Giới thiệu đối tượng miêu tả. Quan hệ của người viết với đối tượng miêu tả. Có thể khái quát cảm xúc của người viết vớ đối tượng miêu tả đó. Lưu ý: Có thể giới thiệu đối tượng miêu tả bằng nhiều cách khác nhau: Có thể mở bài một cách trực tiếp ngắn gọn bằng một câu giới thiệu. Cách mở bài này giúp người đọc nhận biết một cách dẽ dàng đối tượng miêu tả nhưng có phần kho khan và thiếu chất văn chương.
Trang 1Ôn Tập luyện từ và câu: Câu ghép
I Lí thuyết:
1 Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ? Xác định rõ chủ ngữ? vị ngữ?
2 Có mấy loại câu ghép? Là những loại nào? Lấy ví dụ?
3 Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép? Là những cách nào?
4 Có những quan hệ từ nào thờng đợc dùng để nối các vế của câu ghép? Quan hệ từ đó chỉ mối quan hệ ý nghĩa gì?
II Bài tập:
* Bài tập 1: Phân loại các câu dới đây thành hai loại câu đơn và câu ghép? Em dựa vào đâu để phân loại
nh vậy? ( Dùng dấu gạch chéo để xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)
1 Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận th từ, tài liệu trao đổi với các đảng viên bạn qua đờng tàu biển
2 Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran
3 Ma rào rào trên phên gạch, ma đồm độp trên phên nứa
* Bài tập 2: Có thể tách mỗi vế câu ghép tìm đợc ở bài tập 1 thành một câu đơn đợc không? Tại
sao?
* Bài tập 3: Điền vế câu còn thiếu để hoàn chỉnh các câu ghép sau? Cho biết giữa các vế của câu ghép đó có quan hệ gì?( Dùng dấu gạch chéo để xác định chủ ngữ, vị ngữ) 1 Bích Vân học bài còn ………
2 Nếu trời ma to thì………
3 ……… còn bố em là bộ đội 4 ……….nhng Nam vẫn đến lớp * Bài tập 4: Xácđịnh các chủ ngữ, vị ngữ của các vế câu ghép trong các câu dới đây? Các vế của câu ghép dới đây nối với nhau bằng cách nào? 1 Bà em kể chuyện Thạch Sanh, em rất chú ý lắng nghe………
2 Đêm đã khuya nhng anh Thành vẫn ngồi bên máy vi tính ………
3 Gió mùa đông bắc tràn về và trời trở rét ………
4 Tiếng còi của trọng tài vang lên: trận đá bóng bắt đầu ………
* Bài tập 5: Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống:
1 Gió thổi ào ào ( ) cây cối nghiêng ngả ( )bụi cuốn mù mịt ( ) một trận ma ập tới
2 Quê nội Nam ở Bắc Ninh ( ) quê ngoại bạn ấy ở Hà Giang
3 Thỏ thua rùa trong cuộc thi tốc độ ( ) Thỏ chủ quan và kiêu ngạo
3 Trong vờn, các loại hoa đua nhau nở ( ) nhứng cánh bớm nhiều màu sắc bay rạp rờn
* Bài tập 6: Thay từ có tác dụng nối ( in đậm) bằng dấu câu thích hợp trong từng câu ghép dới đây:
1 Mây tan và ( ) ma tạnh dần
Trang 22 Nam học lớp 5 còn ( ) chị học lớop 10.
3 Đến sáng, chuột tìm đờng trở về ổ nhng( ) nó không sao lắch qua khe hở đợc
* Bài tập 7: Xác định các vế câu, cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép dới đây:
( Dùng dấu gạch chéo và gạch chân để xác định)
1 Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống
2 Tại lớp trởng vắng mặt nên cuộc họp của lớp bị hoãn lại
3 Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều
4 Tớ không biết việc này vì cậu không nói với tớ
5 Do nó học giỏi nên nó làm bài văn rất nhanh
* Bài tập 8: Tìm nối cột A thích hợp với cột B
Do Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp đợc nói đến
Tại Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc đợc nói đến
Nhờ Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc không hay đợc nói đến
* Bài tập 9: Tìm các quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp:
1 Tôi khuyên nó………nó vẫn không nghe
2 Ma rất to …………gió rất lớn
3 Cậu đọc……… tớ đọc?
* Bài tập 10: Tìm các cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau đây?
1 tôi đạt danh hiệu học sinh xuất sắc … ……bố mẹ thởng cho tôi đi tắm biển Sầm Sơn
2 …… gia đình gặp nhiều khó khăn ………….bạn Hạnh vãn phấn đấu học giỏi
3 …… trẻ con thích xem phim Tây du kí……….ngời lớn cũng rất thích
4 ………trời nắng quá ………em ở lại đừng về
5 ……… Hơu đến uống nớc………….Rùa lại nổi lên
6 ……… bà tôi tuổi đã cao……… nhng bà tôi vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát
7 ………… tiếng trống trờng nghe đã quen………….hôm nay tôi thấy lạ
* Bài tập 11: Tìm cặp quan hệ từ hay cặp hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống trong từng câu dới đây:
1 Nam…… … không tiến bộ ………cậu ấy mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa
2 Bọn thực dân Pháp ……… ……… không đáp ứng………… … thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn tr -ớc
3 ……….nó hát hay………….vẽ cũng giỏi
4 Hoa cúc ………đẹp ……….nó……….là vị thuốc đông y
Ôn Tập luyện từ và câu: Liên kết câu ( 2)
I Lí thuyết:
1 Thế nào là liên kết?
2 Có những cách nào đợc dùng để liên kết câu
Trang 3II Bài tập:
* Bài tập 1: Tìm các từ đợc lặp lại để liên kết câu?( Gạch chân dới các từ đó)
1 Bé thích làm kĩ s giống bố và cô giáo giống nh mẹ Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại, làm phong biên cho báo Nhi đồng Mặc dù thích đủ nghề nh thế nhng mà eo ơi, Bé rất lời học Bé chỉ thích đợc nh bố, nh mẹ mà không phải học
2 Biển luôn thay đổi tuỳ theo màu săc mây trời Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm , nh dâng cao, nh chắc nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sơng Trời âm u mây ma, biển xám xịt nặng nề Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu giận dữ
* Bài tập 2:
Chọn từ ngừ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu dới đây để tạo ra sự liên kếtb giữa các câu trong
đoạn:
“ Buổi chiều ở quê, gió mát, bọn em rủ nhau ra……… ngồi trò chuyện Trên ……
, chim hót líu lo tạo thành bản nhạc vui tơi.Gió thổi nhè nhẹ làm lay động những chiếc lá xanh tơi nh các nhạc công đang dạo nhạc cho cô ca sĩ chim hót
Hằng ngày, chúng em chạy nhảy quanh ……là bác bảo vệ làng Từ đó, mỗi lần về thăm nội, bọn
em đều ra đầu làng thăm………… hiền lành ……làm em thêm yêu thiên nhiên và quê hơng mình
* Bài tập 3: Hãy thế các từ ngữ lặp lại trong đoạn văn sau bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.( Gạch
chân và tìm từ thay thế)
“ Khi trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác –uyn vẫn không ngừng học Có lần thấy Đác- uyn còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đác- uyn hỏi: “ Cha đã là nhà bác học rồi còn phải ngày
đêm nghiên cứu nữa làm gì cho mệt?” Đác - uyn bình thản đáp “ Bác học không có nghĩa là ngừng học” Khi tuổi đã cao, Đác- uyn còn học thêm tiếng Đức Con của Đác- uyn ngỏ ý muốn giúp Đác- uyn dịch các tài liệu tiếng Đức Đác- uyn gạt đi Cuối cùng Đác- uyn đã đọc thông thạo tiếng Đức và nhiều tiếng nớc khác.”
* Bài tập 4: Tìm các từ ngữ chỉ tên cớp biền trong đoạn trích dới đây Việc dùng nhiều từ ngữ để
chỉ tên cớp biển nh vậy có tác dụng gì?
“ Cơn tức giận của tên cớp thật dữ dội Hắn đứng phắt dạy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm Bác
sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực Một …
đằng đức độ hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng thì nanh ác, hung hăng nh con thú nhốt chuồng Hai ngời gờm gờm nhìn nhau Rốt cục, tên cớp biển cúi gằm mặt, tra dao vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng Một lát sau, bác sĩ lên ngựa Từ đêm ấy, tên chúa tàu im nh thóc”
………
………
………
* Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ để thay thế Gạch chân từ ngữ đó.
………
Trang 4………
………
* Bài tập 6: Gạch chân các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn trích sau : 1 Bọn thực dân Pháp đã không đap ứng, lại còn thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trớc Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng Tuy vậy, đối với ngời Pháp, đồng bào ta vẫn giữ thái độ khoan hồng và nhân đạo 2 Chú Gà Trống Rừng có tiếng gáy rất hay, trong trẻo và vang xa … Thế nhng, ở trong rừng rậm có lão Hổ Vằn Lão không thích nghe tiếng gáy của Gà Trống Rừng tí nào 3 Một hôm, chim gõ kiến gõ cửa nhà Công- chị Công mải múa Gõ cửa nhà Chim Ri, Chim Ri … chạy đi tìm Sáo Sậu Cuối cùng, chim Gõ Kiến đã đến nhà gà * Bài tập 7: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ nối và lặp từ để liên kết Gạch chân từ ngữ đó. ………
………
………
………
………
………
………
Ôn Tập Dấu câu
I Lí thuyết:
1 Em đã đợc học những loại dấu câu nào? Nêu công dụng của từng loại dấu câu đó?
2 Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gach nối
II Bài tập:
* Bài tập 1:Tìm dấu câu thích hợp để điền vão chỗ trống.
“ Hồi ấy ( ) ở Sào Gòn () Bác Hồ còn một ngời bạn khác tên là lê ( ) một hôm ( ) Bác Hồ hỏi bác Lê ( )
( ) Anh Lê có yêu nớc ( )
Trang 5Bác Lê ngạc nhiên ( ) lúng túng trong giây lát rồi trả lời ( )
( ) Có chứ ( )
( ) Anh có thể giữ bí mật không ( )
( ) Có ( )
( ) Tôi muốn đi ra xem nớc Pháp và các nớc klhác( ) Sau khi biết họ làm nh thế nào( 0 tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta ( ) Nhng nếu đi một mình thật ra cũng có điều mạo hiểm ( ) nhỡ khi đau ốm ( ) Anh muốn đi với tôi không ( )
Bác Lê sửng sốt ( )
( ) Nhng bạn ơi ( ) chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi ( )
( ) Đây( ) Tiền đây( )
Bác Hồ vừa nói vừa giơ hai bàn tay ra và tiếp( )
( ) Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi ( ) Anh đi cùng với tôi chứ ( )
* Bài tập 2: Điền dấu phảy thích hợp trong các câu sau và cho biết dấu phảy đó có tác dụng gì.
1 Nam Bắc Thành là ba bạn học sinh học giỏi nhất lớp
………
2, Căn nhà này thật sạch sẽ mát mẻ
………
3 Lúc ấy trời đã về chiều
………
4 Mẹ ơi nhà mình có khách
………
5 Trăng đã lên cao biển khuya lành lạnh,
………
6 Gió thổi ào ào cây cối nghiêng ngả bụi cuốn mù mịt và một trận ma ập tới
………
Tên em: ……… Phiếu bài tập
* Chọn đáp án đúng ( khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp án)
Trang 61 Câu nào sau đây có sử dụng phó từ ?
A Chúng tôi đi học B Mẹ tặng tôi quyển sách
C Ngày mai chúng tôi sẽ đến trờng Hôm nay chúng tôi giải bài tập toán
2 Trong câu “ Chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang “, phó từ “ đã “ bổ sung ý nghĩa gì ?
A Sự phủ định B Quan hệ thời gian C Mức độ D Khả năng
3 Trong câu “ Tôi không mệt lắm!”, phó từ “ không” bổ sung ý nghĩa gì ?
A Mức độ B Sự tiếp diễn C Quan hệ thời gian D Sự phủ định
4 Trong câu “ Trời lạnh, các em đừng đi ra ngoài”, phó từ “đừng” bổ sung ý nghĩa gì ?
A Mức độ B Quan hệ thời gian C Sự cầu khiến D Sự phủ định
Câu 2 Nối các từ ở cột A với các cum từ ở cột B sao cho đúng ?
A B
e Phó từ chỉ quan hệ thời gian
* Bài tập so sánh
Câu 1 Chọn đáp án đúng( khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp án) Câu “Cái chàng Dế Choắt, ngời gầy gò
và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện” có mấy hình ảnh so sánh ?
A Một B Hai C Ba D Bốn
2 Lựa chọn hình ảnh so sánh để điền vào chỗ trống trong câu “ Tốt gỗ tốt n… ớc sơn” cho đúng với câu tục ngữ ?
A Nh B Là C Kém D Hơn
3 Chọn từ so sánh nào dới đây để điền vào các câu sau cho đúng với lời của bài hát ?
Năm anh em trên một chiếc xe tăng năm bông hoa nở cùng một cội
… năm ngón tay trên một bàn tay
…
Đã xung trận là năm ngời nh một
A Giống B Khác C Nh D Bằng Câu 2 Hãy viết tiếp các câu sau để tạo thành các câu có hình ảnh so sánh
a) Mặt trời ……… b) Mặt trăng ………
b) Con thuyền ……… c)Sóng ………
* Bài tập Nhân hoá
1 Các sự vật trong câu ca dao sau đợc gán cho những hành động của ai ?
Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu
A Con ngời B Con vật C Đồ vật
Trang 72 Câu nào dới đây sử dụng phép nhân hoá ?
A Quê hơng tôi có con sông xanh biếc B, Tâm hồn tôi là một buổi tra hè
C Tôi giơ tay ôm nớc vào lòng D Sông mở nớc ôm tôi vào dạ
3 Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hoá nào ?
Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời, chẳng thấy ngời thơng !
A Trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời
B Dùng những từ ngữ vốn chỉ tính chất cả ngời để biểu thị những tính chất của vật
C Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động của ngời để biểu thị những tính chất của vật
D Dùng những từ ngữ tả hoạt động cảu sự vật để tả hoạt động của con ngời
3 Đoạn văn sau có sử dụng kiểu nhân hoá nào ?
“ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nớc, - Nớc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chục trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hoà Phớc
A Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật
B Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C Dùng từ ngữ để trò chuyện, xng hô với vật nh với ngời
D Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của sự vật để chỉ hoạt động tính chất của ngời
*Bài tập ẩn dụ a) Trắc nghiệm
1 Từ nào trong câu thơ dới đây chứa hình ảnh ẩn dụ ?
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
A Từ “ mặt trời” ở dòng thơ thứ nhất B) Từ “ mặt trời” ở dòng thơ thứ hai
B.Từ “ lăng” ở dòng thơ thứ nhất D)Từ “ lăng” ở dòng thơ thứ hai
Từ “ mặt trời” ở dòng thơ thứ nhất và từ “mặt trời” ở dòng thơ thứ hai trong câu thơ trên có điểm gì tơng
đồng ( giống nhau) ?
A Chỉ ánh sáng của ban ngày, ánh sáng đã mang lại cho cuộc sống chúng ta biết bao điều kì diệu
B Chỉ sự đoàn kết tạo nên sức mạnh, giúp nhân dân thoát khỏi vòng nô lệ để hởng cuộc sống hoà bình,
ấm no
C Chỉ ánh sáng, sự vĩ đại mà Bác chính là ánh sáng giống nh mặt trời soi sáng, dẫn đờng, chỉ lối cho nhân dân thoát khỏi cảnh tối tăm nô lệ,
D Chỉ các bậc anh hùng của dân tộc Việt Nam nói chung, những ngời đã có công đa đất nớc thoát khỏi vòng nô lệ, hởng cuộc sống hoà bình
2.Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” thuộc kiểu ẩn dụ nào ?
A ẩn dụ chuyển đổi cảm giác B ẩn dụ cách thức
C ẩn dụ phẩm chất D ẩn dụ hình thức Câu 2 Những từ in đậm trong đoạn ca dao sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ? ý nghĩa của kiểu ẩn dụ ấy ?
Trang 8Thơng thay thân phận con tằm Kiếm ăn đợc mấy phải nằm nhả tơ
Thơng thay lũ kiến li ti Kiếm ăn đợc mấy phải đi tìm mồi
Thơng thay con cuốc giữa trời Dầu kêu ra máu có ngời nào nghe
A ẩn dụ hình thức B ẩn dụ cách thức C ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác D.ẩn dụ phẩm chất *
* bài tập hoán dụ
Câu 1 Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào ?
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
A Lấy bộ phận để chỉ toàn thể B Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
C Lấy dấu hiệu cảu sự vật để gọi sự vật D.Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
Câu 2 Chỉ ra kiểu hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong kiểu hoán dụ đó
?
áo chàm đa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Câu 3 Chỉ ra kiểu hoán dụ trong đoạn thơ sau và cho biết mối quan hệ của kiểu hoán dụ đó ?
Em đã sống bởi vì em đã thắng Cả nớc bên em quanh giờng nệm trắng Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xa Sông Thu Bồn giọng hát đò đa.
Câu 4 Chọn đáp án đúng ( khoanh tròn vào chữ cái ở đầu đáp án)
1 Câu tục ngữ sau đây thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối
A Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng B Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
B Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
2 Câu nào dới đây sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ?
A Tôi lớn lên đã thấy dừa trớc ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
B Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sấng cả đồi nơng
C Ngoài thêm rơi cái lá đa
Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng
D Núi cao chi lắm núi ơi
Trang 9Núi che mặt trời chẳng thấy ngời thơng
3 Câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào ?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng
A Lấy vậy chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
B Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
C Lấy dấu hiệu của hiện tợng để chỉ hiện tợng
D Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
a) Tự luận Câu 1 Chỉ ra kiểu hoán dụ trong câu thơ sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong kiểu hoán dụ đó
?
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong bác nỗi mong cha ………
Ôn Tập mở rộng vốn từ
I Chủ đề môi trờng:
Trang 10* Bài tập 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vão chỗ trống: Môi trờng, môi sinh, sinh thái, hình thái
1 ……… là môi tr ờng sống của loài vật.
2 Vùng khí hậu phù hợp với đặc tính ……… của cây lúa
3 ……… là hình thức biểu hiện bên ngoài ucả sự vật, có thể quan sát đ ợc.
4 Mô - da sinh ra và lớn lên trong ……… âm nhạc.
* Bài tập 2: “Khu bảo tồn sinh học là gì? Hãy chọn đáp án đúng.
a Là nơi lu giữ nhiều loại động vật
b Là nơi lu giữ nhiều loại thực vật
c Là nơi lu giữ nhiều loại động vật và thực vật
* Bài tập 3: Giả sử em là tuyên truyền viên nhỏ tuổi, hãy viết một đọan văn nói vì sao
phải bảo vệ môi trờng?
………
………
………
………
………
………
………
II Mở rộng vốn từ : Công dân:
* Bài tập 1: Tìm những từ có từ “ công” có nghĩa là “ Thuộc về nhà nớc, chung hco mọi
ngời”