* Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc - Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để tiêu diệtgiặc - Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lơng thực vũ khí l
Trang 1TuÇn 1
- Câu Phân loại theo cấu tạo: Câu đơn, Câu ghép
- Câu phân loại theo mục đích nói: Câu kể, Câu hỏi, Câu cảm thán, Câu cầu khiến
- Các thành phần của câu: Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ
- Liên kết câu: Nối bằng quan hệ từ Nối bằng cặp từ hô ứng
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trên Intenet
- Phương tiện điện tử
III Nội dung
nào? Hãy nêu 2
cách sửa lại cho
b Xác định chủ ngữ, vị ngữ,trạng ngữ có trong câu văn sau và
nêu tác dụng của dấu phẩy có trong câu văn sau:
Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học trò, khi đang ở bậc tiểu học, không bao giờ phai nhòa trong tâm trí em
->a) Chủ ngữ:Những kí ức đẹp đẽ về tuổi học tròTrạng ngữ: khi đang ở bậc tiểu học
Vị ngữ: không bao giờ phai nhòa trong tâm trí emb) Tác dụng của đấu phẩy có trong câu văn trên là:
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Bài tập 3:
a Bông hoa đẹp này
b Con đê in một vệt ngang trời đó
c Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
d Trên nền trời sạch bóng như được gội rửa
e Khi ông mặt trời ló ra khỏi ngọn tre
*Đáp án: a Thiếu CN: thêm CN hoặc bỏ từ “này” b Thiếu VN: thêm VN hoặc bỏ từ “đó” c Thiếu BN (ở VN) : thêm BN hoặc đổi từ “trở” thành từ “trưởng” d Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ “Trên” e Thiếu CN, VN: thêm CN, VN hoặc bỏ từ
“Khi” (G/nhớ: Khái niệm câu) Bài tập 4: tách đoạn văn sau thành 5 câu, điền dấu phẩy, dấu
chấm và viết hoa cho đúng: Giữa vườn lá xum xuê xanh mướt
còn ướt đẫm sương đêm một bông hoa rập rờn trước gió Màu
Trang 2điền dấu phẩy,
Bài tập 5 từ ghép, từ láy có trong câu văn sau:
Giữa vườn lá xum xuê, xanh mướt còn ướt đẫm sương đêm, có một bông hoa rập rờn trước gió màu đỏ thắm cánh hoa mịn màng, khum khum úp sát vào nhau như còn ngập ngừng chưa muốn mở hết đóa hoa tỏa hương thơm ngát
-> Các từ ghép: Vườn lá, xanh mướt, ướt đẫm, sương đêm, bông hoa, đỏ thắm, cánh hoa, đóa hoa, tỏa hương, thơm ngát
Các từ láy: xum xuê, rập rờn, mịn màng, khum khum, ngập ngừng
(G/nhớ: từ ghép, láy)
Bài tập 6: Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: của, để, do, bằng, với, hoặc.
*VD: - Quyển sách này là của em
- Em luôn chăm chỉ để bố mẹ vui lòng
- Cây xoài này do ông em trồng - Ngôi nhà này xây bằng
đá ong
- Tôi với Lan là đôi bạn thân
- Chiều nay tôi đi chơi hoặc đi thăm bà
Bài tập 7: Chuyển những cặp câu sau thành câu ghép có dùng
cặp Quan hệ từ:
a) Rùa biết mình chậm chạp Nó cố gắng chạy thật nhanh
b) Thỏ cắm cổ chạy miết Nó vẫn không đuổi kịp rùa
c) Thỏ chủ quan, coi thường người khác Thỏ đã thua rùa
d) Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc
Trang 3I Mục đích yêu cầu
Cho học sinh nhận biêt s, chỉ ra được các biện pháp tu từ đã học như nhân hóa, so sánh, điệp ngữ, đảo ngữ…
- Nhận thấy được cái hay , đẹp của văn bản trình bày được cảm nhận của mình
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trên Intenet
- Phương tiện điện tử
III Nội dung
Bài tập 1: Hãy chỉ ra các biện pháp
tu từ được sử dụng trong các câu văn,
câu thơ sau:
a) Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm
b) Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa -
chiếc lược chải vào mây xanh
c) Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào
d) Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh
êm mát
Mươn mướt đôi hàng mi
e) Mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi,
phong cảnh nhuộm những màu sắc
đẹp lạ lùng
f) Mưa rả rích đêm ngày Mưa tối tăm
mặt mũi Mưa thối đất thối cát
g) Xanh biêng biếc nước sông Hương,
đỏ rực hai bên bờ màu hoa phượng vĩ
Bài tập 2: Trong bài thơ “Luỹ tre”
của nhà thơ Nguyễn Công Dương có
viết: Mỗi sớm mai thức dậy Luỹ tre
xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao Trong đoạn thơ
trên, em thích nhất hình ảnh thơ nào?
Vì sao em thích?
Bài tập 3: Những ngôi sao thức
ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì
chúng con Đêm nay con ngủ giấc
tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Mẹ - Trần Quốc Minh) Theo em,
dĩ không liên quan đến nhau bỗng trở lên gần gũi, thân thiết, và gắn bó chặt chẽ với nhau Cảnh vật như hoà quện vào nhau, tạo nên sự sống động cho hình ảnh thơ
Bài tập 3:
*Đáp án: Theo em, hình ảnh “ngọn gió”
trong câu “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” đã góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên Hình ảnh đó cho ta thấy người mẹ giống như ngọn gió thổi
Trang 4hình ảnh nào góp phần nhiều nhất
làm nên cái hay của đoạn thơ trên? Vì
sao?
Bài tập 4:
Trong bài thơ “Theo chân Bác”, nhà
thơ Tố Hữu viết:
Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ
hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy, nặng phù sa
Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp,
gây xúc động nhất đối với em? Vì
sao?
Bài tập 5: “Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi
nhận mặt ông cha của mình”
(Truyện cổ nước mình – Lâm Thị Mỹ
Dạ) Em hiểu như thế nào về nội dung
2 câu thơ cuối trong đoạn thơ trên?
cho con mát, ru cho con ngủ và đi vào giấc mơ Ngọngió ấy thổi cho con mát suốt cả cuộc đời giống như mẹ đã luôn làm việc cực nhọc để nuôi con khôn lớn, mong cho con sung sướng và hạnh phúc
Sự so sánh đẹp đẽ và sâu sắc đó cho ta thấy thấm thía hơn về tình mẹ , khiến cho đoạn thơ hay hơn, đẹp đẽ hơn
Bài tập 4:
*Đáp án: Hình ảnh “dòng sông chảy nặng
phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương chotất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu
*Đáp án: Hai dòng thơ cuối cho ta thấy:
Từ xưa đến nay, từ quá khứ đến hiện tại là
cả một khoảng thời gian dài dằng dặc Cáctruyện cổ dân gian thực sự là cái cầu nối quá khứ với hiện tại Qua các câu chuyện
cổ, chúng ta có thể hiểu được đời sống vật chất và tinh thần, tâm hồn và tính cách, phong tục tập quán, các quan niệm đạo đức, của ông cha ta Hình ảnh của ông cha xưa in dấu khá rõ trong các truyện cổ dân gian Vì vậy, có thể nói, truyện cổ đã giúp ta nhận biết được gương mặt của các thế hệ cha ông ta ngày xưa
IV.Cñng cè: C« hÖ thèng giê häc V DÆn dß: - Häc l¹i bµi.
………
Tiết 3.
Trang 5TẬP LÀM VĂN
I Mục đích yêu cầu
- Cho học sinh luyện tập viết câu, đoạn văn hoàn chỉnh
- Rèn cách diễn đạt, dùng từ , viết câu đủ ý , chọn lọc từ ngữ, đủ ý
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trên Intenet
- Phương tiện điện tử
III Nội dung
Bài tập 1: Sắp xếp những câu sau thành
một đoạn văn: Thế là tôi mạo hiểm trèo
lên bắt chú sáo xinh đẹp kia (1) Hôm
nào trước khi đi học, tôi cũng đều cho
sáo ăn (2) Tôi đang mơ ước có một con
sáo biết nói (3) Một hôm, tôi thấy một
chú sáo mỏ vàng cực đẹp trên cây đa
cao tít trước nhà (4) Tôi đem sáo về
chăm sóc rất kĩ (5) Sáng nay, khi đi học
về, tôi không còn thấy sáo đâu nữa (6)
Bài tập 2: Tìm và điền các từ láy thích
hợp vào chỗ trống để đoạn văn có sức
gợi tả: Mặt trăng tròn , nhô lên sau
luỹ tre Bầu trời điểm xuyết một vài
ngôi sao như những con đom đóm
nhỏ Tiếng sương đêm rơi lên lá cây
và tiếng côn trùng trong đất ẩm Chị
gió chuyên cần bay làm mấy ngọn
xà cừ trắng ven đường đâu đây mùi
hoa thiên lí lan toả
Bài tập3: Điền các từ : vàng xuộm,
vàng hoe, vàng giòn, vàng mượt, vàng
ối, vàng tươi, vào những vị trí thích
hợp: Mùa đông, giữa ngày mùa, làng
quê toàn màu vàng Màu lúa chín dưới
đồng lại Nắng nhạt ngả màu Từng
chiếc lá mít Tàu đu đủ, chiếc lá sắn
héo lại mở năm cánh Dưới sân, rơm
và thóc Quanh đó, con gà, con chó
Bài tập3: Điền các từ, , , , , vào những
vị trí thích hợp: Mùa đông, giữa ngày
mùa, làng quê toàn màu vàng Màu lúa
chín dưới đồng : vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Từng chiếc lá mít vàng ối Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn Quanh đó, con
gà, con chó cũng vàng mượt (Tô Hoài)
Bài tập 4:
- Trò tự viết
Bài tập 5:
Trang 6d) Biện pháp đảo ngữ.
Bài tập 5: Hãy viết một đoạn văn (từ
5-7 câu) tả cảnh hoặc tả cây cối có sử
a) Mỗi khi mùa xuân về, những búp
bàng cựa mình chui ra khỏi những nhánh khô gầy, khẳng khiu sau cả mùa đông dài ấp ủ dòng nhựa nóng Chỉ qua một đêm thôi, những chồi xanh li ti đã điểm tím hết cành to, cành nhỏ Và rồi từng ngày, từng ngày, những chồi xanh
ấy lớn nhanh như thổi, mỗi ngày mỗi khác, mỗi lúc mỗi khác Cái màu xanh mượt mà, cái sức sống quyết liệt ấy đã gợi mở rất nhiều điều mới lạ trong tôi
(Sử dụng biện pháp nhân hoá, điệp từ điệp ngữ)
b) Mùa hè sang, cành trên cành dưới chi
chít lá Tán bàng xoè ra như một chiếc ôkhổng lồ, nhiếu tầng nhiều bậc chiếm lĩnh không gian Dưới cái ô khổng lồ màu ngọc bích ấy, không biết bao nhiêu người khách qua đường đã dừng lại nghỉchân Hiền lành và trầm tư, ngày qua ngày, cây bàng vẫn bền bỉ dang rộng
vòng tay giúp ích cho đời ( Sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá)
c) Thu đến, những chiếc lá bàng cứ đỏ
dần lên theo từng nhịp bước heo may Cây bàng lại trang điểm cho mình một
bộ cánh mới Bộ cánh đó cứ đậm dần, đậm dần lên sau từng đêm thao thức Đến cuối thu thì nó chuyển hẳn sang màu đỏ tía Cái màu đỏ ấy không thể thấy ở bất cứ loài cây nào Cái màu tía
kì diệu, càng nhìn càng thấy mê say
( Sử dụng BP nhân hoá, điệp ngữ) d) Khi trời chuyển mình sang đông, cây
bàng bắt đầu trút lá Những chiếc lá bàng lay động như những ngọn lửa đỏ bập bùng cháy Rồi chỉ một cơn gió nhẹ,những ngọn lửa đỏ ấy chao liệng rồi đuanhau rớt xuống Chỉ qua một đêm thôi, mặt đất đã được trang điểm một tấm thảm đỏ được dệt bằng những chiếc lá bàng Kì diệu thay những chiếc lá! Đã rụng rồi mà vẫn toát lên vẻ đẹp đến mê
say ( Sử dụng BP so sánh, đảo ngữ)
Trang 7Tiết 1.
Ôn: truyền thuyết Thánh Gióng
I Mục đớch yờu cầu
Giúp học sinh nắm sâu sắc hơn về nội dụng, NT, VB Thánh Gióng
Cảm thụ chi tiết hay, hình ảnh đẹp
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trờn Intenet
- Phương tiện điện tử
III Nội dung
-Thể hiện quan niệm về mơ ớc về sức mạnh của nhândân ta về ngời anh hùng chống giặc
+ Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên
từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.+ Vào thời Hùng Vơng, c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã
Trang 8Bài 2-Bài 1: (trang 24)
* Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay
về trời
- ý thức phục vụ vô t không đòi hỏi công danh
- Gióng về trời - về cõi vô biên bất tử Gióng hoá vàonon nớc đất trời Văn Lang sống mãi trong lòng nhândân
* Chi tiết tiếng nói đầu tiên
+ Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nớc
* Hình tợng Gióng, ý thức với đất nớc đợc đặt lên hàng đầu
+ ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh hùngnhững khả năng hành động khác thờng
+ Gióng là hình ảnh của nhân dân lúc bình thờng thì âmthầm lặng lẽ (3 năm chẳng nói cời) khi đất nớc lâmnguy thì sẵn sàng cứu nớc đầu tiên
* Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc
- Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để tiêu diệtgiặc
- Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lơng thực
vũ khí lại đa cả những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựasắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến đấu
- Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí mà bằng cảcây cỏ (hiện đại + thô sơ) của đất nớc (lời kêu gọi : Ai
có súng)
* Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng+ Gióng lớn lên bằng những thức ăn đồ mặc của nhândân sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi dỡng từnhững cái bình thờng giản dị
+ Nhân dân ta rất yêu nớc ai cũng mong Gióng lớnnhanh đánh giặc
+ Gióng đợc nhân dân nuôi dỡng Gióng là con của nhândân tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân
* Gióng lớn nhanh nh thổi vơn vai thành tráng sĩ+ Trong truyện cổ ngời anh hùng thờng phải khổng lồ vềthể xác, sức mạnh, chiến công (Thần trụ trời -Sơn tinh )Gióng vơn vai thể hiện sự phi thờng ấy
+ Sức mạnh cấp bách của việc cứu nớc làm thay đổi conngời Gióng thay đổi tầm vóc dân tộc
Bài3: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em sau khi
đọc: "Thánh Gióng"
Trang 9- Luyện giải một số bài tập về từ và cấu tạo từ tiếng Việt.
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trờn Intenet
- Phương tiện điện tử
III Nội dung
- Vẽ mô hình cấu tạo từ tiếng Việt?
? Phân biệt từ đơn với từ phức? Cho VD
minh hoạ?
? Dựa vào đâu để phân loại nh vậy?
?.Phân biệt từ ghép với từ láy? Cho VD
minh hoạ?
* Bài tập:
Bài tập 1:
Hãy xác định số lợng tiếng của mỗi từ
và số lợng từ trong câu sau:
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại
câu lạc bộ nhà máy giấy.
- Dựa vào số lợng các tiếng trong từ
-Từ ghép : Là kiểu từ phức trong đó giữacác tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Trang 10câu sau:
a Xanh xanh bãi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc
Đứng bên này sông sao nhớ tiếc
Sao xót xa nh rụng bàn tay
( Hoàng Cầm)
b Lom khom dới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( Bà Huyện Thanh Quan)
c Bay vút tận trời xanh
Chiền chiện cao tiếng hót
Tiếng chim nghe thánh thót
_ 2 từ láy ba tả tính chất của sự vật
_ 2 từ láy t tả thấi độ, hành động của
ng-ời
_ 2 từ láy t tả cảnh thiên nhiên
Bài tập 7:
Điền thêm các tiếng vào chỗ trống
trong đoạn văn sau để tạo các từ phức,
làm cho câu văn đợc rõ nghĩa:
Trên cây cao, kiến suốt ngày cặm
(1) làm tổ, tha mồi Kiến kiếm mồi ăn
Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa nh rụng bàn tay
( Hoàng Cầm)
b Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà
( Bà Huyện Thanh Quan)
c Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót Tiếng chim nghe thánh thót Văng vẳng khắp cánh đồng
Bài tập 4:
Các từ láy:
a Tả tiếng cời:
Ha hả, khanh khách, hi hí, hô hô, nhăn nhở, toe toét, khúc khích, sằng sặc,
b Tả tiếng nói:
Khàn khàn, ông ổng, lè nhè, léo nhéo, oang oang, sang sảng, trong trẻo, thỏ thẻ, trầm trầm,
c Tả dáng điệu:
Lừ đừ, lả lớt, nghêng ngang, khệnh khạng, ngật ngỡng, đủng đỉnh, vênh váo,
Bài tập 5:
a
- Những từ láy là: nhanh nhẹn , chăm chỉ, cần cù, sáng láng.
- Những từ ghép là: thông minh, chăm học, kiên nhẫn, gơng mẫu.
b Những từ đó nói lên sự chăm học vàchịu khó của ngời học sinh
Bài tập 6:
-2 từ láy ba tả tính chất của sự vật: xốp xồm xộp, sạch sành sanh.
-2 từ láy t tả thấi độ, hành động của ngời:
hớt ha hớt hải, khấp kha khấp khểnh.
- 2 từ láy t tả cảnh thiên nhiên: vi va vi vu, trùng trùng điệp điệp.
Bài tập 7:
Lần lợt điền các từ sau:
(1) cụi (2) ăn (3) ve (4) chăm (5) vất (6) thơng
Trang 11hằng ngày, lại lo cất giữ phòng khi mùa
đông tháng giá không tìm đợc thức (2).
Còn (3) sầu thấy kiến (4) chỉ, (5)
vả nh vậy thì tỏ vẻ (6) hại và coi thờng
giống kiến chẳng biết đến thú vui ở đời.
Ve sầu cứ nhởn (7), ca hát véo (8) suốt
cả mùa hè.
Bài tập 8:
Khách đến nhà, hỏi em bé:
- Anh em có ở nhà không? (với nghĩa là
anh của em) Em bé trả lời:
- Anh em đi vắng rồi ạ.
“Anh em” trong 2 câu này là hai từ
đơn hay là một từ phức?
Trong câu “Chúng tôi coi nhau nh
anh em” thì “anh em” là hai từ đơn hay
là một từ phức?
Bài tập 9: Hóy chỉ ra cỏc từ phức
trong cỏc kết hợp sau: Xe đạp, xe cộ,
kộo xe, đạp xe, nướng bỏnh, bỏnh rỏn,
nước uống, quắt lại, rủ xuống, uống
nước, chạy đi
(7) nhơ
(8) von
Bài tập 8:
_ “Anh em” với nghĩa là “anh của em”
trong 2 câu đầu không phải là từ phức mà
là một tổ hợp từ gồm có 2 từ đơn
_ “ Anh em” trong câu “Chúng tôi coi nhau nh anh em” là từ phức.
Bài tập9: *Đỏp ỏn: Xe đạp, xe cộ, bỏnh
rỏn, quắt lại, rủ xuống
( G/ nhớ, nhắc lại : cỏch phõn định danh giới từ)
II.Phương tiện, tài liệu
- Sưu tầm bài tập trờn Intenet
- Phương tiện điện tử
III Nội dung
* Lý thuyết: HS ôn lại kiến
- Tìm hiểu con ngời
- Bày tỏ thái độ của ngời kể
II - Luyện tập
Bài 1-Bài 4: SGK trang 30
Trang 12Bài 1-Bài 4: Đây là BT khó,
đòi hỏi HS biết lựa chọn chi
tiết sắp xếp lại để giải thích
Thoắt cái, Diều giấy đã rơi
gần sát ngọn tre Cuống quýt
nó kêu lên:
- Bạn Gió ơi, thổi lại đi nào,
tôi chết mất thôi Quả bạn nói
đúng, không có bạn tôi không
thể nào bay đợc Cứu tôi với,
nhanh lên, cứu tôi…)
Gió cũng nhận thấy điều nguy
hiểm đã gần kề Diều Giấy
Thơng hại, Gió dùng hết sức
thổi mạnh Nhng muộn mất
rồi! Hai cái đuôi xinh đẹp của
Diều Giấy đã bị quấn chặt vào
bụi tre Gió kịp nâng Diều
Giấy lên nhng hai cái đuôi đã
giữ nó lại Diều Giấy cố vùng
đời nối tiếp làm vua Từ đó để tởng nhớ tổ tiên, ngờiViệt Nam tự xng con Rồng cháu Tiên
Câu 2: Tổ tiên của ngời Việt xa là các vua Hùng VuaHùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra.Lạc Long Quân nòi rồng, Âu Cơ dòng tiên Do vậy,ngời Việt tự xung là con Rồng cháu Tiên
Bài 2: Bạn Giang nêu kể vắn tắt thành tích của Minh
- Chăm học, học giỏi, hay giúp đỡ bạn
- Lang Liêu làm bánh dâng vua
- Vua chọn bánh của Lang Liêu Lang Liêu nối ngôi
- Tục bánh chng bánh giầy
Bài 4 :
a) N/V Gió - Diều Giấy - Phép nhân hoá
b) Sự việc:
- Diều Giấy rơi rần sát ngọn tre, nó cầu cứu Gió
- Gió nhận thấy điều nguy hiểm, ra sức giúp bạn nhngvẫn muộn
- Hai đuôi Diều Giấy bị quấn chặt, nó vùng vẫy nhngbất lực
* ý nghĩa: Không đợc kiêu căng tự phụ Nếu không
có sự hỗ trợ của cộng đồng sẽ thất bại đau đớn
c) Đây là đoạn văn tự sự
Trang 13- Luyện giải một số bài tập về từ mợn.
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Phần này giáo viên đặt câu
hỏi Học sinh trả lời miệng
- Từ thuần Việt là từ do cha ông ta sáng tạo ra
- Từ mợn là từ của ngôn ngữ khác nhập vào nớc ta
- Trong ngôn ngữ Việt do hoàn cảnh lịch sử nên từHán Việt( Từ mợn của tiếng Hán) chiếm tỉ lệ khá lớntrong hệ thống từ mợn
Trang 14* Luyện tập
Bài tập 1:
Cho các từ sau: dông bão.
Thuỷ Tinh, cuồn cuộn, biển
Đọc kĩ câu sau đây:
Viện Khoa học Việt Nam
đã xúc tiến chơng trình điều
tra, nghiên cứu về điều kiện
tự nhiên vùng Tây Nguyên,
quan trọng của từ Hán Việt
trong tiếng nói của chúng ta?
_ phi cơ: máy bay
_ cứu hoả: chữa cháy
_ mùi soa: khăn tay
_ hải cẩu: chó biển
a Những từ Hán Việt trong câu đó là:
Viện, Khoa học, Việt Nam, xúc tiến, chơng trình,
điều tra, nghiên cứu, điều kiện, tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên, Tây Nguyên, trọng tâm, tài nguyên, khí hậu, sinh vật, khoáng sản.
b Từ Hán Việt chiếm số lợng lớn trong kho từ tiếngViệt
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Bài tập 5: II - Luyện tập (tiếp) Bài tập 5:
Trang 15Sắp xếp các cặp từ sau đây thành cặp
từ đồng nghĩa và gạch dới các từ mợn:
mì chính, trái đất, hi vọng, cattut,
pianô, gắng sức, hoàng đế, đa số, xi
a Trong các cặp từ đồng nghĩa sau đây,
từ nào là từ mợn, từ nào không phải là
từ mợn?
phụ nữ - đàn bà, nhi đồng trẻ em,
phu nhân vợ.
b Tại sao “ Hội liên hiệp phụ nữ Việt
Nam” không thể đổi thành “Hội liên
hiệp đàn bà Việt Nam”; “Báo Nhi
nỗ lực - cố gắng hoàng đế – vua
đa số – số đông
xi rô - nớc ngọt chuyên cần – siêng năng
Các từ “phụ nữ”, “nhi đồng”, “phu nhân”
đều là từ mợn, mang sắc thái trang trọng Vìvậy, trong các tổ hợp từ đã nêu không thểthay chúng bằng từ đồng nghĩa
ra- đi- ô, vi- ô- lông,
Bài tập 9: Đoạn văn mẫu Trung thu năm nay thật ý nghĩa Đó là
trung thu năm đầu tôi vào cấp II và cũng là năm đầu tiên chúng tôi đợc cô giáo giao cho chuẩn bị một mâm cỗ đón chị Hằng.Tôi cùng các bạn háo hức chuẩn bị cho việc bày
Trang 16- Đặc diểm chung của văn tự sự Tìm , kể lại đợc chi tiết chính ở một số chuyện
đã học Phân biệt đợc tự sự với thể loại khác
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
-Trình bày chuỗi sự việc Dẫn đến Kết thúc, Có ý nghĩa
*Chuỗi sự việc :
1 - Vua Hựng kộn rể
2 - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hụn
3 - Vua Hựng ra điều kiện chọn rể
4 - Sơn Tinh đến trước lấy được Mị Nương
5 - Thuỷ Tinh đến sau tức giận dõng nước đỏnh Sơn Tinh
6 - Hai bờn giao chiến hàng thỏng trời ? Thuỷ Tinh thua
7 - Hàng năm, Thuỷ Tinh lại dõng nước đỏnh Sơn Tinh
* Kết thúc:
Kết quả: Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh ? Hằng năm, Thuỷ Tinh làm mưa giú, bóo lụt đỏnh Sơn Tinh ? vẫn thua, đành rỳt quõn về
* ý nghĩa:
- Giải thớch hiện tượng lũ lụt hàng năm
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiờn tai
- Thể hiện thỏi độ, suy tụn, ca ngợi cụng lao dựng nước, giữ nước của cỏc vua Hựng
Bài tập 2
- Trình bày chuỗi sự việc Dẫn đến Kết thúc, Có ý nghĩa
*Chuỗi sự việc :-Lạc Long Quân là ngời lạc việt, mình Rồng, thờng rong chơi ở thuỷ phủ
-Âu Cơ là con gái dòng họ Thần Nông, giống tiên ở núi phía bắc
- Lạc Long Quân & Â C gặp nhau và lấy nhau,
- Âu Cơ đẻ ra 1 bọc trăm trứng, nở ra một trăm ngời con
- Chia con, ngời con trởng đợc chọn làm Vua Hùng, lập ra nớc Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu Đời đời nối tiếp làm vua,
Trang 17- Cảm thụ đợc những chi tiết hay, hình ảnh đẹp.
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
Bài 1: Kể diễn cảm truyện "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh"
+ Vua Hùng có ngời con gái đẹp muốn kén rể
+ Hai chàng đến cầu hôn tài năng nh nhau
+ Vua ra điều kiện kén rể
+ Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng
+Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh
Bài 2: ý nghĩa tợng trng của nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ
Bài 3: Đánh dấu vào chi tiết tởng tợng kì ảo về cuộc giao
tranh của hai vị thần
a) Hô ma gọi gió làm dông bão rung chuyển cả đất.*
b) Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.*
Trang 18- Tài năng cũng không kém
- Gọi gió
HS thi viết nhanh trên
bảng
Bài 5: Trong truyện em
thích nhất chi tiết nào? Vì
sao?
- Học sinh trả lời miệng
c) Không lấy đợc vợ, đùng đùng nổi giận đem quân đuổitheo
d) Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cơn bãoe) Gọi gió gió đến, hô ma ma về
g) Nớc sông dân lên cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấynhiêu.*
Bài 4: Điền vào chỗ … Cho thích hợp Nhận xét giới thiệu 2 nhân vật.
- ở vùng núi
- Có tài lạ
- Vẫy tay về phía
đông,phía đông nổi cồnbãi
- Chúa vùng nớc thẳm
- Tài năng cũng không kém
- Gọi gió, gió đến
Cách giới thiệu cân đối, đối nhau Cả hai đều ngangtài, ngang sức, đều xứng đáng làm rể vua Hùng
Bài 5: Trong truyện em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
* "Nớc sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấynhiêu"
- Cho thấy không khí cuộc giao tranh gay go quyết liệtbởi:
+ Sự ngang sức ngang tài của hai vị thần
- Sức mạnh và quyết tâm của Sơn Tinh, của ND đắp đê
- Ước mơ khát vọng của con ngời chiến thắng thiên nhiên
- Thể hiện trí tởng tợng bay bổng, diệu kỳ của ngời xa(chiến công của các vua Hùng)
- HS đợc củng cố kiến thức về nghĩa của từ
- Vận dụng làm bài tập SGK và BT bổ sung
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Trang 19Học sinh thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét
Giáo viên chốt
Bài tập 2: Giải thích nghĩa của từ
- Học sinh trả lời miệng
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đa ra từ đồng nghĩa, trái nghĩa
II - Luyện tập Bài tập 1-Bài 5 trang 36 SGK
- N/V Nụ giải nghĩa cụm từ "không mất" là
biết nó ở đâu cô Chiêu chấp nhận bất ngờ
* Mất (hiểu theo cách thông thờng nh mất ví,mất ống vôi…)) là "không còn đợc sở hữu, không có không thuộc về mình nữa".
* Mất theo cách giải nghĩa của Nụ là "không biết ở đâu".
* Cách giải nghĩa của Nụ theo từ điển là sai
nh-ng đặt tronh-ng câu chuyện đúnh-ng, thônh-ng minh
Bài tập 2: Giải thích
- Cời góp: Cời theo ngời khác
- Cời mát: cời nhếch mép có vẻ khinh bỉ giậnhờn
- Cời nụ: Cời chúm môi một cách kín đáo
- Cời trừ: Cời để khỏi trả lời trực tiếp
- Cời xoà: Cời vui vẻ để xua tan sự căng thẳng
Bài tập 3: Điền từ
a) Tiếng đầu của từ là hải:
Điền từ (Hải âu,Hải đảo Hải sản ) cho đúng với nghĩa đã cho
b) Tiếng đầu của từ là giáo
- Giáo viên, giáo sinh, giáo cụ
Bài tập 4: Giải nghĩa các từ:
- đề bạt : Trái với cách chức , đề cử ngời đó lênchức vụ cao hơn
- đề cử : là bầu cử , nêu ý kiến cử ngời đó vào chức vụ
Trang 20cách dùng từ đồng nghĩa hoặc trái
- Làm bài tập khắc sâu lý thuyết
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
Bài tập 2 - Bài 3- Trang 18 - SBT
a) Một đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng
- Phùng Hng nắm sừng hai con đẩy ra khiến chúng ngãchổng kềnh
Phùng Hng là ngời rất khoẻ
b) Vua Minh bắt trạng Bùng xác định hai con ngựa giốngnhau, con nào là mẹ, con nào là con
- Trạng cho mang bó cỏ tơi đến
- Ngựa mẹ nhờng ngựa con
- Ông chỉ đúng
Trạng Bùng rất thông minh
Bài tập 3-Bài 4- Trang 19 SBT
Kể về một ngời có trí nhớ đặc biệt
Trang 21Mở đầu câu chuyện về
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
a) Chủ đề của văn bản Tuệ Tĩnh là : Thầy Tuệ Tĩnh là ngời hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh
- Chủ đề đú được cõu chuyện tập trung đề cao , ngợi ca , khẳng định , thấm nhuần trong cỏc sự việc , trong mõu thuẫn
và cỏch giải quyết mõu thuẫn của truyện thể hiện qua cỏc sự việc được kể trong văn bản
b) D
Trang 22?.- Câu chuyện hớng tới
phẩm chất nào của
B Truyện kể nhằm chế giễu những kẻ tham thì thâm
C Truyện ca ngợi sự sáng suốt của nhà vua
D Truyện nhằm ca ngợi biểu dơng trí thông minh của ngời nông dân
Lam Sơn và thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình của dân tộc
ta đồng thời giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về chủ đề, dàn bài của bài văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
Trang 23c) Kết bài
- Cõu chuyện kể đi vào kết cục Sự việc kết thỳc , tỡnh trạng
và số phận nhõn vật được nhận diện khỏ rừ
II - Luyện tập Bài tập 1: dàn bài của : Sự tích hồ G“ ơm”
1 Mở bài: Giới thiệu chung: Nghĩa quân chống giặc Minh,Buổi đầu còn yếu, Long Quân quyết định trao gơm thần cho lê Lợi
2 Thân bài:
- Ngài kín đáo gủi lỡi gơm cho Lê Thận( Ngời đánh cá)
- Lê Lợi tìm đợc chuôi gơm
- Chuôi và lỡi tra vào nhau vừa nh in
- Từ khi có gơm, nghĩa quân đánh đâu thắng đó
Có 2 cách MB+ Giới thiệu chủ đề câu chuyện
+ Kể tình huống nảy sinh câu chuyện
Có 2 cách KB+ Kể sự việc kết thúc
+ Kể sự việc tiếp diễn
Bài tập 3: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em
(cùng làm bài Sơn Tinh - Thuỷ Tinh)Các sự việc
1 Vua Hùng kén rể
2 Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn
3 Vua Hùng ra điều kiện chọn rể
4 Sơn Tinh đến trớc đợc vợ
5 Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nớc
6 Hai bên giao chiến cuối cùng Thuỷ Tinh thua rút quân
7 Hằng năm, Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh
VD; Đoạn giới thiệu Sơn Tinh
Trang 24Sơn Tinh là thần núi Tản Viên - Chàng có sức khoẻ vô địch
và rất nhiều phép lạ Chàng chỉ cần vẫy tay về phía nào thì phía ấy mọc lên cồn bãi và từng dãy núi đồi Tài năng của chàng khiến ngời ngời đều trầm trồ thán phục
- Giúp HS ôn cách tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
+ Sự việc: - Diễn biến
- Kết quả
+ ý nghĩa của truyện
3 lập dàn ý: - Sắp xếp các ý theo thứ tự trớc sau một cáchhợp lý theo Bố cục:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
4 Viết thành văn
II - Luyện tập Bài tập 1: Gạch chân từ trọng tâm, xác định yêu cầu của các
đềa.Kể lại truyện em thích nhất trong các truyện truyền thuyết
đã học
b.Một kỉ niệm khó quên thời thơ ấu
c Kể về một ng ời bạn tốtd.Về ng ời thầy đầu tiên của em
Trang 25Bài tập 3
Lập dàn ý cho đề Kể về
mẹ của em
+ Gióng đợc sinh ra kì lạ+ Giặc Ân xâm lăng+ Gióng xin đi đánh giặc+ Giặc tan
+ Gióng bay về trời
- Chủ đề: Ca ngợi ngời anh hùng chống giặc trong buổi đầudựng nớc
- Các ý chính:
+ Gióng đợc sinh ra kì lạ- Mẹ ớm vết chân – có thai- banăm không nói cời
+ Giặc Ân xâm lăng- vua sai sứ giả
+ Gióng xin đi đánh giặc :( cất tiếng nói đầu tiên: “ Mẹ ,Lớn nhanh thành tráng sĩ, cầm roi giặc
+ Giặc tan Gióng bay về trời
Bài tập 3: Kể về mẹ của em.
I Mở bài : Giới thiệu khỏi quỏt về mẹ em.
II Thõn bài :
- í thớch của mẹ (làm việc gia đỡnh, trồng hoa )
- Những việc làm của mẹ đối với : + Mọi người trong gia đỡnh (ụng, bà, bố, anh, chị em)
Mẹ chăm lo sự bỡnh yờn cho cả gia đỡnh
+ Làng xúm, lỏng giềng
- Những việc làm của mẹ đối với bản thõn : + Lo cho bữa ăn, giấc ngủ
+ Chăm súc việc học + Dạy làm việc vặt, dạy cỏch sống…
III Kết bài: Nờu ý nghĩ, tỡnh cảm của em với mẹ, hướng
phấn đấu của bản thõn
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về lời văn, đoạn văn tự sự
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Trang 261 Lời văn giới thiệu nhân vật: Giới thiệu về:
Tên họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa
2 Lời văn kể việc: Kể hành động, việc làm, kết quả và sự
đổi thay do hành động đem lại
3 Đoạn văn: Thờng có 1 ý chính diễn đạt thành một câu
(câu chủ đề), các câu khác diễn đạt ý phụ
II - Luyện tập Bài tập 1.
VD: a) Thánh Giống là vị anh hùng nhỏ tuổi đầu tiên tronglịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta
b) Lạc Long Quân là vị thần có công khai hoang lập địa, dạydân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở
c) Âu Cơ là con của Thần Nông thuộc dòng họ tiên ở trênnúi cao
d) Tuệ Tĩnh là ngời hết lòng yêu thơng cứu giúp ngời bệnh
Viết đoạn văn tự giới thiệu bản thân mình với các bạn
- Lời chào: Xin chào các bạn
- Tên: Lan Anh
- Học lớp: 6a - Trờng
- Tuổi:
- Sở thích: Viết văn làm thơ mong trở thành nhà báo
- Lời mời: Các bạn đến thăm trờng lớp
- Bản thân - Vai trò trong gia đình
- Không khí chung trong gia đình Xin chào các bạn, tôi là Lan Anh, Học sinh lớp 6a tr-
Trang 27ờng Gia đình tôi có 4 ngời: bố, mẹ, tôi và em trai Minh Hiếu Bố tôi không phải là trụ cột trong gia đình nhng bố rất thơng vợ con Bố thờng giảng cho tôi những bài toán khó mỗi khi tôi không làm đợc Còn mẹ tôi là cô giáo dạy Anh nhng tính tình rất nghiêm khắc Em trai Minh Hiếu của tôi mới ba tuổi và rất hiếu động, bù lại nó ngoan và biết nghe lời chị.
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về văn bản Thạch Sanh
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
Nội dung ý nghĩa?
*4-ý nghĩa chi tiết niêu
* Nội dung ý nghĩa:
- Ngợi ca những chiến công rực rỡ và phẩm chất cao đẹp củangời anh hùng- dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng Thạch Sanh
- Thể hiện ớc mơ, niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí ởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta
t-4 ý nghĩa chi tiết niêu cơm thần kỳ và tiếng đàn
- Giúp nhân vật đợc giải oan giải thoát
+ Nhờ tiếng đàn Thạch Sanh mà công chúa khỏi câm nhận
ra ngời cứu mình và giải thoát cho Thạch Sanh, Lý Thông bịvạch mặt
+ Đó là tiếng đàn công lý, làm quân 18 nớc ch hầu phải xinhàng
+ Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộnghoà bình của nhân dân, là vũ khí đặc cảm hoá kẻ thù
- Niêu cơm thần kỳ có khả năng phi thờng cứ ăn hết lại đầy
Trang 28*5- Thach Sanh là kiểu
5.Những điều cần ghi nhớ về nhân vật Thạch Sanh:
- Kiểu nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ
- Ra đời và lớn lên rất kì lạ
- Trải qua nhiều thử thách, khó khăn:
+ Sự hung bạo của thiên nhiên+ Sự thâm độc của kẻ xấu+ Sự xâm lợc của kẻ thù
- Có nhiều phẩm chất quí báu:
+ Thật thà, chất phác
+ Vô t, hết lòng giúp đỡ ngời khác
+ Dũng cảm, tài năng, có sức khỏe phi thờng
+ Yêu chuộng hòa bình, công lí
- Là chàng dũng sĩ dân gian bách chiến bách thắng, đại diện cho cái thiện
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về các lỗi hay mắc và cách chữa
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
đồng nghĩa, cặp từ nào là gần âm khác nghĩa.
nhợc điểm - yếu điểm việt vị - liệt vị -> gần âm khác nghĩa
Trang 29Bài tập 2: Lỗi lặp từ
Phát hiện và sửa lỗia) Có thể nói, em có thể tiến bộ nếu em có thầy cô dạy giỏib) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con
số hay số liệu cụ thể
c) Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết, xâydựng nớc nhà
* Sửa lỗia) Có thể nói em sẽ tiến bộ nếu ở lớp có thầy cô giáodạy giỏi
b) Những thiệt hại do bão lụt không thể tính bằng con
b) Bố em là thơng binh, ông em có di vật lạ ở phầnmềm
c) Lên lớp 6 em mới thấy việc học tập thật là nghiêmtrọng
d) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng
e) Ông nghe bì bõm câu chuyện của họ
*Cách sửa- a) yêu mến yêub) di vật lạ dị vậtc) nghiêm trọng quan trọngd) sửa soạn sắp
d) bì bõm lõm bõm
Bài tập 4 Chỉ ra những từ dùng sai nghĩa
a Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đọc
b Hôm qua nó đá quả bóng vào nhà tôi mà nghiêng n ớc nghiêng thành
chăm chỉ ( tính cách) -> chăm chú ( hành động)nghiêng nớc nghiêng thành( vẻ đẹp )-> nghiêng cả lu nớc
Trang 30- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về lời văn bản Em bé thông minh
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
Nêu ý nghĩa của truyện
Bài tập2 Truyện “Em
- Hình thức câu đố hay, bát ngờ, lí thú
- Tạo tình huống bất ngờ và xâu chuỗi sự kiện
* Nội dung ý nghĩa:
- Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian
- Tạo nên tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên
2.Kể: Thử thách 4 lần
- Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm ngời tài
- Vua thử cậu bé bằng cách đố cả làng
- Vua trực tiếp hỏi cậu bé
- Cậu bé gỡ đến thế bí cho cả triều đình
II - Luyện tập Bài tập 1.
a.Thử thách 4 lần
- Trả lời viên quan có nhiệm vụ đi tìm ngời tài
- Vua thử cậu bé bằng cách đố cả làng
- Vua trực tiếp hỏi cậu bé
- Cậu bé gỡ đến thế bí cho cả triều đình
Trang 31- Vì truyện kể rất vui, gây cời.
- Vì các lời giải đố tự nhiên, hóm hỉnh
- Giúp học sinh nắm đợc sâu hơn về các lỗi hay mắc và cách chữa
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
- Tính anh ấy rất ngang tàn.
- Nó đi phấp phơ ngoài phố.
_ Tính anh ấy rất ngang tàng.
_ Nó đi phất phơ ngoài phố.
Bài tập 2: Lỗi lặp từ
Phát hiện và sửa lỗi
a “Viết” và “vẽ” đều dùng dụng cụ giống nhau, nhng
“viết” là tạo ra chữ, còn “vẽ” là tạo ra hình ảnh sự vật.
b “Tát” và đấm”đều là hoạt động đánh của tay Nhng
“tát” là đánh vào mặt bằng bàn tay xoè, còn “đấm” là
thoáng cho khô
Bài tập3 : Dùng từ không đúng nghĩa
Tìm lỗi - sửa lại
a) Lên lớp 6 em mới thấy việc học tập thật là nghiêmtrọng
b) Mái tóc ông em đã sửa soạn bạc trắng
Trang 32c) bì bõm lõm bõm
Bài tập 4 Chỉ ra những từ dùng sai nghĩa
a Tôi vòng tay lên bàn chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đọc
b Hôm qua nó đá quả bóng vào nhà tôi mà nghiêng n ớc nghiêng thành
chăm chỉ ( tính cách) -> chăm chú ( hành động)nghiêng nớc nghiêng thành( vẻ đẹp )-> nghiêng cả lu nớc
Bài 6 Viết chính tả nghe đọc bài Thach Sanh từ : “ Khi cậu bé thần thông”
- Giúp HS nắm đợc sâu hơn về các lỗi hay mắc và cách chữa
- Làm bài tập để mở rộng và khắc sâu kiến thức
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Bài 1:
PBCN về bài "Nắng mới" của Lu Trọng
L, một bạn HS viết đoạn nh sau
Bạn đó dùng từ nào cha chính xác, hãy
sửa lại cho bạn
Bao trùm lên cả bài thơ là một khôngkhí trầm lắng và man mát buồn cùng vớimột tâm trạng bâng khuâng xao xuyến
đến kỳ lạ Nắng mới hắt lên song cũnghắt vào trong ý chí của tác giả gợi lạinhững kỷ niệm của một thời dĩ vãng
Man mát man mác
ý chí tâm trí
Trang 33c) Xuân về, tất cả cảnh vật nh chợt bừngtỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng(đằng đẵng).
d) Trong tiết trời giá buốt, trên cánh
đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những
nụ biết đầy xuân sắc (điểm xuyết)e) Việc dẫn giải một số từ ngữ điển tíchtrong giờ học tác phẩm văn học trung
đại là vô cùng cần thiết đối với việc họcmôn ngữ văn của học sinh (diễn giảng)
Bài 3:
a) Nhà vua gả công chúa cho ThạchSanh Lễ cới của công chúa và ThachSanh tng bừng nhất kinh kỳ
- Lặp từ công chúa, Thạch Sanh
- Thay: họb) Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông khôngbiết làm thế nào Cuối cùng Lí Thôngtruyền cho dân mở hội hát xớng 10 ngày
để nghe ngóng
Lí Thông hắnc) Con mèo nhà em rất đẹp nên em rấtthích con mèo nhà em (Nó)
ÔN Luyện nói kể chuyện
I Mục đớch yờu cầu
Trang 34- Giúp HS nắm đợc nội dung 3 văn bản truyền thuyết tuần 1,2,3 Kể lại đợc nội
dung Diễn đạt lu loát to rõ, t thế tác phong nhanh nhẹn nghiêm túc
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
học sinh điểm lại
chi tiết chính của
* Tóm tắt theo chi tiết : Ra đời…
- Lờn ba mà khụng biết núi
- Đũi ngựa sắt, roi sắt, ỏo giỏp sắt
- Lớn nhanh như thổi
- Đỏnh tan giặc
- Bay lờn trời
2 Con Rồng cháu Tiên
* Tóm tắt theo chi tiết
+ Lạc Long Quân: nòi rồng con trai thần Long Nữ có nhiều phéplạ thờng giúp dân diệt trừ yêu quái
* Tóm tắt theo các chi tiết chính:
+ Vua Hùng về già muốn truyền ngôi nhng có 20 con bèngọi phán bảo nhân lễ Tiêu Vơng ai làm vừa ý sẽ truyền ngôi cho
+ Các lang thi nhau làm cỗ thật hậu, thật ngon
+ Lang Liêu buồn nhất vì từ bé chỉ biết mỗi việc đồng áng.+ Một đêm chàng đợc thần báo mộng cách làm bánh, sáng
Trang 35- Giúp HS nắm đợc nội dung 2 văn bản truyền thuyết tuần 1,2,3 Kể lại đợc nội
dung Diễn đạt lu loát to rõ, t thế tác phong nhanh nhẹn nghiêm túc
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
chi tiết sau đó cho 1, 2
học sinh khá kể lại toàn
+ Vua Hùng có ngời con gái đẹp muốn kén rể
+ Hai chàng đến cầu hôn tài năng nh nhau
+ Vua ra điều kiện kén rể
+ Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng
+Thuỷ Tinh đến sau tức giận đem quân đánh Sơn Tinh
* Kể diễn cảm truyện Sự tích hồ Gơm theo các chi tiết chính:
- Nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn
- Long Vơng cho mợn gơm thần
+ Ba lần thả lới đều vớt đợc duy nhất một lỡi gơm có chữ
“Thuận Thiên” Lỡi gơm sáng rực một góc nhà.
+ Chuôi gơm nằm ở ngọn đa, phát sáng + Lỡi gơm tự nhiên động đậy, tra vừa khít chuôi
- Có gơm nghĩa quân đánh đâu thắng đó
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lê Lợi làm vua
- Đất nớc thanh bình, Lê Lợi đi thuyền dạo chơi, Rùa vàngxuất hiện đòi gơm
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Trang 36Bài tập 1 Điền thêm từ
chỉ số lợng và chỉ từ đẻ
tạo nên cụm DT
- Cục đất - Cái bàn
-Ngôi nhà - Tấm vải
- Chiếc phản - Hạt muối
- Manh chiếu - Dải lụa
- Manh áo - Giọt nớc
II Bài tập Bài tập 1 Điền thêm từ chỉ số lợng và chỉ từ để tạo nên cụm DT
- những cục đất này -hai cái bàn
- Tấm vải ấy - chiếc phản này
- hạt muối đó - một manh chiếu
- một Dải lụa - nhiều manh áo
- những giọt nớc - năm con ngựa
Bài tập 4: Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau đây để
đợc dùng nh danh từ
nhớ, thơng, giận, ẩu đả, trò chuyện, to tát, yêu thơng
Bài tập 5:Điền vào chỗ trống
- Con đờng quê em mềm mại nh một dải lụa
- Mẹ em biếu bà hàng xóm một cái áo lụa
- Các chú bộ đội thờng cho cháu quà và dẫn cháu đi chơi
Trang 37- Mẹ em biếu bà hàng xóm
một…)…) áo lụa
-…)bộ đội thờng cho cháu
quà và dẫn cháu đi chơi
- Quê em có.chùa cổ kính
- Bạn Lan thờng thong thả
uống từng…)…) ớc n
- Quê em có một ngôi chùa cổ kính
- Bạn Lan thờng thong thả uống từng hớp nớc
ÔN ngôi kể và lời kể trong văn tự sự
I Mục đớch yờu cầu
- Giúp HS Ôn lại ngôi kể: ngôi thứ 1 và 3
II.Phương tiện, tài liệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
Tiờt 1: ễn tập lý thuyết.
Hoạt động một: GV giỳp HS củng
cố lại lý thuyết về ngụi kể và thứ tự
kể trong văn tự sự
GV yờu cầu HS tỏi hiện lại:
- Thế nào là ngụi kể trong văn tự
sự? Cú mấy loại ngụi kể?
- Tỏc dụng của từng loại ngụi kể
trong văn tự sự?
Bài 1 : Đoạn văn sau đõy sử dụng
ngụi kể nào ? Em hóy giải thớch
Tụi ngẩng cao đầu mới thấy tuổi
của bà, chứ cứ nhỡn bà chặt củi,
I ễn tập lý thuyết
1 Ngụi kể trong văn tự sự
* Ngụi kể : là vị trớ giao tiếp mà người kể sử dụng
để kể chuyện
* Cỏc loại ngụi kể
- Ngụi kể thứ nhất : khi người kể xưng tụi.
- Ngụi kể thứ ba : Khi người kể gọi cỏc nhõnvật bằng tờn của chỳng, người kể tự giấu mỡnh đi
* Tỏc dụng của từng loại ngụi kể :
- Kể theo ngụi thứ nhất : người kể cú thể kể trựctiếp những gỡ mỡnh nghe, mỡnh thấy, mỡnh trải qua,
cú thể trực tiếp núi ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh
- Kể theo ngụi thứ ba : người kể cú thể kể linhhoạt, tự do những gỡ diễn ra với nhõn vật
II Luyện tập Bài 1 : Đoạn văn sau đõy sử dụng ngụi kể nào ?
Em hóy giải thớch
- Ngôi thứ1
Trang 38nhổ sắn, nhỡn bà đứng, bà đi thỡ
khụng ai biết bà đó gần bảy mươi
tuổi Bà làm nhanh, đi nhanh, lưng
thẳng, bà khụng hỳt thuốc lào như
u tụi, khụng ăn giầu…
(Tuổi thơ im lặng, Duy Khỏn)
Bài 2 : Đoạn văn sau sử dụng ngụi
kể nào ? Tỏc dụng ?
Xuõn đi dạy học đó ba năm nay,
anh được cỏc bạn đồng nghiệp và
cỏc em học sinh quý mến…Xuõn
đang trờn đường về nhà Sao hụm
nay mỡnh lại khụng kiềm chế được
và mắng cỏc em học sinh hơi quỏ
lời như vậy…
Bài tập 3 : Viết đoạn văn khoảng
- Ngôi thứ 3
Xuõn đi dạy học đó ba năm nay, anh được cỏc bạn đồng nghiệp và cỏc em học sinh quý mến… Xuõn đang trờn đường về nhà
-> Khách quan
Bài tập 3 : Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dũng cú
sử dụng ngôi kể thứ 1
- Học sinh tự viết
Bài tập 4 : Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dũng cú
sử dụng ngôi kể thứ 3 sau đó đổi sang ngôi kể thứ nhất rồi nhận xét
- Giúp HS ôn lại thứ tự kể trong văn tự sự
II.Phương tiện, t i li ài li ệu
-SGK,tài liệu tham khảo
- Phơng tiện điện tử
III Nội dung
?Khi kể chuyện, người kể cú thể
kể theo những thứ tự nào?
I ễn tập lý thuyết + Thứ tự kể là trật tự trớc sau của các sự việc.
Trang 39Bài tập 1 : Đoạn văn sau đõy
được kể theo thứ tự nào ? Vỡ
sao ?
Gỡơ đõy, tuy xa quờ hương
nhưng tụi vẫn luụn nhớ hỡnh
ảnh cha mẹ một nắng hai sương
quanh năm tay bựn chõn lấm,
trờn đồng cạn, dưới đồng sõu
thấm đẫm đất chua phốn Tụi
cũn nhớ rất rừ hồi ấy, mỗi lần
vào mựa vụ, ngày hai buổi gặt
lỳa trờn đồng, bàn chõn mẹ tỳa
mỏu vỡ rạ cắt, in sõu trờn bờ
ruộng ướt sũng, gỏnh lỳa oằn
vai
Bài tập 2 : Viết đoạn văn
khoảng 5 đến 7 dũng cú sử dụng
thứ tự kể : kết quả, những sự
việc xảy ra trong hiện tại trước,
nguyờn nhõn, những sự việc
trước đú kể sau núi về một việc
tốt mà em đó làm
B i tập3 ài li : Kể về mẹ của em
- Em định kể theo ngụi kể nào?
Dung thứ tự nào để kể? Vỡ sao?
- Em dự định triển khai những
nội dung nào?
GV yờu cầu học sinh xõy dựng
dàn ý trong 10 phỳt GV gọi HS
trỡnh bày, HS khỏc nhận xột, bổ
sung (nếu cần)
GV chốt
GV yờu cầu HS viết bài Phải
biết lựa chọn sự việc để thể hiện
tập trung một chủ đề nào đú gõy
ấn tượng, khụng được gặp đõu
Bài tập 2 : Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dũng cú sử
dụng thứ tự kể : kết quả, những sự việc xảy ra trong hiện tại trước, nguyờn nhõn, những sự việc trước đú kểsau núi về một việc tốt mà em đó làm
Ví dụ: Em đợc tuyên dơng trong dịp tổng kết đợt quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt Câu chuyện thế này
B i tập 3 ài li :: Kể về mẹ của em
* Mở bài : Giới thiệu khỏi quỏt về mẹ em.
* Thõn bài :
- í thớch của mẹ (làm việc gia đỡnh, trồng hoa )
- Những việc làm của mẹ đối với : + Mọi người trong gia đỡnh (ụng, bà, bố, anh, chịem) Mẹ chăm lo sự bỡnh yờn cho cả gia đỡnh
+ Làng xúm, lỏng giềng
- Những việc làm của mẹ đối với bản thõn : + Lo cho bữa ăn, giấc ngủ
+ Chăm súc việc học + Dạy làm việc vặt, dạy cỏch sống…
* Kết bài: Nờu ý nghĩ, tỡnh cảm của em với mẹ,
hướng phấn đấu của bản thõn