.

b Hễ còn một tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi

c Nhng ở trong rừng sâu ngời ta nghe rõ những tiếng réo rắt, nh nỉ non, van nỉ của trăm ngọn thác

d Bố sẽ thởng cho Lan chiếc cặp đẹpneus Lan học giỏi.

Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống? Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng:

a ……….Linh học giỏi Toán………….Minh lại học giỏi Văn

A-Vì….nên… B- Tuy… nhng…… C-Nếu ….thì…

b … bạn Quỳnh Anh cất tiếng hát…….mọi ngời đều cảm thấy rng rng cảm động

A- Khi… …thì B- Hễ … …thì C-Nếu … …thì

D- Các ý trên đều đúng

Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đặt trớc những câu ghép biểu thị quan hệ tơng phản.

a Mặc dầu ngời ta, kẻ vào ồn ào nhng Đan-tê vẫn đọc đợc hết cuốn sách

b Do hôm nay trời mát mẻ nên chúng em trồng đợc nhiều cây hơn hẳn hôm qua

c Nếu trời nắng quá thì em ở lại đừng về

Bài 4: Điền quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh những câu

ghép sau:

a.Bà tôi không còn khoẻ nữa………bà vẫn săn sóc chúng tôi chu đáo

Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng

A- nhng B-nên C- thì

b …… trời rét, Bé vẫn dạy sớm học bài

A- Tuy B- Mặc dù C- Nếu D- Cả ba phơng án trên đều đúng

Bài 5: Những câu nào dùng cha đúng quan hệ từ để nối các vế câu Khoanh tròn chữ cái đầu

ph-ơng án đúng:

A-Tuy nhà xa nhng Nam đến lớp muộn

B- Dù kẻ thù tra tấn dã man nhng anh vẫn không khai nửa lời

Đề 5 Bài 1: Dùng các cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống trong những câu văn sau Khoanh tròn chữ cái

đầu phơng án trả lời đúng nhất

a Không những em chăm chỉ luyện văn, …… cố gắng giải nhiều bài toán khó

A- mà lại B- mà còn C- lại còn

b Lan……học giỏi mà còn là một đứa con ngoan hiếu thảo

A- hễ mà B- không những C- bởi vì

Bài 2: Điền vế câu thích hợp vào chỗ khuyết trong câu sau để hoàn chỉnh các câu ghép chỉ quan

hệ tăng tiến Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án trả lời đúng nhất

a Chẳng những Hoa xinh đẹp………

A- mà còn học giỏi B- mà còn khó tính C- mà còn lời biếng

b Tiếng cời chẳng những đem lại niềm vui cho mọi ngời………

A- mà còn giúp con ngời gần nhau hơn

B-mà còn là cách chữa bệnh tinh thần hữu hiệu

C- mà còn làm đẹp thêm cuộc sống

D- Tất cả các phơng án trên

Trang 14

Bài 3: Hãy tìm ra quan hệ từ phù hợp điền vào câu ghép sau? Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án

trả lời đúng nhất

Rèn chữ chẳng những giúp chúng em viết đẹp… luyện thêm nết ngời

a- mà còn b- đã thế c- còn

Bài 4: Thế nào là kể chuyện? Khoanh tròn ý đúng nhất.

a Trình bày một chuỗi sự việc có đầu , có cuối

b Các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật

c Mỗi câu chuyện nói đến một điều có ý nghĩa

A- An toàn B- An ninh C- Bình an

Bài 2: Tìm từ nối thích hợp điền vào chỗ trống Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng.

a.Tôi cha kịp nói …… nó đã bỏ chạy

A- thì B- mà C- rồi

b … anh cần bao nhiêu…… anh lấy bấy nhiêu

A- Nếu….thì…… B – Tuy….nhng… C- Hễ ….thì…

Bài 3: Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống Khoanh tròn chữ cái đầu phơng án đúng.

a Trời…… hửng sáng, mẹ em…… đi làm ca

A- vừa … đã… B- có …mới… C- càng …càng…

b Hàng cây……trồng hôm nào, dãy cây ….lấm tấm màu xanh

A- vừa… đã… B- có …mới… C- càng …càng…

c- Cô giáo giảng bài …… chúng tôi hiểu ngay đến…

A- vừa … đã… B- đâu … đấy C- càng …càng…

d- Đêm …… khuya, trời…… ma to

A- vừa … đã… B- đâu … đấy C- càng …càng…

Bài 4: Nối các phần của bài văn tả đồ vật ở bên trái với nhiệm vụ tơng ứng của nó ở bên phải cho

phù hợp

2 Thân bài

a Tả đồ vật từ kháiquát đến chi tiết

b Nêu cảm nghĩcủa ngời viết về đồ

vật

1 Mở bài

định tả

Trang 15

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) tả một đồ vật mà em thích.

Đề 7 Bài 1 : Điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong câu văn Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả

lời đúng

a Dới ánh nắng vàng gay gắt, phợng vĩ và bằng lăng… đua sắc

A- chen nhau B- giành nhau C- thi nhau

b Mấy bông hoa vàng nh những đốm trắng, đã nở sáng trng trên giàn mớp xanh.Cái giàn bên mặt

ao……… xuống nớc lấp lánh hoa vàng

A- soi bóng B- đổ bóng C- ngả bóng

Bài 2: Từ ngữ nào không chính xác khi điền vào chỗ trống trong câu dới đây Khoanh tròn chữ cái

đầu câu trả lời đúng

từ nhà em đến tr

…… ờng chỉ dài đúng một cây số

A- Quãng đờng B- Đoạn đờng C- Con đờng D- Khúc đờng

Bài 3 : Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một sự việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ

ngữ đồng nghĩa để thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trớc để làm gì? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Tránh cho đoạn văn lỗi lặp từ nhiều lần

B- Tạo mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn

C- Cả hai ý trên đều đúng

Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để câu văn hoàn chỉnh Khoanh tròn chữ cái đầu câu

trả lời đúng

Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thợng, … trong rừng cây xanh xanh Đứng ở đây nhìn

ra xa, phong cảnh thật là đẹp

A- nằm B- phơi C- ngồi

Trang 16

Bài 5: Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng Nàng bảo chồng:” Thế này thì vợ chồng mình ……… mất thôi!”

Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho nội dung câu nói có sắc thái nghiêm chỉnh:

A- hi sinh B- toi C- chết D- qua đời

Bài 6: Hãy viết một đoạn đối thoại giữa em và bạn em trao đổi với nhau về vấn đề học tập.

Đề 8

Bài 1: Đọc đoạn trích sau:

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vơng , tôi tởng tợng đến một trang nam nhi , sức vóc khác ngời, nhng tâm hồn còn thô sơ và giản dị nh tâm hồn tất cả mọi ngời thời xa Tráng sĩ ấy gặp lúc quân gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhng bị thơng nặng.Tuy thế ngời trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm( chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thơng lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết

(Nguyễn Đình Thi)

Cụm từ” Tráng sĩ ấy” dùng để liên kết hai câu văn trong đoạn.Hãy cho biết tác giả đã dùng cách

liên kết gì?

A- Dùng từ ngữ thay thế B- Dùng từ ngữ nối C- Dùng từ ngữ lặp lại

Bài 2: Đọc đoạn trích:

Trang 17

Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên( Thanh Hoá) ngời thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ Nàng bắn cung rất giỏi, thờng theo các phờng săn đi săn thú Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trớc sự thán phục của trai tráng trong vùng.

Các từ ngữ nào đợc dùng để lên kết? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời sai

A- Ngời thiếu nữ họ Triệu B- Nàng C- Các phờng săn

Bài 3: Trong đoạn trích dới đây còn nhiều chỗ trống:

Sau khi dẹp loạn mời hai sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngồi ở Hoa L - …… đầu tiên của nhà nớc phong kiến trung ơng nằm trên đờng thiên lí Bắc Nam có sông Đáy, sông Hoàng Long và những dãy núi đá vôi bao quanh Trải qua ngàn năm ……… nay chỉ còn là

những phế tích, nhng cũng đủ để gợi nhớ về một thời oanh liệt của………

Điền các từ ngữ đợc dùng để liên kết dới đây vào chỗ trống bằng cách ghi vào ô trống kí hiệu A hoặc B, C tơng ứng A- Cố đô B- Kinh đô C- Ông vua” cờ lau tập trận” Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gơng hiếu học, trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu

Đề 9 Bài 1: Chọn các từ ngữ nào điền vào chỗ trống để nối hai câu trong đoạn văn sau:

Mỗi lần nghe tiếng chim hoàng anh là tôi phải nghĩ đến những cây bàng xanh mớt, vòm trời xanh có mây trắng nhẹ nh bông Đà Lạt có chim hoàng anh hót là điều tôi không bao giờ ngờ ………… trên một cây thông gãy có một chú hoàng anh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi.

Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:

Trang 18

A- thì ra B- tuy nhiên C- nhng kìa D- thế là

Bài 2: Chọn các từ ngữ nào điền vào chỗ trống để nối hai câu trong đoạn văn sau:

Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa.Cứ mỗi sáng, khi tiếng gáy của chú cất lên là mọi ngời biết đã đến giờ đi làm nên ai cũng thích nghe …… ,ở trong rừng rậm có lão Hổ Vằn.Lão không thích nghe tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí

nào( Truyện cổ tích Lào)

Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:

A- Vì vậy B- Thế nhng C- Đồng thời D- Ngoài ra

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 câu) tả một loài cây mà em thích nhất.

Đề 10 Bài 1: Câu đơn là gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

A- Câu có một cụm chủ ngữ

B- Câu ghép có 2 cụm từ trở lên

C- Câu có chủ ngữ làm thành chính

Bài 2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu đơn:

A- Nam là một học trò xuất sắc

B- Tôi đến nhiều nơi , bạn bè mới đều rất quý

C- Hoa về thăm quê ,bà nội đã cho Hoa những ngày nghỉ đầy ý nghĩa

Bài 3 : Thế nào là câu ghép ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Câu có các thành phần chủ ngữ và vị ngữ

B- Câu do nhiều vế câu ghép lại

C- Câu có chủ ngữ làm thành phần chính trong câu

Bài 4 : Khoanh tròn câu ghép không dùng từ nối trong những trờng hợp dới đây

A-Chiếc xe đã dần xa khuất ,tôi mới trở lại trờng học

Trang 19

B -Trời đổ ma ,nhng tôi vẫn khoác áo ma tới trờng

C- Ngọc vẫn nh xa , thế mà thiếu chút nữa , tôi không nhận ra bạn

Bài 5 : Có mấy loại câu ghép dùng từ nối ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời sai

A- Câu ghép dùng quan hệ từ

B- Câu ghép dùng cặp từ hô ứng

C- Câu ghép có vế câu làm thành phần

Đề 11 Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái đầu của câu ghép dùng quan hệ từ

A- Hải học giỏi , bạn ấy lại hát rất hay

B- Tôi đã viết th cho Sơn nhng cậu ta cha hồi âm

C- Biển nhiều cá , rừng nhiều gỗ quý

Bài 2 : Khoanh tròn chữ cái đầu của câu ghép dùng cặp từ hô ứng:

A- Trời vừa nổi cơn giông thì con tàu ấy đã không thể ra khơi đợc

B- Nếu trời nổi gió thì đoàn tàu ra khơi

C- Tuy trời nổi gió lớn, nhng đoàn tàu vẫn ra khơi

Bài 3 : Hãy chọn một vế câu phù hợp , điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép

a Tuy quang là một cậu bé bởng bỉnh , …

b nhng cậu ta rất thông minh c và rất tinh nghịch d và cậu ta còn là một chú bé đẹp trai ,khoẻ mạnh Bài 4 : Đọc đoạn trích sau đây , chú ý các ô vuông có đánh số thứ tự : “ Mùa đông , giữa ngày mùa , làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau.Có lẽ bắt đầu từ những đêm sơng sa thì bóng tối đã hơi cứng , và sáng ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thờng khi.Màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại.” a Tìm câu ghép trong đoạn văn trên và ghi lại

b Nội dung của đoạn văn trên là gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Tả đồ vật B- Tả cảnh thiên nhiên C- Tả ngời

Bài 5 : Những từ ngữ nào đợc lặp lại có tác dụng liên kết trong đoạn thơ sau ? Khoanh tròn chữ

cái đầu câu trả lời đúng

a Tôi buộc lòng tôi với mọi ngời

Để tình trang trải khắp trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời

( Tố Hữu ) A- Để B- Với C- Tôi

Trang 20

b Tôi là con của vạn nhà

Là em của vạn kiếp phôi pha

Là của vạn đầu em nhỏ

Không áo cơm , cù bất cù bơ …

A- Anh B- Là C- Của vạn…

Đề 12 Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây:

“ Một con vịt mái màu xám.Nó là loài vịt bầu nuôi để lấy trứng Chị chàng đã hơn một năm

tuổi, thân hình béo nục, đầu lốm đốm đen, mỏ vàng.Chỉ có cái cổ là đặc biệt: Nó hơi dài và thắt ngẵng lại đến nỗi cứ nh thể không phải cái cổ của chính chị vịt này”

a Chi tiết nào trong đoạn văn trên miêu tả hình dáng của con vịt ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Thân hình béo nục B- Cái cổ hơi dài và ngẵng lại C- Cả hai ý trên

Bài 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu dới đây.

Hoa học giỏi mà hát còn rất hay

……

A- Chẳng những B- Tuy C- Dù Bài 3: Đọc đoạn văn sau đây: “ Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào nh một trận bão ở chỗ vết thơng, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngọt ngào, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quện thành từng cục máu lớn” a Trong đoạn trích trên, tác giả miêu tả thông qua những giác quan nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng A Bằng thị giác

B Bằng thị giác và khứu giác

C Bằng cả thị giác ,thínhgiác và khứu giác b.Vì sao tác giả dùng từ vết thơng ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng A Vì tác giả coi cây cối nh một cơ thể ngời B Vì tác giả thể hiện sự yêu quý thiên nhiên C Cả hai ý trên Bài 4 : Viết đoạn văn đối thoại giữa em với một ngời bạn nói về một loài cây mà cả hai cùng thích

Trang 21

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) tả một cây che bóng mát trớc sân trờng.

Đề 13 Bài 1 : a Kiểu câu hỏi “ Từ đâu đến?” dùng để hỏi gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng A- Hỏi quê ở B- Hỏi nghề nghiệp C- Hỏi tuổi tác D- Hỏi nơi ngời đợc hỏi vừa mới đi khỏi

b Kiểu câu hỏi “ Làm nghề gì?” dùng để hỏi gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Hỏi thời gian B- Hỏi nghề nghiệp C- Hỏi thăm sức khoẻ D- Cả hai ý trên

c Câu có vị ngữ “ Là cái gì?” dùng để hỏi gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Hỏi sự vật B- Hỏi sự việc C- cả hai ý trên

d Câu có chữ “ Ai?” dùng để hỏi gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Hỏi con vật B- Hỏi sự việc C- Hỏi con ngời

Trang 22

Bài 2: Đặt câu có dấu phẩy:

a Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

Bài 3: Trạng ngữ là gì ? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A- Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu

B- Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho danh từ

C- Trạng ngữ là thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ

Bài 4: Đặt 1câu có TN chỉ nơi chốn, 1câu có TN chỉ nguyên nhân, 1câu có TN chỉ thời gian,

1câu có TN chỉ mục đích, 1câu có TN chỉ phơng tiện

Trang 23

Bài 1 : Xác định TN trong câu văn dới đây? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

Hôm nay , trời nắng rất đẹp

Trang 24

Bài 3: Dấu ngoặc kép dùng trong trờng hợp nào?

A Dùng để đánh dấu lời nói đợc dẫn trực tiếp

B Dùng để đánh dấu ý nghĩa của nhân vậ

C Dùng để đánh dấu từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt

D Dùng để trích dẫn nguyên vẹn lời của ngời khác

E Cả bốn trờng hợp trên

Bài 4: Chủ ngữ là gì?Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A – Chủ ngữ là bộ phận chính thứ nhất của câu, nêu lên ngời hay vật làm chủ cho một hành độnghoặc tính chất trạng thái

B – Chủ ngữ là tất cả những danh từ đứng đầu câu

C - Chủ ngữ là ngời hay vật đứng đầu câu

Bài 5: Vị ngữ là gì?Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

nhất

A- Quyền của ngời công dân, bao gồm quyền tự do dân chủ và các quyền lợi cơ bản về kinh

tế, văn hoá, xã hội

B- Quyền đợc hởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần , chính trị xã hội

1 Tre già măng mọc A Dạy trẻ từ lúc còn

nhỏ dễ hơn

2 Trẻ lên ba cả nhà

học nói

B Lớp trớc già đi có lớp sau thay thế

3.Trẻ ngời non dạ C Còn ngây thơ, dại

dột ,cha biết suy nghĩ chín chắn

4 Tre non dễ uốn

D.Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui

vẻ nói theo

Trang 25

C- Quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và sức mạnh để đảm bảo việc thực hiện quyền ấy

D- Quyền chiếm giữ, sử dụng và định đoạt đối với tài sản của mình

Bài 4: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng

A - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại

B - Đánh dấu phần chú thích trong câu

C - Đánh dấu các mục đầu với mục đích liệt kê

Chói chang lửa thóc, sân trông bóng ngời

Vại ma in dáng mây trời

Em soi bóng nhớ ngời xa em?

Bờ tre gió đánh lá mềm Thoảng say mùi vải nái bên thềm ai giăng?

Xa quê dầu chẳng võ vàng Trông mây núi, nhớ mây làng về tra…

Tháng 5- 1960

(Quang Dũng- Thơ với tuổi thơ, NXB Kim đồng, 2001, tr 19)

a Nội dung của bài thơ nói gì?

C – Vại nớc ma D – Bờ tre gió đánh( thổi mạnh)

E - Đậm mùi vải phơi giăng bên thềm

Đề 16

Trang 26

Bài 1: Muốn tìm chủ ngữ trong câu, ta phải đặt câu hỏi nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời

cha đúng

A – Ai? B – Cái gì? C – Con gì? D – Tại sao?

Bài 2: Muốn tìm vị ngữ trong câu ta phải đặt câu hỏi nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời

ch-a đúng

A- Làm gì? B – Nh thế nào? C – Con gì?

Bài 3: Chủ ngữ thờng đợc cấu tạo nh thế nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời cha đúng

A – Danh từ hoặc cụm danh từ

B - Đại từ nhân xng, đại từ chỉ trỏ…

C – Quan hệ từ

Bài 4: Vị ngữ thờng đợc cấu tạo nh thế nào? Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời cha đúng

A – Động từ hoặc cụm động từ B - Tính từ hoặc cụm tính từ

B – Trả lời câu hỏi “ở đâu?”

C – Thờng đứng ở đầu câu

C – Cả ba ý trên đều đúng

Bài 6: Quan sát cây cối qua đoạn văn mẫu:

" … Ph ợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những cái tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn nghìn con bớm thắm.

Mùa xuân, phợng ra lá Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non Lá ban đầu xếp lại còn e ấp; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!Cậu chăm

lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phợng Một hôm, bỗng từ đâu trên cành cây báo ra một tin thắm: mùa hoa phợng bắt đầu!

… Sáng mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong màu hoa phợng

( Xuân Diệu Trích Hoa học trò, trong tập trờng ca)

Tác giả đoạn văn trên đã quan sát đợc vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng nh thế nào?Khoanh tròn chữ cái vào câu trả lời sai:

Trang 27

Bài ôn tập, kiểm tra (LTVC) Câu 1: Cho các từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vờn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh

đập

Hãy xếp các từ trên thành hai nhóm theo hai cách:

a) Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy)

b) Dựa vào từ loại( danh từ, động từ, tính từ)

Câu 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau:

a) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nờm nợp đổ ra đồng

b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, ba ngời ngồi ăn cơm với thịt gà rừng

c) Sau những cơn ma mùa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh môngtrên khắp các sờn đồi

d) Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, ngời nhanh tay có thể với lên hái đợcnhững trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao

Câu 3: Chữa lại các câu sai dới đây bằng hai cách khác nhau:

(Chú ý: chỉ đợc thay đổi nhiều nhất hai từ ở mỗi câu.)

a) Vì bão to nên cây không bị đổ

b) Nếu xe hỏng nhng em vẫn đến lớp đúng giờ

Câu 4: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con ngời

Việt Nam

Câu 5: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong mỏi, tơi

tốt, phơng hớng, vơng vấn, tơi tắn vào hai cột ở bảng dới đây:

Câu 6: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền

Câu 8: Từ "thật thà” trong mỗi câu dới đây là danh từ, động từ hay tính từ? Hãy chỉ rõ từ

"thật thà" là bộ phận gì trong mỗi câu?

a) Chị Loan rất thật thà

b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến

Trang 28

c) Chị Loan ăn nói thật thà, dễ nghe.

d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan

Câu 9: Tìm vế câu thích hợp để điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

Câu 10: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu sau:

a) Lớp thanh niên ca hát, nhảy múa

b) Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rng vang lên

c) Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các lề phố Hà Nội,lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân

Câu 11: Thêm một từ chỉ quan hệ và một vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu

ghép

a) Vì trời rét đậm…

b) Nếu mọi ngời chấp hành tốt Luật giao thông…

c) Tuy bạn Hơng mới học Tiếng Anh…

Câu 12: Xếp các từ sau thành các cặp từ trái nghĩa: cời, gọn gàng, mới, hoang phí, ồn ào,

khéo, đoàn kết, nhanh nhẹn, cũ, bừa bãi, khóc, lặng lẽ, chia rẽ, chậm chạp, vụng, tiết kiệm

Câu 13: Tạo hai từ ghép có nghĩa phân loại, hai từ ghép có nghĩa tổng hợp, một từ láy từ mỗi

tiếng sau: nhỏ, sáng, lạnh

Câu 14: Dựng gạch chộo(/ ngắt) nhịp cỏch đọc trong khổ thơ sau:

Ngày mai

Chiếc đập lớn nối liền hai khối nỳi

Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyờn

Sụng Đà chia ỏnh sỏng đi muụn ngả

Từ cụng trỡnh thuỷ điện lớn đầu tiờn

Cõu 15 : Đỏnh dấu x vào ụ  cạnh từ lỏy;

-Bà thờng kể….đời xa, nhất là….cổ tích

- Gần … rồi mà anh ấy vẫn …… ngủ dậy

b d/gi

-Nó …rất kĩ, không để lại …… vết gì

Trang 29

Chúng em coa nghôi nhà sây dỡ

Dàn dáo tựa cái nồng che trở

Chụ bê trông nhú lên nh một mầm cây

Câu 20:.Tìm những từ viết sai chính tả:

I-ta-li , I-Ta-Li, Chi-ca-gô, Sác- lơ- đác- uyn, Bin Clin-tơn, Tây ấn Độ

Câu 21: Những thành ngữ nào dới đây không thể kết hợp đợc với từ truyền thống?

a) Lá lành đùm lá rách b) Bới bèo ra bọ

c) Châu chấu đá voi d) Nhạt nh nớc ốc

Câu 22: " Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hơng bởi, béo cái béo của

trứng gà, ngọt cái vị ngọt của mật ong già hạn"

Từ cái béo trong câu trên thuộc từ loại nào?

a) Danh từ b) Động từ c) Tính từ d) Đại từ

Trang 30

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HAI DƯƠNG

ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 5 VÀO LỚP 6

Môn Tiếng Việt

(Thời gian : 90 phút không kể thời gian giao đề )

Câu 1: (4 điểm)

1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào? (đồng âm, đồng nghĩa, nhiều nghĩa, tượng hình, tượng thanh?)

a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực

b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn

Trang 31

c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc

d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh

2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ sau:

a/ Bóc … cắn …… c/ Tay …… tay …… b/ …… được…… thấy d/ Trống đánh ………… kèn thổi ……

Câu 2 ( 3đ): Xác định chủ ngữ,vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:

1 Tiếng cá quẫy tũng toẵng, xôn xao mạn thuyền

2 Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ

3 Học quả là khó khăn, vất vả

Câu 3: ( 7đ) Thay đổi thứ tự một số từ ngữ trong từng trường hợp dưới đây để tạo thành câu:

- Bộ cánh rất duyên dáng của chú

- Đôi cánh chưa thật cứng cáp và chắc khoẻ ấy

- Đôi mắt long lanh như thuỷ tinh lúc nào cũng liến láu nhìn quanh ấy

Câu 4 ( 10đ): Trong câu thơ sau, nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích hiệu quả của phép nghệ thuật đó?

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

Câu 5: Hãy tả một đêm trăng sáng

………

Trang 32

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG HÀ NỘI – AMSTERDAM

Ngày: 16/6/2010

ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN SINH VÀO LỚP 6

MÔN: TIẾNG VIỆT Thời gian làm bài: 45 phút

Bài 1 (5 điểm):

1/ Các từ được gạch chân trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?

a/ mực nước biển, lọ mực, cá mực, khăng khăng một mực Đó là các từ đồng âm

b/ hoa xuân, hoa tay, hoa điểm mười, hoa văn Đó là các từ nhiều nghĩa

c/ rúc rích, thì thào, ào ào, tích tắc Đó là các từ đồng nghĩa gợi tả âm thanh

d/ ngật ngưỡng, lênh khênh, chót vót, đủng đỉnh Đó là các từ đồng nghĩa gợi tả hình

(“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên?

Gió khơi, mặt trời, biển, mắt cá, muôn dặm, huy hoàng.

Trang 33

b/ Nhà thơ muốn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà

thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ để thể hiện phép nối đó?

Qua hình ảnh “Đoàn thyền chạy đua cùng mặt trời” tác giả muốn nói đến sự khẩn trương của những ngư thuyền, họ hối hả chạy đua với thời gian để kịp hoàn tất công việc đánh cá khi mặt trời lên Nhà thơ tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời vì mặt trời đang nhô dần lên khỏi mặt biển trong khi đoàn thuyền đánh cá đang lướt trên biển để trở về đất liền khiến cho tác giả có sự liên tưởng thú vị là các sự vật đó đang chạy đua để xem sự vật

nào rời khỏi mặt biển nhanh hơn

Bài 2 (5 điểm): Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

(1) Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái (2) Thảo quả chín dần (3) Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng (4) Rừng ngập hương thơm (5) Rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.

(6) Rừng sáy ngây và ấm nóng (7) Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày lại thắp thêm nhiều ngọn mới, nhấp nháy vui mắt.

1/ a – Đoạn văn trên trích trong bài Mùa thảo quả của tác giả Ma Văn Kháng

b – Em hãy chuyển hai câu (4) và (5) thành một câu ghép:

Rừng ngập hương thơm, rừng sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng.

c – Câu đơn có nhiều vị ngữ là câu số: 6, 7

2/ a – Ghi ra các từ láy có trong đoạn văn?

đột ngột, chon chót, nhấp nháy.

b – Phân tích các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu số (3)

Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột, bỗng rực lên / những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa,

TN( nơi chốn) TN (cách thức) VN CN

chứa nắng

3/ a – Đoạn văn trên thuộc thể loại miêu tả hay kể chuyện? Vì sao?

Đoạn văn trên thuộc thể lọai văn miêu tả vì tác giả đã sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm giàu hình ảnh để gợi ra trước mắt người đọc một cách cụ thể và sinh động vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa.

b – Tại sao nhà văn lại so sánh “Thảo quả như những đốm lửa hồng, ngày qua ngày… nhấp nháy vui mắt”?

Tác giả so sánh như vậy bởi“những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.” Ban đầu chỉ là một vài quả chín tựa như vài đốm lửa mới nhen và rồi thời gian trôi

Ngày đăng: 26/06/2014, 13:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w