1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng clanke

48 428 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 518,92 KB

Nội dung

Điều này đợc chứng minh bằng thực chứng cụ thể, bởi khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu trao đổi, mua bán hànghoá giữa các vùng miền, khu vực càng nâng cao do đó đòi hỏi sự phát

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay, các ngành công nghiệp ở tất cả các nớc trên thế giới khôngngừng phát triển một cách mạnh mẽ về qui mô, chất lợng và mở rộng thị phần rakhu vực cũng nh trên trờng quốc tế Để đáp ứng sự phát triển này thì ngành vậntải nói chung và vận tải biển nói riêng cũng có những bớc ngoặt góp phần to lớnvào sự phát triển chung của thế giới Điều này đợc chứng minh bằng thực chứng

cụ thể, bởi khi nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu trao đổi, mua bán hànghoá giữa các vùng miền, khu vực càng nâng cao do đó đòi hỏi sự phát triển songsong của ngành vận tải, đặc biệt để hàng hoá có mặt ở khắp mọi nơi trên thế giớithì chủ yếu là thông qua vận tải đờng biển

Để đẩy mạnh tốc độ phát triển cho ngành vận tải thì ngoài việc mở rộng qui mô cơ cấu đội tàu cũng nh các đoàn phơng tiện thì cần phải rất chú trọng đến hoạt

động tại cảng biển Bởi vì cảng đợc coi là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, là nơi gặp gỡ của các phơng thức vận tải, tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu các loại hàng hoá góp phần phát triển kinh tế khu vực và cả n-

ớc Và do vậy cảng phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Lập sơ đồ công nghệ tiến hành công tác xếp dỡ, bảo quản, giao nhậnhàng hoá, vận tải nội bộ, công tác đóng gói, và một số công việc phụ khác nhlàm sạch hầm tàu, toa xe và ô tô

- Tiến hành công tác hao tiêu, lai dắt, cung ứng lơng thực thực phẩm, nớc ngọt cần thiết cho tàu

- Tổ chức kỹ thuật sửa chữa cho tàu và phục vụ hàng hoá

- Tổ chức tránh nạn cho tàu trong những trờng hợp thời tiết xấu

Với các nhiệm vụ trên cho thấy cảng biển luôn đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân thông qua tác động đối với ngoại thơng, nội thơng, công nghiệp, nông nghiệp, cũng nh với thành phố cảng

Để phát huy đợc vai trò của cảng chúng ta phải làm tốt công tác tổ chức và khai thác cảng nên trong phần thiết kế môn Khai thác cảng em xin trình bày về côngtác “Tổ chức và cơ giới hoá xếp dỡ hàng Clanke”, với nội dung bài thiết kế nh sau:

Chơng 1: Phân tích số liệu ban đầu.

Chơng 2: Tính toán các chỉ tiêu khai thác chủ yếu của cảng.

Chơng 3: Tổ chức sản xuất theo phơng án đã lựa chọn.

Trang 2

Chơng I: phân tích số liệu ban đầu

I./ khái quát chung về Cảng Hải Phòng

1. Quá trình hình thành và phát triển của cảng hải phòng

Cảng Hải phòng là một trong những Cảng biển lớn của nớc ta hiện đang

đợc Nhà nớc quan tâm, đầu t cải tạo và mở rộng nhằm đáp ứng tốt nghiệp vụ xếp

dỡ, bảo quản và giao nhận hàng hoá ngày càng cao Cảng Hải Phòng hoàn thành

từ những năm 1874 do thực dân Pháp xây dựng với quy mô đơn giản Cơ sở vậtchất Cảng bao gồm :

+ Hệ thống 6 cầu tàu với tổng chiều dài 1044 m

+ Hệ thống 6 kho

+ Chiều rộng cẩu bằng gỗ rộng khoảng 10 m

Việc vận chuyển hàng hoá đợc vận chuyển bằng ôtô, máy kéo, xe ba gác.Các loại hàng chủ yếu đợc xếp dỡ bằng cần cẩu tàu và công nhân bốc vác thủcông là chính Năm 1955, thực dân Pháp rút khỏi Hải Phòng, ta vào tiếp quản đã

tu sửa, mở rộng Cảng Do nhu cầu ngày càng tăng của nền kinh tế quốc dân đòihỏi phải đáp ứng nhu cầu sản xuất của các ngành, Cảng hàng năm phải đảm bảotiếp nhận một khối lợng hàng hoá thông qua Cảng ngày càng tăng, do đó cơ sởvật chất quá lạc hậu nên Cảng đã không đáp ứng đợc

Trang 3

Năm 1962, Bộ giao thông vận tải đã giao nhiệm vụ thiết kế và mở rộngCảng để đến năm 1965 lợng hàng thông qua Cảng phải đạt #.450.000T/năm vàtới năm 1970 phải đạt 4.450.000T/năm.

Đến năm 1974, Cảng xây dựng xong hệ thông kẽm từ cầu 1 đến cầu 11với tổng chiều dài 1792m cùng với hệ thống đờng sắt hoàn chỉnh, có tổng chiều

là 71.084m trong đó có 332m đờng phân loại, đa vào hoạt động 7 trạm biến thếvới hệ thống chiếu sáng hoàn chỉnh Song song với việc hoàn chỉnh các bến thì

4 kho đợc xây dựng thêm từ kho 8 đến kho 11 với tổng diện tích 23.000 m2

Đến năm 1981, Cảng đã cơ bản hoàn thành cải tạo các bến, đáp ứng yêucầu bốc xếp hàng hoá của nền kinh tế quốc dân nâng cao khả năng thông quacủa Cảng từ 1,6 đến 2,7triệu T /năm Năng suất lao động tăng đạt 2728 T/ng-ời.năm

Trong những năm gần đây, sản lợng thông qua cảng ngày càng tăng, bìnhquân đạt 7 triệu T/năm

Sản lợng thông qua Cảng tiếp tục tăng trong sự phát triển của nền kinh

tế quốc dân Song muốn đạt đợc điều này thì phải có những biện pháp cải tiến

đồng bộ, hạn chế tới mức thấp nhất các nhợc điểm trong tất cả các khâu liênquan đến Cảng Hải Phòng

Một trong các hạn chế đang đạt ra hiện nay và một cách cấp bách là luồng

ra vào Cảng Hải Phòng Hiện tại luồng chỉ đạt từ 3 đến 3,5 m vì vậy chỉ cho tàuchở xấp xỉ tàu có trông tải 7500 T ra vào Cảng, quá mức trên đều phải chuyểntải tại Hạ Long Hàng năm Cảng đã phải đầu t một khoản tiền khá lớn cho côngviệc nạo vét, mỗi năm nạo khoảng 3,5 triệu m2 đất Hiện nay với dự án củachính phủ vào việc nạo vét này phải đạt 7m vào năm 2002 để tàu trên 10.000T

có thể ra vào cảng thuận tiện an toàn

2. Vị trí địa lí và kinh tế của cảng Hải phòng

a./ Vị trí địa lí:

Cảng Hải Phòng là cảng biển có quy mô lớn nhất miền Bắc Việt nam,nằm dọc tả ngạn bờ sông Cấm, là một nhánh của sông Thái Bình cách cửa biểnNam Triệu 30 Km Cảng hải phòng có toạ độ địa lí 200 51p vĩ độ Bắc và 1060

kinh Đông tiếp xúc với biển Đông qua cửa biển Nam Triệu

Cảng Hải Phòng nằm trên đầu mối giao thông nối liền các khu vực kinh

tế, các trung tâm công nghiệp của cả nớc và các trung tâm công nghiệp củaTrung Quốc Cảng có đờng giao thông lối liền với Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.Cảng có vùng biển thuận lợi với các vũng vịnh cho tầu leo đậu

b./Vị trí Kinh tế:

Cảng Hải phòng chiếm một vị trí kinh tế quan trọng , là đầu mối giaothông chiến lợc, trung tâm giao lu hàng hoá lớn nhất nớc ta Cảng Hải phòng cónhiệm vụ bốc xếp khối lợng hàng hoá đủ chủng loại, phục vụ mọi mặt và đặcbiệt là các công trình quốc gia Nơi đây lối liền với tất cả các nớc có mối liên hệ

Trang 4

đờng biển với nớc ta Một trong những xí nghiệp thành phần của cảng là xínghiệp xếp dỡ Hoàng Diệu có sản lợng thông qua chiếm từ 40 đến 50% sản lợngtoàn cảng, do đó góp phần không nhỏ trong phấn đấu thực hiện nhiệm vụ củatoàn Cảng.

3. Điều kiện tự nhiên của cảng Hải phòng:

a./ Khu đất địa hình và bình đồ cảng:

Địa danh cảng Hải phòng đợc phân định từ cầu 0 đến cầu 11, khu CảngChùa Vẽ và Vật Cách rộng 25 ha Tổng chiều dài cảng chính là 1792m bao gồm

hệ thống 13 kho và các bải trong đó có bãi container nằm từ cầu 0 đến 3 Dọctuyến cầu tàu là hệ thống giao thông đờng sắt, bộ để vận chuyển hàng hoá Cao

độ bình quân của cảng là +4,5m, không bị ngập nớc khi nớc cờng, trên bề mặt

đ-ợc lát bê tông thẩm thấu

Hệ thống giao thông đảm bảo thông suốt tới các cầu, bến, bãi và mạng lớigiao thông thành phố, hệ thống đờng sắt đợc dẫn đến ga phân loại

b./ Địa chất cảng Hải phòng:

Địa chất cảng Hải phòng nằm trong khu vực trằm tích sa bồi ven sôngbiển, nền đất Cảng có độ dày từ 30 đến 35m theo cấu tạo làm nhiều lớp Lớptrằm tích rạt mịn nằm ở trên lớp bùn, đến lớp cát và trằm tích rạt khô nằm ở dớilớp cát Rột và cát vừa Theo tài lệu của các chuyên gia Liên Xô cũ về khảo sát

địa chất thi khu cực Cảng Hải Phòng có những chỉ tiêu chính sau đây:

( m)

Tính chất

Bùn sét, sét chẩy và bùn pha cát -1,46 3,95 Mùa xámSét nhẹ, sét pha cát nặng -9,1 4,95 Nhiều màuSét màu xám và cát pha sét -13,21 3,8 Oxít Sắt

Sét pha cát vàng hạt -26,21 2,25

c./ Điều kiện khí hậu, thuỷ văn:

+Điều kiện thuỷ văn:

Cảng Hải phòng có chế độ Nhật chiều thuần khiết chí có 12 ngày trongnăm là có chế độ bán nhật chiều

Từ tháng 10 năm trớc tới tháng 3 năm sau nớc lên vào ban đêm Thời gianthuỷ triều lên và rút là 3R Mực nớc giao thông cao nhất là 3,8 đến 4,2 m Thuỷchiều không ảnh hởng lớn đối với việc xếp dỡ nhng ảnh hởng lớn đối với thờigian tàu ra vào Cảng

+ Thời tiết:

Cảng Hải Phòng chịu ảnh hởng của thời tiết miền Bắc Việt Nam Mỗinăm có bốn mùa, lợng ma trung bình là 1800ml Những ngày ma Cảng ngừngcông tác xếp dỡ Thời gian chiếm từ 29 đến 30 ngày/năm

Trang 5

Cảng chịu ảnh hởng của hai hớng gió chính: gió Đông Nam từ tháng 5

đến tháng 10, gió Đông Bắc từ tháng 10 – 4 năm sau Khi có gió lớn công tácxếp dỡ gặp nhiều khó khăn đặc biệt đối với hàng rời Gió từ cấp 6 trở lên, sự làmviệc của các xí nghiệp xếp dỡ gặp nhiều khó khăn

Cảng Hải phòng gặp nhiều ảnh hởng của gió bão, khi có bão Cảng phảingừng làm việc Bão thờng có từ tháng 5 - tháng 8, trung bình mỗi năm có 6 đến

9 cơn bão

Hàng năm cảng có một kế hoạch chi phí cho việc phòng chống bão Cảngthờng phải ngừng hoạt động từ 10 đến 12 ngày trong năm do ảnh hởng của bão

+ Nhiết độ và độ ẩm:

Cảng Hải Phòng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, ma nhiều

do đó nhiệt độ nhìn chung cao, chênh lệch từ 230 đến 270c, về mùa hè có thể lên

đến 300 đến 350c Độ ẩm của Cảng tơng đối cao bình quân từ 70 đến 80% Độ

ẩm ảnh hởng lớn đến công tác bảo quản hàng hoá, dễ gây hiện tợng đổ mồ hôi vìvậy phải thờng xuyên theo dõi để có biện pháp kịp thời

+ Sơng mù và lũ lụt:

Sơng mù thờng xuất hiện vào sáng sớm mùa đông, có ngày sơng mù dày

đặc, làm việc không an toàn, tốc độ làm hàng chậm, kém năng suất, đặc biệt tàu

bè ra ngoài Cảng khó khăn,dễ gây tai nạn, chậm chễ giờ tàu ra vào Cảng do đócũng gây ảnh hởng lớn đến việc khai thác ở Cảng

Cảng Hải phòng nhìn chung không có lũ lớn nhng về mùa ma trong sôngCấm lũ tràn về gây ảnh hởng đến công trình, tàu thuyền qua lại khu vực Cảng rấtkhó khăn nhất là những máng làm hàng trong mạn rất khó cập mạng xà Lan vàotàu Có khi lũ lớn gây ảnh hởng đến công tác xếp dỡ hàng hoá Do ảnh hởng của

lũ lụt, hàng năm Cảng phải ngừng sản xuất từ 3 đến 5 ngày

d./ Hệ thống đ ờng giao thông đến Cảng

Cảng là đầu mối giao thông của các tuyến vận tải theo các phơng thứckhác nhau Cảng Hải Phòng là giao thông của bốn phơng thức vận tải : đờngbiển, đờng sông, đờng bộ và đờng sắt do đặc điểm của Cảng nằm sâu trông đấtliền nên việc vận chuyển của các tàu biển phải qua luồng hàng hải xác định lênmiền tiền phơng của Cảng Sau đây ta xét lại cụ thể từng phơng thức

+ Đờng sông :

Từ Cảng Hải phòng theo đờng sông đến các tỉnh phía bắc nh Hà Nội, HàBắc, Thái Bình, Việt Trì Đờng sông nối liền với Cảng Hải Phòng có đặc điểmkhông sâu lắm, sông nhỏ chỉ thích hợp với tàu nhỏ có trọng tải nhỏ và mớn nớcthấp qua lại Vận tải đờng sông còn chịu ảnh hởng của các cầu cống nên kémnăng xuất và nguy hiểm

Vận tải đờng sông chủ yếu vận tải hàng hoá có giá trị thấp nh phân bón,than, quặng, gạo, thóc

+ Đờng sắt :

Trang 6

Hệ thống đờng sắt đến Cảng Hải Phòng theo đờng duy nhất là Hà Nội –Hải Phòng, do đó việc vận tải hàng hoáđến các tỉnh gặp nhiều khó khăn Mặtkhác tuyến đờng sắt này lại u tiên cho việc vận chuyển hành khách vì vậy việcvận chuyển hàng hoá từ Cảng đi và ngợc lại bằng đờng sắt chiếm tỷ lệ nhỏ, kémhiệu qủa Khẩu hộ đờng sắt của ta mới là 1,2m, do đó không đảm bảo an toàn kỹthuật cho nên tuyến vận tải đờng sắt không đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển,giải tỏa hàng hoá ở Cảng.

đến việc lấy hàng tại Cảng

Qua đây ta thấy giao thông đờng bộ rất quan trọng nên cần phải nâng cấp,

mở rộng để đáp ứng tốt hơn tạo điều kiện cho Cảng làm tốt nhiệm vụ của mình

+ Đờng biển:

Luồng hàng hải lối Cảng Hải Phòng với vùng biển sau vịnh Bắc Bộ dàikhoảng 36 km đi qua các đoạn sông Cấm và sông Bạch Đằng tới của Nam Triệuvới chiều rộng trung bình là 100 m, độ sâu luồng chỉ đạt 3,4 m

Hiện nay chiều sâu luồng chỉ đạt 6,9m với chiều dài luồng khoảng36km Với chiều sâu 6,9m này không cho phép tàu có mớm nớc lớn 7m vàocảng

Vấn đề nạo vét tăng độ sâu luồng vào Cảng là cấp bách và cần có sự quantâm và đầu t của nhà nớc Gần đây Cảng cũng đã tiến hành nạo vét nhng luồngchỉ đạt 6,2 đến 6,9 m vì khả năng có hạn và mới chỉ là nhỏ Biện pháp này cha

đáp ứng đợc nhu cầu của Cảng và kết quả hữu hiệu Chính vì vậy mà các tàu lớn

ra vào Cảng còn gặp nhiều khó khăn và hầu hết phải qua công tác chuyển tải

Đồng thời việc tàu ra vào Cảng còn phụ thuộc nớc thuỷ triều Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân chính là giảm lợng hàng hoá thông qua Cảng và tăngchi phí vận tải

Hình thành và phát triển trong quá trình lâu dài, chiếm vị trí trí địa lí quantrọng, Cảng Hải phòng là cửa ngõ của miền Bắc thông thơng với các nớc trên thếgiới Trong tơng lai nó đòi hỏi tiếp tục phát triển và hoàn thiện, luôn luôn khẳng

định vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân

4. Khái quát chung về công ty cổ phần cảng đoạn xá

Cảng Đoạn xá nằm trong cụm cảng phía Bắc thuộc thành phố Hải Phòng.Dọc theo bờ sông Cấm dài khoảng 50 km có rất nhiều cảng có thể cho phép tàu

Trang 7

vào làm hàng Tuy nhiên Cảng Đoạn xá là một cảng nhỏ nhng có vị trí quantrọng trong việc xếp dỡ hàng hoá tổng hợp cho các tàu nội địa và tàu nớc ngoài.

Cảng Đoạn xá có thể cho phép làm hàng bách hoá, xi măng, sắt thép, ô tô,nhựa đờng lỏng, các loại hàng container Cảng cũng là nơi cung cấp dịch vụphân phối và lu kho với các bãi container lớn

Luồng tàu bắt đầu từ phao số 0 cách Cảng Đoạn xá khoảng 23 hải lý vềphía Đông Cảng nằm phía Nam sông cửa Cấm, phía Bắc là huyện ThuỷNguyên, phía Tây giáp Công ty xây dựng Công trình thủy, phía Đông giáp cảngTranvina

Trong những năm trớc đây, Cảng Đoạn xá trực thuộc cảng Hải Phòng, cơ

sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật còn hạn chế Cầu cảng xuống cấp, có 4 đờng dẫn từbãi ra mặt cầu, tải trọng cầu chỉ cho phép H10 Phơng tiện xếp dỡ tuyến tiền ph-

ơng chỉ có 02 đế loại 10T và 01 đế loại 5T không di chuyển đợc Nguồn hàng xếp

dỡ chủ yếu là loại hàng xi măng nội địa, lơng thực, bách hoá Hàng năm lu lợnghàng hoá xuất nhập qua cảng khoảng 400.000 T Cải tạo bãi đất thành bãi chứahàng container cho 02 chủ hàng thuê định hạn là Gemardep và Marina Hà nội.Nguồn container chủ yếu đợc đa từ cảng Chùa Vẽ và hàng tập kết chờ xuất tàu

Năm 2001 theo Quyết định của Chính phủ nớc Cộng Hòa Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam cảng đợc cổ phần hoá thành Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xátrực thuộc Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam

Năm 2003 Công ty cổ phần Cảng Đoạn Xá quyết định đầu t cải tạo nângcấp cầu tàu Đến tháng 11-2003 cầu tàu đã hoàn thành chính thức đa vào khaithác Cầu tàu hiện nay dài 209,96 m đợc xây dựng hiện đại, có hệ thống đờngray chạy đế Hiện có 02 đế loại 10T đang khai thác Đến tháng 4-2004 đã lắphoàn chỉnh đế mới hiện đại của Cộng Hòa Liên Bang Đức sức nâng 40T Khu n-

ớc trớc bến đợc nao vét có dộ sâu – 8,4 m có thể tiếp nhận tàu có trọng tải trên10.000 DWT ra vào an toàn

Diện tích Cảng Đoạn Xá bao gồm một khu vực khá rộng 400m X 210m , cóbãi chứa hàng đợc trải nhựa, hệ thống đờng giao thông thuận tiện cho việc vậnchuyển xếp dỡ hàng hoá container và các loại hàng hoá khác Trong cảng có 03nhà kho để chứa hàng hoá Trong đó, kho số 3 cho chủ hàng Marina Hà Nội thuê

định hạn làm kho CFS

Xung quanh cảng có tờng xây bao bọc, phía trên có rào dây thép gai Có

hệ thống điện chiếu sáng đèn cao áp quanh tờng rào để sản xuất và bảo vệ

Trong cảng có 02 trạm biến áp điện ( 560 KWA và 160 KWA ) đợc phân

bổ trên địa bàn phục vụ cho sản xuất bảo vệ và sinh hoạt

Hệ thống nớc đợc xây dựng mới chạy ngầm trong cảng ra đến tận cầu tàu,phục vụ cho sinh hoạt và chữa cháy, có bể ngầm 60m3 để dự trữ

Ngay sau khi hoàn thành cầu tàu, cảng Đoạn Xá đã tiếp nhận đợc nhiều tàuchuyên tuyến container, tàu chở ôtô ngoại và nội địa Lu lợng chủ hàng, phơng

Trang 8

tiện, hàng hóa xuất nhập qua cảng ngày càng nhiều hơn Cảng chỉ có cổng 1 ravào chính cho cả ngời và phơng tiện, cổng này liên tục có nhân viên bảo vệ canhgác Ngoài ra có cổng 2 sang cảng Tranvina để dùng chung, đợc khoá do cả 2bên đều giữ Chỉ đợc mở do yêu cầu có tàu nhập container vào bãi cảng ĐoạnXá và bãi cảng Tranvina.

Trong cảng có bồn chứa nhựa đờng lỏng nằm ngay gần khu vực cầu tàutrên khu đất của Cảng Hải Phòng cho ADCo thuê dài hạn Từ bồn chứa nhựa đ-ờng lỏng có đờng ống dẫn ra cầu để khi tàu vào bơm nhựa đờng lỏng lên bồn.Hàng năm khoảng 10 lợt tàu vào chủ yếu là tàu RETALINK chở nhựa đờng lỏngnhập lên bồn

Trong những năm qua cảng Đoạn Xá đặc biệt coi trọng công tác an ninhchính trị, trật tự an toàn, bảo vệ tốt tài sản nên không xẩy ra mất an ninh chínhtrị, tài sản hàng hóa đợc đảm bảo, không xảy ra cháy nổ, sản xuất kinh doanhngày càng phát triển

II hàng đến cảng.

1. Loại hàng.

Hàng đến cảng là Clanke dạng rời vì vậy không cần bao bì

2 Tính chất và đặc điểm của hàng Clanke:

- Clanke là loại hàng rời, hạt nhỏ, dễ gây bụi, rất độc,góc nghiêng tự nhiên lớn

- Tỷ trọng hàng 2.5 T/m3

- Chiều cao cho phép 4 m

3. Thời gian làm việc của cảng:

-Thời gian công lịch: 365 Ngày

-Thời gian khai thác của cảng: TKT = TCL– TTT

Trong đó: TTT: thời gian ảnh hởng của thời tiết

Qmax

ng = Kđh * Qng ( với Kđh = 1,2)

Trang 9

ng = 1,2 * 1528,48 = 1834,18 (T/ng)Tổng dung lợng hàng hoá chứa trong kho:

Eh = α*tbq*Qngmax = 0,75*6*1834,18 = 8253,81 (T)Trong đó: α : hệ số lu kho

bq

t : Thời gian bảo quản bình quân = 6 ngày

Lợng hàng chuyển thẳng trong năm:

Q1 = Qn *(1-α) = 530000* (1-0,75) = 132500 (T)

III Sơ đồ cơ giới hoá

Sơ đồ cơ giới hoá là sự phối hợp nhất định giữa các thiết bị xếp dỡ cung kiểuhoặc khác kiểu với các thiết bị phụ để cơ giới hoá công tác xếp dỡ ở cảng

Một số sơ đồ cơ giới hoá:

a, Sơ đồ 1: Sơ đồ 2 tuyến cần trục giao nhau

Trang 11

• Ưu điểm: Thuận tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn.

• Nhợc điểm: Vốn đầu t tơng đối lớn

b, Sơ đồ 2: Sơ đồ cần trục kết hợp với cần có gắn băng chuyền

Trang 13

• Ưu điểm: Có thể xếp dỡ đợc hàng với lu lợng lớn.

• Nhợc điểm: Tầm với hạn chế, lưu kho khú khăn

c, Sơ đồ 3:Sơ đồ cần trục kết hợp với xe ủi

• Ưu điểm: Sơ đồ sử dụng cần trục kết hợp với xe ủi có thể tận dụng đợcthiết bị xếp dỡ của cảng, vốn đầu t ít

Trang 14

• Nhợc điểm: Chỉ xếp dỡ đợc hàng với lu lợng nhỏ đồng thời phải bố trínhiều xe ủi.

Chọn sơ đồ cơ giới hoá:

Thông qua sự phân tích Ưu, Nhợc điểm của từng sơ đồ, tính chất của hàngclanke, tình hình hàng hoá đến cảng, ta lựa chọn sơ đồ cơ giới hoá số 3 là hợplý

3 Phơng tiện vận tải đến cảng:

a, Ph ơng tiện vận tải thuỷ: Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của Clanke và mực

nớc thấp nhất của cảng là 7.0 m ta chọn tàu có các thông số nh sau để vận

- Mức tiờu hao nhiờn liệu: ( T/ngày )

Chạy mỏy cỏi F.O: 7.8

Chạy mỏy đốn D.O: 0.7

Đỗ làm hàng D.O: 0.64

Đỗ khụng hàng D.O: 0.5

Trang 15

12.072.851.88

Trang 16

4.ThiÕt bÞ xÕp dì vµ c«ng cô mang hµng:

a, Chän thiÕt bÞ xÕp dì(TuyÕn tiÒn vµ tuyÕn hËu) lµ cÇn trụcchân đế víi c¸c

Trang 18

Gh = 3.5* 1.5* 0.8= 4.2(T)

•Kiểm tra nâng trọng của thiết bị: GnGh + Gcc

Gn: Nâng trọng lớn nhất của cần trục

Hình vẽ minh hoạ:

63a

1.Dầm mũ2.Tuờng cọc3a.Khối đá giảm tải3b.Tầng lọc nguợc3c.Đất lấp sau tuờng4.Bích neo

5.Đệm va6.NeoMNCN=10.5 mMNTN=8.5 mMNTB=9.5 mHct=11 m

Ưu điểm: +Kết cấu đơn giản, khả năng chịu lực tốt, thời gian thi công nhanh tạo

đợc khu đất có diện tích lớn cho cảng

+Thuận lợi cho tàu đỗ va cập bến để bốc xếp hàng hoá

Nhợc điểm: Trong trờng hợp chiều cao tự do của bến lớn ngời ta có thể tăngthêm số tầng neo để đảm bảo ổn định cho tầng mặt nhng việc thi công sẽ phứctạp hơn và đặc biệt thi công khối đá giảm tải

III.Kho và các kích th ớc chủ yếu của kho:

1 Diện tích hữu ích của kho:

Trang 19

tbq: Thời gian bảo quản hàng trong kho.(ngày)

[P] : áp lực cho phép xuống 1m2 diện tích kho

[P] = Hđ *γ = 3.5* 1.5 = 5.25 (T/m2)

γ : Tỉ trọng của Clanke.

Hđ : Chiều cao cho phép của đống hàng xếp trong kho

2 Diện tích xây dựng của kho:

FXD = (1.3 ữ 1.45) * Fh (m2)Giả sử trong trờng hợp này ta lấy FXD = 1.45 * Fh = 1.45* (m2 )

3 Chiều dài của kho L k :

Lk = (0.95 ữ 0.97) * Lct (m)

Giả sử lấy Lk = 0.96 * Lct (m )

Lct :chiều dài cầu tàu

Lct = Lmax + ∆ L (m)

LmaxChiều dài lớn nhất của tàu.( Lmax = 112.70 m )

∆ L : Khoảng cách an toàn giữa 2 đầu tàu so với cầu tàu

Trang 20

Vì Clanke bảo quản ngoài bãi nên chiều cao của kho bằng chiều cao đốnghàng.

Hk= Hđ = 3.5(m)

6 Kiểm tra áp lực thực tế xuống 1m 2 diện tích kho.

Ptt = h

bqF

Trang 22

E1: Dung lợng kho TT do thiết bị TT đảm nhiệm theo quá trình 3.

E2: Dung lợng kho TT do thiết bị TH đảm nhiệm theo quá trình 4

E3: Dung lợng kho TH do thiết bị TH đảm nhiệm theo quá trình 6

 Xác định dung lợng kho E1, E2, E3

+)Xác định chiều rộng kho:

Gọi B1, B2, B3 lần lợt là chiều rộng kho E1, E2, E3 ta có:

B1 = Rmax – ( Rmin + ∆B ) (m)Trong đó:

Rmax: Tầm với lớn nhất của cần trục ( Rmax = 30 m )

Rmax: Tầm với nhỏ nhất của cần trục ( Rmin = 8 m )

∆B: Khoảng cách giao nhau giữa 2 cần trục (∆B = 5.25m ).

B2 = ∆B = 5.25 (m)

B3 =BK - (B1 +B2) (m)+) Xác định chiều dài kho:

Gọi L1, L2, L3 lần lợt là chiều dài kho E1, E2, E3 ta có:

Trang 23

L1 = L2 = L3 = LK = 84.43 (m)+) Xác định dung lợng kho:

E1 = B1 * L1 * Ptt T)

E2 = B2 * L2* Ptt (T)

E3 = B3 * L3 * Ptt (T)Kết quả tính toán thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2 ST

Ghi : Trọng lợng 1 lần nâng của TBTT ở quá trình i

Tcki : thời gian chu kì của TBTT làm việc theo quá trình i (1,2,3)

Đối với công cụ mang hàng là gầu ngoạm

Tcki = kf*(tđg + txh + tdh + tn + tq + th + tn' + tq' + th' ) (s)

Trong đó:

Trang 24

kf : Hệ số phối hợp đồng thời các động tác ( kf = 0.8ữ0.9 ).

tđg : Thời gian đặt gầu

txh : Thời gian xúc hàng

tdh : Thời gian dỡ hàng

tn , tq , th : Thời gian nâng, quay, hạ có hàng

tn' , tq' , th' : Thời gian nâng, quay, hạ không hàng

tn = th' =

s k

Ngày đăng: 02/06/2016, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w