Phương pháp dạy học Văn với tư cách là một mơn khoa học ở nước ta cịn rất non trẻ so với các nước cĩ nền giáo dục tiên tiến. Nĩ mới xuất hiện và phát triển như một khoa học độc lập được vài thập kỉ nay. Tại các nước như Liên Xơ, Pháp, CHDC Đức đã cĩ lịch sử trên vài trăm năm. Tuy sinh sau đẻ muộn nhưng nghành phương pháp dạy học văn đã và đang phát triển từng bước vững vàng trên cơ sở vận dụng phương pháp luận Mac-LêNin và kinh nghiệm dạy học văn trong nước. Từ đĩ, ta cĩ thể thấy, phương pháp giáo dục tích cực phù hợp với đặc trưng và yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học của mơn văn.
Theo Rez, khi phân tích tác phẩm văn chương trong nhà trường chủ yếu dựa vào phương hướng nghiên cứu bản chất nghệ thuật của tác phẩm kết hợp với các biện pháp thúc đẩy tư duy sáng tạo và trí tưởng tượng sáng tạo của học sinh. Khoa học về phương pháp dạy học văn là những chỉ dẫn sư phạm cĩ ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến kết quả giáo dục thẫm mĩ gĩp phần hình thành cuộc sống văn hố cho học sinh. Tác phẩm văn chương là sự sáng tạo tinh thần độc đáo của người nghệ sĩ. Văn chương là hiện tượng nghệ thuật ngơn từ “phản ánh và biểu hiện phẩm chất
thẩm mỹ của hiện thực một cách tập trung, tồn vẹn hàm xúc và cơ đọng trong một hình thức mang tính nghệ thuật, cho nên là một cơng cụ sắc bén và cĩ hiệu lực để hình thành quan hệ thẩm mỹ của con người với cuộc sống” (N. A. Gulaep- Lí luận văn học, tr.106). Nhờ sử dụng ngơn ngữ,
nghệ sĩ đã tạo nên hình tượng nghệ thuật qua thể nghiệm, trực giác, hư cấu, đĩ là hình thức đặc thù để nhận thức hiện thực. Đặc trưng của nĩ là ở chỗ ngồi sự cụ thể hố đời sống cịn bao hàm một cách hữu cơ sự đánh giá thẫm mỹ về đời sống phản ánh từng hiện tượng một trong quan hệ của nĩ với con người. Đây là phương thức phản ánh đặc thù của văn học nghệ thuật. Việc dạy học văn chương trong nhà trường chịu sự chi phối của phương thức phản ánh bằng hình tượng ngơn ngữ được thể hiện qua sự sáng tạo của nhà văn. Tiếp cận và chiếm lĩnh tác phẩm văn học cịn chịu ảnh hưởng của các qui luật tác phẩm văn chương. Hiện nay, cách tiếp cận khái niệm văn chương dạy học trong nhà trường cĩ sự điều chỉnh, cách hiểu về văn bản tác phẩm và thể loại tác phẩm được mở rộng hơn. Văn bản văn học trong nhà trường bao gồm cả văn bản tác phẩm hư cấu và khơng
hư cấu. Đĩ là những văn bản viết bằng nhiều thể loại khác nhau theo mỗi giai đoạn. Tuỳ theo từng loại thể mà giáo viên nên lựa chọn phương pháp khai thác cho phù hợp, tức là vận dụng phương pháp dạy học tích cực trên cơ sở quan điểm dạy học theo loại thể. Dựa trên những đặc trưng loại thể để đặt ra những vấn đề cho học sinh giải quyết. Chẳng hạn khi ta tìm hiểu truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng”, ta nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm theo loại thể truyện ngắn lãng mạn: tìm hiểu ý nghĩa tên truyện, tình huống truyện và cả tên nhân vật chính nữa. Chính những chi tiết ấy là dấu hiệu nghệ thuật đầy thú vị cho học sinh khám phá. Hay khi học về ca dao dân ca, học sinh cần am hiểu về mơi sinh, nắm bắt nghệ thuật đặc sắc đuợc người xưa sử dụng, hiểu rõ hồn cảnh ra đời hay những tâm tư tình cảm của dân gian gởi gắm trong từng câu chữ. Dạy văn khơng chỉ nhằm gây rung động cảm xúc. “Muốn cho học sinh phát huy được vai trị chủ thể thầy phải cho
xuất hiện tình huống và nhu cầu. Vấn đề đầu tiên với ngành nhgệ thuật là phải cĩ cảm xúc. Khơng cĩ cảm xúc thì khơng bao giờ con người cĩ khát vọng đi tìm chân lí. Chính cảm xúc khơi gợi các em, kích thích việc tìm hiểu hay địi thỗ mãn những cái đẹp trong nghệ thuật” (50, tr20). Rung
động là con đường đảm bảo hiệu quả dạy học nhưng khơng phải là mục đích duy nhất của mơn
văn trong nhà trường. Dạy văn là phải dạy cho học sinh nhận ra trong tác phẩm văn chương nguồn tri thức vơ cùng đa dạng, phong phú, hấp dẫn và bổ ích giúp cho tâm hồn, tình cảm con người tinh tế hơn. Là mơn học nghệ thuật, văn chương cĩ sức mạnh lay động thức tỉnh con người bằng những khám phá, phát hiện những khát vọng về cuộc sống bằng sự khái quát hố nghệ thuật độc đáo. Tìm hiểu “Chí Phèo” ta thấy tận sâu trong tâm hồn nhân vật là khát vọng sống, khát vọng đuợc làm nguời luơng thiện cháy bỏng. Hay đến với thơ Hồ Xuân Hương, ta thấy bên trong lớp ngơn từ đầy gai gĩc kia là một khát vọng sống mãnh liệt vơ cùng. Nhu cầu hiểu biết, cảm xúc cĩ thơi thúc, lơi cuốn người học vào quá trình tiếp nhận thì mới làm nảy nở, nuơi dưỡng năng lực tìm tịi phát hiện, đánh giá cái hay, cái đẹp tiềm ẩn trong nĩ. Vì thế, vấn đề tích cực hố hoạt động học tập của học sinh rất cần được chú ý. Làm sao bằng hành động học của chính mình, học sinh cĩ điều kiện thuận lợi bộc lộ năng lực tự tiếp nhận, tự lĩnh hội, tự khám phá tri thức theo quy luật “chuyển vào trong”. Tác phẩm văn chương chỉ thực sự phát huy được sức mạnh khi khơi gợi được sức sáng tạo ẩn chứa bên trong tâm lý người tiếp nhận vì văn chương chính là nghệ thuật gợi trí tuởng tuởng trong mỗi chủ thể tiếp nhận. Chính vì vậy, dạy văn là phải biết tạo ra những giọng điệu thích hợp,
đa dạng để định hướng, hình thành cảm hứng nghệ thuật nhằm in sâu vào cảm nhận học sinh và
được thể hiện trong một mơi trường giọng điệu nhất định. Trong cuốn “Văn học và học văn”, để gĩp phần đổi mới quan niệm và phương pháp dạy học văn, tác giả phê phán cách dạy văn cứ “bám lấy từ” ở các trường PT. Cĩ nghĩa là giáo viên chỉ dựa vào một số từ ngữ trong văn bản mà vội kết luận cho nội dung cả văn bản hay đoạn trích. Cĩ trường hợp giáo viên nĩi sơ qua các biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng một cách sơ sài. Điều đĩ khiến tác phẩm trở nên manh mún, vụn vặt đi, làm hạn chế sự cảm thụ, rung động của chủ thể mà tác giả cuốn sách gọi đây là “ tai hoạ trong dạy học văn ở trường phổ thơng”. Câu thơ cĩ hồn, cĩ hình ảnh chính là câu thơ mang trong mình những giọng điệu hay:
Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lịng lên chơi vơi.
Xuân Diệu.
Đọc hai câu thơ ta cảm thấy lịng mình cũng đang chơi vơi trong khơng gian và thời gian huyền
diệu kia. Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh thật độc đáo trong thơ ca mà Chính Hữu đã tạc vào vườn thơ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Thực dân Pháp. Dạy “Đồng Chí” giáo viên khơng thể bỏ qua yếu tố đa giọng điệu của bài thơ lúc da diết, lúc rắn rỏi nhưng cĩ lúc hài hước yêu đời của ngưới lính trong cuộc kháng chiến ấy.
Phương pháp dạy học truyền thống đã tồn tại lâu dài nhưng hiện nay, trước bước chuyển biến của giáo dục nĩ đã bộc lộ nhiều hạn chế trong hiệu quả đào tạo vì chưa chú ý đúng mức đến vai trị của chủ thể học sinh trong giờ học. Vì thế với quan niệm mới: cá thể hố hoạt động học tập, học sinh sẽ chủ động lĩnh hội kiến thức để hình thành những phẩm chất cần thiết của con người năng động và sáng tạo trong cuộc sống xã hội.
Lí thuyết tiếp nhận quan niệm rằng tác phẩm văn chương nếu khơng cĩ người đọc thì nĩ vẫn là những kí hiệu chết lặng, nĩ như là lá thư “khơng cĩ người nhận”. Từ khi nảy sinh ý đồ và tồn tại trong thế giới tinh thần riêng của tác giả đến lúc được thể hiện vào một phương tiện nhất định, trở thành tác phẩm để đọc và học rồi được chuyển nội dung vào yếu tố ý thức văn học, tác phẩm văn chương trải qua một hành trình lâu dài nhưng nếu nĩ chưa được tiếp nhận, chưa được đọc bằng những cá thể thì cuộc sống ấy chưa trọn vẹn. Dạy học tác phẩm văn chương cĩ cái khĩ ở chỗ đối tượng khơng hiện ra một cách tường minh. Tác phẩm văn chương là sản phẩm linh diệu của tâm hồn, là tấc lịng của nhà văn gởi đến bạn đọc, do đĩ, dạy học văn cần cĩ sự rung động, cảm xúc. Tác phẩm văn chương là sinh mệnh cực kỳ độc đáo, với mỗi cá nhân học sinh là mỗi thế giới
đầy sắc màu đa dạng. Là một kết cấu nghệ thuật tinh tế, cĩ sự kết hợp giữa khách quan phản ánh và chủ quan biểu hiện của tác giả nên tác phẩm văn chương cĩ khả năng tái hiện một cách sinh động, gợi cảm, cụ thể hiện thực khách quan . Mọi cơng thức khuơn sáo, máy mĩc trong giảng dạy tác phẩm văn chương đều khơng thích hợp với bản chất đa dạng của việc phân tích và tiếp nhận văn bản nghệ thuật. Học sinh cĩ thể tái hiện rất sinh động và rõ nét một Đơn-ki-hơ-tê buồn cười nhưng thật đáng thương, hoặc thấm thía nỗi buồn của Thuý Kiều khi ngồi trước lầu Ngưng Bích, hay tự hoạ chân dung một Chí Phèo với những lằn ngang, dọc trên khuơn mặt kia. Học văn khơng chỉ hiểu những gì trên bề mặt câu chữ mà cịn phải nắm được những ý tưởng sâu xa nằm ngồi ngơn từ tác phẩm. Ví dụ, qua Truyện Kiều, chúng ta khơng chỉ biết được cuộc đời đau khổ của Thuý Kiều mà cịn tìm hiểu tác phẩm để thấy những đặc sắc về thi pháp nghệ thuật và tài năng của Nguyễn Du trong khi xây dựng tình huống truyện, tính cách từng nhân vật cũng như ý nghĩa xã hội và nhân văn của tác phẩm. Chính vì thế, vai trị chủ thể cảm thụ của người đọc - học sinh là vấn đề cốt lõi của việc dạy học văn. Tiến trình dạy học một tác phẩm văn chương trên lớp là tiến trình thầy trị từng bước khám phá, giải mã tác phẩm, là tiến trình diễn ra trên cơ sở nhiều mối quan hệ qua lại một cách hữu cơ biện chứng giữa nhà văn- nhà giáo- học sinh. Vì văn chương là sự kết tinh của ngơn từ chứa nhiều tầng nghĩa nên một câu thơ, câu văn cho phép mỗi bạn đọc được cảm thụ theo từng cách riêng của mình. Cĩ thể là do hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu hay do phương thức chuyển nghĩa của từ mà ra. Muốn khai thác hết các tầng nghĩa, người cảm thụ phải lật dở từng lớp một, phát hiện, nhận ra giọng điệu, các biện pháp nghệ thuật của nĩ bằng cách huy động những hiểu biết của mình và kinh nghiệm sống bản thân. Trong lĩnh vực phương pháp dạy văn, tinh thần xem học sinh là chủ thể cảm thụ nằm ngay trong hàm nghĩa khái niệm “bạn đọc- học sinh”. “ Coi học sinh là bạn đọc, là người đồng sáng tạo với tác giả khi tiếp nhận văn học thì cơ
chế dạy văn mới đã được xác lập một cách cân đối, tồn diện giữa mối quan hệ giữa ba chủ thể. Đĩ là cơ chế tối ưu của quá trình dạy học một tác phẩm văn chương trong nhà trường.” (28, tr240
). Cơ chế này địi hỏi nhất thiết phải chuyển đổi hệ phương pháp thơng tin tiếp thụ, tác động một chiều từ giáo viên sang hệ phương pháp tích cực sáng tạo, tổ chức hoạt động tìm tịi sáng tạo của chủ thể học sinh trong quá trình giảng dạy văn vì bạn đọc sẽ tiếp nhận tác phẩm văn chương ở từng cá thể một, từng người một theo cá tính riêng. Bạn đọc sẽ chiếm lĩnh tác phẩm sâu sắc, cụ thể ở nhiều bình diện, nhiều mối tương quan hơn. Mỗi người đọc là một tâm hồn, một thế giới riêng nhiều màu sắc. Điều ấy đảm bảo một chân trời tự do cho sự tiếp nhận và phát triển nhân cách
người đọc. Ở nhà trường học sinh chính là bạn đọc. Cần cư xử với các em như một người đọc thật thụ vì học sinh cũng cĩ những ý nghĩ, cần tơn trọng những thái độ ứng xử rất riêng. Đĩ là “ý” của mỗi bạn đọc, mỗi cá thể trị. Chỉ cĩ như vậy ta mới khám phá ra cá tính, mỗi người học sinh trong quá trình tiếp nhận để bồi dưỡng, phát triển nhân cách theo hướng tích cực của nhà trường hiện đại. Cá thể hố hoạt động tiếp nhận của bạn đọc học sinh là phải biết tơn trọng tính đa dạng muơn màu muơn vẻ về những triết lí về thẩm mĩ mà họ phát hiện. Điều đĩ cĩ nghĩa là vai trị sáng tạo của bạn đọc học sinh là ở chỗ nĩ mở rộng được giới hạn nghĩa cho tác phẩm văn học, là một cách phát hiện nghĩa mới cho tác phẩm văn học. Mỗi bạn đọc học sinh thật sự là một chủ thể sáng tạo trong giờ học văn chương ở nhà trường hiện đại.
Một tác phẩm văn chương chỉ cĩ thể tiếp thu trong sự kết hợp hài hồ giữa cảm xúc thẫm mỹ và tư duy khái quát. Cho nên thực chất của việc phát huy chủ thể học sinh là phát triển một cách cân đối hài hồ về tư duy hình tượng và tư duy logic nhằm khơi dậy và phát triển năng lực tâm lí cảm thụ và từng bước hình thành nhân cách học sinh. Học sinh luơn là một thực thể trực tiếp ảnh hưởng tới nhiệm vụ và phương pháp dạy học của giáo viên. Khi học sinh là chủ thể của nhận thức, chủ thể cảm thụ trong quá trình dạy văn là xác định rõ tính ý thức, tự giác của học sinh.
CHƯƠNG 2
DẠY HỌC CA DAO DÂN CA THEO PHƯƠNG PHÁP