1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo thực tập tại Công ty TNHH đồ gỗ Nghĩa Tín

47 1,8K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực tế trên, em đã tiến hành tìm hiểu công ty TNHH đồ gỗNghĩa Tín về quá trình hình thành, phát triển và các nghiệp vụ cơ bản của cơ sở trong phạm vi khái quát, mô tả tình

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA TÍN 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA TÍN 3

1.1.1 Tên, địa chỉ của công ty 3

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng 3

1.1.3 Quy mô hiện tại 4

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 4

1.2.1 Lĩnh vực, nhiệm vụ của công ty 4

1.2.2 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ của công ty 5

1.3 Bộ máy tổ chức của công ty TNHH đồ gỗ Nghĩa Tín 5

1.3.1 Mô hình tổ chức 5

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lí 6

1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất 7

1.4.1 Đặc điểm sản phẩm 7

1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất 8

1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty 9

1.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 9

1.5.2 Phân tích các chỉ tiêu kinh doanh của công ty 12

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA TÍN 17

2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing 17

2.1.1 Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệptrong 2 năm gần đây 17

2.1.2 Chính sách sản phẩm - thị trường 17

2.1.3 Giai đoạn lựa chọn và định vị thị trường 18

2.1.4 Chính sách giá 20

2.1.5 Chính sách xúc tiếng bán hàng 21

2.1.6 Một số đối thủ cạnh tranh 23

2.2 Phân tích công tác lao động và tiền lương 23

2.2.1 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 23

2.2.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động trong của công ty 25

2.2.3 Tuyển dụng lao động 26

2.3 Phân tích công tác quản lý sản xuất 29

Trang 2

2.3.1 Hình thức tổ chức sản xuất 29

2.3.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất 31

2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật các bộ phận và định mức tiêu hao nguyên vật liệu 31

2.4 Phân tích công tác kế toán 33

2.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 33

2.4.2 Chức năng nhiệm vụ của tuần bộ phận kế toán 34

2.4.3 Chính sách kế toánáp dụng tại doanh nghiệp 35

PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 36

3.1 Đánh giá chung 36

3.1.1 Những ưu điểm 36

3.1.2 Những hạn chế 37

3.2 Các đề xuất hoàn thiện 38

KẾT LUẬN 41 NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 CBCNV Cán bộ công nhân viên

14 RE Sức sinh lời căn bản của công ty

15 ROA Tỷ suất doanh lợi tài sản

16 ROE Tỷ suất doanh lợi vốn chủ sở hữu

17 ROS Tỷ suất doanh lợi doanh thu

Trang 4

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

BẢNG

Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán của công ty……… 10

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh doanh của công ty năm 2012 – 2014 14

Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ của công ty trong 2 năm gần đây 17

Bảng 2.2: Danh mục các sản phẩm của công ty 19

Bảng 2.3: Bảng thống kê cơ cấu lao động của công ty 24

Bảng 2.4: Tình hình sử dụng thời gian lao động của công ty 26

Bảng 2.5: Quy cách kỹ thuật mặt bàn vuông 32

Bảng 2.6: Tình hình sử dụng một số loại máy móc, thiết bị 33

SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 6

Sơ đồ 1.2: Quy trình sản xuất công nghệ 8

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty 30

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kết cấu tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 34

BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty trong giai đoạn từ năm 2012 – 2014 15

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập là vấn đề cần thiết của sinh viên hiện nay vì học đi đôi vơi hành.Nếu chỉ dựa trên cơ sở lí thuyết và các bài học trên sách vở thì kiến thức củasinh viên sau khi ra trường rất khó đáp ứng được nhu cầu của công việc kìthực tập tổng hợp là thời gian để cho sinh viên có thể vận dụng những gì đãhọc vào thực tế tại doanh nghiệp, thông qua đó bản thân sinh viên cũng nângcao được tính tự giác, chủ động trong nghiên cứu, học hỏi và tích lũy kinhnghiệm, trang bị cho bản thân những kiến thức lẫn kinh nghiệm để có thểvững bước hơn trên con đường sự nghiệp sau khi ra trường

Trong những năm qua, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu thông qua hộinhập kinh tế nhưng cũng gặp không ít thách thức mới mà chúng ta phải đốimặt trên nhiều phương diện Để có thể tồn tại và phát triển thì đòi hỏi cácdoanh nghiệp và công ty không ngừng đổi mới mình, luôn luôn tìm cách nângcao vị thế của mình

Xuất phát từ thực tế trên, em đã tiến hành tìm hiểu công ty TNHH đồ gỗNghĩa Tín về quá trình hình thành, phát triển và các nghiệp vụ cơ bản của cơ

sở trong phạm vi khái quát, mô tả tình hình hoạt động tại cơ sở của công ty từnăm 2012 – 2014

Báo cáo gồm 3 phần chính:

- Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH đồ gỗ Tín Nghĩa

- Phần 2: Phân tích các hoạt động tại công ty

- Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện công ty

Sau thời gian thực tập tổng hợp tại công ty, bằng những kiến thức của

mình thông qua quá trình tìm hiểu về mặt lý luận và được tiếp xúc thực tế tạicông ty, cùng với sự đồng ý, giúp đỡ tận tình, chu đáo của chú Huỳnh Lê ĐạiPhúc, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô ThS Đặng Thanh Loan đã giúp

đỡ em hoàn thành bài báo cáo thực tập tổng hợp này

Tuy nhiên, do thời gian thực tế chưa được nhiều, trình độ chuyên môn vàviệc trải nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những

1

Trang 6

thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến và đóng góp của quý thầy côgiáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện và tốt hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Quy Nhơn, ngày 18 tháng 05 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Hồ Phước Trọng

Trang 7

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ

NGHĨA TÍN

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CÔNG TY TNHH ĐỒ GỖ NGHĨA TÍN

1.1.1 Tên, địa chỉ của cơ sở thực tập

 Tên công ty: Công ty TNHH đồ gỗ Nghĩa Tín

 Địa chỉ: Xã Phước An, HuyệnTuy Phước, Tỉnh Bình Định

1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng

Công ty TNHH đồ gỗ Nghĩa Tín tiến hành lập dự án để đầu tư xây dựngnhà máy chuyên sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tại khu công nghiệp Phước An –Huyện Tuy Phước – tỉnh Bình Định nhằm thực hiện chủ trương phát triển nềnkinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước góp phần cho sựnghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước và được Sở kế hoạch và đầu

tư tỉnh Bình Định ký quyết định thành lập ngày 23 tháng 10 năm 2002, với sốvốn điều hiện nay là 16 tỷ đồng, do 2 thành viên tự nguyện góp vốn và tự chịutrách nhiệm với phần vốn mình đã góp, và hoạt động theo Luật doanh nghiệp

3

Trang 8

1.1.3 Quy mô hiện tại:

Tính đến ngày 31/12/2014 tổng vốn kinh doanh của công ty:

 Tồn tại dưới hình thức tải sản là 78.564.177.000 đồng trong đó:

Tổng số Lao động hiện có của công ty là 420 người.Trong đó:

- Nhân viên quản lý là: 20 người

- Công nhân trực tiếp sản xuất là: 362 người

- Công nhân gián tiếp sản xuất là: 58 người

Căn cứ vào số liệu trên ta có thể kết luận rằng: Đây là doanh nghiệp cóquy mô lớn

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Lĩnh vực, nhiệm vụ của công ty

 Nhiệm vụ của công ty:

 Nắm bắt khả năng kinh doanh, nhu cầu thị trường trong và ngoài nước

để xây dựng và thực hiện các phương án sản xuất có hiệu quả

 Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân, thực hiện phân phối thu nhập hợp

lý, chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho toàn thể cán bộ công nhân viêntrong Công ty

 Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước

 Các phòng, ban và cán bộ lao động có nhiệm vụ xây dựng các biệnpháp an toàn lao động, phòng, chống cháy, nổ, an ninh quốc phòng…

 Chức năng của công ty:

Trang 9

 Chuyên sản xuất các mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

 Công ty sử dụng lao động để đảm bảo việc làm ổn định, bình quânhằng năm khoảng 420 người, thu nhập bình quân hằng tháng khoảng3.500.000đ/tháng/ người

1.2.2 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ của công ty

Công ty TNHH Đồ Gỗ nghĩa Tín cũng như tất cả các Công ty chuyên chếbiến và sản xuất Đồ gỗ xuất khẩu khác, Công ty chuyên chế biến và sản xuất

đủ các loại đồ gỗ như giường, bàn, ghế, xích đu, với mẫu mã đa dạng và kiểudáng phong phú Công ty sản xuất cả các loại đồ gỗ được sử dụng ở ngoài trời

và trang trí nội thất trong nhà Các sản phẩm của Công ty có mặt ở nhiều nướctrên thế giới, đặc biệt là thị trường Châu Âu và Châu Á,

Ngoài ra công ty còn kinh doanh các loại sản phẩm đồ gỗ kết hợp vớinhôm, và mây đan, và các loại nguyên liệu khác, tùy theo đơn đặt hàng màkhách hàng yêu cầu

1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty TNHH đồ gỗ Nghĩa Tín

1.3.1 Mô hình tổ chức

Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty TNHH Đồ Gỗ Nghĩa Tín được tổchức theo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng, một mặt giúp cho Ban Giámđốc toàn quyền quyết định, mặt khác có thể phát huy chuyên môn của từngphòng, ban, bộ phận và giúp cho các phòng, ban, bộ phận liên hệ chặt chẽvới nhau trong suốt quá trình hoạt động

5

Giám đốc

Phó Giám đốc

Trang 10

Chú thích:

: chỉ đạo trực tiếp

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lí của công ty

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận quản lý

- Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộ cáchoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước pháp luật Giám đốc cóquyền quyết định mọi chủ trương, biện pháp để thực hiện nhiệm vụ và làmchủ tài khoản, theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ côngnhân viên (CBCNV) trong Công ty

- Phó giám đốc: Là người giúp giám đốc điều hành công việc trong toàncông ty

- Phòng kế hoạch – Thị trường:

+ Phân tích, đánh giá việc thực hiện định mức tiêu hao NVL cho từng sảnphẩm

+ Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giao hàng

+ Thiết kế và quản lý qui trình công nghệ

+ Thiết kế mặt hàng mới, tăng số lượng các mặt hàng

+ Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch

+ Tìm, kiếm thị trường mới, tăng số lượng đơn đặt hàng

Phó Giám đốc

Phòng

Phòng kế

toán

Phòng kế hoạch – Thị trường

Phòng Phòng kỹ thuật

Phòng tổ chức hành chính

Phân xưởng SX

Trang 11

- Phòng kế toán:

+ Thực hiện công tác hạch toán kinh tế, kế toán tài chính của Công ty theo

đúng qui định của Nhà nước

+ Phân tích lập kế hoạch tài vụ, kế hoạch chi phí, theo dõi doanh thu chi

phí

+ Thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

giúp cho việc quản lý vốn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí

+ Phối hợp với Phòng kế hoạch – Thị trường để xây dựng giá bán hợp lý

+ Hổ trợ đắc lực cho Giám đốc trong việc cập nhật thông tin tài chính của

Công ty một cách chính xác…

- Phòng kỹ thuật: Thiết kế và xem xét các qui trình sản xuất mẫu sản

phẩm, sửa chữa, quản lý thiết bị máy móc

- Phòng tổ chức hành chính: Chuyên quản lý và tổ chức nhân sự, bổ

nhiệm, bãi nhiệm, điều động nhân sự cho các phòng, ban, các bộ phận sản

xuất của Công ty; theo dõi và thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ

công nhân viên trong Công ty; kiểm tra, kiểm soát nhân sự tại các phòng, ban

- Phân xưởng sản xuất: Đứng đầu là Quản đốc phân xưởng là người có

nhiệm vụ chỉ đạo chung cho toàn phân xưởng sản xuất thông qua các tổ

trưởng, tổ phó

1.4 Đặc điểm sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất

1.4.1 Đặc điểm sản phẩm

 Đặc điểm của các sản phẩm này là từ gỗ tự nhiên nên bền, đẹp, lành

 Đẹp:Vân, thớ, màu rất đẹp, có loại gỗ vân nổi lên như một bức tranh

thiên nhiên trao tặng Đồ dùng lâu ngày, gỗ xuống màu sẫm và đồ càng cũ

càng đẹp

 Lành: không ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt một số loại có tinh dầu

rất tốt cho sức khỏe (gỗ sưa, gỗ trắc )

 Bền : ít có dãn, không mối mọt, nếu được bảo quản trong nhà có thể tồn

tại nguyên vẹn hàng trăm năm

1.4.2 Quy trình công nghệ sản xuất

7

Sấy

Tạo phôi định hình

Gia công (Tinh chế) Nhập kho

Kho NL gỗ xẻ

Trang 12

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuất công nghệ

 Nguyên liệu gỗ tròn: Được mua về từ các nhà cung cấp hoặc nhập khẩutrực tiếp từ nước ngoài

 Xẻ: căn cứ vào lệnh xuất gỗ tròn của phòng kế hoạch Bộ phận xẻ tiếnhành xẻ theo quy cách đã thông báo

 Luộc – Sấy: Nguyên liệu gỗ sau khi xẻ được đưa vào luộc, sấy để cho

gỗ cứng, tạo thêm độ bền chắc và tránh mối, mọt

 Kho nguyên liệu gỗ xẻ: Sau khi được sấy, luộc và chuyển vào kho

 Ra phôi: Nhận nguyên liệu gỗ xẻ từ kho sau đó cắt định hình theo quycách của kỹ thuật

 Gia công, lắp ráp, chà nhám, phun màu, nhúng dầu, đóng gói: tạo ra cácchi tiết và thành phẩm theo hình dáng mẫu, theo đúng tiêu chuẩn chất lượng

 Nhập kho, xuất bán: Sau khi hoàn thành các công đoạn trên, tiến hànhkiểm tra lại các mặt hàng đã đạt tiêu chuẩn chưa, để đưa ra thị trường tiêu thụhoặc nhập kho

1.5 Khái quát kết quả và hiệu quả kinh doanh của công ty

1.5.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Lắp ráp

Gia công (Tinh chế)

Chà nhám Nhập kho

Xuất bán

Bao bì đóng gói

Phun màu, nhúng dầu

Trang 13

Bảng cân đối là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánh tổng quát tìnhhình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sảntại một thời điểm nhất định Nội dung của Bảng cân đối thể hiện thông qua hệthống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản Cácchỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, từng mục, từng chỉ tiêu cụthể Các chỉ tiêu được mã hoá để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu cũngnhư xử lý trên máy vi tính và được phản ánh theo số đầu năm, số cuối kỳ.Bảng cân đối kế toánđược chia làm hai phần : Tài sản và nguồn vốn.

• Phần Tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệpđến cuối kỳ hạch toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giaiđoạn, các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh

• Phần Nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanhnghiệp theo từng nguồn hình thành tài sản cuả đơn vị, nguồn vốn đi vay, Tỷ

lệ và kết cấu của từng nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn hiện có phản ánhtính chất hoạt động và thực trạng tài chính của doanh nghiệp

Bảng 1.1: Bảng cân đối kế toán của Công ty ( ĐVT: 1000 đồng)

9

Trang 14

Chỉ tiêu Cuối năm

2012

Cuối năm 2013

Cuối năm

Số tiền Số tiền Số tiền

Cuối năm 2013 so với 2012

Cuối năm 2014 so với 2013

A TSNH 43,015,009 51,588,709 61,767,245 8,573,700 19.93 10,178,536 19.73 I.Tiền và tương

đương tiền 1,371,086 1,604,271 1,108,352 233,185 17.01 -495,919 -30.91

II Các khoản

đầu tư TCNH 945,139 1,004,139 1,124,139 59,000 6.24 120,000 11.95 III Các khoản

phải thu NH 13,942,500 17,144,717 24,567,045 3,202,217 22.97 7,422,328 43.29 Trong đó: Phải

II TSCĐ

14,520,271 12,329,710 15,125,096 -2,190,561

15.09 2,795,386 22.67

-V TSDH khác 3,735,965 4,528,267 1,671,836 792,302 21.21 -2,856,431 63.08

TỔNG TS 61,271,245 68,450,750 78,564,177 7,179,505 11.72 10,113,427 14.77 NGUỒN VỐN

A-Nợ phải trả 45,207,134 52,060,688 57,778,130 6,853,554 15.16 5,717,442 10.98 I.Nợ ngắn hạn 42,719,733 49,414,743 53,992,789 6,695,010 15.67 4,578,046 9.26 1.Vay ngắn hạn 31,143,162 35,669,139 45,705,631 4,525,977 14.53 10,036,492 28.14 2.Phải trả người

bán 10,558,485 12,080,413 13,616,663 1,521,928 14.41 1,536,250 12.72

3 Phải trả NH

khác 1,018,086 1,665,191 1,903,420 647,105 63.56 238,229 14.31

II Nợ DH 2,487,401 2,645,945 3,785,341 158,544 6.37 1,139,396 43.06 B- Vốn chủ sở

hữu 16,064,111 16,390,062 20,786,047 325,951 2.03 4,395,985 26.82

NGUỒN VỐN 61,271,245 68,450,750 78,564,177 7,179,505 11.72 10,113,427 14.77

( nguồn từ phòng kế toán) Nhận xét:

Qua bảng cân đối kế toán của Doanh nghiệp bên dưới ta thấy rằng tình

hình tài sản của Doanh nghiệp qua các năm có sự biến động, tổng tài sản của

Công ty đều tăng dần từ năm 2012 đến 2014, năm 2012 chỉ có 61,271,245,

000 đồng, năm 2013 tăng lên đến 61,271,245,000 đồng và đến năm 2014 thì

là 78,564,177,000 đồng, điều đó chứng tỏ rằng Doanh nghiệp ngày càng mở

rộng quy mô sản xuất Như bảng số liệu bên dưới ta thấy, cơ cấu tài sản của

Trang 15

Công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn chiếm tới 70.2% cuối năm 2012 và consốnày tăng dần qua các năm đến năm 2013 thì chiếm tới 78.62%, điều đócũng có nghĩa rằng tỷ trọng của tài sản dài hạn giảm dần qua các năm từ cuốinăm 2012 tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 29.8% nhưng đến cuối năm 2013 thìchiếm 21.38% Bên cạnh tài sản thay đổi theo xu hướng tăng tỷ trọng của tàisản ngắn hạn thì nguồn vốn cũng thay đổi tỷ trọng của nợ phải trả và vốn chủ

sở hữu qua các năm, cuối năm 2012 nợ phải trả đạt 45,207,134,000 đồng(chiếm 73.78%), và đến năm 2014 thì nợ phải trả tăng lên đến 57,778,130,000đồng nhưng tỷ trọng chỉ chiếm 73.53% bởi vốn chủ sở hữu cũng tăng với tốc

độ bằng nợ phải trả Quy mô tài sản (nguồn vốn) của Công ty tăng đó là dấuhiệu tốt cho việc thể hiện tình hình tài chính của Công ty ngày càng mạnhhơn

1.5.2 Phân tích các chỉ tiêu kinh doanh của công ty

 Doanh Thu:là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đượctrong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thôngthường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu

 Chi phí: là nguồn lực, phí tổn mà doanh nghiệp bỏ ra nhằm đạt đượcnhững mục tiêu cụ thể

 Lợi nhuận: là khoản chênh lệch giữu doanh thu và chi phí bỏ ra trongkỳ

 Lợi nhuận sau thuế: là phần còn lại sau khi nộp thuế TNDN choNSNN,nó được dùng để trích lập các quỹ đối với doanh nghiệp

 Các chỉ tiêu sinh lợi:

 Tỷ suất doanh lợi doanh thu (ROS): phản ánh cứ một đồng doanh thuthuần trong kỳ thì có bao nhiêu phần trăm đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càngtăng càng tốt, thể hiện hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả

Doanh lợi doanh thu ROS = Lợi nhuận sau thuế x 100

11

Trang 16

Doanh thu thuần

 Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE): là tỷ suất tài chính hay còn gọi là tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu dùng để phản ánh khả năng sinh lời củanguồn vốn chủ sở hữu đầu tư kinh doanh Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng vốn

bỏ vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận

Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Vốn chủ sở hữu bình quân

 Doanh lợi tài sản ( ROA): phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tàisản được đầu tư, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng vốn kinhdoanh của doanh nghiệp Tỷ số này cho biết cứ 100 đồng tài sản ngắn hạnđược sử dụng trong sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuậnsau thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ số này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp

sử dụng vốn có hiệu quả

Doanh lợi tài sản ROA =

Lợi nhuận sau thuế

x 100 Tổng tài sản bình quân

Trang 17

Bảng 1.2: Các chỉ tiêu kinh doanh của công ty năm 2012- 2014

(ĐVT: 1000 đồng)

Chỉ tiêu Năm2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lệch 2013/2012 2014/2013

Trang 18

( Nguồn từ phòng kinh doanh)

Biểu đồ 1.1: Biểu đồ thể hiện Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty

Trang 19

Nhận xét:

 Nhìn bảng trên ta thấy: Doanh thu tăng đều qua các năm từ năm 2012đến năm 2014 Năm 2013 tăng hơn so với năm 2012 là 6,788,273,000 đồngtươngứng 12.687% Riêng năm 2014 tăng đáng kể hơn 2013, từ60,250,002,000 đồng lên đến 77,532,180,000 đồng, tăng 17,282,178,000đồng tương ứng 28.684% Cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đangtừng bước phát triển mạnh mẽ

 Chi phí và lợi nhuận cũng tăng đều qua các năm, cụ thể như năm 2013chi phí là đến năm 59,075,302 đồng đến năm 2014 đạt được 77,532,180 đồngtăng 17,000,033 đồng đạt được 28.777% Đối với lợi nhuận năm 2013 đạtđược1,174,700,000 đồng đến năm 2014 lợi nhuận đạt được 1,456,845,000đồng tăng 282,145,000 đồng chiếm 24.018%

 Năng suất lao động bình quân cũng tăng đều qua các năm cụ thể năm

2013 tăng hơn so với năm 2012 tăng 16,162.555,000 đồng tương ứng12.697% Từ năm 2013 là 143,452.386,000 đồng cho đến năm 2014là184,600.429,000 đồng tăng 41,148.042,000 đồng chiếm tỷ lệ đến28.684% Tình hình sử dụng lao động tại công ty đang đem lại hiệu quả cao,năng suất lao động ngày càng được cải thiện

 Đối với các chỉ số sinh lợilạicó sựđột biến:

 Chỉ sốdoanh lợi doanh thu (ROS): năm 2013 tăng hơn so với năm 2012

là 0.012% Nhưng đến năm 2014 chỉ số sinh lợi lại giảm hơn so với năm 2013

là 0.071%

 Đối với doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) có sự tăng dần qua các năm,năm 2013 tăng hơn so với 2012 là 0.026% Đến năm 2014 tăng lên 0.138% sovới năm 2013

 Đối với doanh lợi tài sản (ROA) có sự biếnđộng Năm 2013 so với năm

2012 tăng 0.721% Nhưng năm 2014 thì giảm hơn so với 2013 là 0.158%

15

Trang 20

PHẦN 2: PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP

2.1 Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing.

2.1.1 Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây

Bảng 2.1: Tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp trong 3 năm gần đây

( ĐVT: 1000 đồng )

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

(2012-2013)

Chênh lệch (2013-2014)

18,622,00 0

31.74 1

Trang 21

tiêu thụ

(sản

phẩm)

( Nguồn từ phòng kế toán ) Nhận xét:

Dựa vào bảng trên ta thấy tình hình tiêu thụ của năm 2013 tăng so với năm

2012, từ 93,200 sản phẩm lên 106,671 sản phẩm, tương ứng14.453% Tiếptheo, tỉnh hình tiêu thụ trong năm 2014 tăng đáng kể so với năm 2013 từ106,671 sản phẩm lên 140,529 sản phẩm, ứng với 31,741%

2.1.2 Chính sách sản phẩm - thị trường

Thị trường chủ yếu của công ty thời gian qua là thị trường Tây Âu và Mỹ,điều này được thể hiện cụ thể khi tỷ trọng doanh thu của 2 thị trường này làkhá cao trong tổng doanh thu của công ty Thời gian tới, công ty tiếp tục xácđịnh thị trường mục tiêu của mình vẫn là 2 khu vực trên, với kinh nghiệm và

sự hợp tác uy tín với các đối tác truyền thống, công ty mong muốn có được vịtrí đảm bảo trên thị trường này trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khôngchỉ của các đối thủ trong nước mà con là các đối thủ nước ngoài Ngoài ra,công ty cũng đang có kế hoạch nhằm mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm cácđối tác mới nhằm tăng doanh thu

Hiện nay, công ty sản xuất các loại sản phẩm với nhiều tính năng, côngdụng hữu ích để khách hàng lựa chọn Đồng thời, có thể xếp mở gọn gàng, dễ

sử dụng, tiện lợi cho việc di chuyển thích hợp trong mọi điều kiện sử dụng,nhiều loại có thể tháo ra hoặc ráp vào dễ dàng Trong mỗi loại sản phẩm lại

có nhiều mẫu mã khác nhau, vừa đẹp lại vừa thích hợp cho việc sử dụng trongnhà và ngoài trời

Các loại sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là các loại bàn ghế gỗ vớicác thiết kế khác nhau, bao gồm:

Bàn: mặt tròn, mặt vuông, mặt ô van, mặt lục giác, bàn chân xếp, bànkhông có chân xếp,… mỗi loại tùy theo yêu cầu của khách hàng mà điềuchỉnh thiết kế cho phù hợp

2.1.3 Giai đoạn lựa chọn và định vị thị trường

17

Trang 22

Thị trường chủ yếu của công ty thời gian qua là thị trường Tây Âu và Mỹ,điều này được thể hiện cụ thể khi tỷ trọng doanh thu của 2 thị trường này làkhá cao trong tổng doanh thu của công ty Thời gian tới, công ty tiếp tục xácđịnh thị trường mục tiêu của mình vẫn là 2 khu vực trên, với kinh nghiệm và

sự hợp tác uy tín với các đối tác truyền thống, công ty mong muốn có được vịtrí đảm bảo trên thị trường này trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khôngchỉ của các đối thủ trong nước mà con là các đối thủ nước ngoài Ngoài ra,công ty cũng đang có kế hoạch nhằm mở rộng thị trường, tìm kiếm thêm cácđối tác mới nhằm tăng doanh thu

Hiện nay, công ty sản xuất các loại sản phẩm với nhiều tính năng, côngdụng hữu ích để khách hàng lựa chọn Đồng thời, có thể xếp mở gọn gàng, dễ

sử dụng, tiện lợi cho việc di chuyển thích hợp trong mọi điều kiện sử dụng,nhiều loại có thể tháo ra hoặc ráp vào dễ dàng Trong mỗi loại sản phẩm lại

có nhiều mẫu mã khác nhau, vừa đẹp lại vừa thích hợp cho việc sử dụng trongnhà và ngoài trời

Các loại sản phẩm chủ yếu của công ty hiện nay là các loại bàn ghế gỗ vớicác thiết kế khác nhau, bao gồm:

Bàn: mặt tròn, mặt vuông, mặt ô van, mặt lục giác, bàn chân xếp, bànkhông có chân xếp,… mỗi loại tùy theo yêu cầu của khách hàng mà điềuchỉnh thiết kế cho phù hợp

Ghế: ghế dài 3 người ngồi, ghế xếp có tựa và ghế xếp không tựa…

Sets Bàn ghế theo bộ 41 Artique set, Balcony set, Cross bench set,

4pcs Nathan set, 6pcs Napoli set…

Benchs Ghế cứng 32 Alita stacking chair, Banana 3 seater

bench, Combination 2 seater bench… Folding

armchairs Ghế đơn có tay vịn 18

Albery folding armchair, Canyon folding armchair, Director armchair…

Folding chairs Ghế đơn không có tay

Albery folding chair, Canyon folding chair, Eliza folding chair, …

Pos chairs Ghế đơn chân gập 12 Albery 5 pos chair, Marbella 5 pos chair,

Oregon 5 pos chair,…

Trang 23

Octo tables Bàn mặt đa giác 1 Octo table 100 cm

Oval tables Bàn mặt ô van 3 Oval table 180/120 x 100 cm, Oval Table

Các sản phẩm của công ty sản xuất dựa trên các tiêu chuẩn trong bộ tiêuchuẩn ISO 9001:2000, tên gọi sản phẩm được đặt theo tên tiếng Anh, mỗi sảnphẩm làm ra được gắn nhãn in tên công ty Để thuận lợi cho khách hàng tìmkiếm thông tin, công ty đã giới thiệu sản phẩm trên website của mình

Trong thời gian đến nhằm nâng cao hơn khả năng cạnh tranh, công ty đãđầu tư nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo mỗi sản phẩm làm rađáp ứng yêu cầu của khách hàng và các tiêu chuẩn kỹ thuật riêng đối với mỗiloại sản phẩm Vì thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty là thị trường nướcngoài do vậy các sản phẩm được chế tạo nhằm thuận tiện cho việc chuyênchở, vận chuyển cũng như bốc xếp được dễ dàng

Các dịch vụ chăm sóc tư vấn khách hàng cũng được công ty chú trọng Cácđối tác sau khi nghiên cứu các loại sản phẩm của công ty qua các nguồn thôngtin như báo chí, internet, sẽ cử đại diện đến công ty Tại đây, nhân viên công

ty sẽ giới thiệu mẫu mã từng loại sản phẩm để khách hàng lựa chọn, sau đó sẽhướng dẫn về phần thủ tục, các cam kết và thảo luận về các điều khoản tronghợp đồng Đối với các khách hàng quen hay mua với số lượng lớn thì sẽ đượchưởng các ưu đãi riêng Các sản phẩm của công ty đều có thời gian bảo hành,nếu xảy ra hỏng hóc trong thời gian này thì công ty sẽ có các chính sách sửachữa, đền bù thỏa đáng

Như đã phân tích ở phần tiêu thụ, hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu làxuất khẩu, thị trường chủ yếu hiện nay là châu Âu, châu Mỹ Trong thời gian

19

Ngày đăng: 02/06/2016, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Các báo cáo tài chính và kinh doanh của công ty TNHH đồ gỗ Nghĩa Tín.6. http://Google.com.vn Link
1. Nguyễn Thị Kim Ánh, Bài giảng Quản trị nhân lực Khác
2. Trần Minh Đạo (2009), Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác
3. Hà Thanh Việt, bài giảng tài chính doanh nghiệp Khác
4. Lê Xuân Quỳnh, bài giảng phân tích báo cáo tài chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w