III Nội dung của tổ chức lao động khoa học: Nghiên cứu các biện pháp phân công và hợp tác lao động hợp lý, phù hợp với các thành tựu đạt đợc của khoa học và trình độ phát triển của lực
Trang 1Lời mở đầu
Tổ chức lao động khoa học và tiền lơng là một bộ phận không thể tách rời của tổ chức sản xuất của các doanh nghiệp Trong các chế độ kinh tế xã hội khác nhau thì trình độ tổ chức lao động và tổ chức tiền lơng cũng khác nhau Hơn nữa, mỗi ngành nghề khác nhau thì việc tổ chức lao động và tiền lơng cũng khác nhau Có
sự khác biệt nh vậy là do đặc điểm lao động của mỗi ngành, mỗi nghề và của mỗi hình thái kinh tế không giống nhau
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cần phải kết hợp 3 yếu tố: đối tợng lao động, sức lao động và công cụ lao
động Trong đó, sức lao động đợc xem nh là một yếu tố quan trọng nhất, có tác
động mạnh mẽ và lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng sức lao động của doanh nghiệp, cụ thể ở đây là việc bố trí nhân lực trong các khâu sản xuất cần phải có đợc sự hợp lý, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu lao động sẽ tác động xấu đến quá trình sản xuất kinh doanh
Thông qua bài tập lớn môn Tổ chức lao động và tiền lơng, em muốn đa ra phơng
án xác định số lợng công nhân trực tiếp xếp dỡ và nhân viên giao nhận của xí nghiệp xếp dỡ dựa trên kế hoạch sản lợng của xí nghiệp
Trang 2Phần I Lý luận chung về kế hoạch hoá số lợng
cán bộ, công nhân, viên chức
Chơng 1 Những vấn đề chung của tổ chức lao động khoa học
I) Một số khái niệm:
1) Lao động:
Lao động là hoạt động của con ngời nhằm thoả mãn nhu cầu về đời sống của mình Nó là điều kiện tiên quyết để tồn tại và phát triển xã hội loài ngời
2) Quá trình lao động:
Quá trình lao động là tổng thể những hành động, hoạt động, lao động của con ngời để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất nhất định
Quá trình lao động là việc kết hợp tác dụng giữa 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: sức lao động, đối tợng lao động và công cụ lao động và đợc thể hiện ở sự phát sinh mối quan hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau, hình thành nên một tập thê lao động hoặc một tổ chức xã hội của lao động Tổ chức đó gọi là tổ chức lao động
3) Tổ chức lao động:
Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động, lao động của con ngời trong sự kết hợp giữa 3 yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ qua lại giữa những ngời lao động với nhau nhằm đạt đợc mục đích của quá trình đó
4) Tổ chức lao động khoa học:
Trong thực tế, tổ chức lao động đợc coi là khoa học khi nó đợc dựa trên cơ sở những thành tựu đạt đợc của khoa học kĩ thuật, những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến đợc áp dụng một cách có hệ thống nhằm sử dụng có hiệu quả nhất nguồn lao
động, vật t và tiền vốn để không ngừng tăng năng suất lao động, đảm bảo sức khoẻ
và an toàn cho ngời lao động trong sản xuất
Tổ chức lao động khoa học là tổ chức lao động đợc dựa trên cơ sở phân tích khoa học các quá trình lao động và điều kiện thực hiện chúng Thông qua việc áp dụng vào thực tế các biện pháp đợc thiết kế dựa trên những thànhg tựu đạt đợc của khoa học kĩ thuật và những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến
II) Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học:
1) Mục đích:
Tổ chức lao động khoa học nhằm đạt đợc kết quả lao động cao, đồng thời đảm bảo sức khoẻ, an toàn lao động và phát triển toàn diện cho ngời lao động, góp phần củng cố các mối quan hệ giữa những ngời lao động với nhau nhằm phát triển các tập thể XHCN
Trang 32)
ý nghĩa:
ý nghĩa kinh tế: tổ chức lao động khoa học cho phép nâng cao năng suất lao
động, nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất nh sử dụng hợp lý các nguồn lao động sống và các t liệu sản xuất
ý nghĩa xã hội: tổ chức lao động khoa học có tác dụng thúc đẩy sự phát triển, hoàn thiện của kỹ thuật và công nghệ sản xuất, đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao
động cho ngời lao đông
3) Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ kinh tế: tổ chức lao động khoa học phải đạt đợc năng suất lao động cao nhờ sử dụng tiết kiệm, hợp lý các nguồn vật t lao động và tiền vốn
Nhiệm vụ tâm sinh lý: tổ chức lao động khoa học phải tạo ra những điều kiện lao động thuận lợi nhất để tái sản xuất sức lao động và tạo hứng thú cho ngời lao
động trong quá trình sản xuất
Nhiệm vụ xã hội: tổ chức lao động khoa học phải đảm bảo thờng xuyên nâng cao trình độ lành nghề cho công nhân để họ phát triển toàn diện và cân đối
III) Nội dung của tổ chức lao động khoa học:
Nghiên cứu các biện pháp phân công và hợp tác lao động hợp lý, phù hợp với các thành tựu đạt đợc của khoa học và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện không ngừng nâng cao năng suất của ngời lao động
Nghiên cứu và phổ biến những thao tác, phơng pháp lao động hợp lý nhằm đạt năng suất lao động cao, giảm nhẹ lao động đồng thời đảm bảo an toàn lao động cho ngời lao động trong sản xuất
Tổ chức và phục vụ hợp lý nơi làm việc
Cải thiện điều kiện lao động, xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý
Không ngừng đào tạo và nâng cao trình độ lành nghề cho ngời lao động, tăng c-ờng tổ chức kỉ luật và tổ chức thi đua để phổ biến rộng rãi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến
Tổ chức trả lơng phù hợp lao động và chất lợng lao động để không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động
Trang 4Chơng 2 Kế hoạch hoá số lợng cán bộ, công nhân, viên chức
I)
ý nghĩa, nhiệm vụ và yêu cầu của kế hoạch hoá sức lao động:
1)
ý nghĩa:
Trong bất kỳ quá trình sản xuất nào cũng phải sử dụng đầy đủ 3 yếu tố: lao
động, công cụ lao động và đối tợng lao động Trong đó, sức lao động là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quy
định một tỷ lệ cân đối giữa số lợng cán bộ công nhân viên thích ứng với trình độ phân công lao động đã đạt đợc Việc phân phối và sử dụng sức lao động trong các doanh nghiệp đều phải có kế hoạch Việc kế hoạch hoá số lợng cán bộ công nhân viên đảm bảo phân phối hợp lý sức lao động và đảm bảo sử dụng sức lao động có hiệu quả cao
Kế hoạch hoá số lợng cán bộ công nhân viên còn có mối quan hệ chặt chẽ với kế hoạch sản lợng, kế hoạch năng suất, kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và kế hoạch tiền lơng Nhờ có kế hoạch hoá sức lao động mà kết cấu sức lao động trong doanh nghiệp đợc hoàn thiện hơn Trong mối quan hệ với các kế hoạch khác thì có thể coi kế hoạch sức lao động là cơ sở Kế hoạch sức lao động nhằm đảm bảo đầy
đủ lao động cho sản xuất, đảm bảo sự hợp lý giữa trình độ chuyên môn với mức độ phức tạp của công việc, đảm bảo tiết kiệm quỹ lơng và hạ giá thành sản phẩm
2) Nhiệm vụ:
Dựa vào khối lợng sản xuất của kỳ kế hoạch và các mức lao động để xác định số lợng cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp với tinh thần hết sức tiết kiệm sức lao động và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản lợng đề ra
Đảm bảo kết cầu hợp lý về sức lao động của doanh nghiệp phhù hợp với đặc
điểm sản xuất của doanh nghiệp trên cơ sở cân đối nhu cầu sức lao động, nguồn
bổ sung cho từng loại cán bộ công nhân viên để đảm bảo đầy đủ sức lao động trong sản xuất
3) Yêu cầu:
Sử dụng hợp lý nhất sức lao động của doanh nghiệp về các mặt: thời gian lao
động, trình độ lành nghề, số lợng lao động và kết cấu sức lao động
Chú ý hạ thấp mức lao động cho 1 đơn vị sản phẩm
Giảm bớt số lợng công nhân viên ngoài kinh doanh cơ bản và cán bộ trong bộ máy quản lý Nâng cao tỷ trọng công nhân trực tiếp sản xuất
II) Phân loại cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp:
Để xác định số lợng một cách chính xác thì phải phân loại cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp Việc phân loại nhằm không ngừng hợp lý hoá tổ chức lao
động, có phơng pháp tính toán khoa học để xác định từng loại cán bộ công nhân
Trang 5viên Do số lao động của doanh nghiệp thờng xuyên biến động nên phải quy ớc một số điểm trớc khi tính toán:
- Số lợng cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch bao gồm tất cả cán bộ công nhân viên trong danh sách hạch toán của doanh nghiệp mà doanh nghiệp trực tiếp quản lý và trả lơng, không kể họ ở bộ phận sản xuất cơ bản hay ở bộ phận sản xuất khác
- Số lợng cán bộ, công nhân viên trong danh sách hạch toán thờng xuyên biến
động cho nên khi lập kế hoạch phải tính toán số lợng cán bộ công nhân viên bình quân trong danh sách, số này bao gồm những ngời đợc tuyể dụng chính thức hoặc theo hợp đồng tạm tuyển mà không kể họ có mặt hay vắng mặt
- Số lao động bình quân trong danh sách này là khác nhau nên phải tính toán theo số lợng cán bộ công nhân viên bình quân trong danh sách theo một thời kỳ Thời kỳ đó có thể là tháng, quý, năm:
+ Số lao động bình quân theo tháng:
n
N
th
∑
Trong đó:
Nng i: số lao động trong doanh nghiệp ở ngày thứ i
n : số ngày trong tháng
+ Số lao động bình quân theo tháng:
3
∑
q
N
+ Số lao động bình quân theo tháng:
4
∑
= q n
N
Phơng pháp phân loại quan trọng nhất để phân loại số lợng cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp là phân loại theo chức năng lao động, theo phơng pháp này toàn bộ cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp đợc chia thành các loại sau:
1) Lao động trong sản xuất cơ bản:
Trong các doanh nghiệp vận tải, lao động trong sản xuất cơ bản là lao động trong xếp dỡ hoặc lao động trong vận chuyển hàng hoá Số này bao gồm tất cả cán
bộ, công nhân viên tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm chính cho doanh nghiệp Số này do quỹ lơng của doanh nghiệp đài thọ và đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm Số lao động này đợc chia thành các loại sau:
1.1) Công nhân xếp dỡ trực tiếp:
Là những ngời trực tiếp tham gia vào quá trình xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá:
- Đối với doanh nghiệp vận chuyển là các thuỷ thủ, thuyền viên trên các tàu
- Đối với doanh nghiệp xếp dỡ là những công nhân xếp dỡ thủ công, cơ giới
Trang 61.2) Công nhân viên phục vụ:
Là những ngời phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm chính của doanh nghiệp:
- Đối với doanh nghiệp vận chuyển là các thuyền viên dự trữ, các thuyền viên trên các tàu phục vụ, các công nhân sửa chữa tàu thờng xuyên
- Đối với doanh nghiệp xếp dỡ là số lao động phục vụ cho quá trình xếp dỡ nh nhân viên kho hàng, công nhân sửa chữa thiết bị xếp dỡ, công cụ mang hàng và thuyền viên trên các tàu phục vụ
1.3) Nhân viên gián tiếp:
Là những ngời thực hiện chức năng tổ chức và quản lý sản xuất của doanh nghiệp nh nhân viên kinh tế, nhân viên kỹ thuật, nhân viên hành chính và các nhân viên khác
2) Lao động ngoài sản xuất cơ bản:
Bao gồm những ngời không tham gia hoặc không trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất chính Số này bao gồm:
- Những ngời làm công tác xây dựng cơ bản
- Những ngời làm công tác chuyên trách Đảng, Đoàn
- Những ngời làm công tác giáo dục, đào tạo, bệnh viện ở doanh nghiệp
Việc phân phối hợp lý và sử dụng có hiệu quả sức lao động, đảm bảo đầy đủ lao
động cho doanh nghiệp phải đợc thể hiện ở kế hoạch số lợng cán bộ, công nhân viên
Công tác kế hoạch hoá số lợng cán bộ, công nhân viên trong các doanh nghiệp của các ngành khác nhau sẽ có những đặc điểm riêng, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức lao động trong doanh nghiệp
Công tác kế hoạch hoá số lợng cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp phải hớng vào việc cải tiến kết cấu đội ngũ cán bộ, công nhân viên Kết cấu này đợc xây dựng trên cơ sở nghiên cứu và phân tích tỉ mỉ những nhu cầu thực tế và khả năng đáp ứng của doanh nghiệp có tính đến tiết kiệm tối đa sức lao động
Lập kế hoạch số lợng cán bộ công nhân viên phải căn cứ vào khối lợng sản xuất
kỳ kế hoạch và năng suất lao động
doanh nghiệp vận tải:
Trong phần này, việc lập kế hoạch cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp phải trải qua 3 bớc sau:
cáo:
Trang 7Việc phân tích đợc thực hiện ở các mặt sau:
- Phân tích tình hình thừa hoặc thiếu tuyệt đối, tơng đối số lợng cán bộ công nhân viên kì báo cáo:
+ Thừa hoặc thiếu tuyệt đối:
Ttuyệt đối = N1 – N0 (ngời) Trong đó: N 1 , N 0 số lợng cán bộ công nhân viên hoặc số công nhân trực tiếp kì thực hiện và kì kế hoạch năm báo cáo.
+ Thừa hoặc thiếu tơng đối:
Ttơng đối = N1 – N0.ksl (ngời) Trong đó: k sl là hệ số hoàn thành kế hoạch sản lợng của xí nghiệp năm báo cáo
- Phân tích ảnh hởng kết cấu sức lao động nhất là ảnh hởng của công nhân chính giữa kì thực hiện so với kì báo cáo Việc phân tích đợc tiến hành bằng cách lập bảng biểu so sánh tỉ trọng giữa cán bộ công nhân viên kì thực hiện so với kì kế hoạch
- Phân tích ảnh hởng kết cấu nghề nghiệp của công nhân:
Tức là phân tích mức độ đảm bảo nhu cầu số lợng công nhân theo từng nghề,
đảm bảo tính đồng bộ công nhân giữa các ngành nghề trong dây chuyền sản xuất bằng cách so sánh giữa số lợng nhu cầu và số lợng hiện có, sẽ phát hiện số thừa thiếu công nhân ở một nghề nào đó Việc thừa hoặc thiếu công nhân ở một nghề nào đó đều đem lại kết quả không tốt cho doanh nghiệp
- Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao đông:
Phân tích bằng cách so sánh thời gian làm việc kì thực hiện so với kì kế hoạch bằng cách lập biểu so sánh và đề xuất biện pháp khắc phục
Việc xác định số lợng cán bộ công nhân viên kì kế hoạch căn cứ vào kế hoạch sản lợng, các mức lao động Năng suất lao động và các tiêu chuẩn định biên do Nhà nớc quy định và dựa vào đặc điểm lao động của từng ngành để lựa chọn
ph-ơng pháp tình toán thích hợp
* Phơng pháp tính:
- Xác định theo lợng lao động hao phí:
Phơng pháp này đợc áp dụng để xác định số lợng cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp mà kế hoạch sản lợng tính bằng hiện vật hoặc hiện vật quy
đổi
Công thức tính:
CNtt = ΣSPi.tCNi / km.Tn (ngời) Trong đó:
ΣSPi : số lợng sản phẩm loại i
TCNi : hao phí lao động công nghệ để sản xuất ra sản phẩm i
Trang 8km : hệ số hoàn thành mức sản lợng trong năm kế hoạch bằng cách so sánh khả năng hoàn thành định mức của công nhân dự tính kì kế hoạch so với mức đã quy định
Tn : thời gian làm việc bình quân của một công nhân trong một năm
CNp = ΣSPi tpvi / Tn
NVGTi = ΣSPi tqli / Tn
- Xác định theo nơi làm việc hoặc đơn vị thiết bị:
Phơng pháp này áp dụng để xác định số lợng công nhân phụ và số lợng công nhân cơ giới trong Doanh nghiệp
+ Nếu một nơi làm việc hoặc một đơn vị thiết bị do một công nhân phục vụ thì số công nhân phụ:
CNp = NV C k (ngời) Trong đó:
NV : số lợng nơi làm việc hoặc thiết bị
C : số ca làm việc thực tế kì kế hoạch
k : hệ số giữa thời gian làm việc bình quân của một công nhân phụ trong một năm so với thời gian làm việc theo chế độ:
k = T n / T chế độ
+ Nếu nơi làm việc do một nhóm công nhân phục vụ thì số công nhân:
CNp = Σ Ni Si C k (ngời) Trong đó:
Ni: số nơi làm việc thứ i
Si: số ngời định biên cho nơi làm việc i
- Xác định theo năng suất lao động:
Cách này thờng áp dụng cho nhiều doanh nghiệp mà kế hoạch sản lợng tính bằng hiện vật hoặc giá trị Nhng chỉ áp dụng cho những Doanh nghiệp mới thành lập hoặc những Doanh nghiệp có nền sản xuất ổn định
Số lợng cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp đợc xác định theo công thức sau:
NCN(CNV) = TSL / PCN(CNV) (ngời)
- Xác định theo tiêu chuẩn chi phí lao động cho một đơn vị sản lợng:
Phơng pháp này áp dụng đối với những Doanh nghiệp mà kế hoạch sản lợng tính bằng giá trị
Công thức tính nh sau:
NCN(CNV) = TSL tlđ (ngời)
NCN(CNV) = TSL tlđ / Tn (ngời) Trong đó:
TSL: tổng sản lợng kì kế hoạch tính theo giá trị
tlđ: tiêu chuẩn chi phí lao động để làm ra một đơn vị sản lợng
Nếu tính bằng ngời thì theo công thức 1 nếu tính bằng thời gian thì theo công thức 2
Trang 9- Dựa vào tiêu chuẩn thuyền viên do Nhà nớc quy định và kết cấu bộ máy quản lí của Nhà nớc
Phơng pháp này thờng áp dụng để xác định số lợng nhân viên gián tiếp trong Doanh nghiệp
* Xác định số lợng cán bộ công nhân viên trong các Doanh nghiệp vận tải
2.1) Doanh nghiệp xếp dỡ:
Số lợng cán bộ công nhân viên trong Doanh nghiệp xếp dỡ đợc xác định theo
công thức sau:
N = NT + NN (ngời)
2.1.1) Số lao động trong xếp dỡ:
NT = NC + NKh + NSC + NTV + Ngt (ngời)
- NC số công nhân trực tiếp xếp dỡ bao gồm công nhân bốc xếp và công nhân cơ giới:
NC = TSL / P1 (ngời) + Theo lợng lao động hao phí:
NC = 1/T.ΣGij Tij .kdtr (ngời) Trong đó:
T: thời gian làm việc bình quân của một công nhân trong năm
Gịj: khối lợng loại hàng i xếp dỡ theo phơng án j
Tij: hao phí lao động công nghệ để xếp dỡ loại hàng i theo phơng án j
kdtr: hệ số xét đến sự mất ổn định trong QTSX và kdtr = kđh (20 -25%)
+ Theo mức sản lợng:
NC = 1/T Gij /Msij .kdtr (ngời) Trong đó:
Msij: mức sản lợng của một công nhân đội tổng hợp khi xếp dỡ loại hàng i theo phơng án j
+ Hoặc:
Số công nhân trực tiếp: NC = NC1 + NC2 (ngời)
NC1 số lợng công nhân bốc xếp:
NC1 = 1/T.ΣGij /Msij .kdtr (ngời) NC2 số lợng công nhân cơ giới:
NC2 = ΣNi.Si.C.k (ngời) Trong đó:
Ni: số lợng thiết bị loại i
Si: số ngời định biên cho 1 thiết bị loại i
C: số ca làm việc thực tế kì kế hoạch
k: hệ số thời gain làm việc của một công nhân phụ trong 1 năm so với thời gian làm việc theo chế độ( = TCL - TLễ,phép, CN )
- NKn số nhân viên kho hàng, giao nhận:
NKn = NKH + NGn (ngời)
Trang 10+ NKH số nhân viên kho hàng: đợc xác định căn cứ vào tiêu chuẩn định biên và mỗi kho hàng đợc định biên nh sau:
1 Trởng kho phụ trách chung
4 phó kho đi 4 ca
1 cho đến 2 nhân viên kết toán kho
1 nhân viên văn phòng kho
+ NGn số nhân viên giao nhận:
NGn = ΣMij Nij.kdtr / T (ngời) Trong đó:
Mij: số máng mở khi xếp dỡ loại hàng i theo phơng án j
Nij: số ngời định biên trong 1 máng
- NSC số công nhân ở các xởng sửa chữa:
NSC = ΣTđm / T hoặc NSC = ΣniTđmi / T (ngời)
ΣTđm: là tổng số giờ công định mức sửa chữa các thiết bị công cụ trong 1 năm bao gồm: bảo dỡng cấp 1, bảo dỡng cấp 2, sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn đối với từng loại thiết bị công cụ
- NTV số thuyền viên trên các tàu phục vụ:
NTV = ΣNini / kTV (ngời)
Ni : số lợng tàu phục vụ loại i tính theo công suất của ngày
ni : số ngời định biên cho tàu loại i
kTV hệ số biên chế thuyền viên, hệ số này xét đến số thuyền viên thay thế khi nghỉ phép, ốm đau, lễ tết và kTV = 0,74 – 0,77
- Ngt số lợng nhân viên gián tiếp:
Ngt = kgt (NC + Npv) (ngời)
kgt : tỉ lệ nhân viên gián tiếp so với số lao động trực tiếp và kgt = 10 – 15%
2.1.2) Số lao động ngoài sản xuất cơ bản:
Số lao động này tùy thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và thờng đợc xác định trong khoảng 15 – 20% NT
2.2) Xí nghiệp vận chuyển:
Số lợng cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp đợc xác định nh sau:
N = NT + Nn (ngời)
NT = NTV + Ngt (ngời)
- NTV số lợng thuyền viên bao gồm số lợng thuyền viên trên các tàu
NTV = NVt + NPV + Ndtr + NSC (ngời) + NVt số thuyền viên trên các tàu vận chuyển hàng hóa:
NVt = Σni.Nđbi (ngời) Trong đó: