đã xây dựng và phát triển hệ thống thông tin liên lạc như: mạng cáp quang, cáp đồng, các hệ thống điện thoại cố định, hệ thống truyền thông vô tuyến …vv.Trong hệ thống truyền thông vô tu
Trang 1Mục lục
Trang 3đã xây dựng và phát triển hệ thống thông tin liên lạc như: mạng cáp quang, cáp đồng, các hệ thống điện thoại cố định, hệ thống truyền thông vô tuyến …vv.
Trong hệ thống truyền thông vô tuyến BTS đóng vai trò hết sức quan trọng, trạm thu phát BTS là một phần của thiết bị tạo điều kiện giao tiếp không dây giữa người dùng (UE) với mạng lưới thông tin di động.
BTS bao gồm tất cả các thiết bị giao tiếp truyền dẫn và vô tuyến cần thiết như: hệ thống anten, bộ khuếch đại tần và các thiết bị số cần thiết…vv.
Trong đợt thực tập lần này được tiếp cận và được làm viêc cùng với anh em trong công ty TASA, được sự giúp đỡ và hướng dẫn của các đàn anh đi trước và đã học hỏi đươc một ít kinh nghiệm thực tiễn bài báo cáo này là những gì em rút ra sau quá trình thực tập Để hoàn thành bài báo cáo này em dã tham khảo tài liệuvề tủ
3900 củahãng HUAWEI cùng với sự giúp đỡ của anh em trong bộ phận kỹ thuật của công ty TASA.
Giới thiệu về công ty TASA.
1 giới thiệu chung
• Công ty TNHH TA SA (gọi tắt là TASA) được thành lập theo Giấy
Chứng Nhận Đăng Ký Kinh Doanh số 0310579482 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13 tháng 01 năm 2011
Trang 4H.T.V tại thị trường Việt Nam và mở rộng thị trường sang các nước lận
cận trong năm 2012 cũng như trong tương lai Công ty TASA cung cấp đầy đủ các dịch vụ về viễn thông, đặc biệt là khảo sát, thiết kế, xây dựng,
kỹ thuật, lắp đặt, kích hoạt, bảo trì, tối ưu và cung cấp nguồn nhân lực chocác dự án viễn thông không dây công nghệ cao
• Ngoài ra, công ty còn có chức năng mua bán máy móc, thiết bị, vật tư và dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực viễn thông, phát thanh truyền hình, điện tử
và tin học Sản xuất, lắp đặt, bảo dưỡng cột anten, sản phẩm cơ khí ngành viễn thông, thi công xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, đo
kiểm các thiết bị viễn thông
• Với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao, tận tâm, nhiều kinh
nghiệm kết hợp đội ngũ quản lý chuyên nghiệp đã từng tham gia nhiều dự
án trong và ngoài nước Đồng thời được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại, công ty đã và đang tham gia vào nhiều dự án viễn thông như khảo sát,thiết kế, lắp đặt, kích hoạt, vận hành, bảo dưỡng thiết bị RBS và Truyền
• Khảo sát, thiết kế, làm hồ sơ trạm BTS, Truyền dẫn : Viba (SDH, PDH)
• Lắp đặt, kiểm tra thử và kích hoạt trạm BTS, Viba (SDH, PDH)
• Thu thập và phân tich dữ liệu , tối ưu hoá trạm BTS
• Vận hành, ứng cứu, bảo trì bảo dưởng thiết bị BTS, Truyền dẫn
Trang 5• Lắp đặt các loại tổng đài và thiết bị viễn thông: MSC, BSC, OSS…
• Lắp đặt, kiểm tra và vận hành hệ thống thiết bi truyền dẫn quang
• Sản xuất, lắp đặt, bảo dưỡng cột anten, sản phẩm cơ khí ngành viễn thông
• Lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, đo kiểm các thiết bị trạm thu phát sóng
di động, tổng đài
• Thi công xây dựng cơ sở hạ tầng các trạm BTS
• Sản xuất, chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng, hỗ trợ vận hành các thiết bị chuyên ngành viễn thông, bưu chính viễn thông, điện tử, tin học
• Mua bán vật tư hàng hóa, thiết bị bưu chính - viễn thông, điện tử, tin học
• Cho thuê tài sản hoạt động, cho thuê các sản phẩm, thiết bị bưu chính, viễn thông, điện tử, tin học
• Cung ứng và lắp đặt hạ tầng cơ bản ngành viễn thông
• Cung ứng và quản lý nguồn lao động
Trang 63 Mô hình tổ chức của công ty TASA
Trang 73 Đối tác của công ty TASA
Trang 8-Trong đợt thực tập vừa qua em đã được anh em kỹ sư của TASA hướng dẫn
và chỉ đạo làm việc “ nâng cell và lắp đặt them cell mới ” cụ thể tại các địa
Trang 9Danh mục các từ viết tắc
DCDU-01 (direct current distribution unit) : bộ cấp dòng một chiều
DRFU (double radio unit) :bộ lọc sóng đôi
FAN(fan UNIT) :quạt
GATM (GSM transmission & mângemen unit for BBU): bộ phận quản lý và chuyển giao GSM cho BBU
PMU (power and enviroment monitoring unit): bộ phận giám sát môi trường
và nguồn
PSU (AC/DC) : bộ cấp nguồn AC
PSU (DC/DC):bộ cấp nguồn DC
UBFA(universal BBU fan unit type A(2U)): quạt chung cho BBU
UE1U(universal enviroment interface unit): bộ giao diện môi trường chungUELP(universal E1/T1 linghtning protection unit): bộ chống sét chung
UPEU(universal power and enviroment interface unit): bộ giao diện môi trường và nguồn chung
BBU (baseband unit): khối băng gốc
TMA (tower mouted unit): bộ khuếch đại đỉnh cột
Trang 10Chương 1 :SƠ LƯỢC VỀ TỦ BTS 3900 CỦA HUAWEI
- BTS 3900 này bao gồm BBU 3900, các DRFU, tủ macro, BBU 3900
và DRFUs được đặc trong tủ macro
Hình1.1 :cấu trúc tủ BTS 3900
Các thành phần BTS 3900 là BBU, DRFU, DCDU-01,GATM, QLDA.PSU
và bộ phận FAN
1.1 chức năng các thành phần trong tủ BTS
-là đơn vị điều khiển bang gốc cho phéptương tác giữa các trạm
BTS,BSC gồm UEIU, GTMU, UELP, UBFA, UPEU
Trang 11Hình 1.2 module BBU 3900
-UEIU (universal environment interface unit) truyền tín hiệu giám sát, tín hiệu báo động từ các thiết bị bên ngoài choboard điều khiển chính
Hình 1.3 board UEIU
UEIU thực hiện các chức năng sau:
+cung cấp 2 cổng tín hiệu RS 485
+cung cấp 8 cổng liên lạc báo động
-GTMU (the GSM transmission, timing, and management unit for BBU) điềukhiển và quản lý toàn bộ BTS Nó cung cấp giao diện liên quan đến clock tham chiếu, nguồn cung cấp, OM ,và báo động bên ngoài
Trang 12Hình 1.4 board GTMU
GTMU thực hiện các chức năng sau:
+ Điều khiển, duy trì , va điều hành các trạm BTS
+ Cung cấp quản lý lỗi, quản lý cấu hình, quản lý hiệu suất, và quản lý bảo mật
+ Phân phối và quản lý tín hiệu clock BTS
+ Cung cấp đầu vào clock để thử nghiệm
+ Cung cấp cổng ethernet để bảo trì nội hạt
+ Cung cấp 4 luồng E1 đầu vào
+ Cung cấp cổng CPRI giao tiếp với các mô-đun RFA
-UELP (thí describes the universal E1/T1 linghtning protection unit) Đây là board tùy chọn được cài đặt trong các SLPU hoặc BBU UELP cung cấp bảo
vệ chống sét cho 4 tín hiệu E1/T1
Trang 13
+ Cung cấp 2 tín hiệu RS485 và 8 báo động
+ Cung cấp các kết nối ngược lại bảo vệ cho kết nối cáp điện UPEU được phân làm 2 loại : UPEA, UPEB
Trang 14Là một bộ lọc vô tuyến đôi xử lý 2 sóng mang DRFU thực hiện điều chế và giải điều chế giữa các tín hiệu bascband và tín hiệu RF, xử lý dữ liệu, kết hợp và chia tín hiệu.
Trang 15+ Nó điều chế tín hiệu baseband đến GSM tín hiệu RF bằng cách sử dụng chuyển đổi tần số trực tiếp các kênh truyền Sau khi khuếch đại hoặc kếch hợpcác tín hiệu RF,DRFU gửi tín hiệu đến anten để truyền.
+ Nó nhận tín hiệu RF từ anten ba chuyển đổi các tín hiệu RF thành tín hiệu
IF Sau khi khếch đại ,chuyển đổi A/D qua bộ lọc và thực hiện automatic gain control (AGC), DRFU sẽ gưởi các tín hiệu đến các BBU để xử lý
+ Nó thực hiện kiểm soát nguồn và phát hiện sóng đứng
+ Phát hiện dòng ngược lại
+ Hỗ trợ tổng hợp tần số và kiểm tra vòng lắp
+ Tạo ra chững xung clock CPRI, thu hồi clock CPRI của xung đồng bộ bị mất,và phát hiện báo động
Hình 1.10: cấu trúc chức năng của DRFU
- Chức năng của đơn vị giao diện tốc độ cao như sau
+thích ứng các tín hiệu từ các BBU cho các đơn vị xử lý tín hiệu
+thích ứng các tín hiệu từ bộ phận xử lý tín hiệu cho BBU các đơn vị
xử lý tín hiệu bao gồm 2 kênh uplink RX, 2 kênh downlink TX
- Các chức năng của các kênh uplink RX như sau
+ Down chuyển đổi tín hiệu RF thành tín hiệu IF
+ Khuếch đại các tín hiệu IF và thực hiện giải mã IQ
+ Thực hiện chuyển đổi A/D
+ Lấy tín hiệu số
+ Thực hiện lọc
+ Thực hiện digital automatic gain control (DAGC)
Trang 16+ Mở gói các tín hiệu clock, tín hiệu điều khiển, và tín hiệu dữ liệu tư BBU và gửi cho các đơn vị liên quan
+ Định hình và lọc các tín hiệu đường xuống
+ Thực hiện chuyển đổi các tín hiệu RF đến băng phát Các bộ khuếch đại điện khuếch đại tín hiệu RF công suất thấp từ bộ phận xử lí tín
+ Lọc các tín hiệu nhận được và các tín hiệu phát
- GATM(the GSM antena and TMA contraol module ) có chức năng
sau:
+ Kiểm soát các anten RET
+ Cung cấp điện cho TMA
+ Báo cáo tín hiệu điều khiển báo động RET
+ Giams sát hiện hanh từ các feeder
Trang 17Các công tắc nguồn DCDU
- FAN để thông gió ,tản nhiệt cho từ
+ Xác định nhiệt độ điều chỉnh quạt
Hình 1.12 : Board FAN unit
-PSU bộ biến đổi DC/ DC hoặc AC/DC >> tạo nguồn -48 v cung cấp cho cácthành phần
Trang 182. lắp đặt phần oudoor
2.1.1 lắp đặt antena
Chúng ta sử dụng antena single (băng tầng 900 MHZ hoặc 1800 MHZ và til điện là “không độ điện”)
Do đó dùng bộ cùm để chỉnh til cơ cho anten nằm phía trên antena cụ thể
anten sau khi lắp đặt nhu hình sau
Hình 2.1: hình ảnh cho anten trạm single
Lưu ý : tất cả các trạm anten phải nằm trong vùng chóng sét của trụ anten
(chống sét trong vòng 45 độ) như hình sau
Hình 2.2: vùng chống sét của antena
Trang 19Feeder trước khi đưa vào phòng máy phải có độ võng để không bị nước vào phòng máy như hình 2.3
Hình 2.4:
Trang 20
Jumper kết nối vào anten phải chắc chắn và quấn cao su non cẩn thận và phải buộc lạt nhựa bên ngoài và cắt dư 3mm như hình 2.5
Hình 2.5 quấn đầu connecter bằng caosu non
Trang 23Hình 2.6: quấn caosunon và buộc lạc các sợi jumper
Trang 24Hình 2.7 : nơi thang cáp tiếp xúc vào nhà đài phải được bịt kín
2.1.3 chỉnh hướng và chỉnh tilt của anten.
Hình 2.8: dụng cụ để chỉnh tiêu và chỉnh hướng của anten.
Trang 25+feeder phải được lắp đặt 3 điểm tiếp đất feeder (1 trên đỉnh cột ,2 tại
vị trí cầu cáp ngang và trụ ,3 tại vị trí trước khi đi vào lỗ feeder)
Nếu khoảng cách từ trụ anten vào đến cửa sổ feeder <1m thì chỉ cần 2 tiếp đất feeder là tại đỉnh trụ và tại vị trí lỗ vào feeder
Trang 26
2.2.1 lắp đặt cầu cáp
Cầu cáp indoor phải được lắp đặt ngang với mép dưới của lỗ feeder,cầu cáp phải được lắp đặt chắc chắn giữa cầu cáp đứng, cầu cáp ngang phải có dây tiếp đất liên kết giữa các cầu cáp và nối vào bảng chính
Trang 27Hình 2.12 :cách lắp đặt tủ BTS đúng cách
Lắp đặt tủ bts 3900 phải lắp đặt chắc chắn phải cách tủ nguồn một khoảng 10cm và phải nằm ngang với tủ nguồn Đinh uốn cong dây jumper cách maetj
tủ 20-25 cm như hình sau:
Trang 28
Hình 2.13: phân bố dây cáp trên tủ đúng cách
Lưu ý: việc phân bố dây trên đinh tủ BTS 3900
+ Dây nguồn DC và dây đất vàng xanh đi bên trái tủ (buột sát vào bề mặt tủ BTS )
+ Dây truyền dẫn E1 và dây cảnh báo đi bên trái tủ
Hình 2.14 lắp đặt cấu hình cho tủ BTS
Trang 29đã được huawei lắp sẵn tại nhà máy không cần tháo ra lắp lại
+ Đối với cấu hình 2/2/2 không cần đấu chéo dây RX
Trang 30- Các dây CPRI nối từ card BBU đến cổng CPRI-0 trên card DRFU
- Dây thu đấu chéo nhau tại cổng RXI (RX1-into RX1-out)
Lưu ý chung:để tránh lỗi VSWR nên làm connecter-jumper indoor nối vào tủ BTS trước cố định dây jumper rồi mới làm connecter –jumper nối tới feeder sẽ giảm thiểu lỗi VSWR tại indoor.
Các loại cấu hình topo của BTS 3900
* topo dạng sao
- dạng sao cho phép ứng dụng trong vùng bao phủ rộng, đặc biệt trong vùng đông đúc dân cư như thành phố
Trang 31
Ưu điểm: - trong tôp mạng sao mỗi site được nối trực tiếp tới BSC nên mang
những đặc tính sau:
+ dễ dàng trong việc quản lý mạng
+ dễ dàng trong việc thực thi dự án
+ dễ dàng cho việc bảo trì,mở rộng mạng
+ độ tin cậy của mạng là cao
Nhược điểm: - so sánh với topo mạng khác thì topo mạng sao yêu cầu phải có
nhiều đường truyền dẫn hơn
* topo dạng chuỗi
Topo mạng dạng chuỗi ứng dụng cho vùng bao phủ dưới dạng trải dài như dọc đường cao tốc
Ưu điểm:- topo dạng chuỗi được giảm giá thành cho các thiết bị truyền dẫn,
công trình xây dựng và thuê kênh truyền dẫn
Nhược điểm:- tín hiệu bị truyền thông qua nhiều nút mạng khiến độ tin cậy về
truyền dẫn giảm
- Lỗi của các tầng BTS trước sẽ gây ảnh hưởng tới các tầng BTS sau
- Số tầng của topo dạng chuỗi là có giới hạn <5
Trang 32site và phân phối thuê bao là phức tạp, ví dụ như các vùng bao phủ lớn chồng lấp với các điểm hay các vùng bao phủ nhỏ hơn.
Ưu điểm: - topo dạng cây yêu cầu ít truyền dần hơn là topo dạng
sao
Nhược điểm:
-tín hiệu truyền dẫn qua nhiều nút nên độ tin cậy truyền dẫn bị
giảm Điều này làm khó khăn cho việc vận hành và cho các kỹ sư khi sử ly sự cố
-mở rộng dung lượng là khó khăn
- số lượng tần topo cây là hạn chế <5
* topo dạng vòng
Topo dạng vòng ứng dụng rất phổ biến Dựa trên hiệu quả dung lượng mà
topo dạng vòng được ưu tiên nếu được cấp phát làm định tuyến
Trang 33Ưu điểm:
- Nếu 1 nút trong mạng vòng bị down thì tự động chuyển sang hướng còn lại bằng cách này nút mạng lỗi vẫn còn có thể hoạt động bình thường do đó làm nâng cao sự tin cậy của hệ thống
Nhược điểm: t
- Trong topo dạng vòng luôn luôn có một đường kết nối không sử dụng
2.2.4 cách đấu nối trong card BBU
Hình 2.16: cách đấu nối trong card BBU
Lưu ý: đối với card GTMU
-phải nối các dây CPRI từ các card GTMU đến card DRFU tương ứng và chính xác.
-huawei đã sét mặc định mặc định luồng E1 là 1200hm tại card GTMU cụ thể như hình sau.
Trang 34
Hình 2.17
Dây chuyền dẫn nối từ card GTMU đến hộp DDF phải quấn hết trong hộp
DDF không được cắt bỏ, các dây tiếp đất không được cắt bỏ mà để lại dự
phòng Không nối sợi tiếp đất vào chân S hoặc bar đất trong hộp DDF như hình sau
Hình 2.18: quy luật màu cho truyền đẫn
Trang 35-quy luật màu cho truyền dẫn E1 cho BTS 3900
- Cáp đấu nguồn cho BBU3900
+ cáp đấu nối cho BBU3900 được phân loại thành cáp nối đất PGND, cáp nguồn -48v, cáp E1/T1, cáp luồng E1, cáp tín hiệu cảnh báo RS485, cáp tín hiệu CPRI giữa BBU và RRU ; cáp tín hiệu giám sát BBU
Trang 36
2.2.5 Cách đấu nối trong card UPEU.
Trang 37
Hình 2.19 : cách đấu nối card UPEU
2.3 cách đấu cảnh báo.
Cách đấu nối cảnh báo ngoài cho BTS3900
-trước khi đấu nối cảnh báo ngoài phải đánh dấu cẩn thận các loại cảnh báo ngoài tránh bị nhầm lẫn sẽ hỏng alam box
Đấu nối dây AC input và dây đất
Dây AC nối từ AC box đến tủ nguồn như sau
1: dây đỏ đấu nối đến pha1
2: dây vàng đấu nối đến pha 2
3: dây xanh đấu nối đến pha 3
Trang 384: dây đen đấu nối đến pha trung tính
(tuyệt đối ko được nối dây đất nguồn AC đến dây đất tủ nguồn
emerson)
Hình 2.20 minh họa các bước đấu nối nguồn cho BTS
Trang 39Hình 2.21 : các loại cáp nối cho nguồn
Trang 40LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành xong cuốn báo cáo này cũng là lúc em kết thúc đợt thực tập thực
tế Kết hợp với những kiến thức lý thuyết từ phía thầy cô trong chuyên
ngành và những kinh nghiệm thực tiễn từ các đàn anh kỹ sư tại công ty TASA
đã cho em học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình của cácanh trong công ty TASA đã cho em một kỳ thực tập thành công