Kết luận chung về thực

Một phần của tài liệu Dạy học văn học dân gian lớp 7 theo phương pháp tích cực (Trang 60 - 66)

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mơ tả thực nghiệm

3.4. Kết luận chung về thực

chung về thực nghiệm:

Qua bảng thống kê trên ta nhận thấy rằng điểm trung bình cộng ở nhĩm thực nghiệm cao hơn nhĩm đối chứng và độ lệch chuẩn của nhĩm thực nghiệm lại nhỏ hơn nhĩm đối chứng. Độ phân tán của nhĩm thực nghiệm nhỏ hơn nhĩm đối chứng, giá trị t ở các nhĩm đều lớn hơn tαf.

Số hoc sinh Điểm trung bình (X) Độ lệch chuẩn (S) Độ phân tán (V) Hệ số t Nhĩm TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1 78 72 6,69 5,69 1,54 1,69 25,26% 27,06% 3,79

Kết quả thật như ta mong đợi, khi so sánh giữa các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, rõ ràng các lớp thực nghiệm đều cho kết quả cao hơn lớp đối chứng. Điều đĩ cĩ ý nghĩa là hiệu quả tác động giữa các phương pháp sư phạm là cĩ thật. Một điều đáng lưu ý nữa là khơng khí lớp học trong suốt giờ dạy. Lớp học thật sự sơi động hẳn lên vì tâm thế học tập đầy nhiệt tình của học sinh.

Sự yên lặng vốn tồn tại từ bấy lâu trong giờ học hầu như mất dần, khoảng cách giữa giáo viên và học sinh được rút ngắn, thay vào đĩ là sự thân thiện, cởi mở hơn vì học sinh được cĩ cơ hội bộc lộ và khẳng định mình qua các hoạt động học tập như bàn bạc, thảo luận và trình bày ý kiến. Cĩ sự

động viên, khích lệ của giáo viên học sinh như được tiếp sức trong tiến trình tham gia giờ học.

Đây cũng là một cách để khuyến khích các em cĩ thái độ học tập tốt hơn nữa. Trong tiết dạy của mình, chúng tơi lại cĩ cơ hội nghe các em nĩi về cái nhìn của riêng mình về cuộc sống của người phụ nữ hiện nay được các em cảm nhận được trong cuộc sống đời thường và các em cĩ thể đưa ra những ví dụ cụ thể bằng những dẫn chứng gần gũi do chính mình nhận biết. Bên cạnh đĩ các em cịn mạnh dạn nĩi lên những nỗi băn khoăn, trăn trở khi đề cập đến một số hiện tượng xảy ra trong thực tế cuộc sống. Đĩ là những điều đáng quý và đáng trân trọng. Từ đĩ, chúng ta cĩ thể nắm được tâm tư, nguyện vọng của các em để cĩ sự giáo dục đúng hướng phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh hơn. Đây là những hiệu quả cĩ được ngồi sự mong đợi của chúng tơi. Tuy nhiên, vì thời lượng cĩ hạn mà những điều cịn ấp ủ thì nhiều nên tiết dạy của chúng tơi gần như thiếu hụt thời gian .Đây quả thật là một tiết dạy mang nhiều ý nghĩa sư phạm mà phương pháp dạy học tích cực từng quan tâm đến.

Từ phiếu tham khảo ý kiến của giáo viên và học sinh khối lớp 7 tại hai trường cũng rất khả quan tuy diện được khảo sát cịn hẹp, số lượng người tham gia cịn khiêm tốn, chúng tơi nhận thấy: giáo viên đã cĩ sự thay đổi phương pháp dạy học và bước đầu biết khéo léo kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt trong giờ lên lớp. Tất nhiên, điều này sẽ dẫn tới hệ quả là phương pháp dạy học truyền thống theo đĩ mà khơng cịn nữa. Những phương pháp vốn cĩ vẫn được kế thừa, phát huy để nâng cao hiệu quả của việc dạy và học Văn. Hầu hết các tiết dạy đều tiến hành cho học sinh thảo luận, bàn bạc và trình bày ý kiến, tự chiếm lĩnh kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong suốt quá trình học tập. Điều đĩ thể hiện đặc trưng cơ bản của quan điểm dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm mà luận văn đề cập tới. Giáo viên đã chú trọng vai trị của học sinh trong học tập, luơn xem đối tượng học sinh là điều thiết yếu và trong sự chuẩn bị của giáo án, các hoạt động của học sinh luơn được đầu tư kĩ nhất. Trong khâu ra đề, hầu hết giáo viên tỏ ra đồng tình với việc ra đề rộng, tức là một đề văn nên quan tâm đến cảm nhận và khả năng sáng tạo của các em để các em cĩ điều kiện phát huy hết năng lực của mình. Cĩ như vậy chúng ta mới thấy

được tầm quan trọng của phương pháp dạy học, một vấn đề đang được quan tâm trong giáo dục

Khi đến với kết quả khảo sát của học sinh, chúng tơi cũng thật bất ngờ. Khơng phải các em quay lưng với bộ mơn này như dư luận bấy lâu nay từng nĩi đến mà cĩ nhiều lí do khác nhau để chúng ta tìm hiểu về thực trạng mà việc học sinh chưa đạt được kết quả cao trong học tập. Nhiều em cho biết rằng rất yêu thích bộ mơn văn, muốn được nĩi ra những cảm nhận riêng nhưng ít cĩ cơ hội thật sự và đặc biệt các em mong chờ được làm bài một cách sáng tạo, khơng bị gị ép hay bắt buộc. Ví dụ: sau khi học xong tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng”, em cĩ suy nghĩ gì về những con người nghèo khĩ mà đầy lịng nhân nghĩa, hy sinh cho người khác của những người nghèo trong xã hội bấy giờ. Hay một đề văn như: Các em cĩ suy nghĩ gì về quan niệm sống của Xuân Diệu sau khi học xong bài Vội Vàng? Từ đĩ em hãy nêu quan niệm sống của các em cho cuộc sống của mình. Học sinh cĩ thể bộc lộ suy nghĩ của mình một cách tự do và từ đĩ chúng ta sẽ phát hiện ra những tâm hồn đẹp khi cảm nhận văn học khi ta đã cĩ sự cá thể hố trong học tập. Chúng ta thấy rằng nếu được đáp ứng những yêu cầu đĩ, các em sẵn sàng phát huy nổ lực chủ quan theo sự hướng dẫn của giáo viên để thực mục tiêu của mơn học. Bài tập kiểm tra đánh giá học sinh cuối giờ đã nĩi lên điều đĩ. Hầu như các em làm tốt, cảm nhận đúng và sâu sắc bài học.( 78%điểm trên trung bình). Cĩ nhiều bài viết rất sáng tạo, cĩ phong cách và chúng tơi đánh giá rất cao những học sinh này.

Nĩi tĩm lại, tất cả những điều trên đây phần nào phản ánh được nguyện vọng và nhu cầu của giáo viên và học sinh trong giáo dục. Coi trọng vai trị của chủ thể, khơi dậy năng lực thực sự của người học và khả năng tự vận dụng tri thức, tự nắm bắt kiến thức trong học tập là xu hướng chính của giáo dục hiện nay. Ai cũng nhận thấy giáo dục đang từng bước thay đổi để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Thay đổi trong phương pháp, nội dung, cách kiểm tra, các ra đề….đã làm cho người học năng động, sáng tạo và khả năng thực hành cũng được nâng lên đáng kể mà khơng làm mất đi sự rung động thẫm mỹ trong mơn văn. Đây là tiền đề cho phép chúng ta áp dụng quan điểm dạy học tích cực hướng tới học sinh như trung tâm nĩi riêng và một số phương pháp khác vào việc giảng dạy nĩi chung nhằm nâng cao hiệu quả học tập như mong muốn.

Đời sống và nhận thức của con người ngày càng được phát triển, mở rộng nên nhu cầu chiếm lĩnh tri thức mới là rất cần thiết . Trong thời kỳ đổi mới, xã hội đang từng bước đổi thay nên giáo dục cũng cần cĩ cuộc cải cách tồn diện và sâu sắc. Vài thập niên gần đây, chúng ta cĩ thể thấy nhà trường đã thật sự chuyển mình mạnh mẽ để gĩp phần đào tạo nên những con người mới. Tuy nhiên chất lượng giáo dục chưa đạt được những thành quả như mong muốn vì cịn thể hiện nhiều bất cập, trong đĩ điều đáng lo ngại nhất là chúng ta chưa hồn thành những phương pháp dạy học tích cực để vận dụng phù hợp trong các cấp học theo tâm lí lứa tuổi học sinh. Các phương pháp như nêu vấn đề, thảo luận nhĩm, đọc sáng tạo…và một số phương pháp dạy học mới

đã được đề cập gần đây đều là những phương pháp nhằm phát huy vai trị chủ thể của học sinh

trong hành trình đi tìm kiến thức mới. Chúng ta cần vận dụng một cách sáng tạo chúng vào quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo những yêu cầu của cải cách giáo dục. Mục tiêu chung của giáo dục và nhu cầu của xã hội là tạo ra những con người bên cạnh một khối lượng kiến thức cịn cĩ những kĩ năng làm việc, thực hành thành thạo, biến những điều đã được học thành những việc làm cụ thể, biết tự chinh phục và chiếm lĩnh tri thức mới một cách chủ động, sáng tạo. Xuất phát từ những vấn đề này mà phương pháp giảng dạy của người giáo viên đĩng vai trị rất quan trọng vì đĩ là chiếc cầu nối giữa mục tiêu và người học. Việc lựa chọn một phương pháp phù hợp với từng nội dung bài học, với yêu cấu đổi mới của giáo dục đang được đặt ra hết sức cấp bách, là một khâu quan trong để nâng cao chất lượng giáo dục trong thời đại mới. Nhà trường đã đặt ra yêu cầu cải tiến nội dung và phương pháp đào tạo nhằm tạo ra nguồn lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, chúng ta đang tìm ra những cách thức phù hợp để tạo điều kiện cho thế hệ trẻ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình. Như vậy, trong xu thế đổi mới giáo dục, việc đổi mới phương pháp dạy học được xem là bước đột phá để đem lại kết quả đào tạo như yêu cầu xã hội đặt ra.

Đổi mới phương pháp là cả một quá trình mà khâu đầu tiên là việc nắm chắc quan điểm lí thuyết phương pháp luận. Dạy học tích cực là một quan điểm dạy học cĩ triển vọng vì nĩ hướng tới vai trị chủ động của người học. Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là một tư tưởng tiến bộ, phù hợp với yêu cầu nĩi trên. Thơng qua những câu hỏi, những vấn đề đặt ra khiến cho học sinh luơn cĩ sự động não, tích cực hoạt động để tìm ra câu trả lời thích đáng nhất. Những tình huống khĩ cĩ khả năng kích thích tư duy của học sinh, khả năng sáng tạo của chủ thể-trị-, yêu cầu người học phải tự tìm tịi, phát hiện và họ sẽ thấy vui mừng phấn khởi khi tìm được nguồn tri thức mới.

Khả năng của mỗi cá thể trị trong phương pháp dạy học tích cực là hồ tan chứ khơng phải lẫn lộn trong tập thể. Khi làm việc theo nhĩm, chúng ta nên hiểu đĩ là sự đa dạng hố những đĩng gĩp của mỗi người nhưng khơng hẳn là đồng nhất. Tinh thần cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hố hoạt động học tập của học sinh và hoạt động dạy học của người giáo viên. Dạy học chú trọng đến vai trị chủ thể của học sinh tức là tạo điều kiện để học sinh được tham gia vào hoạt động tìm tịi, tự phát hiện và vận dụng kiến thức của mình để giải quyết một số vấn đề thực tiễn cĩ liên quan đến nội dung bài học thơng qua các câu hỏi, bài tập được xây dựng theo chuẩn kiến thức. Qua đĩ, giáo viên hướng dẫn phương pháp tự học và tính tích cực trong học tập. Như vậy, vai trị của người học được phát huy tối đa. Đây chính là động lực học tập, niềm say mê mà tri thức đem lại khi cĩ một phương pháp và mục đích học tập đúng đắn.

Luận văn đã vận dụng những cơ sở lí luận cũng như thực tiễn của phương pháp nĩi trên vào việc dạy học tác phẩm văn chương trong chương trình THCS.

+ Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào việc giảng dạy thể loại văn học dân gian: ca dao dân ca Những câu hát than thân ở lớp 7. Trong giờ dạy, vai trị chủ thể của học sinh được chú ý thơng qua những hoạt động của mình dưới sự dẫn dắt của thầy giáo. Qua thảo luận nhĩm, bàn bạc và trình bày ý kiến để đi đến chiếm lĩnh kiến thức mới. Điều quan trọng là người học cĩ thể tự đánh giá mình trong quá trình đi tìm tri thức – điều mà trước đây khĩ cĩ thể cĩ được theo lối dạy truyền thống khi người thầy độc quyền trong giờ học.

+ Qua việc nghiên cứu, tổng hợp lí thuyết, vận dụng vào vấn đề thiết kế giáo án dạy học, trong đĩ hoạt động học hướng tới nhiều đối tượng học sinh khác nhau, tạo điều kiện cho chủ thể hoạt động để chiếm lĩnh tri thức. Giáo án chú trọng đến những hoạt động của học sinh nhằm phát huy tính sáng tạo, chủ động trong học tập mà vẫn cĩ thể duy trì sự rung động thẫm mỹ vốn cĩ của một giờ văn học. Điều đĩ cho chúng ta thấy phương pháp dạy học tích cực đã chứng minh được ưu thế của nĩ trong vấn đề đổi mới phương pháp trong nhà trường hiện đại.

Việc vận dụng quan điểm dạy học tích cực xem học sinh, chủ thể hoạt động, là trung tâm đã đem lại kết quả khả quan mặc dù cịn nhiều thiếu sĩt trong quá trình thực hành nhưng qua đĩ, chúng tơi hy vọng sẽ khẳng định được phần nào ưu thế của một phương pháp dạy học mà luận văn nghiên cứu. Với hy vọng phương pháp này sẽ được áp dụng rộng rãi trong những giờ dạy và học mơn văn nĩi riêng và các mơn học khác nĩi chung, để bộ mơn văn ngày càng được gần gũi,

gĩp phần làm nảy nở những tâm hồn đẹp đưa con người dần tiến tới sự chân - thiện - mĩ trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Dạy học văn học dân gian lớp 7 theo phương pháp tích cực (Trang 60 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)