1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng bệnh nấm da của công nhân nhà máy xi măng chifon hải phòng

40 497 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 716 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nấm da (Dermatomycoses) bệnh da phổ biến giới, nước nhiệt đới nóng ẩm cận nhiệt đới [26] Trên Thế giới ước tính có khoảng 10 - 20% dân số bị mắc bệnh nấm da [29] Bệnh gặp người lớn trẻ em Tác nhân gây bệnh gồm vi nấm dạng sợi vi nấm dạng men Nấm tồn khắp nơi: môi trường đất, nước, không khí, động vật, thực vật thể người Các điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển gây bệnh cho người như: môi trường nóng ẩm, vệ sinh thiếu sót bị suy giảm miễn dịch, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, Việt Nam nước có điều kiện thuận lợi cho bệnh nấm da phát triển Đặc biệt môi trường mà công nhân phải lao động với cường độ cao có nhiều yếu tố thuận lợi cho vi nấm phát triển Tỷ lệ nấm nông cao công nhân khai thác than Thái Nguyên theo nghiên cứu Nguyễn Qúy Thái năm 2004 [18] Có 16,2% cán công nhân viên mắc bệnh nấm da vào mùa lạnh mùa nóng 14,5% Bệnh nấm da lành tính, trực tiếp đe dọa đến tính mạng người bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống hàng triệu người giới [32] ngứa ngáy, gây thẩm mỹ Ở đơn vị sản xuất, bệnh nấm da gián tiếp gây thiệt hại kinh tế số ngày công nghỉ việc để chữa bệnh tăng [10] Như vậy, bệnh nấm da vấn đề sức khỏe cộng đồng cần quan tâm Chúng tiến hành đề tài: “Thực trạng bệnh nấm da công nhân nhà máy xi măng Chifon Hải Phòng” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ nhiễm nấm da công nhân nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng năm 2015 Xác định mối liên quan đến bệnh nấm da công nhân địa điểm nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh nấm da Bệnh nấm da mô tả từ sớm lịch sử người Bắt đầu vào năm 1939 J.L Schoenlein quan sát thấy sợi nấm từ bệnh nhân bị nấm tóc, sau ông đặt tên Trichophyton schoenleinii [6] Năm 1892, Raymond Sabouraud bắt đầu nghiên cứu cách hệ thống nấm da ông phát minh môi trường nuôi cấy nấm [6] Năm 1910, Raymond Sabouraud đưa bảng định loại nấm da, đặc điểm lâm sàng phương pháp điều trị Với công sức đóng góp này, ông coi cha đẻ ngành nghiên cứu nấm y học đại [30] Với phát triển kỹ thuật nuôi cấy nấm, năm sau, nhiều loài nấm phát Cho đến có 100.000 loài nấm phát hiện, có khoảng 50 loài gây bệnh cho người, số có khoảng 20 loài gây bệnh nấm sâu, lại gây bệnh nấm nông da Các loài cư trú đất, động vật người sau lây sang người 1.2 Định nghĩa Bệnh nấm thường gọi ghép với tên quan hay phận thể sau bị tác nhân nấm công, xâm nhập gây bệnh Ví dụ nơi bị bệnh da gọi nấm da Lúc đầu bệnh nấm da giới hạn phạm vi bệnh nấm sợi gây tổn thương da, tóc, móng Nhưng ngày nay, khái niệm mở rộng hơn, tác nhân gây bệnh bao gồm nấm sợi nấm men có khả xâm nhập vào lớp sừng gây bệnh da phần phụ da: lông, tóc, móng, tuyến bã tuyến mồ hôi [5] 1.2 Một số đặc điểm sinh học nấm [6], 15], [17], [21] Nấm ký sinh trùng thuộc giới thực vật diệp lục tố, sống dị dưỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), có cấu tạo đơn bào Nấm xâm nhập vào lớp sừng, gây tổn thương da phần phụ da 1.2.1 Đặc điểm sinh thái [7], [20], [23] Nấm phát triển không cần ánh sáng mặt trời: nấm không cần ánh sáng mặt trời để quang hợp nên nấm sống nơi, chỗ Trong thiên nhiên, nấm có khắp nơi thể vật chủ nấm xâm nhập vào tất quan thể Nấm phát triển cần hai điều kiện quan trọng nhiệt độ độ ẩm thích hợp: nhiệt độ thích hợp 27 - 30 0C độ ẩm thích hợp 80% 100%, hai điều kiện thiếu phải kết hợp với Nhiệt độ bề mặt da thích hợp cho nấm da phát triển Trên da, nấm thường phát triển vùng da ẩm ướt: bẹn, kẽ chân, thắt lưng, Nấm dễ phát triển môi trường Nấm phát triển môi trường nghèo dinh dưỡng, chí chất dinh dưỡng nấm phát triển Nấm sinh sản nhanh, nhiều dễ dàng: cần phần tử sinh sản bào tử nấm phát triển thành quần thể nhiều nấm gọi khuẩn lạc (khóm/khúm) nấm Vì phòng chống nấm phải có biện pháp triệt để, đặc biệt vấn đề điều trị, phải điều trị triệt để tận gốc để loại trừ bào tử nấm sót lại pH: đa số loại nấm da phát triển môi trường có pH thích hợp khoảng 6,9 - 7,2 (hướng kiềm) 1.2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Nấm đòi hỏi chất hữu có sẵn từ môi trường, chúng tiết men đặc biệt giúp phân giải chất hữu thành hợp chất đơn giản để hấp thu Phần lớn phát triển môi trường đơn giản không cần vitamin cần thiamine, biotin, để phát triển 1.2.3 Đặc điểm cấu trúc sinh sản nấm Về bản, cấu tạo chung nấm gồm hai phận: phận dinh dưỡng phận sinh sản [6], [20], [23] 1.2.3.1 Bộ phận dinh dưỡng Bộ phận dinh dưỡng nấm sợi nấm (đối với nấm sợi) tế bào nấm nấm men [6], [20], [23] Nấm men thực vật đơn bào Có hình tròn hình bầu dục, kích thước - µm [6] Cấu tạo tế bào nấm thường có: vỏ, vách, nhân, nguyên sinh chất Vách tế bào cấu tạo chủ yếu kytin, có hay cellulose Nấm sợi gồm sợi tơ nấm có cấu tạo đa bào Dạng sợi giúp nấm dễ dàng xâm nhập sâu [6] 1.2.3.2 Bộ phận sinh sản Nấm men sinh sản theo phương thức nảy chồi [6] Từ cực tế bào nấm mọc chồi nhỏ, phát triển lớn dần đến có kích thước gần tế bào mẹ tách khỏi tế bào mẹ Nấm sợi sinh sản bào tử nguồn lây truyền nấm Có hai loại bào tử: bào tử vô tính bào tử hữu tính Hình 1.1 Tế bào nấm men [29] Hình 1.2 Tế bào nấm sợi [29] 1.3 Phân loại bệnh nấm da Ở Việt Nam Thế giới có nhiều hệ thống phân loại bệnh nấm da tùy theo mục đích khác Theo Novartis.dk (2000) [39], bệnh nấm da chia thành nhóm chính: - Bệnh nấm da nấm sợi: gồm bệnh nấm da thân, nấm bẹn, nấm bàn chân, nấm da đầu, - Bệnh nấm lang ben: tác nhân nấm men - Bệnh nấm móng: tác nhân nấm sợi, nấm men nhiều loại nấm khác (nấm mốc) - Bệnh da nấm Candida Cách phân loại cho thấy có nhiều thuận tiện thực hành chăm sóc sức khoẻ ban đầu quản lý bệnh nấm da cộng đồng, giúp phát sớm điều trị nhằm hạn chế bỏ sót nguồn bệnh 1.4 Nguồn lây Các chủng nấm gây bệnh nấm da có nguồn gốc từ người, súc vật môi trường đất [6], [15], [24] Các chủng nấm có nguồn gốc từ người gây bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất, sau từ động vật thấp từ đất - Các chủng nấm có nguồn gốc từ người sang người: loài nấm ký sinh người, lây truyền tiếp xúc trực tiếp người với người gián tiếp qua đồ dung vật dụng chung quần áo, giường chiếu, giầy tất, mũ, lược, - Các chủng nấm có nguồn gốc từ súc vật sang người: chủng nấm ký sinh vật chủ định từ gây bệnh cho người Các súc vật thường chó, mèo, trâu, bò, chuột, lợn, - Các chủng nấm có nguồn gốc từ đất sang người 1.5 Đường lây [30], [31] - Lây trực tiếp: tiếp xúc trực tiếp da người lành với người mắc bệnh, với súc vật nuôi nhà chó, mèo, bị nấm - Lây gián tiếp: từ vật dụng bị nhiễm nấm đồ chơi, thảm, áo quần, chăn chiếu, 1.6 Bệnh sinh Các bào tử bám vào lớp sừng da, lông, tóc móng phụ thuộc vào điều kiện nóng ẩm, hiếu khí, yếu tố kháng nấm mà không phụ thuộc vào loài nấm gây bệnh [35] Tiếp theo bào tử nấm xâm nhập vào lớp sừng nhờ tiết nhiều loại men tiêu protein Khả hoạt động men proteinase khác tùy theo chủng nấm Quá trình xâm nhập gây bệnh phụ thuộc vào đáp ứng thể chủng nấm Quá trình có tham gia nhiều yếu tố [36], [42], [42]: da hàng rào vật lý ngăn cản xâm nhập nấm, huyết có yếu tố ức chế phát triển nấm, tế bào nội mô, hệ thống miễn dịch qua trung gian tế bào Sợi nấm phát triển tiết độc tố kích thích đầu dây thần kinh gây cảm giác ngứa khó chịu Các chủng nấm có nguồn gốc động vật thường gây đáp ứng miễn dịch mạnh chủng nấm có nguồn gốc từ người gây đáp ứng miễn dịch yếu 1.7 Một số yếu tố nguy bệnh nấm da 1.7.1 Môi trường bề mặt da Để phát triển nấm cần hai điều kiện quan trọng nhiệt độ thích hợp độ ẩm thích hợp (nhiệt độ thích hợp 27 - 30 0C độ ẩm thích hợp 80% - 100%) Hai yếu tố quan trọng kết hợp với nhau, tách rời hai yếu tố vi nấm không phát triển [17] Vì vùng da có độ ẩm cao như: thắt lưng, bẹn, nếp gấp, kẽ ngón chân Khi thể hoạt động với cường độ cao, mồ hôi tiết nhiều da tình trạng bít tắc làm pH da trở nên kiềm tính Trong đa số loại nấm da phát triển môi trường có pH thích hợp khoảng 6,9 - 7,2 (hướng kiềm) Các nghiên cứu sinh lý da liên quan với nấm da cho chất lượng lớp sừng khả đệm da (trung hòa kiềm kháng kiềm) kém, thường dễ mắc bệnh nấm da Nhiều tác giả cho yếu tố thuận lợi cho bệnh nấm da dễ phát triển chủ yếu thiếu hụt miễn dịch tế bào Phạm Hoàng Khâm (2002) phát số lượng tế bào lympho B bệnh nhân nấm da giảm trước sau điều trị so với người bình thường [11] Tuy nhiên với hiểu biết miễn dịch, việc phòng chống bệnh nấm da phương pháp miễn dịch đặc hiệu không khả thi 1.7.2 Môi trường tự nhiên xã hội Bệnh nấm da liên quan chặt chẽ với nhiệt độ độ ẩm cao môi trường, thay đổi thời tiết, khí hậu yếu tố ngoại sinh khác bên cạnh yếu tố nội sinh có vai trò quan trọng phát triển bệnh: suy dinh dưỡng, sử dụng thuốc tránh thai đường uống, sử dụng corticoides, thuốc ức chế miễn dịch [33] Người ta thấy số lượng bệnh nhân mắc bệnh nấm da chiếm tỷ lệ cao vào tháng mùa hè có mưa nhiều [33] Tuy nhiên với người hoạt động thể lực bệnh xuất quanh năm Bệnh thường kéo dài hàng tháng, hàng năm Ở Việt Nam, theo điều tra số tác giả, tỷ lệ bệnh nấm da tháng mùa hè cao so với tháng năm Quá trình phát sinh, phát triển bệnh nấm da không phụ thuộc vào yếu tố môi trường xã hội: tập quán, hành vi, lối sống, thói quen vệ sinh cá nhân, điều kiện lao động, hoạt động người gây ô nhiễm môi trường Có tác giả cho tỷ lệ mắc bệnh nấm da gia tăng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm công nghiệp 1.8 Tình hình bệnh nấm da 1.8.1 Tình hình bệnh nấm da giới Tại nhà máy cao su, xi măng, gỗ Nigeria, tỷ lệ mắc bệnh nấm da công nhân 27,83%, chủ yếu lang ben [28] Ở Nepal (2001), theo Agarwalla A cộng 100 trường hợp bị nấm nông nấm da chiếm 43%, nấm bẹn 33%, nấm kẽ chân 20% Trong tỷ lệ nam: nữ 2,5:1 tỷ lệ nuôi cấy thành công 94% Các tác nhân gây bệnh gồm T.rubrum 45,74%, T.mentagrophytes 26,6%, T.tonsurans 11.7%, M.audouinii 8,36% chủng khác [27] Ở Nhật (2001), Kasai T cộng nghiên cứu 7314 bệnh nấm nông loài nấm sợi gây bệnh (chiếm 13,3% số bệnh da), cho kết quả: nấm kẽ chân 63,8%, nấm móng 20,7%, nấm da 7,2%, nấm bẹn 5,1%, Keriol de celse 0,01% Các chủng nấm phân lập T.rubrum 71,6%, T.mentagrophytes 27,2%, E.floccosum 0,4% số chủng khác [37] Trong tỷ lệ Singapore theo Goh cộng là: nấm da 39%, nấm bẹn 22%, nấm kẽ 19% Các chủng nấm gây bệnh là: T.rubrum 58%, E.floccosum 14%, T.mentagrophytes 10% [34] Các nghiên cứu khác cho thấy bệnh nấm da phổ biến vùng khác giới [40] Tỷ lệ bệnh nấm da chiếm khoảng 30-40% bệnh nấm nông Các tác nhân gây bệnh chủ yếu T.rubrum, T.mentagrophytes, E.floccosum Tại Bệnh viện Mymensingh giai đoạn tháng 7/2013 đến tháng 5/2014, 230 bệnh nhân có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ bệnh nấm da có 63 trường hợp (27,39%) dương tính với nấm kính hiển vi trực tiếp Bệnh nấm da phổ biến nhóm tuổi 21 - 30 Nam mắc bệnh nhiều nữ với tỷ lệ 1,53: Trichophyton rubrum (83.04%) loài gây bệnh thường gặp, sau Trichophyton mentagrophytes (9,43%) Epidermophyton floccosum (7,55%) [38] 1.8.2 Tình hình bệnh nấm da Việt Nam Theo Lê Trần Anh (2001), tỷ lệ mắc bệnh nấm da số dơn vị 10%, chủ yếu bệnh nấm da nấm sợi (57,67%) lang ben (10,9%) [1] Theo nghiên cứu Đoàn Văn Hùng tiến hành Phòng khám Viện Da liễu Trung Ương năm có 4,26% bệnh nhân mắc bệnh nấm sợi tổng số bệnh da [8] Trong đó, nấm da chiếm 41,7%, nấm bẹn chiếm 21,4%, nấm móng chiếm 18,7%, 10,3% mắc bệnh nấm tóc tỷ lệ nhỏ bệnh nhân mắc bệnh nấm kẽ Nguyên nhân hai loài nấm T.rubrum T.mentagrophytes Do điều kiện làm việc vệ sinh kém, nồng độ bụi cao, độ ẩm cao nên bệnh nấm nông đặc biệt tăng cao công nhân mỏ Tỷ lệ nấm nông công nhân, viên chức mỏ Cẩm phả 68,02% bệnh da, nấm hắc lào chiếm 23,09%, nấm kẽ 26,03% Còn công nhân hầm lò tỷ lệ nấm 10 nông 83,67% bệnh da, hắc lào chiếm 35,46%, nấm kẽ 36,16% [5] Tỷ lệ nấm nông cao công nhân khai thác than Thái Nguyên theo nghiên cứu Nguyễn Qúy Thái năm 2004 [18] Có 16,2% cán công nhân viên mắc bệnh nấm da vào mùa lạnh mùa nóng 14,5% Bệnh nấm da có tỷ lệ cao lứa tuổi 20 - 29 chiếm 74,2%, bệnh nhân 15 tuổi mắc bệnh nấm da Bệnh chủ yếu gặp nam đội ngũ học sinh, sinh viên Đây kết nghiên cứu Trần Việt Dũng khoa Da liễu Bệnh viện 103 [4] 18,4% số người điều tra làm việc quán hang ăn uống giải khát phường Phú Cát, thành phố Huế bị nhiễm nấm móng kết nghiên cứu Tôn Nữ Phương Anh CS [3] Trong chủ yếu độ tuổi 20 - 29, nữ chiếm tỷ lệ cao 65,6% Nguyên nhân tìm thấy tiếp xúc thường xuyên với nước thời gian dài tháng Theo nghiên cứu Khoa khám bệnh, Bệnh viện 103 18 tháng từ tháng 01/2013 đến tháng 06/2014 cho thấy bệnh nấm da gặp lứa tuổi, nhiên hay gặp nhóm tuổi 20 - 39, nam chiếm 76,38%, nữ chiếm 23,62% [2] Qua khảo sát 40 bệnh nhân đến khám Khoa Ký sinh trùng Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ cho thấy yếu tố nguy mắc bệnh nấm da mặc quần áo dày chặt thường xuyên tiếp xúc với nước Tuy nhiên có số lượng lớn bệnh nhân không xác định yếu tố nguy chiếm 75% [19] Bệnh vi nấm da chiếm tỷ lệ 75% tổng số bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm nấm nấm men chiếm tỷ lệ 12,5%, nấm sợi chiếm 15%, nhiễm phối hợp nấm men nấm sợi 25%, nhiễm 26 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng nhiễm nấm da CBCNV nhà máy xi măng Chinfon - Theo nghiên cứu tỷ lệ nhiễm nấm da cán công nhân viên nhà máy xi măng Chifon Hải Phòng 9,84% So sánh với kết Nguyễn Quý Thái cộng (2004) Thái Nguyên [19] Trần Thị Liên Quảng Ninh [13]: tỷ lệ mắc nấm da công nhân khai thác than 18% 16,9% cao nghiên cứu Trên thực tế kết nghiên cứu Viện y học lao động vệ sinh môi trường nhiều trung tâm nghiên cứu khác nhận thấy: môi trường khai thác than hầm lò có nhiều yếu tố bất lợi vi khí hậu độ ẩm cao, lưu thông gió kém, tiếp xúc với bùn nước bẩn điều kiện để nấm da phát triển [25] Ở nước ta tình trạng chung nhiều nơi giới, với tiến trình công nghiệp hóa ô nhiễm môi trường khó kiểm soát, loại hóa chất sử dụng ngày rộng rãi, tác nhân lý, hóa, sinh học môi trường lao động ngày phong phú đa dạng Tất 27 yếu tố tác động không nhỏ tới sức khỏe bệnh tật nói chung bệnh nấm da người lao động nói riêng Theo chúng tôi: Môi trường làm việc công nhân khai thác than hầm mỏ ẩm ướt hơn, nhiệt độ thấp độ ẩm cao so với nhà máy xi măng Đây điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.2 cho thấy: tỷ lệ nhiễm nấm da cao nhóm tuổi 40 - 49 (chiếm 47,27%), sau nhóm 30 - 39 (chiếm 27,27%) Có lẽ nhóm tuổi lao động nhiều, chiếm chủ yếu, tiếp xúc, giao tiếp với cộng đồng thường xuyên nên dễ mắc Điều phù hợp với nghiên cứu Lê Trần Anh [2], Đoàn Văn Hùng [8] Tỷ lệ nhiễm nấm lứa tuổi 50 12,73% cao so với kết Trần Liên Hương 11,84% [9] khác biệt ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Trong nghiên cứu chúng tôi, nấm da chủ yếu gặp nam giới (chiếm 92,73%), có bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ 7,27% Tỷ lệ nam/nữ = 12,75/1 Tại bệnh nấm da lại gặp đa số nam giới? Điều lí giải đối tượng nhiên cứu công nhân nhà máy xi măng với đặc thù tuyển chọn nam giới vào lao động sản xuất Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lê Trần Anh bệnh viện 103 [2] Trần Việt Dũng [4] đối tượng đến khám điều trị Bệnh viện 103 hay gặp quân nhân đơn vị học sinh nhà trường quân đội đặc thù quân đội việc tuyển chọn nam giới vào ngành Nhưng theo nghiên cứu Đoàn Văn Hùng [8], tỷ lệ nam/ nữ mắc bệnh nấm da năm 2002 1,05 với tỷ lệ nam giới mắc bệnh 51,3% nữ 48,7% (p[...]... xét: Nhóm thực hành phòng chống bệnh nấm da chưa tốt có nguy cơ mắc bệnh cao gấp 1,98 lần so với nhóm thực hành phòng chống bệnh chưa tốt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 26 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 4.1 Thực trạng nhiễm nấm da của CBCNV nhà máy xi măng Chinfon - Theo nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ nhiễm nấm da của cán bộ công nhân viên nhà máy xi măng Chifon Hải Phòng là 9,84% So sánh với kết quả của Nguyễn... NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhiễm nấm da của công nhân nhà máy xi măng Chinfon Bảng 3.1: Tỷ lệ nhiễm nấm da của cán bộ công nhân viên Số công nhân khám 559 Số (+) 55 Tỷ lệ % 9,84 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nhiễm nấm da của cán bộ công nhân viên * Nhận xét: Qua bảng 3.1 và hình 1.1 ta thấy có 55 công nhân Chinfon bị nhiễm nấm da chiếm 9,84 % tổng số công nhân tới khám 18 Bảng 3.2: Tỷ lệ nhiễm nấm da theo tuổi... trọng tới thực hành vệ sinh cá nhân Trên thực tế thì các biện pháp này đã có kết quả tốt và đóng góp rất lớn vào công tác phòng chống bệnh da nói chung và bệnh nấm da nói riêng, góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động 33 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình bênh nấm da tại nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau: 1 Thực trạng nhiễm nấm da của CBCNV nhà máy xi măng Chinfon... Triệu chứng cơ năng của bệnh là ngứa gồm cả ngứa xuất hiện tự nhiên hay ngứa khi ra mồ hôi (69,09%) 34 - Cơ cấu các loại nấm gây bệnh nấm da: nấm sợi (41,8%), nấm men (27,3%), nhiễm phối hợp nấm men và nấm sợi (21,8%), nấm lang ben (9,1%) 2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm nấm da của cán bộ công nhân Có mối liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với bệnh nấm da 35 KIẾN NGHỊ... nguy cơ gây bệnh là do mặc quần áo chật, dày và thường xuyên tiếp xúc với nước [14] 1.9 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nấm da Tùy từng chủng nấm gây bệnh, vị trí tổn thương và sức đề kháng của cơ thể mà có biểu hiện lâm sàng bệnh nấm da khác nhau [6] Các hình thái lâm sàng thường gặp của bệnh là: nấm da thường (chủ yếu ở thân, chân và tay), nấm lang ben và nấm móng Tổn thương thường bắt đầu ở vùng da hở do... CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cán bộ công nhân viên làm việc tại nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng có tên trong danh sách khám sức khỏe định kỳ tại nhà máy 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 12/2015 đến tháng 06/2016 2.4 Phương pháp nghiên cứu Theo phương pháp mô tả cắt ngang 2.4.1 Cỡ mẫu Chúng tôi áp dụng công thức tính cỡ mẫu: 2 n = Z1 α −... nghiệm trực tiếp là nấm sợi nên chưa thể hiện được toàn bộ loài nấm gây bệnh nấm da ở nước ta 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng nhiễm nấm da của cán bộ công nhân Không nằm ngoài quy luật chung của các bệnh nhiễm trùng, quá trình phát sinh và phát triển bệnh nấm da không chỉ phụ thuộc vào vật chủ là người với các yếu tố nội sinh mà nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của môi trường tự nhiên,... lệ nhiễm bệnh của nam (92,73%) cao hơn hẳn so với nữ (7,27%) Tỷ lệ nam/nữ = 12,75 : 1 20 Bảng 3.4: Tỷ lệ nhiễm nấm da theo địa dư Số lượng Địa dư Ngoại thành Nội thành Tổng Số (+) Tỷ lệ % 33 22 58 60,0 40,0 100,0 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ nhiễm nấm da theo địa dư * Nhận xét: trong số công nhân bị nhiễm nấm da thì công nhân sống ở ngoại thành chiếm tỷ lệ cao hơn (60%), có 40% số công nhân nhiễm nấm da sống... của Đoàn Văn Hùng [8], tỷ lệ nam/ nữ mắc bệnh nấm da năm 2002 là 1,05 với tỷ lệ nam giới mắc bệnh là 51,3% và nữ là 48,7% (p

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Garder g. (2001), “An overview of fungal infection”, Drugs,61, p.11- 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An overview of fungal infection
Tác giả: Garder g
Năm: 2001
1. . Arches .uga.edu (2003), Fungal infections of the skin, http://araches.uga.edu/~roh/fungalinfection.htm Link
4. Bulmer GS.(1995), Fungus diseases in the orient third edition, Manile Philippine, p.83-114 Khác
5. Học viện quân y - Bộ môn SR - KST - CT (2005), KST và côn trùng y học, Nhà xuất bản quân đội nhân dân, 2005, tr.516 Khác
6. Fitzpatricle TB., Goslen JB., Kobayaski AS. (1987), Dermatology in general Medecine, Mc Graw- Hill book company publication, p.2201 -2226 Khác
7. Trần Xuân Mai (1994), KST y học, TT đào tạo và bồi dưỡng cán bộ y tế TP.HCM Khác
8. Đoàn Thị Nguyện (2010), KST y học, Nhà xuất bản Y học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w