Các hình thức chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ, nhân hố, tượng trưng được sử dụng rất tà

Một phần của tài liệu Dạy học văn học dân gian lớp 7 theo phương pháp tích cực (Trang 43 - 45)

TÍCH CỰC 2.1-Khái niệm

2.3.3Các hình thức chuyển nghĩa như so sánh, ẩn dụ, nhân hố, tượng trưng được sử dụng rất tà

hoa. Lối so sánh ví von nhằm xây dựng hình tượng và biểu đạt ý tứ. Nhờ so sánh mà những đặc điểm của sự vật hiện tượng được nhận thức một cách sâu sắc và rõ ràng hơn. Sự liên tưởng tài tình của so sánh tu từ mà các trạng thái tình cảm trừu tượng, khĩ đong đếm, khĩ định lượng như nhớ nhung, nhớ thương , giận hờn, trách mĩc,… được diễn đạt hết sức cơ đọng, dễ hiểu. Nĩ phù hợp với chức năng quan trọng nhất của ca dao là biểu cảm. Sử dụng hình ảnh để biểu hiện các loại khác nhau của trạng thái tình cảm: tâm trạng con người:

Đêm qua ra đứng bờ ao, Trơng cá cá lặn trơng sao sao mờ

Buồn trơng con nhện chăng tơ, Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai.

Ẩn dụ lại là cách nĩi cao hơn, tế nhị hơn của lối so sánh ví von. Nhiều sự vật quen thuộc trở thành những hình tượng so sánh cổ truyền trong ca dao dân ca tạo nên sự duyên dáng tình tứ mà kín đáo:

Thuyền về cĩ nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Rất lạ mà thật sâu sắc khi ta chợt hiểu ra:

Em tưởng nước giếng sâu Em nối sợi dây dài Ai ngờ nước giếng cạn

Em tiếc hồi sợi dây.

Tất cả những hình ảnh con cị, con tằm, lũ kiến, con hạc, con cuốc, chim ri, chào mào..vv đều là đại diện của những kiếp người trong xã hội được tác giả dân gian khắc hoạ bằng nghệ thuật ẩn dụ một cách tài tình. Hình thức diễn xướng như lối hát ru, lối đối đáp cũng là một nét đặc sắc của ca dao. Các hiện tượng xã hội, nỗi lịng, hy vọng người xưa được gửi gắm vào câu hị, điệu hát ru hời, ru hỡi: “Ru con con ngủ cho ngon” hay “ru em em hãy nín đi” nhưng lối hát đối đáp lại thường thể hiện lịng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc của người Việt và cả sự hiểu biết về các danh lam thắng cảnh của nước ta. Nghệ thuật lặp lại trong ca dao gĩp phần làm cho ca dao phản ánh một cách tồn diện hiện thực khách quan. Hình thức lặp lại dịng thơ mở đầu như : “ thân em”, “thương thay” hay lặp những hình ảnh truyền thống: “cây đa, bến đị”… khiến người đọc như đồng cảm cho những số phận và cảnh ngộ của nhân vật trữ tình. Việc sử dụng những động từ, tính từ chỉ tình thái hay đại từ trong ca dao mang lại hiệu quả to lớn nhờ tạo ra nhiều ý nghĩa biểu cảm. Trời mưa trời giĩ

Xách đĩ đi đơm Chạy về ăn cơm Chạy ra mất đĩ

Từ ngày mất đĩ, đĩ ơi

Các hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp hình ảnh, một từ, cụm từ, lặp dịng đầu… đã chi phối cấu tứ rất rõ ( từ một đến hai câu lục bát cĩ kết cấu song hành tâm lí, kết cấu tương phản: xưa kia, bây chừ…và cách mở đầu truyền thống: chiều chiều, thân em, rủ nhau, gặp đây…) tạo ra sự nảy sinh khơng giới hạn các dị bản ca dao để biểu hiện tâm trạng con người.

Thật thiếu sĩt nếu chúng ta khơng nhắc đến ngơn ngữ trong ca dao dân ca Việt Nam. Ngơn ngữ rất giản dị mà gây ấn tượng mạnh, đẹp một cách tự nhiên chân chất. Các từ mơ phỏng, từ láy, thanh điệu, từ tượng thanh và tượng hình được khai thác triệt để và sử dụng một cách sáng tạo nhất:

Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.

Ngơn ngữ các bài ca dao cĩ khả năng tác động mạnh mẽ vào các giác quan, trí tưởng tượng của người tiếp nhận. Ngơn ngữ ca dao dân ca vừa cĩ tính dân tộc vừa mang tính địa phương nên rất đa dạng và phong phú tạo cho mỗi bài cĩ mỗi nét đẹp riêng của từng vùng miền.

Những bài ca dao mở đầu bằng cơng thức “thân em như…” hình thành từ những nỗi đắng cay trong cuộc đời người phụ nữ đã tạo nhiều sự đồng cảm nơi độc giả. Đĩ là nỗi đau về tinh thần, nỗi đau về thân phận mỏng manh, bị động, bé nhỏ ít giá trị. Chính vì vậy, học sinh cĩ thể cảm thơng và chia sẽ, bồi đắp những tình cảm yêu thương trân trọng trong mỗi tâm hồn trẻ thơ. Học sinh sẽ cĩ nhiều sự tưởng tượng, liên tưởng ra các tình huống, hồn cảnh khác nhau trong tình cảm và cuộc sống của người dân lao động xưa.

Một phần của tài liệu Dạy học văn học dân gian lớp 7 theo phương pháp tích cực (Trang 43 - 45)