tìm hiểu về làng lụa vạn phúc

47 2.8K 13
tìm hiểu  về làng lụa vạn phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Việt Nam đất nước có nhiều nghề thủ công truyền thống, đặc biệt vùng châu thổ sông Hồng Với đặc trưng sản xuất nông nghiệp mùa vụ chế độ làng xã, nghề thủ công xuất sớm gắn liền với lịch sử thăng trầm dân tộc Các làng nghề hình thành, tồn phát triển với phát triển xã hội, đời sống cộng đồng qui khái niệm nghề truyền thống, nghề cổ truyền, nghề gia truyền, nghề phụ, nghề thủ công… Đến nước ta số lượng lớn làng nghề truyền thống có lịch sử tồn phát triển hàng nghìn năm, chứng tỏ sức sống với thời gian Vì vậy, nhận thấy làng nghề truyền thống có vai trò quan trọng kinh tế đại Bên cạnh góp phần bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Có vai trò vô quan trọng việc bảo tồn đặc điểm văn hóa đa dạng đất nước thông qua việc sử dụng phát huy sản phẩm truyền thống làng nghề nhằm đáp ứng yêu cầu đại, đồng thời trì nét đặc trưng vốn có chúng Làng nghề truyền thống không biểu văn hóa Việt Nam mà sản phẩm làng nghề truyền thống coi hàng hóa có giá trị thương mại tiềm Và nói đến nghề thủ công nước ta có tới trăm vạn làng nghề sớm nghề tầm tang canh cửi hay trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa Và làng lụa Vạn Phúc - quận Hà Đông - Hà Nội minh chứng tiêu biểu cho làng nghề thủ công Việt Nam - làng nghề có truyền thống lâu đời bậc nước ta Là sinh viên ngành du lịch, lịch sử, trị hay văn minh giới , việc tìm hiểu làng nghề thủ công Việt Nam điều cần thiết dẫn khách du lịch thăm Hà Nội hay đơn giản để hiểu thêm sống vất vả khéo léo tài tình cha ông ta xưa Chính điều mà nhóm chúng em định tìm hiểu sâu làng lụa Vạn Phúc để hiểu rõ lịch sử làng nghề kĩ thuật làm nghề thủ công xưa nói chung làm lụa nói riêng Trong thời gian hai ngày làng Vạn Phúc nhóm chúng em có điều kiện để tìm hiểu lịch sử cách làm lụa đây, thu hoạch báo cáo giúp chúng em có thêm không kiến thức lụa mà hiểu rõ công đoạn, quy trình làm lụa vất vả gian nan nào, qua bàn tay khéo léo nghệ nhân lụa mang nhiều giá trị vô giá Nội dung gồm phần: Chương1: Tổng quan làng lụa Vạn Phúc Chương 2: Giới thiệu nghề lụa Vạn Phúc Chương 3: Tác động làng nghề ảnh hưởng đến hoạt động du lịch Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giảng viên cô: giúp đỡ nhiệt tình bác nghệ nhân làng lụa Vạn Phúc gúp em hoàn thành tập Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG LỤA VẠN PHÚC HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI 1.1 Khái quát chung làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội 1.1.1 Vị trí địa lý Làng lụa Hà Đông hay Làng lụa Vạn Phúc: Nay thuộc phường Vạn Phúc, thuộc quận Hà Đông nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 10 km Là làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp tiếng có từ ngàn năm trước Lụa Vạn Phúc có nhiều mẫu hoa văn lâu đời bậc Việt Nam Lụa Hà Đông chọn may trang phục cho triều đình Nằm bên bờ sông Nhuệ, làng lụa Vạn Phúc giữ nhiều nét cổ kính quê hình ảnh đa cổ thụ, giếng nước, sân đình, buổi chiều họp chợ gốc đa trước đình "Lụa Hà Đông" sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề Hà Nội, thường nhắc đến thơ ca xưa Trong nhiều gia đình, khung dệt cổ giữ lại, xen lẫn với khung dệt khí đại 1.1.2 Lịch sử hình thành làng nghề Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 1.000 làng nghề truyền thống tồn Việt Nam, song có làng có truyền thống văn hoá lịch sử đẹp làng lụa Vạn Phúc Qua thư tịch cổ cho thấy, Làng Vạn Phúc vốn có tên Vạn Bảo, sau đổi thành Vạn Phúc, làng nghề dệt lụa tơ tằm đẹp tiếng có từ ngàn năm trước Có nhiều tương truyền lịch sử đời làng Mảnh đất Vạn Phúc ngày hình thành phát triển từ năm 865 sau Công nguyên Thủa ấy, lần di kinh lý sông, đậu thuyền sát bên dòng sông Nhuệ, Cao Biền phải lên: “Đất Vạn Bảo (tức Vạn Phúc) núi sông uốn khúc, long hổ ôm quanh, hai bên hai giếng nước nuôi dưỡng tụ khí rồng xanh Đây thật cảnh nhàn” Bà Lã Thị Nga – vợ Cao Biền – thấy vùng đất thơ mộng ngụ đây, bà dạy dân cách làm lụa Khi bà quan đời, nhớ ơn công đức bà, dân Vạn Bảo tôn bà làm Thành hoàng làng lập miếu thờ Tuy nhiên, số tài liệu vật cổ giữ lại cho thấy, nghề dệt Vạn Phúc đời cách khoảng 1.000 năm, vào khoảng kỷ XIII Vì thế, bà Lã Thị Nga chưa vị tổ nghề nhiều người nói, bà người có công khuyến khích nhân dân trì phát triển làng nghề, đưa nghề dệt trở thành nghề truyền thống Vạn Phúc Vì mà đình Vạn Phúc, người dân nơi coi bà tổ nghề năm tổ chức lễ hội vào ngày mùng 10 tháng Tám âm lịch, ngày sinh bà 25 tháng Chạp âm lịch, ngày bà, làm ngày tế lễ giỗ tổ hàng năm để ghi nhớ công ơn bà Lụa Vạn Phúc chọn may quốc phục đời vua nhà Nguyễn, từ vua Khải Định đến vua Bảo Đại sai sứ thần tận Vạn Phúc mua sa, gấm đem dùng Lụa Vạn Phúc sản phẩm thủ công truyền thống làng nghề Hà Nội, thường nhắc đến thơ ca xưa “The La, lĩnh Bởi, chồi Phùng Lụa vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bôn.” Khởi nguyên xưa làng Hà Đông có tới làng La, làng Mỗ tất làm nghề dệt lụa có lụa làng Vạn Phúc tiếng Từ sản phẩm làng, lụa, gấm Vạn Phúc vượt qua giá trị hàng hoá đơn trở thành sản phẩm văn hoá, biểu tượng đẹp, vùng đất Hà Đông, quê hương Việt Nam Điều cắt nghĩa Sài Gòn tân kỳ hoa lệ, ồn ã với văn hoá ngoại lai thời tạm chiếm, sắc áo lụa Hà Đông lại làm dịu mát tâm hồn hướng dân tộc: “ Nắng Sài Gòn anh mà mát Bởi em mặc áo lụa Hà Đông” (Áo lụa Hà Đông” – thơ Nguyên Sa) Đó nỗi nhớ dai dẳng phổ thành thơ, thành nhạc, ngân nga lòng người đất Bắc xa xứ Từ có go võng (thế kỷ 16) nghề dệt vạn Phúc cải tiến, phát triển mạnh mẽ cho đời nhiều mặt hàng độc đáo, cao cấp gấm, lụa, the, lĩnh với nhiều hoa văn sinh động tinh tế Làng Vạn Phúc từ trải qua thăng trầm lịch sử, làng tồn phát triển đến ngày Đối với người dân Vạn Phúc, nghề dệt sản phẩm làm từ Lụa niềm tự hào người dân vùng, kết tinh văn hóa, xương máu, tâm hồn, lối sống truyền thống người dân 1.1.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội làng lụa Vạn Phúc 1.1.3.1.Vị trí địa lý ranh giới Làng vạn Phúc nằm phía Tây bắc thị xã Hà Đông (nay phường Vạn Phúc), cách trung tâm thị xã Hà Đông km cách trung tâm Hà Nội 10km, dải đất hình thoi: Phía Tây giáp với xã Văn Khê Phía Đông giáp với sông Nhuệ xã Văn Yên Phía Nam giáp với hai phường Quang Trung Yết Kiêu Phía Bắc giáp với làng Ngọc Trụ Đại Mỗ huyện Từ Liêm - Hà Nội Xã Vạn Phúc nằm trục đường 430 nối thị xã Hà Đông với tuyến đường Láng Hòa Lạc (đoạn đầu quốc lộ Bắc Nam 1B) đường 32 Với thuận lợi địa lý giao thông đó, Vạn Phúc có điều kiện phát triển kinh tế thực mạnh mẽ thời gian tới Xã Vạn Phúc có mối liên hệ với sông Nhuệ có thuận lợi giao thông đường thủy Đặc biệt nơi gần đường 430 đường lớn thông với đường Nguyễn Trãi qua trung tâm thành phố Hà Nội thuận tiện cho giao thông buôn bán hoạt động dịch vụ khác 1.1.3.2 Địa hình Địa hình xã Vạn Phúc đồng ngăn cách song Nhuệ tuyến đường 430 Có độ cao đồng tương đối phẳng có độ cao từ 5,0 đến 6,0m, khu vực đất trũng thấp vùng xung quanh từ đến 1,5m, có hướng dốc dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam với độ dốc từ 0,2 đến 0,3% Đặc điểm thuận tiện cho việc phát triển công trình nhà công trình xây dựng khác 1.1.3.3 Khí hậu Nằm vùng khí hậu Hà Nội, chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ trung bình năm vào khoảng 23,6oC, độ ẩm trung bình cao 82%88%, lượng mưa trung bình năm 1707mm Những nơi cạnh sông Nhuệ ảnh hưởng nước có độ ẩm cao nơi khác mà việc bảo quản vải đòi hỏi cẩn trọng hơn, không cẩn thận vải dễ bị ẩm mốc khiến chất lượng vải 1.1.3.4 Cảnh quan thiên nhiên Được thiên nhiên ưu đãi: nằm cạnh sông Nhuệ đặc biệt giữ nhiều công trình cổ kính có giá trị văn hóa lịch sử cao đình, chùa, cổng làng Điều tạo điều kiện cho Vạn Phúc phát triển giá trị văn hóa, thu hút khách du lịch đến với làng, từ tạo giá trị thương mại dịch vụ 1.1.3.5 Kinh tế Hiện sản xuất nông nghiệp đóng góp tỷ trọng nhỏ (3%) cho kinh tế làng Vạn Phúc có xu giảm dần thu hẹp đất canh tác Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp cao (97%), nghề dệt lụa thủ công dịch vụ phát triển, tạo nguồn thi nhập cho người dân xã Hoạt động thương mại phát triển kể từ chuyển sang dệt máy, số lao động chân tay giảm, thay vào họ chuyển sang hoạt động dịch vụ năm thu hút khoảng 10.000 lượt khách nước khoảng 20.000 lượt khách nước tới tham quan mua hàng Làng Vạn Phúc nằm tour du lịch công ty du lịch Hà Tây (nay Hà Nội) công ty du lịch Hà Nội Thu nhập bình quân xã vào khoảng triệu đồng/người/tháng, cao so với mức thu nhập bình quân nước 1.1.4 Truyền thống văn hóa làng lụa Vạn Phúc Trong thập kỷ 40, 50 TK XX, lụa Vạn Phúc tiếng thị trường Đông Dương, tham gia nhiều hội chợ tổ chức khắp xứ Bắc, Trung, Nam Tơ lụa Vạn Phúc có nhiều mẫu mã đa dạng, khoảng 70 loại the, lụa, gấm, lĩnh với nhiều tên gọi khác như: băng hoa, long phượng, mây bay, tứ quế, sa trơn, the trơn, đũi hoa, vân thọ đỉnh… Hoa văn có bốn loại: động vật, thực vật, đồ vật, hình họa Động vật thể hình tượng tứ linh, lưỡng long chầu nguyệt, lưỡng long song phượng, long vân, long hý thủy, phượng mây, phượng ngậm thư, rùa ngậm thư, song hạc, ngũ phúc, quần ngư vọng nguyệt Thực vật gồm: cúc, trúc, mai, lan, hoa chanh, hoa hồng Đồ vật: thư, đồng tiền, lẵng hoa, bình cổ, đèn lồng Hình họa: chữ thọ, triện, vạn, trám, hình vuông Tất hình dạng hoa văn lụa Vạn Phúc trí tưởng tượng phong phú, bàn tay tài hoa nghệ nhân dệt thành sản phẩm độc đáo, thể sức sáng tạo tinh tế, giàu thẩm mỹ cộng đồng dân thị tứ Hà Nội cuối TK XIX, đầu TK XX Vạn Phúc sớm trở thành trung tâm tơ lụa, nơi nghề dệt cổ truyền đạt đến độ tinh xảo phần nhờ mối quan hệ tương tác, gắn bó chặt chẽ, hoàn chỉnh qua khâu: nuôi tằm, lấy kén, se tơ, quay tơ, dệt, phơi, nhuộm với kỹ thuật quy định chặt chẽ Sau nhập tơ tằm dạng thô, bước chọn tơ, đẽo tơ, mắc tơ thành loại sợi dọc, sợi ngang để dệt Trước hồ phải mắc cửi, kéo cửi, sấy khô để sợi không xước, bền, mặt sợi bóng bẩy Kỹ thuật hồ sợi Vạn Phúc nhiều vùng dệt tơ tằm quanh Hà Nội đánh giá đạt trình độ cao, hoàn chỉnh Kỹ thuật dệt công đoạn quan trọng với hai kiểu dệt: trơn hoa Để tạo nhiều loại hàng đa dạng, nghệ nhân không nắm vững kỹ thuật dệt khung, mà biết thay đổi phương pháp dệt dựa yếu tố: tính toán số lượng sợi dọc (dày, mỏng), kích cỡ sợi ngang (đôi, ba, bốn, sáu) Bằng cảm nhận với kinh nghiệm lâu năm, người dệt thay đổi lượng sợi, độ to nhỏ, tạo sản phẩm lụa khác Sau tơ dệt thành vải, mặt lỗi sợi, lúc lụa bước vào công đoạn chuội sợi Trước phổ biến kiểu chuội tro bếp Sau năm 1975, số gia đình áp dụng tiến khoa học, chuội tơ xà phòng, men vi sinh, dung dịch a xit, kiềm, nhiệt độ cao Theo truyền thống, vải lụa gột hồ nước bồ nấu sôi, sau nhúng vào nước bàng, sồi đun sôi nhiều lần, dấn lụa vào bùn nhuyễn (để khoảng ngày), tiếp tục vớt giặt nhúng vào nước thóc nếp (rang cháy) đun sôi để vải trở nên bóng, mịn Đến TK XX, loại thuốc nhuộm hóa học thay chất liệu nhuộm dân gian như: phương pháp hoạt tính (nhuộm trực tiếp) dùng loại thuốc nhuộm chứa axit để tạo gam màu ý muốn Khi nhuộm từ màu: xanh, đỏ, vàng, trắng điều chỉnh độ đậm nhạt, tạo nên nhiều màu sắc như: xanh lam nhạt, xanh lam đậm, xanh nước biển, phải có bí để nhuộm tơ tằm đẹp, không phai màu Ông Lê Phúc Thành, nghệ nhân dệt lụa giới thiệu công cụ nghề dệt lụa gồm: khung cửi, thoi lao tay, văng Khi hồ có khung hồ, nan hồ, lao tay Khi làm tơ sử dụng cần lồng sóc, guồng, ống tơ, suối, vỏ suối Khung cửi dệt có hai loại: dệt trơn dệt hàng hoa Khung cửi dệt hàng trơn cấu tạo đơn giản, có tầng bàn go thẳng (go lãn), tùy theo thời kỳ mà bàn go thẳng làm tơ hay thép Hai cửa khung cửi làm gỗ tốt, đặt nằm ngang bốn chân canh, chạy song song cách mặt đất khoảng 0,55m Dựng hai khung cửi bốn trụ, chiều cao khoảng 1,19m Trên đầu trụ có để song hành, đòn gánh khổ, cò Ngoài ra, có đòn ngồi (như ghế băng đóng vào hai khung cửi) vị trí ngồi người dệt Khác với dệt trơn, khung dệt hàng hoa cấu tạo phức tạp Về bản, phận cấu tạo tương tự khung dệt trơn có thêm số phận khác như: hoa (1) nằm khung cửi Bên khung có sợi dây chạy song song theo chiều cao hoa.Không biết từ bao giờ, câu ca dao: “Em Vạn Phúc anh Áo lụa em mặc thêm vẻ người” trở thành lời nhắn gửi tự hào người dân Vạn Phúc, lụa, gấm Vạn Phúc trở nên quen thuộc đời sống thị dân Thăng Long- Hà Nội Thời nhà Nguyễn, với lĩnh Bưởi, the La, nhiễu Mỗ, lụa Vạn Phúc loại vải chuyên dùng may triều phục Nổi bật lụa vân, loại lụa tưởng thất truyền, vào dịp Thăng Long ngàn năm tuổi (2010) tái xuất trở lại, nét tinh xảo tạo vân (mây) chìm Muốn nhận biết phải soi ánh sáng hiển màu sắc, hoa văn tinh tế với tên gọi cao như: vân hồng điệp, vân song hạc, vân tứ quý Người có công khôi phục kỹ thuật dệt lụa vân nghệ nhân Triệu Văn Mão, vốn xuất thân từ gia đình tiếng dệt lụa Lụa vân loại hàng vải mỏng, nhẹ loại Khi dệt, người thợ phải áp dụng kỹ thuật dệt thủng để tạo hình vân Đây bí nghề đòi hỏi người thợ có kinh nghiệm lâu năm, trình độ cao, nắm vững cách chọn tơ, lơ không tập trung làm hỏng toàn mặt vải Khác với lụa, kỹ thuật dệt gấm khó nhất, loại vải dày lụa, có nhiều màu sắc phong phú với tên gọi: gấm đỏ, gấm vàng, hồng cánh chấu, gấm lam Hoa cài mặt gấm bật thêu, tươi sáng, rực rỡ, thường từ màu trở lên (gấm ngũ, gấm thất thể) Do đó, dân gian truyền tụng, coi gấm vương hậu hàng tơ lụa Vào thời Lê, Nguyễn, có làng Vạn Phúc đạt trình độ, tinh xảo để dệt gấm Cùng với gấm, lụa, nghề dệt Vạn Phúc sản xuất nhiều mặt hàng từ tơ tằm như: the, sa, băng quế, lĩnh, vóc, sa tất đạt tới tính thẩm mỹ cao với nhiều dạng kỹ thuật dệt khác Đồng thời, nghệ nhân liên tục cải tiến kỹ thuật, sáng tạo nên mặt hàng phù hợp với điều kiện, nhu cầu xã hội đương thời Nếu vào đầu TK XX, gấm vóc loại hàng cao cấp, tầng lớp quyền quý đất Thăng Long ưa dùng, đến đầu TK XXI, lụa trở thành sản phẩm tiêu dùng hấp dẫn, hút du khách khắp nơi mua bán Sự thay đổi kinh tế thị trường đòi hỏi nghề dệt lụa Vạn Phúc bắt buộc phải thích ứng nhanh nhạy, kịp thời, đáp ứng nhu cầu cao tầng lớp Điều đặt thách thức nguồn cung cấp, chất lượng tơ, cải tiến tổ chức, điều hành sản xuất giai đoạn Mặc dù công đoạn dệt có nhiều thay đổi như: đưa máy móc, công nghệ đại thay khung cửi truyền thống, dệt phương pháp thủ công mang đậm giá trị văn hóa truyền thống 2.2 Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống 2.2.1 Khái niệm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đề cập tới chương trình, dự án, sách địa phương, nhà nước trình phát triển công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) nông thôn, phát triển ngành nghề nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập Tuy nhiên, định nghĩa rõ ràng khái niệm “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống” Từ lý luận bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống, khái niệm “bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống” hiểu sau: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống việc giữ gìn phát huy giá trị làng nghề truyền thống văn hóa, kinh tế, xã hội làm cho không bị mai hay thất truyền Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đảm bảo yêu cầu kết hợp hiệu kinh tế với hiệu xã hội Đó việc đảm bảo giải việc làm ngày đầy đủ cho lực lượng lao động có lực lượng lao động bổ sung thường xuyên với quy mô ngày lớn nông thôn Đó sách hiệu để giảm tỷ lệ thất nghiệp xã hội, giảm tệ nạn xã hội, giảm bớt di cư từ khu vực nông thôn thành thị mà trình đô thị hóa ngày tăng cao, điều tạo tác động tích cực xã hội Bên cạnh đó, bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống giữ gìn yếu tố truyền thống làng nghề, bảo vệ giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Yếu tố truyền thống có vai trò ảnh hưởng phát triển làng nghề truyền thống Đây nhân tố quan trọng không chi phối hoạt động sản xuất mà chi phối tiêu dùng đời sống người dân nông thôn Yếu tố truyền thống có tác dụng bảo tồn nét đặc trưng văn hóa làng nghề, dân tộc, làm cho sản phẩm làng nghề có tính độc đáo có giá trị cao Tuy nhiên bột giặt chất tẩy Khi giặt không nên vò hay vắt mạnh, không nên nhiệt độ cao, lụa ẩm, giữ cho lụa bóng đẹp, bền màu lâu 2.6 Cách bảo quản sử dụng tơ lụa Cách bảo quản sản phẩm tơ tằm hữu hiệu giặt khô Vì sau giặt, sản phẩm tơ tằm giữ độ bóng nguyên thủy sản phẩm.Ngoài khách hàng giặt tay theo hướng dẫn sau : Sử dụng xà phòng tắm dầu gội đầu Lưu ý chất tẩy mạnh biến dạng sản phẩm tơ tằm xà phòng giặt , nước xả vải Giặt sản phẩm riêng biệt tơ tằm màu nhẹ giặt Giặt nhẹ tay, không cần phải ngâm lâu vò, vắt tơ tằm nhạy cảm xuống nước Không sử dụng chất tẩy Nhỏ vào nắp nước giấm trắng vào nước xả cuối Giấm giữ cho màu sắc không bị phai bụi bám bị phân hủy giấm Không phơi sản phẩm trực tiếp ánh nắng mặt trời , sảm phẩm bị ố vàng phơi nắng Phơi sản phẩm mát Ủi sản phẩm ( là) sản phẩm ẩm Tránh ủi sản phẩm khô Có thể dung bình xịnh để làm ẩm sản phẩm trước ủi Tốt sử dụng bàn ủi hơi, nhiên tránh trường hợp để nước bị nhỏ xuống sản phẩm Và ủi bề mặt trái sản phẩm Khách hàng lưu ý lời khuyên sử dụng tơ tằm , nhằm hạn chế hủy hoại sản phẩm bảo vệ sản phẩm bền đẹp lâu dài Khi không sử dụng sản phẩm thời gian dài, khách hàng nên bảo quản sản phẩm bao gối cotton , ( tránh sử dụng bao nylon – gây xỉn màu ố vàng ) để đảm bảo sản phẩm giữ tốt 2.7 Thuận lợi khó khăn nghề lụa Vạn Phúc  Thuận lợi Lụa Vạn Phúc Hà Đông sản phẩm truyền thố ng có danh tiếng từ lâu đời, lụa không đẹp mẫu mã, tinh xảo đường nét kỹ thuật mà phong phú đa dạng thể loại với hàng trăm mặt hàng lụa, là, gấm, vóc, the, nón, túi, gối, áo dài… Để tạo sản phẩm tơ lụa hoàn hảo, người thợ Vạn Phúc tiến hành quy trình phức tạp, nhiều công sức trí tuệ Vì có chỗ đứng định tâm trí người tiêu dùng Thêm vào hàng năm làng đón nhiều đoàn khách du lịch nước thăm quan: khoảng 10.000 lượt khách/năm Như vậy, ngày có đoàn khách du lịch thăm quan mua sản phẩm làng nghề Đây thuận lợi lớn vấn đề truyền thông, quảng bá thương hiệu cho lụa Vạn Phúc, sở cho lụa Vạn Phúc lưu truyền phát triển qua nhiều hệ  Khó khăn  Trong thời buổi kinh tế thị trường, để giữ gìn tiếp nối truyền thống điều không dễ dàng gì, làng lụa Vạn Phúc bị ảnh hưởng sóng hàng lụa nhái xuất xứ từ Trung Quốc với giá rẻ từ 50-70 nghìn đồng lụa làng làm có giá lên đến 300 đến 500 nghìn Vì nhiều tiểu thương hám lợi trà trộn sản phẩm lụa chất lượng đến tay người tiêu dùng làm cho thương hiệu lụa Vạn Phúc dần uy tín  Số máy dệt làng không nhiều trước, phải nhập sợi từ làng khác dệt Sản phẩm dệt chủ yếu sản phẩm mộc đem nhuộm thành màu để tạo thành mặt hàng khác nhau, nhiều công đoạn thủ công khiến sản phẩm giá thành cao mà bị cạnh tranh nhiều  Khó khăn người làm thuê hay người thợ thủ công chủ yếu tiếng ồn Hàng ngày họ phải làm việc môi trường thủ công với tiếng ồn từ máy dệt, máy sợi Cô Nguyễn Thị Gái cho biết “làm nghề dệt lụa khó khăn nhiều có điều máy móc ồn mà ngày phải nghe” Ông Đỗ Văn Soạn số thành viên Hiệp hội làng nghề Vạn Phúc thừa nhận có tượng hàng không nguồn gốc bày bán cửa hàng lụa Vạn Phúc mà xuất xứ chủ yếu đến từ Trung Quốc Có 80% gian hàng người nơi khác đến thuê mặt kinh doanh, nhiều tư nhân đầu tư máy móc kỹ thuật để sản xuất hàng loạt sản phẩm mang thương hiệu lụa Vạn Phúc bán cho thị trường nhiều nơi Để giữ gìn tiếp nối làng nghề truyền thống, Hiệp hội làng nghề lụa Vạn Phúc đời 10 năm với mục tiêu giữ gìn phát triển thương hiệu làng nghề bền vững Các sản phẩm bày bán làng nghề ghi nhãn mác, sở sản xuất cẩn thận tránh hàng giả, hàng nhái xâm nhập làm uy tín chất lượng Giá sản phẩm điều chỉnh cho hợp lý có sức cạnh tranh cao thị trường Những người thợ thủ công chân làng nghề Vạn Phúc thợ thủ công làng nghề khác ngày cố gắng để giữ gìn sắc văn hóa truyền thống ông cha để lại Dù thời buổi làng nghề bị cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm không rõ nguồn gốc, chủ tư nhân sản xuất với số lượng cao chất lượng việc giữ gìn tiếp nối điều vô khó khăn Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN LÀNG LỤA VẠN PHÚC – HÀ ĐÔNG – HÀ NỘI 3.1 Tác động ngành du lịch phát triển làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội Với vị trí địa lý thuận lợi, lịch sử hình thành lâu đời, văn hóa giàu sắc, sản phẩm có phẩm chất cao, làng lụa Vạn Phúc nhanh chóng trở thành điểm du lịch làng nghề tiếng Tuy nhiên, để làng nghề Vạn Phúc phát triển du lịch theo hướng bền vững, điều không đơn giản Tác động tích cực ngành Du lịch đến kinh tế, xã hội, môi trường nghề thủ công làng nghề Vạn Phúc to lớn phủ nhận Nhưng bên cạnh cần tìm hiểu phân tích rõ tác động tiêu cực để có nhìn cụ thể xác từ đưa phương hướng, chiến lược đắn, kịp thời giúp cho làng lụa Vạn Phúc ngày phát triển 3.1.1 Trong trình phát triển làng lụa Vạn Phúc bị tính địa giàu truyền thống Hiện nay, đến với làng nghề Vạn Phúc, dễ dàng nhận thấy sản phẩm có tính chất địa dần bị thay bị áp đảo sản phẩm có xuất xứ từ nơi khác Ngoài ra, sản phẩm lụa sản xuất làng nghề bị pha trộn với tỷ lệ lớn chất liệu công nghiệp, tơ thứ cấp để giảm giá thành đầu vào Nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng tăng giá mạnh mặt hàng tơ – nguyên liệu để tạo lụa Vấn đề đáng quan tâm thái độ người dân xuất mặt hàng từ bên cửa hàng mang thương hiệu Vạn Phúc Việc chấp nhận có mặt mặt hàng ngoại lai nhằm tăng lợi nhuận rõ ràng biện pháp có tính “ăn xổi thì”, hậu làm dần lòng tin khách du lịch, người tiêu dùng họ mua hàng Vạn Phúc hiệu mảnh đất quê hương làng nghề Hiện tượng “vàng thau lẫn lộn” làm cho hình ảnh du lịch – văn hóa làng nghề bị mai dần mắt công ty lữ hành khách du lịch quốc tế Một hệ điều dẫn đến coi thường di sản (bí quyết, nghề truyền thống) quý làng nghề có suốt hàng ngàn năm lịch sử từ nghề truyền thống bị mai kinh tế thị trường Vấn đề cuối phần ảnh hưởng công nghiệp hóa Sự thay máy dệt thủ công để tăng suất làm tính truyền thống, tay độc sản phẩm đồng thời làm biến loại hình du lịch hấp dẫn quan sát lao động thủ công theo bí phương pháp truyền thống người dân địa 3.1.2 Có dịch chuyển cấu lao động, ngành nghề lao động theo chiều hướng bất lợi cho phát triển bền vững làng nghề Đó dịch chuyển từ ngành nghề thủ công kết hợp với nghề nông truyền thống khác sang ngành nghề phổ biến thường xuất trình đô thị hóa Ngành dệt lụa, với lòng tin khách du lịch tính địa sản phẩm giảm lượng đặt hàng từ công ty nước ngoài; ngày hấp dẫn phương diện thu nhập lợi nhuận kinh tế Người dân làng chuyển sang ngành nghề khác thay trì nghề truyền thống cha ông họ gìn giữ từ hàng ngàn năm qua Thêm nguyên nhân giá tơ tăng Người dân bám trụ với nghề, dù gắn bó với nghề cha ông để lại, họ phải ngậm ngùi chuyển sang ngành nghề khác để phục vụ cho mưu sinh 3.1.3 Xuất nhiều ảnh hưởng tiêu cực trình đô thị hóa mang lại Quá trình đô thị hóa, xuất khu đô thị phá vỡ cấu xã hội nông thôn truyền thống nơi Quan hệ họ hàng, ruột thịt, làng xóm bị thay hệ thống mối quan hệ khác phức tạp mở nhiều Lối sống, hệ giá trị xã hội biến đổi ngày cách tư trọng tình dần bị giá trị chế thị trường thay Những thực hành có tính truyền thống xã hội bị biến đổi cách đáng kinh ngạc: lễ hội truyền thống làng bị thương mại hóa lễ nghi cổ xưa bị rút gọn, đất đai dùng cho hoạt động tâm linh (đất chùa, miếu…) bị chiếm, lấn dùng sang mục đích khác Ruộng đất dùng để canh tác trồng, vật nuôi nông nghiệp dần bị lấp đầy tòa nhà chọc trời, khu sinh thái nhân tạo từ dẫn đến thay đổi nhanh chóng mặt cảnh quan; xưởng dệt, sân phơi tơ lụa dần không phù hợp với không gian đô thị ngày mở rộng theo xa lộ 3.1.4 Những thay đổi số kinh tế nói lên suy giảm hoạt động du lịch dịch vụ, trung gian gắn liền với sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thu nhập đến từ du lịch hoạt động thương mại túy bị thu hẹp lại thay đổi cấu ngành nghề cấu lao động Lượng khách du lịch quốc tế đến ngày dẫn đến thu nhập thực tế từ hoạt động bị cắt giảm đáng kể Trước kia, điểm du lịch làng nghề Vạn Phúc điểm sáng du lịch làng nghề tỉnh Hà Tây đến làng nghề không giữ vị tiên phong loại hình du lịch làng nghề nước thủ đô 3.1.5 Xuất tác động mặt môi trường theo hướng tiêu cực Sông Nhuệ êm đềm từ xa xưa trở thành dòng kênh nước đen bị ô nhiễm, bốc mùi nặng nề mùa khô Trước vấn đề môi trường cần quan tâm hệ thống xả thải xử lý hóa chất làng nghề xả môi trường ngày vấn đề trở nên lớn nhiều Dòng sông Nhuệ trở thành kênh xả thải hàng loạt nhà máy hoạt động công nghiệp khác đầu nguồn, người dân làng với sức ép dân số thải lượng rác thải lớn nhiều môi trường ngày bị hạn chế không gian làng nghề Đối với làng nghề tái chế giấy, ô nhiễm chủ yếu nước thải công đoạn ngâm tẩm, nấu nghiền nguyên liệu công đoạn xeo giấy Lượng nước thải chứa hóa chất dư, bột giấy có hàm lượng chất hữu cao nên hàm lượng oxy hòa tan nguồn tiếp nhận thấp, gần không Bột giấy, xơ sợi sót nước thải gây bồi đắp lòng mương, ao hồ Có nhiều chất thải đổ trực tiếp nguồn nước (sông, kênh, mương) đất canh tác Điều làm thay đổi thành phần lý hóa tính đất, ảnh hưởng đến mùa màng hoa màu nông dân làng nghề vùng lân cận Đồng thời chất ô nhiễm có môi trương nước ngấm vào môi trường đất khiến cho môi trường đất bị ô nhiễm trầm trọng Ngoài việc khai thác đất bừa bãi không theo quy hoạch gây thoái hóa đất, phá hủy thảm thực vật, tăng nguy sói mòn giảm độ phì nhiêu đất hậu gây ảnh hưởng đến chất lượng mùa màng Chất thải xây dựng vấn đề nan giải Vạn Phúc trục đường vành đai Lê Văn Lương mở rộng kéo theo hàng loạt dự án xây dựng liền kề với làng có đường giao thông qua làng nghề 3.1.6 Sự đóng góp hoạt động du lịch vào thu nhập thực tế người dân địa phương có chuyển biến mạnh Ngành Du lịch phát triển nhanh chóng mang lại nguồn thu nhập lớn cấu kinh tế địa phương Tuy nhiên, nguồn thu chủ yếu đến tay người làm du lịch làm dịch vụ trung gian Ngoài ra, qua khảo sát làng nghề, sạp hàng dãy phố dọc bờ sông Nhuệ có tỷ lệ người dân địa thấp, chủ yếu người có vốn đến từ khu vực, làng khu vực lân cận quanh Q Hà Đông Thu nhập thực tế mà người dân địa thu từ hoạt động du lịch chủ yếu đến từ hoạt động phục vụ khách du lịch ăn uống, tham quan nhà họ bán sản phẩm thủ công họ sản xuất (lụa) 3.2 Một số giái pháp nhằm xây dựng phát triển làng lụa Vạn Phúc – Hà Đông – Hà Nội 3.2.1 Cải thiện tính công xã hội phát triển du lịch (cụ thể công lợi ích kinh tế) Để làm điều cần tăng cường phân phối lại thu nhập, định hướng phát triển loại hình du lịch cộng đồng mà hình thức lưu trú homestay trở thành hạt nhân hoạt động Chính quyền địa phương hiệp hội làng nghề cần cố gắng gia tăng tỷ lệ người dân địa tham gia vào hoạt động du lịch hoạt động thương mại quê hương họ thông qua việc cho vay vốn mở sạp hàng, sửa sang nhà cửa, công trình phụ đạt chuẩn để đón tiếp khách đầu tư vào máy móc trì nghề Việc thuyết phục hợp tác chặt chẽ công ty lữ hành người dân địa góp phần phân chia lại lợi ích thúc đẩy hoạt động du lịch tăng trưởng trở lại 3.2.2 Kìm hãm hoạt động thương mại hóa có khả đe dọa đến tồn vong phát triển nghề truyền thống Giải pháp hạn chế có mặt hàng hóa có xuất xứ bên làng nghề, đặc biệt hàng lụa có nguồn nguyên vật liệu công nghiệp xuất xứ từ Trung Quốc Tiếp đó, quyền địa phương cần phải tìm cách bán nhiều hàng hóa có xuất xứ địa phương thông qua hoạt động quảng bá, marketing nhằm khẳng định lại giá trị sản phẩm làng nghề, nhấn mạnh đến phẩm chất tính độc chúng Người dân địa phương cần giáo dục lòng tự hào nghề truyền thống để từ gắn bó với nghề chuyên tâm vào cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm làng nghề 3.2.3 Đáp ứng ngày cao nhu cầu khách du lịch Hiện nay, đến làng nghề hoạt động mua sắm cửa hàng, tham quan điểm di tích lịch sử văn hóa ăn uống nhà người dân địa phương khách du lịch khó tìm kiếm hoạt động khác thời gian rỗi Để giữ chân khách lại làng lâu thỏa mãn nhiều nhu cầu du khách, ngành du lịch quyền dịa phương, người dân làng cần đa dạng hóa sản phẩm du lịch bổ trợ tổ chức buổi biểu diễn nghệ thuật, hoạt động nhằm thúc đẩy tham gia khách du lịch vào hoạt động sản xuất, sinh hoạt thường ngày nhân dân (thử dệt lụa, kéo tơ may mặc); phát triển loại hình giải trí thôn dã câu cá, thăm thú đồng ruộng tự nấu ăn không gian làng nghề 3.2.4 Duy trì chất lượng môi trường Làng nghề nhận đề án tách rời khu vực sản xuất khỏi nơi cư trú người làng (nhà dân) Đề án giúp ngăn chặn tác động xấu đến môi trường tùy tiện người dân có nguy đe dọa đến tính truyền thống hấp dẫn dành cho hoạt động du lịch Làm để làng nghề gìn giữ sắc truyền thống đồng thời đảm bảo vấn đề môi trường giữ gìn lành nguồn nước, hạn chế xả loại chất thải hóa chất hạn chế tiếng ồn vấn đề then chốt cần giải tức hạt nhân phát triển du lịch bền vững làng nghề 3.2.5 Lập quy hoạch phát triển du lịch Hiện làng nghề phát triển cách tự phát, quyền địa phương ngành Du lịch chưa có tác động đáng kể đến hoạt động du lịch nơi Hiện tượng suy giảm khách du lịch mức độ thỏa mãn họ tác động đến mong muốn quay lại điểm ngày giảm dẫn đến suy giảm số kinh tế – xã hội hoạt động liên quan đến du lịch Vấn đề không giải tốt, làng lụa Vạn Phúc điểm sáng tiên phong hoạt động du lịch làng nghề nước trở thành điểm chết hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề xói mòn văn hóa truyền thống Lập quy hoạch du lịch liên quan đến nguồn vốn đầu tư, xác định sử dụng không gian khác làng nghề định hướng cấu lao động, kinh tế điểm 3.2.6 Liên kết với điểm du lịch văn hóa – tự nhiên phụ cận Nhằm gia tăng mức độ thỏa mãn khách du lịch đa dạng hóa sản phẩm du lịch vùng du lịch; cần xây dựng tour làng nghề – sinh thái – mua sắm làng nghề – di tích lịch sử, du lịch làng nghề – lễ hội du lịch thiền gắn liền với không gian văn hóa làng (đình, chùa) Sự suy giảm hoạt động du lịch làng nghề dệt lụa Vạn Phúc phần cảnh báo hậu việc phát triển không tuân theo nguyên tắc phát triển bền vững điểm du lịch đặt nặng nguồn tài nguyên vào yếu tố văn hóa Chưa phải muộn đánh giá lại sách quản lý định hướng phát triển cho phù hợp với đặc thù nguồn tài nguyên yêu cầu trình hội nhập toàn cầu hóa đặt KẾT LUẬN Việt Nam dân tộc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm với văn hóa lấy cộng đồng làng làm đơn vị tổ chức xã hội làng nghề thủ công truyền thống với bí nghề nghiệp riêng sản phẩm độc đáo văn hóa Việt Nam Các làng nghề truyền thống tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà có mặt giá trị văn hóa lịch sử Đánh giá vị trí, vai trò nghề thủ công công công nghiệp hóa đại hóa đất nước đưa chủ trương sách phù hợp có tính liên ngành không giúp cho việc hỗ trợ cho nghề thủ công phát triển cách bền vững mà góp phần vào việc thúc đẩy phát triển ổn đinh kinh tế, xã hội Nghề thủ công truyền thống không tài sản vô giá cha ông để lại mà động lực cho phát triển kinh tế, xã hội Hà Nội thành phố tập trung nhiều làng nghề nước, hệ thống làng nghề vô phong phú với nhiều nghề thủ công truyền thống: làng lụa, làng cốm, làng gốm, làng nón Các làng nghề truyền thống tồn đến ngày nay, có làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông có giá trị đặc biệt quan trọng kho tàng văn hóa Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, kết tinh sáng tạo, nhiệt huyết niềm đam mê với nghề hệ người Việt cho vùng đất Các sản phẩm lụa Vạn Phúc độc đáo với đặc điểm khác biệt bật so với sản phẩm lụa khác nước giới tạo nét đẹp văn hóa giá trị kinh tế cho thương hiệu lụa Việt Nam Việc bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống lụa Vạn Phúc điều cần thiết quan trọng nghề lụa nguy bị mai dần Bảo tồn làng nghề thủ công truyền thống đặt yêu cầu bảo lưu giải hài hòa loại nguồn vốn để làng nghề tiếp tục phát tiển bền vững, là: vốn kinh tế (đất đai, nhà xưởng, thiết bị , dụng cụ sản xuất), vốn văn hóa (di sản văn hóa vật thể phi vật thể, công nghệ truyền thống bí quyết, kỹ nghề nghiệp người nắm rõ bí nghề nghiệp, vốn xã hội (sự liên kết cộng đồng, hợp tác tương trợ, chữ tín thành viên cộng đồng) Trên thực tế nhiều công trình nghiên nghiên cứu khoa học nghiên cứu vấn đề đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề chưa thực giải triệt để tồn Việc đưa đinh hướng nhà nước thành phố Hà Nội biện pháp quản lý bảo tồn phát huy giá trị làng nghề truyền thống việc không đơn giản Vì bên cạnh giải pháp cụ thể để bảo tồn phát triển làng nghề xây dựng mô hình bảo tồn, xây dựng chiến lược marketing cho sản phẩm Để giải hạn chế nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển làng nghề trước tiên cần phải giải vấn đề nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Vũ Quốc Tuấn (2011), Làng nghề công phát triển đất nước, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 2/ Trương Minh Hằng nhóm tác giả (2011), Tổng tập nghề làng nghề truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 3/ Nguyễn Hữu Khải Đào Ngọc Tiến (2007), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 4/ Nguyễn QuangViệt nhóm tác giả (2010), Định hướng đào tạo nghề cho lực lượng lao động làng nghề truyền thống, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 5/ Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủcông nhằm đẩy mạnh xuất hàng thủ công mỹ nghệ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nguyễn Hữu Thắng 2010 PHỤ LỤC [...]... đại đã và đang làm hình ảnh lụa Vạn Phúc thiếu vắng sự trung thực, một yếu tố quan trọng để chất lượng lụa Vạn Phúc bay cao trên đôi cánh uy tín Chính vì vậy, cần có những chính sách, biện pháp thích hợp để lưu giữ và quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ NGHỂ LỤA VẠN PHÚC HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI 2.1 Nghề dệt ở làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông - Hà Nội Để... hóa làng nghề lụa Vạn Phúc Từ nghề dệt lụa, làng lụa Vạn Phúc đã và đang biến đổi trong những năm gần đây, đặc biệt, trở thành một địa chỉ hấp dẫn của ngành du lịch Hà Nội Cùng với Bát Tràng, nơi nổi danh nghề làm gốm, sứ, làng lụa Vạn Phúc được các công ty du lịch chọn làm điểm tham quan, mua bán cho khách trong và ngoài nước Khi nhắc đến làng Vạn Phúc, Hà Đông, trong tâm trí mọi người đều nghĩ tới làng. .. dệt và hoa in trên lụa, khi đốt cháy tan, mùi khét” Theo một người bán hàng thì lụa Vạn Phúc thuần chất thường chỉ trắng ngà chứ ít khi có màu trắng tinh, do dệt từ tơ tằm Lụa trắng tinh thường do chất liệu pha Lụa Vạn Phúc nổi tiếng trước hết là lụa Vân Vân nghĩa là mây, nhìn trên lụa như thấy có mây Đây là một kỹ thuật tinh tế mà trước kia chỉ làng Vạn Phúc mới dệt được Lụa Vạn Phúc hiện nay có đủ... 2.7 Thuận lợi và khó khăn của nghề lụa Vạn Phúc  Thuận lợi Lụa Vạn Phúc Hà Đông là một sản phẩm truyền thố ng có danh tiếng từ lâu đời, lụa ở đây không chỉ đẹp về mẫu mã, tinh xảo về đường nét kỹ thuật mà còn phong phú đa dạng về thể loại với hàng trăm mặt hàng lụa, là, gấm, vóc, the, nón, túi, gối, áo dài… Để tạo ra những sản phẩm tơ lụa hoàn hảo, những người thợ Vạn Phúc đã tiến hành những quy trình... tay bóp nhẹ thấy tan ngay thành than, bóp than thấy mịn thì chính là lụa tơ tằm 100% Còn nếu sợi vải bị sun lại, mùi khét, dùng tay bóp nhẹ bị lợn cợn là lụa pha tạp sợi nilon Nghệ nhân cho biết lụa Vạn Phúc đẹp, chất lượng, nhưng ít người có thể phân biệt lụa do người làng Vạn Phúc sản xuất với loại lụa từ nơi khác Hiện nay lụa Vạn Phúc thông thường chia làm hai loại chính, loại cao cấp là sa tanh được... ở nhiều nơi, nhưng không thể không nói tới Vạn Phúc - một vùng dệt lụa thủ công lâu đời và lừng danh của Việt Nam Về với Vạn Phúc , mới đến đầu làng ta đã nghe thấy tiếng dệt lụa rộn ràng và bắt gặp một không khí nhộn nhịp, tấp nập của cửa hàng giới thiệu làng Vạn Phúc được đặt ngay đầu làng với những xấp vải nhiều màu sắc Lụa Vạn Phúc bền đẹp, khoác tấm áo lên người sẽ thấy mềm mại và nhẹ nhàng Cái... điều không dễ dàng gì, khi làng lụa Vạn Phúc cũng bị ảnh hưởng bởi làn sóng hàng lụa nhái xuất xứ từ Trung Quốc với giá rẻ chỉ từ 50-70 nghìn đồng trong khi lụa do làng làm có giá lên đến 300 đến 500 nghìn Vì vậy nhiều tiểu thương hám lợi đã trà trộn những sản phẩm lụa kém chất lượng đến tay người tiêu dùng làm cho thương hiệu lụa Vạn Phúc mất dần uy tín  Số máy dệt của làng hiện không còn nhiều như... lụa Vạn Phúc ở chợ Ninh Hiệp, hay chợ Đồng Xuân, và một số cửa hàng trên thành phố Hà Nội bày bán nhiều loại hàng lụa Khách không tinh không thể phân biệt được hàng thật được dệt tại quê lụa hay hàng nhập từ Trung Quốc Khách quốc tế, thậm chí đã về tận làng lụa cổ truyền Vạn Phúc, chưa chắc đã mua được lụa “xịn” Những người trong nghề thì mới phân biệt được các loại lụa Đặc điểm dễ thấy của lụa nhập... hệ, lụa Vạn Phúc vẫn luôn giữ được những thủ pháp nghệ thuật truyền thống Hoa văn bao giờ cũng trang trí đối xứng, đường nét trang trí không rườm rà, phức tạp mà luôn mềm mại, phóng khoáng, dứt khoát Bởi vậy, lụa Vạn Phúc không chỉ được ưa chuộng ở trong nước mà đã vượt ra ngoài lãnh thổ Việt Nam tới tay những người sành điệu bốn phương 2.5 Cách chọn tơ lụa Vạn Phúc chất lượng Tại nhiều cửa hàng lụa Vạn. .. quai nón, bao tượng như ở Triều Khúc Ca dao ở vùng La Khê, Vạn Phúc mô tả quá trình quay tơ và phân loại tơ như là: “Mình về đằng ấy thì xa Có về Vạn Phúc với ta thì về Vạn Phúc có gốc cây đề Có ao tắm mát có nghề quay tơ Quay tơ ra mắc, ra mành Mắc thì mắc dọc, mành thì dệt ngang Mốt son thì dệt đầu hàng Mốt cục thì đánh go ngang cho bền” Về dệt cửi ở La Khê có đoạn: Quay tơ rất mực tài tình Quay

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan