Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải ?1: Nêu quy trình khảo sát hàm trùng phương.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướn
Trang 1GIÁO ÁN ƠN TẬP CUỐI NĂM MƠN TỐN 12
- Thành thạo việc khảo sát sự biến thiên và vẽ đờ thị hàm bậc ba, hàm trùng phương, hàm nhất biến,
và viết được phương trình tiếp tuyến thỏa điều kiện cho trước
- Tìm tham số để phương trình cĩ số nghiệm thỏa yêu cầu đề bài cho trước
3 Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống
- Cĩ thái độ hứng thú, tích cực trong việc tiếp nhận và khắc sâu kiến thức
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và các slide hệ thống kiến thức trọng tâm, máy tính 570ES,
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà dựa vào đề cương ơn thi.
III.Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
Tiết 1 Hàm số y ax 3bx2cx d a , ( 0)
1.Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày sơ đờ khảo sát và vẽ đờ thị hàm bậc ba: y ax 3bx2cx d a , ( 0)
?2: Tính đạo hàm của hàm số y x 3 6x23x , giải pt y ' 0
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Cho hàm sớ y x 3 mx2m1 (C m) là tham sớ.
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm sớ khi m = 3.
2) Viết pttt của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đĩ vuơng gĩc với đường thẳng d: y1 x 1
3) Xác định m để hàm sớ đạt cực tiểu tại điểm x = 2.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Tập xác định
?2: Xét sự biến thiên
+ Tìm đạo hàm cấp 1
+ Tìm nghiệm pt y’ = 0 (nếu cĩ)
+ Tìm các giới hạn đặt biệt
+ Lập bảng biến thiên
?4: Hai đường thẳng vuơng gĩc cĩ được
Trao đổi hoạt động nhĩm
Khi m = 3, yx3 3x2 2 (C )
+
–2.00 2.00
2.00 0.00
+
+0
0 -
y' y Bảng biến thiên
Trang 21 1 -1 -1
2 3 4
-2 -3 -4
-2 -3 -4 -5 -6
y = -m -1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
điều gì
?5: Viết pttt thỏa yêu cầu đề bài.
?6: Dựa vào điều kiện cực đại tìm m.
3 Củng cố và 1
Hoạt động 2: Cho hàm số yx36x2 9x 1
1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
2) Dựa vào đồ thị (C) biện luận m số nghiệm của phương trình x3 6x29x m 0.
3) Viết pttt của (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y9x 1.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
–1.00 –5.00
–5.00
2.00 1.00
Trang 3Bảng biến thiên
GIÁO ÁN ƠN TẬP CUỐI NĂM MƠN TỐN 12
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?3: Hai đường thẳng song song cho ta điều
gì
?4: Viết pt tiếp tuyến thỏa yêu cầu đề bài.
Hồn chỉnh bài giải.
?1: Các bước khảo sát và các dạng đờ thị của hàm đa thức bậc ba.
- Học bài theo hướng dẫn ở phần củng cố, và xem lại sơ đờ khảo sát hàm số nhất biến
2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với đường thẳng y3x1.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn định hướng giải
?1: Gọi một Hs lên trình bày câu khảo sát.
Nhận xét và điều chỉnh các sai sot
?2: Tìm tọa độ giao điểm của đờ thị (C) và
đường thẳng y3x1
?3: Viết pt tiếp tuyến thỏa yêu cầu đề bài.
Hồn chỉnh bài giải.
Trao đổi hoạt động nhĩm
x
y
1
Học sinh lên bảng hồn thiện bài giải
Hồnh độ giao điểm của (C) và đt y3x1 là nghiệmcủa pt: x3 3x2 3x 1 3x 1
–8.00 –1.00
1.00 8.00 0.00
1.00 0.00
–1.00 2.00 3.00
x y
Điểm đặc biệt
Trang 4Hoạt động 2: Cho hàm sớ y2x35.
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm sớ đã cho.
2) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) y 2x5và đồ thị (C) Viết phương trình tiếp tuyến tại các giao điểm của (d) và (C) vừa tìm được.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn định hướng giải
?1: Gọi một Hs lên trình bày câu khảo sát.
Nhận xét và điều chỉnh các sai sot
?2: Tìm tọa độ giao điểm của đờ thị (C) và
đường thẳng y3x1
?3: Viết pt tiếp tuyến thỏa yêu cầu đề bài.
Hồn chỉnh bài giải.
Trao đổi hoạt động nhĩm
3 1
5 0
y x
y x
y x
Vậy các pttt càn tìm là:
1: 5
d y ; d2: y6x9;d3: y6x1
3 Củng cớ và dặn dị:
- Các bước khảo sát và các dạng đờ thị của hàm đa thức bậc ba
- Các bài toán về tương giao và lập phương trình tiếp tuyến
- Làm bài tập sau:
y x m x m , m là tham sớ, cĩ đồ thị là (C m ).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm sớ khi m = 0.
b) Tìm m để đường thẳng : y m 1 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt
–11.00 3.00
7.00 21.00 5.00
0.00 –1.00
–2.00 1.00 2.00
x y
Điểm đặc biệt
Trang 5GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Tiết 3 Hàm số y ax 4bx2c a, ( 0)
1.Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm bậc trùng phương: 4 2
Hoạt động 1: Cho hàm số: y x 4 2x2 2, có đồ thị là (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết pttt của (C) tại điểm có hành độ bằng -2.
c) Tìm tham số m để phương trình x4 2x2 m0 có bốn nghiệm phân biệt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Nêu quy trình khảo sát hàm trùng
phương
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải tới
BBT, các học sinh còn lại dựa vào sơ đồ khảo
sát làm bài dưới sự hỗ trợ của giáo viên
?2: Gọi một HS nhận xét và kiểm tra lời giải.
Điều chỉnh các sai sót
?3: Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị (C).
?4: Để viết pttt tại điểm thì cần biết những gì.
?5: Theo đề bài ta cần xác định thêm những
gì
?6: Gọi một học sinh lên bảng giải.
?7: Biến đổi vế trái pt về hàm số của đồ thị
(C)
Lưu ý: Số nghiệm của pt chính là số
giao điểm
?8: Gọi HS lên trình bày bài giải.
Trao đổi hoạt động nhóm
Nêu lại các bước khảo sát hàm trùng phươngTXĐ:D
x y x y , đồ thị không có tiệm cận.
+ Bảng biến thiên:
x -1 0 1
y’ - 0 + 0 - 0 +
y -2
CT CT -3 CĐ -3
Nhận xét và rút ra những thiếu xót
Ghi nhận và khắc sâu kiến thức Lại có: y" 12 x2 4
y" 0 x 33 y 239 Hai điểm uốn: 1 33 ; 239; 2 33 ; 239
Trang 6Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên điều chỉnh các sai sót; nêu lại
các bước giải
3 m 2 2 1 m0
Ghi nhận và khắc sâu kiến thức
Trang 7GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Hoạt động 2: Cho hàm số: 4 2 1
2
y x , có đồ thị là (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết pttt của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
c) Tìm tham số m để phương trình 4 2
x x m có đúng một nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Nêu quy trình khảo sát hàm trùng
phương
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải tới
BBT, các học sinh còn lại dựa vào sơ đồ khảo
sát làm bài dưới sự hỗ trợ của giáo viên
?2: Gọi một HS nhận xét và kiểm tra lời giải.
Điều chỉnh các sai sót
?3: Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị (C).
?4: Tìm giao điểm với trục tung.
?5: Để viết pttt tại điểm thì cần biết những gì.
?6: Theo đề bài ta cần xác định thêm những
gì
?7: Gọi một học sinh lên bảng giải.
?8: Biến đổi vế trái pt về hàm số của đồ thị
(C)
Lưu ý: Số nghiệm của pt chính là số
giao điểm
?9: Gọi HS lên trình bày bài giải.
Giáo viên điều chỉnh các sai sót; nêu lại
các bước giải
Trao đổi hoạt động nhóm
Nêu lại các bước khảo sát hàm trùng phương TXĐ:D
Ta có: y 2x3 2x; y/ 0 2x3 2x 0 x0 ' 0y trên khoảng (-;0) nên h/s đồng biến
' 0y trên khoảng (0;+) nên h/s nghịch biến
Lại có: y// 6x2 2
y// 0 6x2 2 0, PT này vô nghiệm
Đồ thị không có điểm uốn
Các điểm đặc biệt: 1; 1
3 Củng cố và dặn dò:
?1: Các bước khảo sát và các dạng đồ thị của hàm trùng phương.
- Học bài theo hướng dẫn ở phần củng cố, và xem lại sơ đồ khảo sát hàm số nhất biến
- Làm các bài tập trong đề cương ôn tập
Trang 8Tiết 4 Hàm số y ax b, (c 0,ad bc 0)
cx d
1.Kiểm tra bài cũ:
?1: Trình bày sơ đồ khảo sát và vẽ đồ thị hàm nhất biến: y ax b, (c 0,ad bc 0)
cx d
?2: Tính đạo hàm của hàm số 2 3
1
x y
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Cho hàm số: 2
1
x y
x , có đồ thị là (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết pttt của (C) tại điểm có hành độ bằng -2.
c) Viết pt đường thẳng (d) tiếp xúc với đồ thị (C) có hệ số góc là 3.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn định hướng giải
?1: Nêu lại sơ đồ khảo sát hàm nhất biến.
Gọi lên bảng trình bày bài giải tới
BBT, các học sinh còn lại dựa vào sơ đồ
khảo sát làm bài dưới sự hỗ trợ của giáo viên
Lưu ý:
dấu hiệu của hai tập hợp.
?2: Gọi một HS nhận xét và kiểm tra lời
giải
Điều chỉnh các sai sót
?3: Gọi HS lên bảng vẽ đồ thị (C).
Mô phỏng cách vẽ đồ thị hàm số
?4: Để viết pttt tại điểm thì cần biết những
gì
?5: Theo đề bài ta cần xác định thêm những
gì
?6: Gọi một học sinh lên bảng giải.
?7: Theo dữ kiện đề bài ta cần xác định các
Trao đổi hoạt động nhóm
Học sinh phát biểu quy trình TXĐ:D\ 1 .
Ta có: 3 2 0,
( 1)
x
H/s đồng biến trên các khoảng ( ; 1),( 1; ) H/s không có cực trị
Lại có: x lim( 1) y; limx ( 1) y nên đường thẳng
1
x là tiệm cận đứng của đồ thị
limx y1; limx y nên đường thẳng 1 y là1 tiệm cận ngang của đồ thị
Bảng biến thiên:
x -1
y’ + +
y 1
1
Nhận xét và rút ra những thiếu xót
Ghi nhận và khắc sâu kiến thức Các điểm đặc biệt: 2; 4; 3; 25 (0;-2); 1; 2 1
Đồ thị h/s nhận điểm I(-1;1) làm tâm đối xứng.
Tiến hành Vẽ đồ thị
Xác định được 3 yếu tố: , , '( )x y f x o o o
Ta có: x , cần tìm , '( ) o 2 y f x o o
Thực hiện theo cầu của giáo viên
c) Ta có: '( ) 3f x cần tìm , x y
Trang 9GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Tiết 5 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
1) Bài cũ
? Nêu các bước tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một đoạn.
? Nêu các bước tìm GTLN, GTNN của hàm số trên một khoảng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN trên
Hàm số nghịch biến trên đoạn [-2;0]
f f
Maxy Miny
Hoạt động 2: Tìm GTLN, GTNN của hàm số f x( ) x 1 3 x
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN trên
đoạn
?2: Xác định tập xác định của hàm số.
?3: Tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Nhận xét và điều chỉnh sai sót
Trao đổi hoạt động nhóm
H/s f(x) x 1 3 x, xác định trên đoạn [1;3]
Hoạt động 3: Cho hàm số f x x x xln 0 Tính f e' .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Tính đạo hàm cấp 1 y’ của hàm số.
?2: Tính giá thị của y’ tại x = e.
Trao đổi hoạt động nhóm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN trên
Trang 10Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nhận xét và điều chỉnh sai sót Mặt khác:
Vậy: 2 4ax 2 6 5 2 4 3 6
M y f Miny f
3 Củng cố và dặn dò:
?1: Các bước khảo sát và các dạng đồ thị của hàm bậc 3, hàm trùng phương, hàm nhất biến.
?2: Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn.
?3: Nêu quy trình viết pttt tại điểm thuộc đồ thị (C) của một hàm số.
- Xem lại các kiến thức về bài toán liên quan đến khảo sát hàm số
- Làm các bài tập còn lại trong đề cương ôn thi
Rút kinh nghiệm:
Trang 11
GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
- Biết cách giải một số phương trình, bất phương trình lôgarit và phương trình mũ đơn giản
3 Về tư duy và thái độ:
- Biết quy lạ về quen, cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng logic toán học vào cuộc sống
- Có thái độ hứng thú, tích cực trong việc tiếp nhận và khắc sâu kiến thức
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu và các slide hệ thống kiến thức trọng tâm, phiếu học tập,
2 Học sinh: Chuẩn bị bài trước ở nhà dựa vào đề cương ôn thi.
III.Tiến trình bài dạy:
Tiết 1 Phương trình mũ, bất phương trình mũ
1 Bài cũ
Nêu các dạng phương trình mũ đơn giản và cách giải?
Nêu các dạng phương trình lôgarit đơn giản và cách giải?
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giải phương trình:
4 log 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Điều kiện của PT.
?2: Nhận dạng phương trình.
?3: Giải phương trình (*) ở trên.
Giáo viên nhận xét và sửa chữa.
Trao đổi hoạt động nhóm Điều kiện: x > 0
Đây là pt mũ quy về cơ bản
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Tìm đặc trưng của phương trình là gì.
?2: Dùng phương pháp gì để giải pt này.
?3: Giải phương trình112x 1 12.11x 1 0
(*)
Trao đổi hoạt động nhóm
Vế trái phụ thuộc vào hàm số mũ 11x
Đặt ẩn phụ
Ta có: (*) 11.112x 12.11x 1 0
Đặt 11x 0
Trang 12Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên nhận xét và sửa chữa.
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Đặc trưng của phương trình là gì.
?2: Dùng phương pháp gì để giải pt này.
?3: Giải phương trình16x- 36.4x-1+ =8 0
(*)
Giáo viên nhận xét và sửa chữa.
Trao đổi hoạt động nhóm
Vế trái phụ thuộc vào hàm số mũ 4x
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Biến đổi 9x1 theo 3x
?2: Đặc trưng của phương trình là gì?
?3: Dùng phương pháp gì để giải pt này.
(nhận) (nhận)
(nhận) (nhận)
(nhận) (nhận)
Trang 13GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
?1: Biến đổi 23 3
x x
theo 81x
?2: Đặc trưng của phương trình là gì.
?3: Dùng phương pháp gì để giải pt này.
Với t 2 81x 2 1xlog 28 x3
Vậy pt cho có 2 nghiệm là x1log 8 ;6 x2 3.
Lắng nghe để khắc phục sai sót
Hoạt động 6: Giải phương trình: 12 6 x 4.3x 3.2x * .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Biến đổi pt đã cho về dạng tích.
+ Đưa các yếu tố có cùng tính chất về
cùng vế
+ Phân tích chứa thừa số (3 3 )- x
?2: Giải phương trình dạng tích A.B = 0.
log
u x
a
a b u x b
Giáo viên nhận xét và sửa chữa.
Trao đổi hoạt động nhóm
x x
log (x2) log ( x 2) log 5 * .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Xác định điều kiện của phương trình.
?2: Biến đổi pt đưa về cùng cơ số.
?3: Sử dụng công thức lôgarit của thương biến
đổi
?4: Giải pt lôgarit dạng loga u x loga v x
Giáo viên nhận xét và sửa chữa.
Có thể chuyển log (3 x 2) vế vế phải Khi đó vế
phải có dạng tổng của hai logarit cơ số 3
Trao đổi hoạt động nhóm
Hoạt động 8: Giải phương trình: log2 x 3 log 2 3x 7 2 * .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải Trao đổi hoạt động nhóm
(nhận) (nhận)
(nhận)
Trang 14?1: Xác định điều kiện của phương trình.
?2: Biến đổi pt đưa về cùng cơ số và sử
dụng công thức lôgarit của tích biến đổi
?3: Giải pt lôgarit dạng loga u x b
Giáo viên nhận xét và sửa chữa
Điều kiện: x>3
Ta có: * log2 x 3 3 x 7 2 x 3 3 x 7 4 x 3 3 x 7 16
Lắng nghe để khắc phục sai sót
Hoạt động 9: Giải phương trình: log22 x log 7.log2 7x2 * .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn vẽ hình và định hướng giải
?1: Xác định điều kiện của phương trình.
?2: Biến đổi pt đưa về cùng cơ số
?3: Giải pt lôgarit trên bằng phương pháp
đặt ẩn phụ
Lưu ý: Đối với phương trình bậc 2
lôgarit có thể giải bằng cách bấm máy trực
tiếp với nghiệm là loga x.
Giáo viên nhận xét và sửa chữa
Trao đổi hoạt động nhóm
Điều kiện: x>0
Ta có: 2
* log x log x2Đặt tlog2x
Hoạt động 10: Nhắc lại kiến thức bất phương trình.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 15GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?5: Trình bày các kiến thức về phương trình
mũ
+ Dùng bpt mũ cơ bản để tìm nghiệm x.
Phát biểu theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 11: Giải các phương trình, bất phương trình sau:
?1: PT cho có đặc trưng gì.
?2: Biến đổi pt về dạng cơ bản và tìm nghiệm.
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
3
0log 2
x x
é =ê
Û ê =ë Lắng nghe để khắc phục sai sót
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
Có thể biến đổi đưa về PT mũ với cơ số 5/2, sau
Lắng nghe để khắc phục sai sót
c) 3x2 3x 4 92x 2 *
?1: Nhận xét dạng bpt và chọn cách giải.
?2: Biến đổi về cùng cơ số và giải bpt tìm
Lắng nghe để khắc phục sai sót
d) 52 –3x – 2.5x2 3 *
?1: Nhận xét dạng bpt và chọn cách giải.
?2: Biến đổi thu gọn và giải bpt theo phương
pháp đặt ẩn phụ tìm nghiệm
Lưu ý: Điều kiện cho ẩn phụ.
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
+ So sánh điều kiện kết luận.
+ Lưu ý đến tính đơn điệu của hàm số
Trang 16mũ Lắng nghe để khắc phục sai sót
* Củng cố:
?1: Công thức nghiệm của phương trình, bất phương trình mũ cơ bản.
?2: Các cách giải phương trình, bất phương trình mũ đơn giản thường dùng.
* Dặn dò: Học bài theo hướng dẫn ở phần củng cố
d) log20,2x log0,2x 6 0 e) logx2–x 2 2log 3 x
Bài 2: Giải các phương trình sau:
Trang 17GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Tiết 2 Phương trình và bất phương trình logarit
* Ổn định lớp: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
* Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?1: Dạng bpt lôgarit cơ bản
?2: Nêu cách giải bpt loga x b
?3: Hai cách giải đơn giản:
1: log ( ) ( )
a a
?4: Điều kiện của bpt là gì
+ Với a > 1: loga f x( ) log a g x( )
+ Với 0 < a < 1: loga f x( ) log a g x( )
?5: Nêu phương pháp đặt ẩn phụ.
?6: Trình bày các kiến thức về phương trình
lôgarit
Có dạng: log a x b ;loga x b loga x b ; loga x b ,(0a1)
Cách giải: 1: log
b a
b a
b a
+ Dùng bpt lôgarit cơ bản để tìm nghiệm x.
Phát biểu theo yêu cầu của giáo viên
Hoạt động 2: Giải các phương trình, bất phương trình sau:
a) log (3 x2) log 1 x 1 b) 2 2 3
log (x1) log (x1) 7c) log20,2x log0,2x 6 0 d) logx2 x 2 2log 3 x
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) log (3 x+ -2) log1 x=1 ( )*
?1: Pt có đặc trưng gì.
?2: Đặt điều kiện cho pt và giải pt tìm nghiệm.
Lưu ý: Kết luận nghiệm cần so sánh với điều
kiện
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
Có thể đưa về pt lôgarit cơ bản với cơ số 3 Điều kiện: x 0
?2: Đặt điều kiện và giải pt tìm nghiệm.
Quy về cùng cơ số và dùng pp đặt ẩn phụ Điều kiện: x 1
Pt 2
* 4log (x1) 3log ( x1) 7 0
Trang 18Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
+ So sánh với điều kiện rồi kết luận
+ t=loga x , không có điều kiện
2 2
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
Giải bpt bằng pp đặt ẩn phụ
d) logx2 x 2 2log 3 x *
?1: Nhận xét dạng bpt và biến đổi thu gọn và chọn
cách giải
?2: Giải bpt tìm nghiệm.
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
Lưu ý tính đơn điệu của hàm lôgarit
Bpt lôgarit quy về cơ bản
?1: Công thức nghiệm của phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit cơ bản.
?2: Các cách giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit đơn giản thường dùng.
* Dặn dò: Học bài theo hướng dẫn ở phần củng cố
Bài tập về nhà: hoàn thành các bài tập cùng chủ đề trong đề cương
Chuẩn bị: Xem trước các kiến thức về tích phân.
Trang 19GIÁO ÁN ƠN TẬP CUỐI NĂM MƠN TỐN 12
Ngày soạn: 21/3/2015
Chủ đề 3 (4 tiết)
NGUYÊN HÀM, TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm vững cơng thức NiuTon – Leznit, cơng thức tính diện tích hình phẳng và thể tích
vật thể trịn xoay, các cách tính nguyên hàm và tích phân
2 kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính nguyên hàm và tích phân, tính diện tích hình phẳng và thể tích vật
2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV ở buổi học trước Máy tính Casio 570ES.
III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở kết hợp thảo luận nhĩm.
IV Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
Tiết 1 Nguyên hàm và tích phân tính trực tiếp bằng cách áp dụng tính chất và bảng nguyên hàm
* Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?1: Cơng thức NiuTon – Leznit.
?2: Các cách tính nguyên hàm, tích phân
?3: Nêu bảng các nguyên hàm cơ bản.
Giả sử F(x) là một nguyên hàm của f(x).
b a
sinsin (sin )
Hoạt động 3: Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x)=1+ sin3x biết F( )= 0.6
? Cách giải dạng câu hỏi này?
Giải
Trang 20Ta có F(x)= x – 13 cos3x + C Do F( ) = 0 6
6
- 13 cos + C = 0 2 C = - 6Vậy nguyên hàm cần tìm là: F(x)= x – 13 cos3x - 6
Bài tập đề nghị:
1 Tìm nguyên hàm của các hàm số sau
3 2
Trang 21GIÁO ÁN ƠN TẬP CUỐI NĂM MƠN TỐN 12
Tiết 2 Tính nguyên hàm, tích phân bằng phương pháp đổi biến sớ
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?1: Các bước tính tích phân bằng
phương pháp đổi biến số dạng 1
?2: Các bước tính tích phân bằng phương
pháp đổi biến số dạng 2
Tính tích phân f[ (x)] '(x)dx
b a
b3: Viết tích phân đã cho theo biến mới, cận mới
rồi tính tích phân tìm được
Đổi biến dạng 2 Phương pháp giải:
b1: Đặt x = u(t) (điều kiện cho t để x chạy từ a
đến b) dx = u (t) dt
b2: Đổi cận:
x = a u(t) = a t =
x = b u(t) = b t = ( chọn , thoả đk đặt ở trên)
Trang 22Vậy
1
2 0
sin2
4 cos
x dx x
c, K= 2
2 0
sin2
4 cos
x dx x
p
2 0
-ò
Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp đổi biến số dạng 1 thường để làm gọn tích phân và đưa tích phân về dạng hữu tỉ.
Phương pháp đổi biến số dạng 2 thường dùng để lượng giác hóa tích phân vô tỉ.
Về nhà hoàn thành các bài tập cùng chủ đề đã giao.
Trang 23GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Tiết 3 Tính nguyên hàm, tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ïîBài tập 1:Tính a, I=
5 2 2
133
dx du
x x v
ìïï
-Þ íïï
ï =ïïïîVậy
3ò x + + +x x- 1dx =
=
Vậy I= xsinx
2 0
p
+ cosx
2 0
p
Trang 24=(xsinx+cosx)
2 0
ïï =ïîVD:
ìï =ï
Þ í
ïï =îVậy I=
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
Đặt tsinx dtcosxdx
Khi x= Þ =0 t 0 ; x=πt 2Þ =t 1 Suy ra: ( )
( 1) x
T x e dx
Trang 25GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
c)
2 2 0
?2: Sử dụng bảng nguyên hàm tính tích phân
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Tính các nguyên hàm: Lln(3x1)dx T; cos sin3x x .
x
bằng thêm bớt tử và sử
dụng bảng nguyên hàm mở rộng
?3: Tính T bằng pp đổi biến số.
Lưu ý: Phải trả về biến ban đầu.
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
4 3
c
Lắng nghe để khắc phục sai sót
b) Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f x( )=2 lnx x , biết F(1)= - 1
?1: Tìm nguyên hàm của ( )f x =2 lnx x bằng
Trang 26Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?2: Công thức tính diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay.
* Dặn dò: Học bài theo hướng dẫn ở phần củng cố
Chuẩn bị: Xem trước các kiến thức
Tiết 4 Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng và Ứng dụng tích phân tính thể tích khối tròn xoay
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?1: Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn.
S f x g x dx
2
b a
?2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn.
Nhận xét và sửa chữa các lỗi thường gặp.
ê =ë Suy ra: S 4 3 x2 3x dx43 x2 3x dx
Trang 27GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
? Có cần vẽ hình để minh họa hình phẳng đã cho
S= ò ln x dx= òln xdx =x ln x- 1 =1
Hoạt động 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y= - x2 +4x- 3, x=0, x= và Ox 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Có cần vẽ hình để minh họa hình phẳng đã
x 0 1 2h(x) – 0 + 0
Hoạt động 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y= x3 +11x- 6, y=6x2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
x 1 2 3h(x) 0 + 0 – 0
= (đvdt)
Hoạt động 7: Các bài tập củng cố
Bài 1: Tính thể tích của vật thể tròn xoay tạo bởi khi quay hình phẳng giới hạn bởi bốn đường sau quanh trục
hoành Ox: y = x3 – 3x , y = 0 , x = 0 , x = 1
Trang 280
1 ) 3
9 5
6 7 ( )
9 6 ( )
3 (
3 5
7 1
0
2 4 6 1
1 ) 3 5
1 ) 3
4 5
( )
4 4 ( 2
3 4
5 1
0
2 3 4 1
0
2 2
1 ) 2
3 3 ( )
3 ( )
3 (
2 3
1 0 2 1
0
2 2
1 ) 2
1 ( )
1 0 2 1
0
2 0
2
) 2
2 cos 1 ( sin
)
2 ) 0 0 0 ( 2 ) 0 sin 2
1 0 2 sin 2
1 ( 2 0 ) 2 sin
Trang 29GIÁO ÁN ÔN TẬP CUỐI NĂM MÔN TOÁN 12
- Hiểu được khái niệm số phức và các khái niệm có liên quan
- Biết thực hiện các phép toán trên tập hợp số phức
- Biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực
2 Kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tính số phức, biết tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức thỏa điều kiêncho trước
- Biết tìm phần thực, phần ảo, môđun, số phức liên hợp và nghịch đảo của một số phức
- Biết chứng minh một số phức là một số thực hoặc một số thuần ảo
- Biết tìm hai số thực x và y thỏa mãn điều kiện hai số phức bằng nhau
- Biết giải phương trình bậc hai trên tập hớp số phức
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Phấn màu – Thước kẻ, phiếu học tập, …các slide tóm tắt lý thuyết cần ôn tập,
phương pháp giải, đề bài giải tại lớp, đề bài về nhà
2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV ở buổi học trước Máy tính casio fx
570ES
III Phương pháp: Đàm thoại gợi mở tái hiện lại các kiến thức cũ, khắc sâu.
IV Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp : Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
* Bài dạy:
Tiết 1 Các phép toán trên tập số phức
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Khi nào một số phức là một số thuần ảo ?
?4: Điều kiện để hai số phức bằng nhau là gì.
?5: Trình bày cách thực hiện các phép tính trên
a là phần thực, b là phần ảo, i là đơn vị ảo.
Tập hợp số thực được ký hiệu là
Ta có: z =a b- i ; z = a2+b2
Một số phức trở thành số thực khi phầnảo bằng 0
Một số phức là số thuần ảo khi phần thực bằng 0
Hai số phức bằng nhau khi phần thực
và phần ảo tương ứng bằng nhau
Cộng (trừ) hai số phức thực hiện như cộng ( trừ) hai đa thức
Nhân hai số phức thực hiện như nhân
hai đa thức rồi thay i 2 = -1
Chia hai số phức ta thực hiện bằng cách nhân tử và mẫu cho số phức liên hợp vớimẫu
Là điểm M (a ; b)
Hoạt động 2: Cho số phức z 1 i 3.Tính 2 2
( )
z z
Trang 30Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
?1: Nêu trình tự giải bài toán trên.
?2: Lên bảng trình bày lời giải.
Giáo viên sửa chữa những sai sót đồng
thời nhắc lại cách giải.
Trình bày cách giải:
?1: Nêu trình tự giải bài toán trên.
?2: Lên bảng trình bày lời giải.
Giáo viên sửa chữa đồng thời nhắc lại cách
?1: Phân tích đề bài và định hướng giải.
?2: Trình bày lời giải.
Lưu ý: Không bấm máy quá 2 số phức
Giáo viên vừa nêu lại các bước giải vừa
?1: Nêu trình tự giải bài toán trên.
Công thức z x yi z x2y2
+ Gọi z x yi
+ Từ điều kiện z z 3 4 tìm hệ thức liên hệ
giữa x và y.
+ Rồi xem hệ thức đó là phương trình của đường,
suy ra tập hợp điểm M cần tìm là các điểm thuộc
đường đó
?2: Lên bảng trình bày lời giải.
Gọi M(x;y) là điểm biểu diễn của số
phức z x yi z z 3 4 x32 16
Vậy: tập hợp điểm biểu diễn số phức z
thỏa điều kiện z z 3 4 thuộc đtr tâmI(2 ; 3) bán kính r = 4
Ghi nhớ và ghi nhận